Dịch tương đương từ vựn g

Một phần của tài liệu Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt (Trang 74)

Dịch tương đương có nghĩa là ở ngôn ngừ nguồn và ngôn ngừ đích đêu có sự vật, con vật, hiện tượng đó nhưng các ngôn ngừ lại diễn đạt

khác nhau. Ví dụ: woodpigeon = wood (rừng) + pigeon (chim bồ nông)

và chuyến sang tiếng Việt sẽ là “chim bồ câu rừng”, catfish = cat (mèo)

+ fish (cá), mặc dù được định danh dựa vào hai con vật cá và mèo nhưng

khi chuven dịch lại thành “cá trê” vì bản thân tiếng Việt đã có từ gợi tên

cho loài cá này rôi, hay bird o f paradise được dịch là ‘chim seo cờ”,

bulldog dịch là “chó bun”, bluebird dịch là “chim sơn ca”, pondw'eed =

p o n d (ao, hô) + weed (cỏ) được dịch là rong bien hay tảo biên, hay

seaweed = sea (biến) + weed (co) được dịch là cỏ nhân tử...

Sơ dĩ có thủ thuật chuyên dịch này là vì mồi một dân tộc có một

l ố i suy nghĩ riêng, một cách tư duy riêng về thế giới khách quan. Không

một dân tộc nào có thề “bắt” được dân tộc khác phải suy nghĩ giống mình, hành động nhu mình. Nhìn vào ví dụ trên ta có thế thấy: theo lối tư

duy cua người Anh, người ta gọi bulldog - bull (con bò đực) + dog (con

chó) có nghĩa là con chó bò, nhung khi sang tiếng Việt đề cho thuần Việt và hợp với lối suy nghĩ vốn có của người Việt ta lại phải dịch là chó bun, hay bluebird cũng vậy, theo lối nói của người Anh có nghĩa đây là con chim màu xanh, nhung người Việt chúng ta lại gọi la chim sơn ca vì chúng ta chú ý đến khả năng hay hót của loài chim này hơn là màu sắc

bộ lông của chúng. Hay “cây hoa chuông” trong tiếng Anh là Lily o f the

valley, nếu dịch nguyên văn sang tiếng Việt phải là “cây hoa huệ ở thung lũng” nhưng nểu dịch như thế thì nghe cứ “tây tây” không thuần Việt, nên đe phù hợp với tư duy của người Việt phải dịch là “cây hoa chuông”.

Một ví dụ khác là từ ox - eye daisy = ox - eye (mắt con bò cái) + daisy

(cây cúc), người Anh đã dựa vào đặc điểm bề ngoài của những cánh hoa đê gọi tên cho loài cây này, người ta nhìn thấy cánh hoa to, tròn như nhừng mẳt con bò, còn người Việt lại không để ý đến điều đó, mà chú ý đến màu sắc hơn nên đã không gọi là “cây cúc mắt bò” giống người Anh, mà lại gọi là “cây cúc bạch” ....

2. Dịch căn ke

Dịch căn ke có nghĩa là cách chuyên dịch những khái niệm mới mà ngôn ngừ đích chưa quen, chỉ vay mượn nội dung không vay mượn

sworn! fish = swonn (kiêm) + fish (cá) = cá mũi kiêm. u Painted lady = painted (vẽ) + lady (tiêu thư) = bướm vê □ Wading bird = wading (lội) + bird (chim) = chim lội □ electric eel = electric (điện) + eel (lươn ) = lươn điện

spider monkey = spider (nhện) + monkey (con khỉ) = con khỉ nhện

ice - plant — ice (băng) + plant (cây trồng) - cây giọt bàng □ Lungwort = lung (phôi) + wort (cây cỏ) = cây cỏ phôi

Cách dịch căn ke này lưu giữ lại được lối tư duy của người dân

sản sinh ra ngôn ngừ gổc, nhưng có lẽ do độ chênh giữa hai cách suy

r.ghĩ đó mà khi được chuyến sang tiếng Việt, người Việt rất khó hiểu. Có nấy người trong chúng ta biết được: con lươn điện là gì? con khỉ nhện

trông như thế nào? và con chim lội ra sao? Cây giọt băng là loại cây

gì?...Chính vì lẽ đó, nên rất nhiều dịch giả đã áp dụng thủ pháp này phổi hợp với thủ pháp dịch giải thích.

