Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ, vậndụng những kiến thức đã học vào thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty, tôithấy tình hình thực hiện kế hoạch
Trang 1TÓM LƯỢC
Vốn kinh doanh là một yếu tố cực kỳ quan trọng, là tiền đề để các doanhnghiệp ra đời và phát triển Việc tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nhưthế nào để có được hiệu quả cao nhất luôn là một trong những vấn đề cấp thiết màbất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ, vậndụng những kiến thức đã học vào thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty, tôithấy tình hình thực hiện kế hoạch hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công tychưa thực sự tốt Công tác phân tích tài chính, đặc biệt là phân tích hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh chưa đáp ứng được yêu cầu của ban quản trị Trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh những thành quả đạt được vẫn còn tồn tạimột số hạn chế Với nhu cầu thực tế đặt ra, nhận thức được vai trò của việc phântích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, vì vậy tôi đã đi sâunghiên cứu về việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty và hoàn
thành bài khoá luận với đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ”.
Quá trình tiếp xúc tại Công ty cho chúng ta cái nhìn tổng quan về Công ty,đánh giá khách quan hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, thấy được cáchthức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty, nguồn vốn đó được huy động ra sao, được
sử dụng như thế nào trong những năm qua, có mang lại hiệu quả như mong muốnhay không, hiệu quả mang lại cao hay thấp Tóm lại, mục tiêu nghiên cứu là hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh,
từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh để đạtđược hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo
Trang 2Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới tập thể các thầy cô Trường Đại học Thương Mại đã dạy dỗ chỉ bảo truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường, đặc biệt là cô giáo ThS Tô Thị Vân Anh, người trực
tiếp hướng dẫn chỉ bảo em nhiệt tình, luôn luôn động viên giúp đỡ em trong suốtquá trình từ khi bắt đầu đến khi em hoàn thành bài khóa luận Cô không những sửachữa những sai sót, bất hợp lý trong bài viết cho em mà còn cung cấp cho em rấtnhiều tài liệu tham khảo quý báu, những lời chỉ dẫn của cô giống như kim chỉ nam,giúp em xác định được đúng đắn và hoàn thành bài khóa luận theo yêu cầu
Em cũng xin gửi lời cám ơn tới các vị lãnh đạo và toàn thể các anh chị nhân
viên trong Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ, nhất là các anh chị
trong phòng kế toán đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình thực tập vàcung cấp tài liệu số liệu quý báu giúp em có thể hoàn thành bài khóa luận của mìnhtốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan mọi số liệu và nội dung trình bày trong khóa luận “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ” đều là thực tế phát sinh tại Công ty, không sao chép nguyên văn từ bất cứ
công trình nào đã được công bố
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những nội dung trình bày trongkhóa luận
Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014
Sinh viên
Phạm Thị Thu Phương
Trang 4MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI CAM ĐOAN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii
DANH MỤC VIẾT TẮT viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của phân tích hiệu quả sử dụng vốn 1
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp thực hiện đề tài 2
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2
4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 3
4.1.3 Phương pháp tổng hợp dữ liệu 3
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 3
5 Kết cấu của khóa luận 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 6
1.1 Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 6
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 6
1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh 7
1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh 7
1.1.4 Vai trò của vốn kinh doanh 9
1.1.5 Mục đích phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 9
1.1.6 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 10
1.1.7 Đặc điểm của Công ty Cổ phần ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 10
1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 10
1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh 10
Trang 51.2.1.1 Phân tích khái quát cơ cấu vốn kinh doanh 10
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 11
1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định 12
1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 12
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 12
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 13
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 14
