Dịch giải thích

Một phần của tài liệu Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt (Trang 78)

Đây là một cách dịch rất phổ biến, được rất nhiều dịch giả lựa chọn và sử dụng. Thậm chí rất nhiều độc giả cũng ưa cách dịch này vì bản thân nó cũng đã cho người đọc có thể hình dung được động vật đó như thế nào. Thực chất đây là cách dịch mà ở ngôn ngữ đích không thể

tim dược sự tương đương.

Cũng xin lưu ý rằng: trong trường hợp không tìm được sự tương đương giữa hai ngôn ngừ cùng một loài động vật có dịch giả thì lựa chọn cách giải thích, có dịch giả lại lựa chọn cách vay mượn, cũng có người thì lại dùng cả hai thủ pháp kết hợp với nhau, điều này phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan người dịch.

Ví dụ về cách dịch giải thích:

grass snake : loại rắn nhỏ không độc □ grayling : một loại cá nước ngọt

ichthyornis : loại chim có răng nay đã tuyệt chủng □ piranda: một loại cá nước ngọt phàm ăn ở Nam Mỹ

( J oryx : linh dương châu Phi có sừng dài và thẳng

J London pride: co tai hùm màu hông □ aquilegia: Loài cây cảnh có hoa xanh

agrave: Một loài cây có lá nho và hoa nằm ớ trên cuống

Diêm rât nôi bật của cách dịch là các dịch giả đã lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu dễ nhận biết của loài vật đế miêu tả.

5. Thủ pháp vay muon

Đây là thu pháp thường dùng khi dịch các thuật ngừ khoa học kỳ thuật, các sự vật, các hiện tượng, các khái niệm. Những từ mà chỉ có hoặc mới xuất hiện ở thứ tiếng này mà chưa có mặt ở thứ tiếng kia, nên người ta phải áp dụng cách phiên âm, tức là vay mượn cả hình thức biểu đạt (vở âm thanh) lẫn cái được biếu đạt (nghĩa). Biện pháp này ngày càng phố biển, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ như ngày nay. Như vậy, lý do sử dụng biện pháp này thật đơn giản, đó là đổi với những ngôn ngừ họ xa nhau, và có những điều kiện tự nhiên hay văn hóa chi phổi khác nhau, khi không tìm được những biểu tượng tương đương người ta sẽ lựa chọn giải pháp này. Nhưng cũng phải thừa nhận ràng ngay cả những quốc gia gần nhau, có nhiều nét tương đồng nhau thì hiện tượng này cũng thường xuyên diễn ra.

Khi lật giở bất kỳ một cuốn từ điển nào, chúng ta cũng sẽ bắt gặp nhừng hiện tượng “ lai căng” ngôn ngừ. Bản thân trong lớp từ ngừ gọi tên động - thực vật tiếng Anh cũng có rất nhiều từ vay mượn từ các ngôn ngừ khác, và có thể khi sang tiếng Việt tên động vật đó lại được vay mượn tiếp.

Chỉ nhìn lứớt qua bảng thống kê tên gọi động - thực vật ở phần phụ lục ở cuối luận văn này, chúng ta cũng thấy có rất nhiều từ tên gọi được dịch theo cách này, ví dụ:

J baobap: cây bao bap J carrot: cây cà rot □ coffe: cây cà phê J dulse: tảo đun □ iris', cây irit □ sisal: cây xi đan □ sago: cây cọ sa sô □ boxer: chó bốc xơ,

kaka: vẹt ca ca ở Tân Tây lan

Trong trường hợp này, tôi không có ý định thổng kê số lượng từ được vay mượn bởi lẽ khi tiến hành tra cứu thu thập số liệu từ gọi động - thực vật, tôi đã xem cách dịch của rất nhiều cuốn từ điển, và đôi khi bắt

gặp những độ “vênh” giừa những từ được dịch. Ví dụ Alsatian có những

cuốn từ điển dịch là “chó an sát”, song có những cuổn lại dịch là “chó becgiê Đức” ...S ở dĩ có sự khác biệt trong cách dịch giữa các dịch giả, vì còng việc dịch thuật cũng phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan, kiến thức nản của dịch giả, đặc biệt là phụ thuộc vào ngừ cảnh.