3. Dịch tương đương văn hóa

Chúng ta có thể hiểu ràng tương đương văn hóa, tức là dùng một ten gọi động vật hay thực vật ở ngừ đích để dịch một tên động - thực vật khác ở ngừ nguồn do chúng tương đương về các hàm nghĩa văn hóa, m ưng không tương đương về nghĩa từ vựng. Đối với những từ ngừ này, tiong nhiều trường hợp để làm cho bản dịch phù hợp với văn hóa của ngừ đích, người dịch có thể dùng các từ ngừ văn hóa của ngữ đích để thay thế cho các từ ngữ văn hóa của ngừ nguồn. Chúng ta có thể thấy rất rô điều này trong các cụm từ ngừ văn hóa có ngầm ý so sánh, ẩn dụ, h}án dụ...

Ví dụ: Tiêng Anh có câu raining cats and dogs, nêu chúng ta dịch là “Mưa như mèo và chó” thì với lối tư duy của người Việt sê không thế hiểu được, mà chúng ta nôn dịch là “Mưa xối xả” . Còn có rất nhiều bàng chứng khác cho thấy dịch tương đương văn hóa được dùng khá phổ biến, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chăng hạn: As the crow flies tương đương với “theo đường chim bay”

trong tiếng Việt. Poor as a churchmouse tương ứng với tiếng Việt là

“nghèo rớt mồng tơi” . Ví dụ: Poor as a churchmouse (Nghèo rớt mồng

tơi) cho ta rất nhiều điều lí thú. Với người Anh thì một con chuột mà sống ở nhà thờ được coi là hình ảnh của một người nghèo kiết xác, nhưng người Việt lại có cách ví von kiểu khác, cùng hàm chỉ một đổi tượng nhung người Việt lại dùng từ “mồng tơi”- một ẩn dụ của tiếng Việt.

Như vậy, chúng ta thấy rằng có những từ ngữ ẩn dụ của tiếng

Việt hoàn toàn không có tương ứng từ vựng trong tiếng Anh nên để dịch nó chúng ta phải thay hoàn toàn bằng một từ khác nghĩa biểu hiện nhung

tương đương về hàm nghĩa văn hóa - biểu trưng, chẳng hạn như mồng

tơi trong “nghèo rớt mồng tơi” tương đương với chuột nhà thờ (a church

noưse) trong “poor as a church mouse”. Và, đôi khi, cũng có những từ cò tương ứng từ vựng trong ngừ đích nhưng giữa chúng lại không có

tiơng ứng về hàm nghĩa văn hóa như raining cats and dogs (mưa như

C1Ó và mèo). Trong tiếng Việt hoàn toàn có từ gọi mèo (cat), có từ gọi

lá chó (dog), nhưng chúng ta lại không bao giờ được phép nhìn mặt chừ đì dịch.

Một điều rất đặc biệt là, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều hình ảih con vật trong các cụm từ có hàm ý ví von, nhung hình ảnh của các kại cây cối thì dường như là vắng bóng. Trong cuốn “Cách dùng thành rụừ Anh - M ĩ ’ của tác giả Nguyễn Trùng Khánh, NXB TPHCM, 2000,

cucuniberpeanuts. Nếu như dịch mặt chừ cool us a cucuinber sang

tiêng Việt sẽ là “lạnh như một quả dưa chuột”, còn cụm peanuts sẽ là

“những hạt lạc”. Nhung nếu mà dịch như thế thì sẽ chẳng một ai có thể biêu được, nên cũng ngay trong cuon sách “Cách dùng từ ngừ Anh - M ĩ ’, tác giả Nguyễn Trùng Khánh có giải thích cụm thứ nhất ý nói đến tính cách điềm tĩnh của một con người, còn cụm thứ hai ý nói là nhở mọn, vụn vặt, chẳng đáng là bao.

Cách dịch lương đương văn hóa thực chất rất khó, vì người dịch không những phải giói từ ngừ mà còn phai rất am hiều về tư duy dân tộc của cả người dân sử dụng ngôn ngừ đích và ngôn ngừ nguồn.

4. Dịch giải thích

Đây là một cách dịch rất phổ biến, được rất nhiều dịch giả lựa chọn và sử dụng. Thậm chí rất nhiều độc giả cũng ưa cách dịch này vì bản thân nó cũng đã cho người đọc có thể hình dung được động vật đó như thế nào. Thực chất đây là cách dịch mà ở ngôn ngữ đích không thể

tim dược sự tương đương.

Cũng xin lưu ý rằng: trong trường hợp không tìm được sự tương đương giữa hai ngôn ngừ cùng một loài động vật có dịch giả thì lựa chọn cách giải thích, có dịch giả lại lựa chọn cách vay mượn, cũng có người thì lại dùng cả hai thủ pháp kết hợp với nhau, điều này phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan người dịch.