1.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần 15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ THƯƠNG MẠI TIÊN LỮ 16
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 16
2.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 16
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 16
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 17
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán của công ty 18
2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2012 -2013 20
2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 21
2.1.2.1 Các nhân tố khách quan 21
2.1.2.2 Các nhân tố chủ quan 22
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 23
2.2.1 Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua dữ liệu sơ cấp 23
2.2.1.1 Kết quả phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua phương pháp điều tra 23
2.2.1.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua phương pháp phỏng vấn 25
Trang 62.2.2 Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua dữ
liệu thứ cấp 26
2.2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 26
a Phân tích khái quát cơ cấu vốn kinh doanh tại công ty 26
b Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại công ty 29
c Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố đinh tại công ty 31
2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 32
a Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty 32
b Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 33
c Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty 34
d Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần tại công ty 35
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ THƯƠNG MẠI TIÊN LỮ 36
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 36
3.1.1 Những kết quả đã đạt được 36
3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 36
3.2 Các đề xuất, kiến nghị về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ 38
3.2.1 Các đề xuất, kiến nghị đối với công ty 38
3.2.2 Các đề xuất, kiến nghị đối với Nhà nước 41
3.3 Điều kiện thực hiện 42
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2012-2013Bảng 2.2 Kết quả điều tra khảo sát tình hình và hiệu quả sử dụng VKD tại công tyBảng 2.3 Phân tích tình hình phân bổ vốn kinh doanh
Bảng 2.4 Phân tích tình hình huy động vốn kinh doanh
Bảng 2.5 Phân tích tình hình vốn lưu động
Bảng 2.6 Phân tích tình hình vốn cố định
Bảng 2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 2.8 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.9 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 2.10 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần
Trang 8SXKD Sản xuất kinh doanh
BCTC Báo cáo tài chínhTSNH Tài sản ngắn hạnTSDH Tài sản dài hạnTSCĐ Tài sản cố định
KPCĐ Kinh phí công đoàn
LNST Lợi nhuận sau thuế
Trang 9sử dụng vốn như thế nào để được hiệu quả như mong muốn
Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động cácnguồn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của DN được đảm bảo, tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường, DN có đủ khả năng để khắc phục khó khăn và rủi ro trong kinhdoanh Do vậy, DN cần phải tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD
để đảm bảo an toàn tài chính, phân tích kinh tế là công cụ giúp DN làm được điều này
* Về góc độ thực tiễn
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ, emnhận thấy công ty chưa có đội ngũ phân tích riêng, tình hình phân tích hiệu quả sửdụng VKD tại Công ty chưa được tốt, còn nhiều vấn đề yếu kém như: các khoảnphải thu còn khá nhiều, công ty chưa sử dụng hết công suất TSCĐ, kế hoạch muavật tư, hàng hoá của công ty còn chưa phù hợp với thực tế dẫn tới tình trạng hàngtồn kho còn nhiều,… Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả
sử dụng VKD là vấn đề cấp bách cần giải quyết hiện nay
Từ những lý luận và thực tiễn trên, em quyết định chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ”.
Phân tích hiệu quả sử dụng VKD có ý nghĩa rất quan trọng trong DN cũng nhưcác chủ thể liên quan đến các đối tượng khác như: ngân hàng, các nhà cho vay vốn,các DN, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý Nhà nước, người lao động,… Đối vớichủ DN, giúp họ lắm bắt được tình hình huy động, phân phối, quản lý và sử dụngvốn, khả năng sinh lời của vốn, tình hình bảo toàn và tăng trưởng VKD, khả năngrủi ro tài chính và những giải pháp có thể ngăn ngừa Đối với các ngân hàng, cácnhà cho vay vốn, việc phân tích hiệu quả sử dụng VKD giúp họ có các thông tin vềkhả năng sản xuất, khả năng sinh lời của đồng vốn, tình hình và khả năng đảm bảo
Trang 10cho việc thanh toán của vốn vay để từ đó họ đưa ra quyết định có cho DN vay vốnhay không? Đối với người lao động, giúp họ thấy được tình hình tăng trưởng vốn,khả năng kinh doanh của DN, từ đó thêm gắn bó với DN Còn riêng bản thân tôi,giúp tôi thấy được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, tích lũy được nhữngkiến thức về phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, đưa ra những mặt mạnh,mặt yếu để tìm ra những biện pháp kịp thời cho DN.