Một điều rất dễ dàng nhận ra là, mặc dù vay mượn song các dịch

g ả vẫn cố gắng để tên chủng loại đàng trước, chẳng hạn: Alsatian được

d ch là Chó an-sát, argali được dịch là cừu aga, boxer được dịch là chó

tùc-xơ, kaka được dịch là vẹt ca ca ở Tân Tây lan, kea được dịch là vẹt

kèa Tân Tân lan, Iris được dịch là cây irít, Freesia được dịch là cây

freese, Vanilla được dịch là cây vani....Có thể một số ngôn ngừ khác khi

v.iy mượn từ tiếng Anh không cần chú thích tên loài đàng trước. Nhưng Vji tiêng Việt, khi vay mượn từ nước ngoài như vậy, chúng ta-người dân

bản ngừ thường có xu hướng điều chỉnh chút ít về mặt ngữ â m cho gần

xới phát â m của tiếng Việt. Tiếng nước ngoài thường đa âm tiết, vì vậy

một từ được Việt hoá thường được thuận theo âm tiết của tiếng Việt, có nghĩa là ta thường nói tắt hoặc lược bớt đi. Ớ đây cũng cần phải có một

1JU ý nhỏ ràng, riêng đối với những từ ngữ lần đầu tiên được dịch bằng thủ pháp vay mượn, đê người đọc hiêu được nghĩa của chúng, nên phôi hợp mô tả, giải thích vật một cách khái quát đê người đọc có thê hình

dung rõ hơn về vật đó. Chẳng hạn: Vanilla dịch sang tiếng Việt !à cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

\ani, và đê cho người đọc có the mường tượng ra loại cây này một cách rõ hơn, chúng ta nên có chú giải đi kèm đây là “loài lar. nhiệt đới có hoa

thom ngọt ngào...”, hay freesia được dịch là cây íreese và nên giải thích

đi kèm đây là một “loài cây ở châu Phi, có hoa thơ m ...”.

Hiện tượng vay mượn trong ngôn ngừ là điều bình thường, không chỉ có những ngôn ngừ còn đang trong giai đoạn phát triển mà ngay cả nhùng ngôn ngừ đã qua phát triển và đạt tới mức hoàn thiện từ lâu cũng phái vay mượn rất nhiều. Tuy nhiên cần tránh lạm dụng thủ pháp này và chỉ nên dùng khi thật cần thiết để không làm mất đi cái đẹp, cái trong sang của tiếng mẹ đẻ.

6. Các yếu tổ ngoài ngôn ngữ ảnh hưởng đến dịch thuật

Các yếu tổ ngoài ngôn ngữ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bản d:ch, tất cả những yếu tố như tính cách dân tộc, địa lý, phong tục tập qján, lối sống, kiến thức chuyên môn, và yếu tố ngữ cảnh....đều đóng rrột vai trò vô cùng quan trọng đến bản dịch.

Đặc biệt việc chuyến dịch tên các con vật, và tên thực vật từ tiếng Anh sang tiếng Việt, người dịch cần rất nhiều đến kiến thức về động vật học, thực vật học..., như chúng ta thấy dịch tên con vật, các loại cây cối tiong các tạp chí, sách, báo... là một điều cực kỳ quan trọng, không thể tHeu trong bất kỳ một xã hội nào. Tất nhiên là không phải quyến sách,

quyên truyện, hay tác phâm nào cũng có tên gọi dộng - thực vật. Thường thì ngoài những sách về dộng vật học ra, chúng ta còn có thể thấy tên

động thực vật xuất hiện nhiều trong các truyện dành cho thiếu nhi. Các

sách về động -thực vật học thường dịch tên các con vật, cây cối theo nghĩa trong từ điên, vì đây là những sách có tính khoa học đòi hỏi tính chính xác cao. Trong khi đó, sách văn học hay sách dành cho thiếu nhi thì đôi khi cần đến cả sự mượt mà, hấp dần...nên có những cách dịch rất

“mĩ miều”. Chẳng hạn: Khi đọc tác phẩm “The old Man and the Sea”

(Ông già và biển cả) của nhà văn Ernest Hemingway - một truyện ngắn viết cho thiếu nhi, chúng ta có thế tìm thấy tên rất nhiều các loài cá, và

các loại động vật dưới biển. Ví dụ: Ở trang 150 có đoạn viết: “The next

shark that came was a single shovel-nose. He came like a p ig to the trough i f a p ig had a mouth so wide that you could put your head in it.”