Ví dụ về cách dịch giải thích:

grass snake : loại rắn nhỏ không độc □ grayling : một loại cá nước ngọt

ichthyornis : loại chim có răng nay đã tuyệt chủng □ piranda: một loại cá nước ngọt phàm ăn ở Nam Mỹ

( J oryx : linh dương châu Phi có sừng dài và thẳng

J London pride: co tai hùm màu hông □ aquilegia: Loài cây cảnh có hoa xanh

agrave: Một loài cây có lá nho và hoa nằm ớ trên cuống

Diêm rât nôi bật của cách dịch là các dịch giả đã lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu dễ nhận biết của loài vật đế miêu tả.

5. Thủ pháp vay muon

Đây là thu pháp thường dùng khi dịch các thuật ngừ khoa học kỳ thuật, các sự vật, các hiện tượng, các khái niệm. Những từ mà chỉ có hoặc mới xuất hiện ở thứ tiếng này mà chưa có mặt ở thứ tiếng kia, nên người ta phải áp dụng cách phiên âm, tức là vay mượn cả hình thức biểu đạt (vở âm thanh) lẫn cái được biếu đạt (nghĩa). Biện pháp này ngày càng phố biển, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ như ngày nay. Như vậy, lý do sử dụng biện pháp này thật đơn giản, đó là đổi với những ngôn ngừ họ xa nhau, và có những điều kiện tự nhiên hay văn hóa chi phổi khác nhau, khi không tìm được những biểu tượng tương đương người ta sẽ lựa chọn giải pháp này. Nhưng cũng phải thừa nhận ràng ngay cả những quốc gia gần nhau, có nhiều nét tương đồng nhau thì hiện tượng này cũng thường xuyên diễn ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi lật giở bất kỳ một cuốn từ điển nào, chúng ta cũng sẽ bắt gặp nhừng hiện tượng “ lai căng” ngôn ngừ. Bản thân trong lớp từ ngừ gọi tên động - thực vật tiếng Anh cũng có rất nhiều từ vay mượn từ các ngôn ngừ khác, và có thể khi sang tiếng Việt tên động vật đó lại được vay mượn tiếp.

Chỉ nhìn lứớt qua bảng thống kê tên gọi động - thực vật ở phần phụ lục ở cuối luận văn này, chúng ta cũng thấy có rất nhiều từ tên gọi được dịch theo cách này, ví dụ:

J baobap: cây bao bap J carrot: cây cà rot □ coffe: cây cà phê J dulse: tảo đun □ iris', cây irit □ sisal: cây xi đan □ sago: cây cọ sa sô □ boxer: chó bốc xơ,

kaka: vẹt ca ca ở Tân Tây lan

Trong trường hợp này, tôi không có ý định thổng kê số lượng từ được vay mượn bởi lẽ khi tiến hành tra cứu thu thập số liệu từ gọi động - thực vật, tôi đã xem cách dịch của rất nhiều cuốn từ điển, và đôi khi bắt

gặp những độ “vênh” giừa những từ được dịch. Ví dụ Alsatian có những

cuốn từ điển dịch là “chó an sát”, song có những cuổn lại dịch là “chó becgiê Đức” ...S ở dĩ có sự khác biệt trong cách dịch giữa các dịch giả, vì còng việc dịch thuật cũng phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan, kiến thức nản của dịch giả, đặc biệt là phụ thuộc vào ngừ cảnh.

Một điều rất dễ dàng nhận ra là, mặc dù vay mượn song các dịch

g ả vẫn cố gắng để tên chủng loại đàng trước, chẳng hạn: Alsatian được

d ch là Chó an-sát, argali được dịch là cừu aga, boxer được dịch là chó

tùc-xơ, kaka được dịch là vẹt ca ca ở Tân Tây lan, kea được dịch là vẹt

kèa Tân Tân lan, Iris được dịch là cây irít, Freesia được dịch là cây

freese, Vanilla được dịch là cây vani....Có thể một số ngôn ngừ khác khi

v.iy mượn từ tiếng Anh không cần chú thích tên loài đàng trước. Nhưng Vji tiêng Việt, khi vay mượn từ nước ngoài như vậy, chúng ta-người dân

bản ngừ thường có xu hướng điều chỉnh chút ít về mặt ngữ â m cho gần

xới phát â m của tiếng Việt. Tiếng nước ngoài thường đa âm tiết, vì vậy

một từ được Việt hoá thường được thuận theo âm tiết của tiếng Việt, có nghĩa là ta thường nói tắt hoặc lược bớt đi. Ớ đây cũng cần phải có một

1JU ý nhỏ ràng, riêng đối với những từ ngữ lần đầu tiên được dịch bằng thủ pháp vay mượn, đê người đọc hiêu được nghĩa của chúng, nên phôi hợp mô tả, giải thích vật một cách khái quát đê người đọc có thê hình

dung rõ hơn về vật đó. Chẳng hạn: Vanilla dịch sang tiếng Việt !à cây

\ani, và đê cho người đọc có the mường tượng ra loại cây này một cách rõ hơn, chúng ta nên có chú giải đi kèm đây là “loài lar. nhiệt đới có hoa

thom ngọt ngào...”, hay freesia được dịch là cây íreese và nên giải thích

đi kèm đây là một “loài cây ở châu Phi, có hoa thơ m ...”.