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu chung là phân tích hiệu quả sử dụng VKD và các giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng VKD tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
+ Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phầnMay và thương mại Tiên Lữ
+ Tìm ra những điểm hạn chế, các nguyên nhân trong quá trình quản lý và sử dụng vốn.+ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phầnMay và thương mại Tiên Lữ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phầnMay và thương mại Tiên Lữ
4 Phương pháp thực hiện đề tài
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
a Phương pháp điều tra trắc nghiệm
Phương pháp điều tra trắc nghiệm là phương pháp được thực hiện thông quaphiếu câu hỏi trắc nghiệm Để tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc làm khóa luận,
Trang 11em đã tiến hành phát 5 phiếu điều tra cho Ban lãnh đạo và các nhân viên trongphòng kế toán của công ty Nội dung các câu hỏi xoay quanh các vấn đề về công tác
sử dụng VKD và công tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD tại công ty Thu phiếuđiều tra sau 01 ngày từ khi phát ra Phiếu điều tra thu về được phân loại, kiểm tra,đánh giá mức độ hợp lệ Tổng hợp phiếu điều tra theo từng câu hỏi, tính tỉ lệ phầntrăm cho từng đáp án của mỗi câu hỏi và phân tích kết quả thu thập được
b Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp phỏng vấn trực tiếp giám đốc, kế toántrưởng và một số kế toán viên tại Công ty về vấn đề liên quan đến vấn đề nghiêncứu Những câu hỏi cụ thể chú trọng vào các vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụngVKD của công ty trong 2 năm 2012 và 2013, những định hướng của công ty trongthời gian tới nhằm làm rõ các vấn đề mà các phương pháp khác chưa đạt được
4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là phương pháp nghiên cứu tài liệu, gồmcác tài liệu bên trong và bên ngoài DN
- Tài liệu bên trong: Các BCTC của công ty đặc biệt là 2 BCTC: bảng CĐKT
và báo cáo kết quả hoạt động SXKD trong 2 năm 2012 và 2013 để làm cơ sở choviệc phân tích
- Tài liệu bên ngoài: Các chuẩn mực kế toán, các thông tư, các giáo trình phântích kinh tế, giáo trình kế toán tài chính, giáo trình tài chính doanh nghiệp củatrường Đại học Thương Mại và các trường đại học khác, các luận văn cùng đề tàicủa các khóa trước
4.1.3 Phương pháp tổng hợp dữ liệu
Dựa vào các phiếu điều tra, phỏng vấn thu về, qua số liệu trên bảng CĐKT, báo cáokết quả hoạt động SXKD và một số tài liệu khác em đã tiến hành tập hợp, tính toán vàtổng hợp các số liệu làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả sử dụng VKD tại công ty
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
a Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức được các hiện tượng, sựvật thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vậthiện tượng khác Phương pháp so sánh được tôi sử dụng trong tất cả các nội dung
Trang 12phân tích Từ việc tính toán các tỷ lệ, tỷ trọng, kết hợp phương pháp so sánh vớiphương pháp bảng biểu để so sánh các tỷ lệ, tỷ trọng và hệ số đó giữa các năm tàichính với nhau Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh số liệu giữa kỳ báocáo so với kỳ gốc, nhằm thấy được sự biến động cơ cấu VKD và sự biến động hiệuquả sử dụng VKD qua 2 kỳ đó Các hình thức so sánh mà em sử dụng bao gồm sosánh tuyệt đối và so sánh tương đối về các chỉ tiêu như: tỷ trọng VCĐ, tỷ trọngVLĐ, hệ số doanh thu trên VKD, hệ số lợi nhuận trên VKD,….
b Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu phân tíchbằng cách lần lượt thay thế trị số của nhân tố kỳ gốc sang kỳ phân tích Khi thay thếnhân tố nào thì các nhân tố còn lại luôn cố định trị số của nó Qua đó thấy được mức
độ và tính chất ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng nghiên cứu bằng những sốliệu cụ thể Thấy được nhân tố nào ảnh hưởng nhiều, nhân tố nào ảnh hưởng ít, từ đó
đề xuất các giải pháp rõ ràng và cụ thể đến từng nhân tố ảnh hưởng
c Bảng biểu, sơ đồ phân tích
Trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tôi dùng biểu biểu mẫu hoặc sơ đồ phântích để phán ánh trực quan các số liệu phân tích Chúng được thiết lập theo các dòngcột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích Các dạng biểu phân tích phản ánhmối quan hệ so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trướchoặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Số lượng các dòng, cột tuỳthuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tuỳ theo nội dung phân tích màbảng phân tích có tên khác nhau, đơn vị tính khác nhau Ví dụ:
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2012-2013
Bảng 2.2 Kết quả điều tra khảo sát tình hình và hiệu quả sử dụng VKD tạicông ty
Bảng 2.3 Phân tích tình hình phân bổ vốn kinh doanh
Bảng 2.4 Phân tích tình hình huy động vốn kinh doanh
…
d Phương pháp tỷ suất, hệ số
- Phương pháp tỷ suất: Dùng để phản ánh mối quan hệ so sánh giữa chỉ tiêu nàyvới chỉ tiêu khác có mối quan hệ chặt chẽ như: tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân,
Trang 13tỷ suất chi phí trên vốn bình quân,… Để thấy mối quan hệ của chúng ví dụ như tỷsuất lợi nhuận trên vốn bình quân có thể thấy một đồng lợi nhuận được đảm bảobằng bao nhiêu đồng vốn… Từ đó, thấy được chất lượng của quá trình SXKD.