Đoạn này đã được tác giả Huy Phương dịch như sau: “ Con mập thứ 4 là một con “mũi bẹt lưỡi bai” đi lẻ một mình. Nó xông vào mồi như một con lợn xông vào máng đựng thức ăn (có thể tạm dùng hình ảnh con lợn

với điều kiện người ta phải tưởng tượng là có một giống lợn mồm to đến

mức có thể nuốt lọt một cái đầu người). Vậy là ta đã thấy có một nét nhỏ khác biệt với từ điển, là việc tác giả dùng từ “Con mập” để dịch từ

shark. Nếu tìm cách tra lại từ điển Việt - Anh ta sẽ không thể tìm được

từ shark, bởi lẽ trong từ điển người ta sẽ dịch là “con cá mập’, và một điều dễ nhận thấy hơn nữa là nếu tách ra khỏi văn cảnh, chúng ta chỉ có mỗi từ “con mập” thì khó mà hiểu được. Ở trong đoạn này, khi từ “shark” đã được nhắc đến rồi người ta có thể dùng đại từ “he” hoặc “ it” đế thay thế cho nó. Bên cạnh đó, trong tiếng Anh có rất nhiều từ mượn từ các ngôn ngữ khác, những từ này khi sang tiếng Anh thường được giữ

nguyên, như “They were both galanos" (Trang 152), dịch giả dịch: Đây

cũng vẫn là hai con galanốt. Khi dịch sang tiếng Việt, ở lần đầu tiên của một câu chuyện tác giả cần phải đưa từ “con” vào như một sự giải thích,

và từ galanos được dịch theo cách phiên âm đê cho người đọc dễ hiếu và có thê phát âm được. Cũng trong cuốn truyện này, chúng ta còn bắt gặp nhiều chồ tác giả chi dịch phiên âm tên loài cá chứ không có một từ đệm

giải thích nào, ví dụ: Tiburon dịch là “Tibuyrông”. Một điều rất phố

biên trong các sách văn học nữa là: Trong từ điên thì tên gọi vật được dịch sang tiếng Việt theo cẩu trúc : con + yếu tố chỉ loài, nhưng rất nhiều trường hợp người ta lại dịch theo cẩu trúc: Chú + yếu tố chỉ loại. Có lẽ nghe từ ‘chú’ thì trìu mến hơn, còn từ “con” thì trung tính hơn.

7. Tieu kết

Nói tóm lại, dịch thuật luôn được coi là một công việc rất khó

khăn. Người dịch không những phải truyền tải được nội dung, ý định của

người nói ở ngôn ngừ nguồn mà còn phải truyền tải được cả cái “hồn” chứa đựng trong lời nói. Chính vì vậy, việc tìm ra giải pháp dịch cho mồi một văn bản và vận dụng nó một cách linh hoạt là một sự khởi đầu vô cùng quan trọng cho mồi bản dịch. Nhưng dẫu có lựa chọn thủ pháp dịch nào đi chăng nữa thì vẫn luôn phải chú ý đến văn cảnh để dịch.

Mồi một sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới này được chúng ta biêt đên đêu nhận được một tên gọi. Con người đã chãt lọc những gì tinh túy nhất, tiêu biêu nhất đê làm nên tên gọi cho chúng. Nhưng không phai “cái tinh tuý ấy”, “tiêu biêu ấy” đều được tất cá mọi cồng đồng - ngôn ngữ thừa nhận như nhau. Thông qua các cứ liệu đã thống kê được từ hai trường từ vựng tên gọi động vật và thực vật ở trên đã cho chúng ta thấy rõ điều đó. Khi đặl tên cho động vật ngưừi Ann chú ỷ đến nguồn gốc, nơi lai tạo, môi trường sống của động vật nhiều hơn người Việt. Và khi đặt tên cho thực vật người Anh lại chú ý nhiều đến các đặc tính giông với các loài động vật khác, môi trường sống nhiều hơn người Việt. Tuy nhiên, cũng có những đặc trưng mà cả hai dân tộc đều lựa chọn nhiều khi định danh như đặc trưng về màu sắc và đặc trưng về hình thức.