Hiện tượng vay mượn trong ngôn ngừ là điều bình thường, không chỉ có những ngôn ngừ còn đang trong giai đoạn phát triển mà ngay cả nhùng ngôn ngừ đã qua phát triển và đạt tới mức hoàn thiện từ lâu cũng phái vay mượn rất nhiều. Tuy nhiên cần tránh lạm dụng thủ pháp này và chỉ nên dùng khi thật cần thiết để không làm mất đi cái đẹp, cái trong sang của tiếng mẹ đẻ.

6. Các yếu tổ ngoài ngôn ngữ ảnh hưởng đến dịch thuật

Các yếu tổ ngoài ngôn ngữ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bản d:ch, tất cả những yếu tố như tính cách dân tộc, địa lý, phong tục tập qján, lối sống, kiến thức chuyên môn, và yếu tố ngữ cảnh....đều đóng rrột vai trò vô cùng quan trọng đến bản dịch.

Đặc biệt việc chuyến dịch tên các con vật, và tên thực vật từ tiếng Anh sang tiếng Việt, người dịch cần rất nhiều đến kiến thức về động vật học, thực vật học..., như chúng ta thấy dịch tên con vật, các loại cây cối tiong các tạp chí, sách, báo... là một điều cực kỳ quan trọng, không thể tHeu trong bất kỳ một xã hội nào. Tất nhiên là không phải quyến sách,

quyên truyện, hay tác phâm nào cũng có tên gọi dộng - thực vật. Thường thì ngoài những sách về dộng vật học ra, chúng ta còn có thể thấy tên

động thực vật xuất hiện nhiều trong các truyện dành cho thiếu nhi. Các

sách về động -thực vật học thường dịch tên các con vật, cây cối theo nghĩa trong từ điên, vì đây là những sách có tính khoa học đòi hỏi tính chính xác cao. Trong khi đó, sách văn học hay sách dành cho thiếu nhi thì đôi khi cần đến cả sự mượt mà, hấp dần...nên có những cách dịch rất

“mĩ miều”. Chẳng hạn: Khi đọc tác phẩm “The old Man and the Sea” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ông già và biển cả) của nhà văn Ernest Hemingway - một truyện ngắn viết cho thiếu nhi, chúng ta có thế tìm thấy tên rất nhiều các loài cá, và

các loại động vật dưới biển. Ví dụ: Ở trang 150 có đoạn viết: “The next

shark that came was a single shovel-nose. He came like a p ig to the trough i f a p ig had a mouth so wide that you could put your head in it.”

Đoạn này đã được tác giả Huy Phương dịch như sau: “ Con mập thứ 4 là một con “mũi bẹt lưỡi bai” đi lẻ một mình. Nó xông vào mồi như một con lợn xông vào máng đựng thức ăn (có thể tạm dùng hình ảnh con lợn

với điều kiện người ta phải tưởng tượng là có một giống lợn mồm to đến

mức có thể nuốt lọt một cái đầu người). Vậy là ta đã thấy có một nét nhỏ khác biệt với từ điển, là việc tác giả dùng từ “Con mập” để dịch từ

shark. Nếu tìm cách tra lại từ điển Việt - Anh ta sẽ không thể tìm được

từ shark, bởi lẽ trong từ điển người ta sẽ dịch là “con cá mập’, và một điều dễ nhận thấy hơn nữa là nếu tách ra khỏi văn cảnh, chúng ta chỉ có mỗi từ “con mập” thì khó mà hiểu được. Ở trong đoạn này, khi từ “shark” đã được nhắc đến rồi người ta có thể dùng đại từ “he” hoặc “ it” đế thay thế cho nó. Bên cạnh đó, trong tiếng Anh có rất nhiều từ mượn từ các ngôn ngữ khác, những từ này khi sang tiếng Anh thường được giữ

nguyên, như “They were both galanos" (Trang 152), dịch giả dịch: Đây

cũng vẫn là hai con galanốt. Khi dịch sang tiếng Việt, ở lần đầu tiên của một câu chuyện tác giả cần phải đưa từ “con” vào như một sự giải thích,

và từ galanos được dịch theo cách phiên âm đê cho người đọc dễ hiếu và có thê phát âm được. Cũng trong cuốn truyện này, chúng ta còn bắt gặp nhiều chồ tác giả chi dịch phiên âm tên loài cá chứ không có một từ đệm

Một phần của tài liệu Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt (Trang 74)