- Phương pháp tính hệ số: Hệ số là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ sosánh giữa hai chỉ tiêu kinh tế khác nhau nhưng có mối quan hệ tác động, phụ thuộclẫn nhau Ví dụ: Hệ số nợ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu nợ phảitrả và nguồn vốn kinh doanh, Hệ số đầu tư TSCĐ là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệgiữa so sánh tổng giá trị của TSCĐ trên tổng tài sản của DN,.…
5 Kết cấu của khóa luận
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH
VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Theo cuốn “Kinh tế học” của David Begg cho rằng: Vốn là một loại hàng hoánhưng được sử dụng tiếp tục vào quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo Có hai loại vốn
là vốn hiện vật và vốn tài chính Vốn hiện vật là dự trữ các loại hàng hoá đã sản xuất racác hàng hoá và dịch vụ khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của DN
- Theo giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” của trường Học viện tài chính doPGS.TS Nguyễn Đình Kiệm và TS Bạch Đức Hiển làm chủ biên thì VKD là biểuhiện bằng tiền về mặt giá trị toàn bộ tài sản hiện có của DN
- Theo giáo trình “Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại” của trường Đạihọc thương mại do PGS.TS Trần Thế Dũng làm chủ biên: Nguồn vốn kinh doanh lànguồn vốn được huy động để trang trải cho các khoản chi phí mua sắm tái sản sửdụng trong hoạt động kinh doanh
Tóm lại, chúng ta có khái niệm tổng quát về vốn như sau: Vốn của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vàohoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
* Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Theo giáo trình “Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại” của trường Đạihọc thương mại:
- Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh các lợi íchkinh tế - xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh Hiệu quả kinh doanh
Trang 15bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong đó hiệu quả kinh tế có vai trò, ýnghĩa quyết định.
- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong DN thương mại được thể hiện thôngqua việc đánh giá những tiêu thức cụ thể:
+ Hiệu quả sử dụng VKD phải đảm bảo cho việc thúc đẩy quá trình bán ra, tăngtốc độ lưu chuyển, tăng doanh thu bán hàng
+ Hiệu quả sử dụng VKD phải góp phần vào việc thực hiện tốt chỉ tiêu kếhoạch lợi nhuận kinh doanh Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, đòi hỏi DN phải tiếtkiệm, giảm chi phí kinh doanh trong đó có chi phí vốn kinh doanh
1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế, vốn kinh doanh được biểu hiện dưới hai hình thức: hiệu vật
và giá trị, nó có những đặc điểm sau:
- Vốn được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực những tài sản của DN được
sử dụng và sản xuất ra một lượng giá trị sản phẩm khác Chỉ có những tài sản có giátrị và được sử dụng cho mục đích kinh doanh nhằm tạo ra giá trị sản phẩm mớiđược gọi là vốn Những tài sản được sử dụng cho mục đích tiêu dùng không tạo ragiá trị sản phẩm mới thì không phải là vốn
- Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh
- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể pháthuy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh
- Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn vào đầu tư
và tính hiệu quả sử dụng của đồng vốn
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô chủ vàkhông ai quản lý và phải được quản lý chặt chẽ
- Vốn được quan niệm như một loại hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt cóthể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường vốn, thị trường tài chính
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình (bằng phát minhsáng chế, bí quyết công nghệ, vị trí kinh doanh… )
1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được tồn tại dưới nhiều hình thức khácnhau Nên để nhận thức đúng đắn và đầy đủ người ta phải tiến hành phân loại vốn
Trang 16kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau, để từ đó có thể quản lý và khai thácmột cách triệt để cũng như việc phát triển tiềm năng về vốn.