Như vậy, mồi một cộng đồng - ngôn ngừ có cách nhìn sự vật ở góc độ riêng của mình. Cùng một đối tượng nhưng được các cộng đồng tri giác khác nhau. Điều đó dẫn đến người Việt và người Anh có rất nhiều điểm khác biệt trong lối suy nghĩ, trong óc ví von liên tưởng liên quan đến hình ảnh động - thực vật. Chẳng hạn: Đối với người Anh, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người ta thường hay liên tưởng đến swamp magnolia (cây mộc lan),

black poplar (cây bạch dương đen) khi muổn nói đến ai đó có chí khí bền gan, còn người Việt cũng những phẩm chất ấy lại liên tưởng đến cây tùng, cây bách.

Vậy có thể nói ràng, việc tìm ra được những đặc trung văn hoá trong định danh, những phẩm chất liên tưởng như đã nêu góp phần rất lớn vào việc giảng dạy tiếng Anh cho đổi tượng người Việt. Bên cạnh đó, cũng cung cấp thêm kiến thức về văn hoá cho nhừng ai muổn tìm hiêu vê văn hoá Anh thông qua ngôn ngữ. Ngoài ra, danh mục tên gọi

động - thực vật cuối luận văn cũng có thể được xem như một cuốn từ

K É T LUẬN

diên nhỏ cho những ai quan tâm yêu thích động - thực vật. Điều đặc biệt là chương 3 với những thủ pháp dịch thuật cũng ít nhiều giúp ích cho công việc dịch tên gọi động - thực vật tiếng Anh sang tiếng Việt. Cũng cần phải nói thêm ràng, số liệu thống kê được các tên gọi động - thực vật tiếng Anh đã có mặt trong tiếng Việt và những tên gọi còn chưa có cũng là một gợi ý nhỏ cho việc ra đời một cuốn từ điến hoàn chỉnh về tên gọi động vật.

Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và tư liệu không cho phép, nên luận văn chưa nghiẽn cứu sâu tên gọi động - thực vật ở khía cạnh ý nghĩa cấu trúc ngừ pháp của từ, chưa thế thống kê được tên gọi động - thực vật phái sinh (mà từ phái sinh chiếm sổ lượng rất lớn trong tiếng Anh). Ngoài ra, luận văn cũng chưa thể thống kê được hết nguồn gổc của tất cả các tên gọi động - thực vật trong tiếng Anh. Vì vậy, những điều mà luận văn này còn hạn chế đó sẽ là nhừng hướng đi trong công việc tìm hiểu về tên gọi động - thực vật của cá nhân tôi.

PHỤ LỤC I: DANH MỤC TÊN GỌI ĐỘNG VẬT• • • • • •

aardvark: [': :d,va:k] lợn đất aard-wolf: Chó sôi đất

abalone: [,asb3'louni] bào ngư accentor: [aek'sents] chim chích accipitor: [sek'sipitral] chim ưng

addax: [’aedasks] linh dương sừng queo

adjutant bird: cò già Án Độ

admiral (species): bướm giáp

afghan hound: ['aefgaen'haund] chó săn afgan african elephant: voi Phi châu

african palm squirrel: [,aefri'ka:n3]: sóc cọ châu Phi

agouti: [s'gu:ti] cách viết khác : agouty [a'gu:ti] chuột lang aguti airedale terrier: chó sục aire

albacore: ['aelbak:] cá ngừ

albatross: ['selbstrs] chim hải âu lớn alligator: [’aeligeits] cá sấu châu Mỳ alligator lizard: Thằn lằn cá sấu

alpaca: [ael'paeka] anpaca (động vật thuộc loại lạc đà không bướu ở Nam Mỹ)

alsatian: [asl'seijn] chó an sát, chó bec giê Đức

ambergris: ['aemb3gri:s] long diên hương

ammonite: con cúc

amphibian: [aem'fibisn] động vật lưỡng cư, vừa ở cạn vừa ở nước amphioxus: [,asmfi'ks3s] con lường tiêm

anabas: ['aenabaes] cá rô

anaconda: [,aen9'knda] con trăn Nam Mỹ, con boa rắn cuộn mồi

anchovy: ['asntjavi] cá trồng angler fish: cá vảy chân

anguillitbrmes: ['ser|gwin] rắn;

annelid: [’aenilid] giun đốt

anoa: [’íenoua] bò hoang nhỏ (ở Xê-lép) anopheles: [s'nfiliiz] muồi anôphen ant: [sent] con kiến

ant thrush: chim hét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

antelope: ['aentiloup] loài linh dương, con sơn dương anthropoid: ['aenGrspid] vượn người

antler: [asntls] gạc (hươu, nai) nhánh gạc (hươu, nai) anura: (Vnjuira] bộ không đuôi

