0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Dịch tương đương văn hóa

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NHÓM TỪ NGỮ VĂN HÓA TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁC THỦ PHÁP CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT (Trang 76 -78 )

Chúng ta có thể hiểu ràng tương đương văn hóa, tức là dùng một ten gọi động vật hay thực vật ở ngừ đích để dịch một tên động - thực vật khác ở ngừ nguồn do chúng tương đương về các hàm nghĩa văn hóa, m ưng không tương đương về nghĩa từ vựng. Đối với những từ ngừ này, tiong nhiều trường hợp để làm cho bản dịch phù hợp với văn hóa của ngừ đích, người dịch có thể dùng các từ ngừ văn hóa của ngữ đích để thay thế cho các từ ngữ văn hóa của ngừ nguồn. Chúng ta có thể thấy rất rô điều này trong các cụm từ ngừ văn hóa có ngầm ý so sánh, ẩn dụ, h}án dụ...

Ví dụ: Tiêng Anh có câu raining cats and dogs, nêu chúng ta dịch là “Mưa như mèo và chó” thì với lối tư duy của người Việt sê không thế hiểu được, mà chúng ta nôn dịch là “Mưa xối xả” . Còn có rất nhiều bàng chứng khác cho thấy dịch tương đương văn hóa được dùng khá phổ biến,

chăng hạn: As the crow flies tương đương với “theo đường chim bay”

trong tiếng Việt. Poor as a churchmouse tương ứng với tiếng Việt là

“nghèo rớt mồng tơi” . Ví dụ: Poor as a churchmouse (Nghèo rớt mồng

tơi) cho ta rất nhiều điều lí thú. Với người Anh thì một con chuột mà sống ở nhà thờ được coi là hình ảnh của một người nghèo kiết xác, nhưng người Việt lại có cách ví von kiểu khác, cùng hàm chỉ một đổi tượng nhung người Việt lại dùng từ “mồng tơi”- một ẩn dụ của tiếng Việt.

Như vậy, chúng ta thấy rằng có những từ ngữ ẩn dụ của tiếng

Việt hoàn toàn không có tương ứng từ vựng trong tiếng Anh nên để dịch nó chúng ta phải thay hoàn toàn bằng một từ khác nghĩa biểu hiện nhung

tương đương về hàm nghĩa văn hóa - biểu trưng, chẳng hạn như mồng

tơi trong “nghèo rớt mồng tơi” tương đương với chuột nhà thờ (a church

noưse) trong “poor as a church mouse”. Và, đôi khi, cũng có những từ cò tương ứng từ vựng trong ngừ đích nhưng giữa chúng lại không có

tiơng ứng về hàm nghĩa văn hóa như raining cats and dogs (mưa như

C1Ó và mèo). Trong tiếng Việt hoàn toàn có từ gọi mèo (cat), có từ gọi

lá chó (dog), nhưng chúng ta lại không bao giờ được phép nhìn mặt chừ đì dịch.

Một điều rất đặc biệt là, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều hình ảih con vật trong các cụm từ có hàm ý ví von, nhung hình ảnh của các kại cây cối thì dường như là vắng bóng. Trong cuốn “Cách dùng thành rụừ Anh - M ĩ ’ của tác giả Nguyễn Trùng Khánh, NXB TPHCM, 2000,

cucuniberpeanuts. Nếu như dịch mặt chừ cool us a cucuinber sang

tiêng Việt sẽ là “lạnh như một quả dưa chuột”, còn cụm peanuts sẽ là

“những hạt lạc”. Nhung nếu mà dịch như thế thì sẽ chẳng một ai có thể biêu được, nên cũng ngay trong cuon sách “Cách dùng từ ngừ Anh - M ĩ ’, tác giả Nguyễn Trùng Khánh có giải thích cụm thứ nhất ý nói đến tính cách điềm tĩnh của một con người, còn cụm thứ hai ý nói là nhở mọn, vụn vặt, chẳng đáng là bao.

Cách dịch lương đương văn hóa thực chất rất khó, vì người dịch không những phải giói từ ngừ mà còn phai rất am hiều về tư duy dân tộc của cả người dân sử dụng ngôn ngừ đích và ngôn ngừ nguồn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NHÓM TỪ NGỮ VĂN HÓA TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁC THỦ PHÁP CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT (Trang 76 -78 )

×