* Căn cứ vào phạm vi, vốn được chia làm 2 loại: vốn trong sản xuất kinh doanh
và vốn ngoài sản xuất kinh doanh
- Vốn trong sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ các nhu cầu nhiệm vụ kinhdoanh thường xuyên của DN
- Vốn ngoài sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho các nhiệm vụ ngoài kinhdoanh mang tích chất bất bình thường
* Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn, vốn kinh doanh được chia thành 2loại: Vốn cố định và vốn lưu động
- Vốn lưu động: Là số vốn DN ứng ra để hình thành tài sản lưu động của DN,đảm bảo cho quá trình SXKD của DN được diễn ra một cách thường xuyên, liên tục
và trong quá trình chu chuyển giá trị của vốn lưu động được chuyển toàn bộ vào giátrị sản phẩm, và được thu hồi khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm Khi đó ta nóivốn lưu động đã hoàn thành một chu kỳ kinh doanh
- Vốn cố định: Là số vốn được ứng ra để hình thành nên các tài sản dài hạn,trong đó bộ phận quan trọng nhất là TSCĐ Quy mô vốn cố định ảnh hưởng rất lớnđến quy mô, năng lực SXKD của DN Vốn cố định chu chuyển giá trị dần dần từngphần trong nhiều chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sảnxuất được TSCĐ về mặt giá trị
* Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, vốn được chia thành: vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc chủ sở hữu của DN, DN được sử dụng lâudài trong suốt thời gian hoạt động Khi doanh nghiệp thành lập thì bao giờ cũngphải đầu tư một số vốn nhất định Đối với DN Nhà nước thì vốn ban đầu do Nhànước cấp, đối với DN tư nhân thì vốn ban đầu là của chủ DN, đối với Công ty Cổphần thì vốn ban đầu do các cổ đông đóng góp
- Nợ phải trả: Là nguồn vốn kinh doanh ngoài vốn pháp định được hình thành
từ nguồn đi vay, đi chiếm dụng của các tổ chức, đơn vị, cá nhân và sau một thờigian nhất định, doanh nghiệp phải hoàn trả cho người cho vay cả lãi và gốc Vốnvay có hai loại là vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn
Trang 17* Căn cứ vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn, vốn được chia thành:nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
- Nguồn vốn thường xuyên: Là nguồn vốn có tính chất lâu dài và ổn định màdoanh nghiệp có thể sử dụng, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.Nguồn vốn này dùng để mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thường xuyên cầnthiết cho hoạt động SXKD của DN
- Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn doanh nghiệp sửdụng đáp ứng nhu cầu tạm thời, bất thường phát sinh trong quá trình hoạt độngSXKD của DN như các khoản chiếm dụng hợp pháp không phải trả lãi luôn có đònbẩy tài chính tương đương và các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tíndụng, các khoản nợ ngắn hạn
1.1.4 Vai trò của vốn kinh doanh
- Vốn là yếu tố khởi đầu, bắt nguồn của mọi hoạt động kinh doanh, nó tồn tại
và đi liền xuyên suốt giúp cho các doanh nghiệp hình thành và phát triển
- Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện tiên quyết quantrọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp theo luật định
- Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết định việc đổimới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, ứng dụng thành tựu mới của khoahọc và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trong những yếu tố quyết địnhđến sự thành công và đi lên của doanh nghiệp
- Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện
có và tiềm năng tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và phát triểnthị trường, mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện để phát triển kinh doanh, thựchiện các chiến lược và sách lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp, dính kết cácquá trình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động
1.1.5 Mục đích phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm nhận thức, đánh giá đúng đắn,toàn diện, khách quan tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp, thấy được sự ảnhhưởng của nó đến việc thực hiện các nhiệm vụ, kết quả kinh doanh Qua phân tích, cóthể đánh giá được tình hình tổ chức, huy động và phân bổ VKD đã hợp lý chưa?Đồng thời phân tích hiệu quả sử dụng vốn cũng nhằm mục đích tìm ra những điểm
Trang 18còn tồn tại trong công tác tổ chức, sử dụng vốn, các nguyên nhân dẫn đến tồn tại và
đề ra giải pháp khắc phục