ape: [eip] khỉ không đuôi, khỉ hình người aphid: rệp vừng

aquatic insect: Vi khuân nước ngọt arabian camel lạc đà một bướu ara: ['aerab] ngựa a-rập

arab horse: ngựa a-rập arapaima: [’aerora] cá nục

archaeopteryx: [,U:ki'pt3riks] chim thuỷ tố archerfish: ['! Itjsfij] cá tôxôt

arctic animals: Động vật bẳc cực argali: [,a:gali] tập hựp argali, cừu aga argonaut: [' i:gon:tj

argonaut con tuộc, con mực phủ armadillo: [,[ ima’dilou] con tatu

asp: [ssp] ran mào (loài vipe nhỏ ở ai cập và Libi); rắn độc ass: [aes] con lừa

auk: [:k] chim anca

aurochs: [':rks] bò rừng châu âu

avifauna: [,eivi'f:n3] hệ chim (của một vùng, một xứ) avocet: [’sevouset] chim mỏ cứng

ave-aye: ['ai'ai] khỉ aiai (ở Ma-đa-gát-ca) babbler: ['baebbjchim hét cao cẳng

babirusa: [,bseb3'ru:s3] lợn hươu baboon: [b3'bu:n] khỉ đầu chó bíictrian camel lạc đà hai bướu badger: ['basda] con lửng

bcndfish: ['baendfii] cá giao đỏ ( Nhật)

bal dicoot: ['basndikuit] chuột gộc ( Ân-độ); chuột túi bantam: [’baentam] gà bantam

barbary ape: ['ba:b3ri,eip] khỉ cộc đuôi; khỉ độc (ở Nam Phi và Ginbrata) barbel: ['btlkbal] cá râu (loài cá to thuộc họ chép, ở châu Âu)cá râu (barbel)

bcĩbet: ['bũ:bit]cu rốc (chim) bem owl: [ba:naul] chim lợn bcinacle: ['bí ]:nskl] con hàu

bímacle goose: Ngồng trời branton bciracuda: [,baera'ku:d3] cá nhồng

bcSenji: ['ba'sendi] giống chó nhỏ châu Phi đuôi xoắn, ít khi sủa

bcsset: ['bsesit] chó baxet (một giống chó lùn) bít: con rơi

bit-eared fox: [’basthis] ngựa thồ bíagle: ['bi:gl] chó săn thỏ

bearded collie: ['biadid'tit] chim ở châu Âu nhỏ đuôi dài btaver: [’biiva] con hải ly

bee-cater: Ị'bi:,i:to| chim trảu

beetle: [*bi:tl] bụ cánh cứng,con xén tóc (thông tục) con gián belemnite: [’b e b m n a i t ] con tên đá ( đ ộ ng vật hoá thạch) binturong: [’bintju,rr|] con cầy mực

bird: [ba:d] con chim birdie: chim non

bird of passage chim di trú

bird of peace chim hoà bình, bo câu

bird of paradise: ['baidsv'pgeradais] c h im seo CỜ

bird of prey: chim ăn thịt b.son: [’baisn] bò rừng bizon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b tterling: [:bit3lir|j một loại cá nước ngọt (giong (như) cá chép) b.ttern: [’bitsin] ccn vạc; chim diệc Mỳ (bittern)

b ack widow: ['blask'widou] nhện độc ở Mỹ (con cái màu đen có đốm đở ở ngực)

b.aekbird: [’blaekbsid] chim két

b.aekbuck: [’blaskbũk] một loại linh dương của Án Độ b.ackcock: [’blaekkk] gà gô đen trổng

b eak: [bli:k] cá mương Âu bỉenny: ['bleni] cá lon mây

blesbok: [’bles,bũk] loại linh dương ở Nam Phi bloodhound: ['blGdhaund] chó săn

bìood sucker: con đỉa

bloodworm: [’bindwaim] con sâu có dot màu đỏ làm mồi câu bo chỉ đào; bọ gậy; cung quăng

blowfly: [’blouflai] ruồi xanh, nhặng blue whale: [’blu:weil] cá voi xanh

bluebird: ['blurbsrd] chim sơn ca (có bộ lông xanh ở lưng) bluebottle: ['bluibtl] con ruồi xanh, con nhặng

bluethroat: ['blu:,tũr|] thằn lằn úc

Một phần của tài liệu Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt (Trang 78)