1.1.6 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Nguồn tài liệu bên trong: Các BCTC của công ty chủ yếu là bảng CĐKT, báocáo kết quả hoạt động SXKD năm 2012 và năm 2013 Bảng CĐKT theo mẫu sốB01 – DNN, báo cáo kết quả hoạt động SXKD theo mẫu số B02 – DNN ban hànhtheo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
- Nguồn tài liệu bên ngoài: Các chế độ, chính sách quản lý của Nhà nước, cácchuẩn mực kế toán, các thông tư, các giáo trình phân tích kinh tế, giáo trình kế toántài chính, giáo trình tài chính doanh nghiệp của trường Đại học Thương Mại và cáctrường đại học khác, các luận văn cùng đề tài của các khóa trước,
1.1.7 Đặc điểm của Công ty Cổ phần ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Công ty Cổ phần là DN mà trong đó thành viên mua cổ phần được hưởng lợinhuận và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của DN trong phạm vi số vốn đã cam kết
- Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt, tạo điều kiện nhiều ngườicùng góp vốn vào công ty
- Khả năng huy động vốn của công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành
cổ phiếu ra công chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty cổ phần
- Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậyphạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộcông chức cũng có quyền mua cổ phiếu của công ty cổ phần
Do vậy, các công ty cổ phần làm ăn có lãi thì sẽ thu hút được nhiều người gópvốn vào công ty hơn, công ty sẽ ít phải đi vay từ các ngân hàng hay các tổ chức tíndụng làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty tốt hơn
1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
1.2.1.1 Phân tích khái quát cơ cấu vốn kinh doanh
a Phân tích khái quát cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh
- Mục đích phân tích: Nhằm đánh giá một cách đúng đắn sau một kì hoạt độngkinh doanh, tình hình cơ cấu phân bổ vốn cho nhu cầu kinh doanh như thế nào, giá trị
Trang 19của tài sản tăng hay giảm, ảnh hưởng của nó đến việc thực hiện các nhiệm vụ SXKDthế nào?
- Nội dung phân tích: Phân tích tình hình tăng giảm tài sản có liên hệ đến việcthực hiện các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và lợi nhuận sau thuế
- Phương pháp phân tích: So sánh và lập biểu so sánh trên cơ sở sử dụng các sốliệu của tài sản trên bảng CĐKT và các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trên báo cáokết quả hoạt động SXKD
b Phân tích tình hình huy động vốn kinh doanh
- Mục đích phân tích: Nhằm đánh giá nguồn vốn kinh doanh tăng, giảm từnguồn nào, tỷ trọng là bao nhiêu từ đó mới đánh giá được trình độ tổ chức, huyđộng nguồn vốn kinh doanh và tình hình tài chính của DN là tốt hay không
- Nội dung phân tích: Phân tích tỉ trọng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữutrên tổng nguồn vốn của DN để nhận định cơ cấu vốn của DN đã hợp lí hay chưa?
Tỉ trọng của nguồn vốn nào lớn hơn để đưa ra nhận định tổng nguồn vốn của DNchủ yếu được huy động từ nguồn nào
- Phương pháp phân tích: được thực hiện trên cơ sở tính toán các tỉ trọng nguồnvốn, so sánh giữa các năm để thấy được tình hình tăng, giảm
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động
- Mục đích phân tích: phân tích cơ cấu và sự biến động VLĐ nhằm thấy đượckết cấu VLĐ của DN có hợp lý hay không, tình hình tăng giảm của VLĐ qua cácnăm như thế nào, chúng ta sẽ đánh giá được việc sử dụng VLĐ của DN có hợp lýhay không, qua đó sẽ có được những điều chỉnh hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ
- Nội dung phân tích: Tình hình tăng giảm của các khoản mục tài sản ngắn hạnnhư: Tiền và tương đương tiền, Hàng tồn kho, Các khoản đầu tư tài chính ngắnhạn… có hợp lí hay không? Có đáp ứng tốt cho nhu cầu SXKD của DN haykhông? Sau đó đi sâu phân tích các nguyên nhân để tìm cách khắc phục
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh giữa
số kì phân tích và kì gốc để thấy được tình hình tăng giảm và nguyên nhân tănggiảm, tính toán, so sánh tỉ trọng của các khoản mục trên tổng số VLĐ để đánh giátình hình phân bổ VKD
Trang 201.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định
- Mục đích phân tích: phân tích cơ cấu và sự biến động VCĐ nhằm thấy đượckết cấu VCĐ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, tình hình tăng giảm của VCĐqua các năm như thế nào? Qua đó doanh nghiệp có thể đưa ra những điều chỉnh vềquy mô cũng như cơ cấu vốn đầu tư, có các quyết định quan trọng như đầu tư mớihay hiện đại hoá tài sản cố định hiện có thông qua việc đánh giá năng lực sản xuấtcủa tài sản cố định, đánh giá việc sử dụng vốn có hợp lý hay không?
- Nội dung phân tích: Phân tích, so sánh tỉ trọng của từng khoản mục trên tổng
số TSDH để biết sau kì kinh doanh tỉ trọng của từng khoản mục tăng hay giảm? Cơcấu tỉ trọng đã hợp lí hay chưa?
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh giữa
kỳ phân tích so với kỳ gốc, so sánh tỷ trọng của từng khoản mục trên tổng số VCĐcăn cứ vào các số liệu trên bảng phân bổ kế toán
1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Mục đích phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng VKD nhằm nhận thức, đánhgiá một cách đúng đắn, toàn diện hiệu quả sử dụng các chỉ tiêu vốn kinh doanh Từ
đó phân tích, đánh giá được những nguyên nhân ảnh hưởng tăng giảm và đề xuấtnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Cung cấp đầy
đủ, kịp thời, trung thực những thông tin hữu ích, cần thiết cho chủ doanh nghiệp vàcác đối tượng quan tâm khác về tình hình và hiệu quả sử dụng vốn…nhằm giúp họ
số doanh thu trên VKD bq càng lớn càng tốt
+ Hệ số lợi nhuận trên VKD bình quân
Trang 21Tổng VKD bình quânChỉ tiêu này phản ánh mức sinh lợi của một đồng VKD, cứ một đồng VKD bqđược sử dụng trong kì mang lại bao nhiêu đồng LN Hệ số này càng lớn chứng tỏhiệu suất sử dụng VKD càng cao và ngược lại.
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh giữa
kỳ báo cáo so với kỳ gốc Dựa trên việc phân tích 2 chỉ tiêu: hệ số doanh thu trênVKD bình quân và hệ số lợi nhuận trên VKD bình quân
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Mục đích phân tích: Nhằm nhận thức đánh giá tổng quát tình hình thực hiện cácchỉ tiêu kế hoạch hiệu quả sử dụng VLĐ, qua đó thấy được mức độ hoàn thành, sốchênh lệch tăng (giảm) của các chỉ tiêu, đánh giá được những nguyên nhân ảnhhưởng tăng giảm và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
- Nội dung phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được xác địnhbằng các chỉ tiêu:
+ Hệ số doanh thu trên VLĐ bình quân
VLĐ bình quânChỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh mỗi đồng vốn lưu động tham gia hoạtđộng SXKD mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp
+ Hệ số lợi nhuận trên VLĐ bình quân
VLĐ bình quânChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ có khả năngtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Số vòng quay vốn lưu động
VLĐ bình quânĐây là chỉ tiêu nói lên số vòng quay của VLĐ trong một thời kỳ nhất định(thường là một năm) Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ càng cao thì càng tốt.+ Số ngày một vòng quay
Số vòng quay VLĐ
Trang 22Chỉ tiêu này nói lên số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện một vòngquay trong kỳ Số ngày luân chuyển VLĐ càng ngắn chứng tỏ VLĐ càng được sửdụng có hiệu quả.
+ Mức tiết kiệm (lãng phí)
Mức tiết kiệm (lãng phí) = Tổng DT x Chênh lệch số ngày một vòng quay
360Nếu mức tiết kiệm (lãng phí) nhỏ hơn không chứng tỏ công ty tiết kiệm đượcmột lượng VLĐ Ngược lại, mức tiết kiệm (lãng phí) lớn hơn không thì công ty sửdụng lãng phí VLĐ
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánhgiữa kỳ báo cáo so với kỳ gốc của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngVLĐ của DN trong 2 năm
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Mục đích phân tích: Nhằm nhận thức đánh giá tổng quát tình hình thực hiện cácchỉ tiêu kế hoạch hiệu quả sử dụng VCĐ, qua đó thấy được mức độ hoàn thành, sốchênh lệch tăng (giảm) của các chỉ tiêu, đánh giá được những nguyên nhân ảnhhưởng tăng giảm và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
- Nội dung phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được xácđịnh bằng 2 chỉ tiêu:
+ Hệ số doanh thu trên VCĐ bình quân
VCĐ bình quânChỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh mỗi đồng vốn cố động tham gia hoạtđộng SXKD mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp
+ Hệ số lợi nhuận trên VCĐ bình quân
VCĐ bình quânChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố động bình quân trong kỳ có khả năng tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánhgiữa kỳ báo cáo so với kỳ gốc của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngVCĐ của DN từ đó làm cơ sở để đưa ra những đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐcủa DN
Trang 231.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần
- Mục đích phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng VCP nhằm đánh giá đượctình hình tăng giảm hiệu quả sử dụng VCP và đề xuất những giải pháp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng VCP
- Nội dung phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng VCP được xác định:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Vốn chủ sở hữu bình quânChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cổ phần tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất này càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh
+ Hệ số tài trợ
Tổng vốn chủ sở hữu bình quânChỉ tiêu này cho biết tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có 1 đồng nguồn vốnthì bao nhiêu đồng thuộc về vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ độclập về tài chính của DN càng tốt
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh giữa
kỳ báo cáo so với kỳ gốc Dựa trên việc phân tích 2 chỉ tiêu: hệ số doanh thu trênVCP bình quân và hệ số lợi nhuận trên VCP bình quân
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY VÀ THƯƠNG MẠI TIÊN LỮ
Trang 242.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
2.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
* Giới thiệu về công ty
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
- Tên tiếng Anh: Tienlu Garment and Trading Joint Stock Company
- Địa chỉ: Ba Hàng – Thủ Sỹ - Tiên Lữ - Hưng Yên
- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, mục đích thành lập
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thựchiện sản xuất
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
- Chủ động tìm hiểu và mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trên thi trường
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩmquyền theo quy định của pháp luật
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người laođộng, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện đúng nhữngtiêu chuẩn kỹ thuật cũng như các quy định có liên quan tới hoạt động của công ty
* Ngành nghề kinh doanh:
Công ty Cổ phần may và thương mại Tiên Lữ chuyên sản xuất và kinh doanhhàng may mặc
* Quá trình hình thành và phát triển
Trang 25Công ty Cổ phần may và thương mại Tiên Lữ là một doanh nghiệp được thànhlập theo quyết định số 912/QĐ–UB ngày 10/11/1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh HảiHưng (nay là tỉnh Hưng Yên ) về việc thành lập với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanhquần áo gia công các loại Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
Trong quá trình phát triển của công ty, cùng với sự cố gắng của tập thể cán bộcông nhân và nhà quản lý, công ty đã đạt được một số những giải thưởng và chứngnhận quan trọng như:
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
- Hệ thống quản lý môi trường (EMS) ISO 14000
- Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2004
- Huy chương Vàng và chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêuchuẩn cho sản phẩm áo Jacket năm 2004
- Các huy chương, bằng khen của Chính Phủ, huy chương vàng và các giải thưởng:+ Năm 2002 được nhận cờ thi đua xuất sắc của Bộ công nghiệp
+ Năm 2003 được nhận cờ thi đua của Tỉnh Hưng Yên về tạo việc làm trong Tỉnh.+ Năm 2003, 2008 được nhận cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ
+ Liên tục từ năm 2000 – 2008 được Tỉnh ủy Hưng Yên công nhận là Đảng bộtrong sạch vững mạnh
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần May và thương mại Tiên Lữ
- Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần; lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và dịch vụ
- Có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nguồn tài chính lành mạnh
- Sản phẩm chính: Jacket, quần âu, áo tắm, T-shirt, polo-shirt, sơ mi, áo thun,hàng thể thao trượt tuyết và hàng không thấm nước
- Năng lực sản xuất: Sản phẩm của công ty trước khi xuất xưởng đều được kiểmtra kỹ 100%, việc kiểm tra chất lượng trên chuyền may theo tiêu chuẩn AQL 2.5
- Công ty có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai đoạncông nghệ cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công theođơn đặt hàng và hình thức mua nguyên liệu tự sản xuất để bán
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán của công ty
a Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty