1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá thực trạng công tác bán hàng

59 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 521,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Những năm qua, hoà cùng công cuộc đổi mới và phát triển chung của đất nước, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng phát triển, cải thiện và hoàn chỉnh mình. Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh tế đều là một tế bào góp phần đưa đất nước đi lên, là nơi trực tiếp sản xuất và cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội và cho xuất khẩu. Hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay cùng với sự phát triển ngày càng đi lên của xã hội, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt thì vần đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tổ chức các kênh phân phối sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ một cách hiệu quả nhất,nhắm đạt được các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đặt ra. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ là một vấn đề hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thời kỳ trước đây,với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp việc tiêu thụ hàng hoá được coi là một chỉ tiêu có tính pháp lệnh của nhà nước các doanh nghiệp không cần quan tâm tới thị trường đàu ra và đó là một nền kinh tế thiếu hụt cung không đủ cầu bán hàng là dễ dàng từ khi chuyển nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần cạnh tranh, đồng thời các doanh nghiệp chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc tự chủ, việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà mình làm ra là một mục tiêu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thể hiện thị phần của doanh nghiệp, quy mô hoạt động của doanh nghiệp, khả năng vận dụng máy móc thiết bị, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật. Do đó, việc phấn đấu mở rộng thị trường thông qua các kênh phân phối hàng hoá có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là sinh viên kinh tế chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, ngoài kiến thức đã được thầy cô giáo giảng dạy ở trường thì phần không thể thiếu để làm tốt chuyên môn sau này đó chính là việc đi sâu tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thực tập tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam đã giúp em có được những hiểu biết ban đầu về công việc kinh doanh, quản lý chi phí và nâng cao lợi nhuận. Đối với một cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh thương mại thì việc khảo sát công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá thông qua hề thống kênh phân phối của doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu nhằm tiếp thu những kinh nghiệm thực tế cho công việc sau này. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam, nhận thấy được điều này tôi quyết định chọn đề tài: Phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. Phân tích đánh giá thực trạng công tác bán hàng tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam trong những năm vừa qua. Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác bán hàng của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nội dung của đề tài được trình bày gồm 3 phần như sau: Chương 1: Lý luận chung về đại lý, và hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của donh nghiệp Việt nam Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống đại lý của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển hệ thống đại lý của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. Phạm vi: Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua quá trình hình thành và phát triển, phạm vi hoạt động của công ty không ngừng được củng cố và mở rộng trên phạm vi cả nước. 4.Phương pháp nghiên cứu:phương pháp duy vật biện chứng, thống kê, tổng hợp, khảo sát….. 5. Kết cấu của báo cáo

MỤC LỤC Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam viết tắt VASSH.,JSC là một công ty hoạt động về lĩnh vực kinh doanh đa ngành hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực tự động hoá và điều khiển tự động, tư vấn giải pháp kỹ thuật, dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh thiết bị điện điện tử và sản xuất thì hệ thống đại lý trong kênh phân phối hàng hóa của công ty chính là xương sống hoạt động của công ty. Hệ thống gồm 10 Đại lý, Cửa hàng VASSH đã tạo dựng thương hiệu VASSH cho Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam 11 Công ty cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam viết tắt vassh.,jsc kinh doanh đa ngành hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực tự động hoá và điều khiển tự động, tư vấn giải pháp kỹ thuật, dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh thiết bị điện điện tử và sản xuất 24 Lĩnh vực hoạt động: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA SH VIỆT NAM viết tắt VASSH.,JSC kinh doanh đa ngành hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực tự động hoá và điều khiển tự động, tư vấn giải pháp kỹ thuật, dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh thiết bị điện điện tử và sản xuất 25 - Tích hợp hệ thống điều khiển trong nhà máy sản xuất 26 - Hệ thống điều khiển điều hòa trung tâm trong tòa nhà 26 - Hệ thống tòa nhà thông minh 26 - Cân Ô tô 26 - Trạm trộn bê tông 26 Trong môi trường công nghệ, tự động hóa năng động hiện như hiện nay các sản phẩm điện và tự động thay đổi nhanh chóng và có những tiến bộ vượt bậc để cung cấp những tính năng mạnh mẽ và linh hoạt, hỗ trợ kết nối trong sản xuất ngày càng cao. Trong xu thế đó, công ty chúng tôi hướng đến mục tiêu giúp các doanh nghiệp sản xuất nâng cao hiệu quả trong sản xuất và đảm bảo tối ưu hóa chi phí để cạnh tranh với thị trường 26 VASSH đội ngũ kỹ thuật bao gồm nhiều kỹ sư chuyên ngành Tự động hóa được đào tạo trong và ngoài nước có kinh nghiệm đảm bảo sẽ cung cấp cho Quý Khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất, mang lại sự hài lòng cho Quý Khách.Chúng tôi tin sẽ trở thành đối tác tốt nhất của Quý khách trong lĩnh vực Điện – Tự động hóa các quy trình sản xuất công nghiệp và mong muốn được đóng góp vào sự thành công và thịnh vượng của quý khách hàng 26 4. Khái Quát về bộ máy hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam 27 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Những năm qua, hoà cùng công cuộc đổi mới và phát triển chung của đất nước, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng phát triển, cải thiện và hoàn chỉnh mình. Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh tế đều là một tế bào góp phần đưa đất nước đi lên, là nơi trực tiếp sản xuất và cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội và cho xuất khẩu. Hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay cùng với sự phát triển ngày càng đi lên của xã hội, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt thì vần đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tổ chức các kênh phân phối sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ một cách hiệu quả nhất,nhắm đạt được các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đặt ra. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ là một vấn đề hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thời kỳ trước đây,với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp việc tiêu thụ hàng hoá được coi là một chỉ tiêu có tính pháp lệnh của nhà nước các doanh nghiệp không cần quan tâm tới thị trường đàu ra và đó là một nền kinh tế thiếu hụt cung không đủ cầu bán hàng là dễ dàng từ khi chuyển nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần cạnh tranh, đồng thời các doanh nghiệp chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc tự chủ, việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà mình làm ra là một mục tiêu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thể hiện thị phần của doanh nghiệp, quy mô hoạt động của doanh nghiệp, khả năng vận dụng máy móc thiết bị, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật. Do đó, việc phấn đấu mở rộng thị trường thông qua các kênh phân phối hàng hoá có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là sinh viên kinh tế chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, ngoài kiến thức đã được thầy cô giáo giảng dạy ở trường thì phần không thể thiếu để làm tốt chuyên môn sau này đó chính là việc đi sâu tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thực tập tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam đã giúp em có được những hiểu biết ban đầu về công việc kinh doanh, quản lý chi phí và nâng cao lợi nhuận. 2 Đối với một cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh thương mại thì việc khảo sát công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá thông qua hề thống kênh phân phối của doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu nhằm tiếp thu những kinh nghiệm thực tế cho công việc sau này. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam, nhận thấy được điều này tôi quyết định chọn đề tài: Phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. Phân tích đánh giá thực trạng công tác bán hàng tại Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam trong những năm vừa qua. Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác bán hàng của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nội dung của đề tài được trình bày gồm 3 phần như sau: Chương 1: Lý luận chung về đại lý, và hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của donh nghiệp Việt nam Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống đại lý của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển hệ thống đại lý của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam. - Phạm vi: Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua quá trình hình thành và phát triển, phạm vi hoạt động của công ty không ngừng được củng cố và mở rộng trên phạm vi cả nước. 4.Phương pháp nghiên cứu:phương pháp duy vật biện chứng, thống kê, tổng hợp, khảo sát… 5. Kết cấu của báo cáo . CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CHUNG ĐẠI LÝ VÀ HỆ THỐNG ĐẠI LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I.KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI LÝ VÀ HỆ THỐNG ĐẠI LÝ 1. Khái quát chung 1.1. Sự cần thiết của đại lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam Như chúng ta đã biết nền kinh tế thị trường là nền kinh tế khối luợng hàng hoá rất đa dạng và phong phú, người mua đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế họ có quyền quyết định mua cái gì? Mua ở đâu? Và mua của ai? Do đó vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sản xuất là sản phẩm sản xuất ra đến với người tiêu dùng bằng cách nào hiệu quả nhất. Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế thị trường đặc biết là xu thế hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các nhà sản xuất. Các nhà sản xuất có nhiều cơ hội tiếp cận với thị trường của các nước, mở rộng thị trường một cách không giới hạn về không gian và thời gian. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, sự cạnh tranh là khốc liệt. Các nhà sản xuất phải cân nhắc đền việc sử dụng nguồn lực của mình sao cho hiệu quả nhất, trong đó việc tập trung chuyên môn hoá không cho phép mỗi nhà sản xuất sản phẩm phân phối sản phẩm của mình tới tận tay người tiêu dùng và cung cấp các dịch vụ gia tăng kèm theo. Ông Philip Kotler một nhà Marketing nổi tiếng đã từng đặt ra câu hỏi: “ Tại sao người sản xuất lại sẵn sàng chuyển giao một phần công việc tiêu thụ sản phẩm cho những người trung gian? Vì điều đó cũng có nghĩa là các nhà sản xuất sẽ mất đi quyền kiểm soát đối với việc người ta bán hàng cho ai và như thế nào?” Trên thực tế thì các nhà sản xuất lờn thế giới thường tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua các nhà trung gian thương mại ví dụ hãng General Motors nhà sản xuất ôtô hàng đầu thế giới bán ôtô của mình thông qua 18 ngàn đại lý độc lập. Do đó Philip Kotler đã lý giải cho điều này đó là do những trung gian, bao gồm đại lý và nhà môi giới, là những người có hiệu quả nhất trong việc đảm bảo phân phối hàng hoá rộng lớn và đưa hàng đến các thị trường mục tiêu. Tính hiệu quả này của những người trung gian xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất, Có nhiều người sản xuất không có đủ tiềm lực tài chính để có thể thiết lập và duy trì một mạng lưới phân phối rộng khắp, do đó họ cần đến 4 một hệ thống đại lý để cung cấp sản phẩm cho thị trường; Mặt khác những người trung gian và nhất là các loại đại lý thường có sẵn sơ sở vật chất nhất định, do đó khi sử dụng họ thì người sản xuất đã đỡ đi được một khoản đầu tư khá lớn. Thứ hai, Ngay cả khi có đủ tiềm lực tài chính để tổ chức nên các kênh phân phối của riêng mình thì chưa chắc họ đã thiết lập nếu như việc thiết lập này không có lợi bằng việc tập trung đầu tư sản xuất. Ví dụ như việc đầu tư sản xuất mang lại lợi nhuận 25% mà việc đầu tư cho kênh phân phối chỉ mang lại lợi nhuận là 15% thì chắc chắn họ sẽ đầu tư cho sản xuất. Thứ ba, hệ thống đại lý vốn dựa vào các mối quan hệ sẵn có, đặc biết là đồi với hệ thống đại lý nội địa của các doanh nghiệp nước ngoài ( bao gồm các doanh nghiệp liên doanh liên kết và các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) thì sự am hiểu thị trường bản địa cũng như kinh nghiệm đối phó với những thay đổi về mặt văn hoá, pháp luật là một lợi thế. Do đó khi sử dụng hệ thống đại lý các doanh nghiệp sản xuất sẽ có khả năng đẩy mạnh việc phân phối hàng hoá và tránh bớt được những rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Thứ tư, Theo quy định của pháp luật của các nước như ở Việt Nam và đặc biệt là chính sách pháp lý những năm đầu của quá trình mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các công ty nước ngoài sẽ bi hạn chế trong việc mở chi nhánh và mạng lưới bán hàng trực tiếp cũng như đầu tư 100 % vốn hình thành các công ty thương mại. Trong lĩnh vực dệt may chiến lược phát triển ngành nhà nước hộ trợ nguồn vốn cho các doanh nghiệp dệt may trong việc xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài. 1.2 Quan niệm đại lý, hệ thống đại lý thương mại Nếu trong giao dịch trực tiếp, người bán tìm đến người mua và người mua tìm đến người bán họ trực tiếp thoả thuận với nhau những điều kiện mua bán, về giá cả, số lương, chất lượng, mẫu mã, điều kiện thanh toán… Thì trong giao dịch qua trung gian mọi việc kiến lập quan hệ giữa người mua và người bán và các điều kiện mua bán như trên đều qua một người thứ ba. Người thứ ba này là những trung gian thương mại, phổ biến trên thị trừơng là các đại lý và môi giới họ chính là những thành viên trong kênh phân phối, qua đó hàng hóa từ các nhà sản xuất tới được với người tiêu dùng động thời là các dịch vụ gia tăng khác. 5 Chính các nhà trung gian thương mại này đã khắc phục được những ngăn cách về mặt địa lý, thời gian, văn hoá, và quyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ giữa những người muốn sử dụng chúng đảm bảo việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ diễn ra thuận lợi và hiệu quả nhất. như vậy đại lý trong hoạt động kinh doanh được hiểu như thế nào? Trong Marketng căn bản Philip Kotler cho rằng: Đại lý là cấp trung gian có thể đại diện cho bên bán hoặc bên mua giúp cho công việc mua bán của hai bên được diễn ra thuận tiện nhất. Qua đó họ sẽ nhận được một khoản phí hoa hồng trên giá tiêu thụ. Và theo Ông kênh phân phối trong đó có các đại lý, là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyển sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể hay dịch vụ trên con đường từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Một số nhà kinh tế học khác lại khaí quát về hoạt động đại lý trên một khía cạnh khác, theo đó đại lý là tư nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ . Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế cũng ngày càng được hoàn thiện. Các khái niệm tư nhân, pháp nhân, các trung gian thương mại, đại lý, môi giới, người uỷ thác và người được uỷ thác trong hoạt động đại lý nói trên đã được làm rõ trong bối cảnh kinh tế Việt Nam thông qua Luất thương mại 2005 Điều 166 Luật thương mại Việt Nam năm 2005 đã nêu rõ: “Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao”. Theo đó, trước hết hoạt động trung gian thương mại được hình thành trên cơ sở thoả thuận của hai bên, bên giao đại lý và bên đại lý, trong đó: Bên giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán hoặc giao tiền mua hàng cho đại lý mua hoặc là thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ.(trích khoản 1 điều 167 Luật thương mại). Như vậy bên giao đại lý là người cần bán hàng. cần cung ứng dịch vụ hoặc cần mua hàng. Bên đại lý là thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua hoặc là bên nhận uỷ quyển cung ứng dịch vụ. Như vậy, bên đại lý là người trung gian kết nối cung - cầu hàng hoá, dịch vụ, là trung gian giữa bên cần bán, cần cung ứng dịch vụ với khách hàng hoặc giữa người cần mua với nhà cung cấp hàng. Bên đại lý được gọi là đại lý bán hàng nếu bên giao 6 đại lý là người cần bán hàng, cung ứng dịch vụ, được gọi là đại lý mua hàng nếu bên giao đại lý là người cần mua hàng. Từ khái niệm đại lý trên thì hệ thống đại lý được hiểu là tập hợp các đại lý của doanh nghiệp cũng tham gia vào qua trình chuyển đưa hàng hóa từ nhà sản xuất (hoặc từ tổ chức đầu nguồn) đến nơi tiêu dùng. Các đại lý này có mỗi quan hệ với nhau và cùng đóng vai trò là người trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Các đại lý này có thể được hưởng những quyền lợi và có nghĩa vụ như nhau hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình đại lý. 1.3 Về thù lao đại lý Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thù lao đại lý được trả cho bên đại lý dười hình thức hoa hồng đại lý hoặc là sự chênh lệch giá Trường hợp bên giao đại lý ấn định giá mua, giá bán hàng hoá hoặc giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì bên đại lý được hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hoá hoặc giá cung ứng dịch vụ. Trường hợp bên giao đại lý không ấn định giá mua, giá bán hoặc giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng mà chỉ định giá giao đại lý cho bên đại lý thì bên đại lý được hưởng chênh lệch giá. Mức chênh lệch giá được xác định là mức chênh lệch giữa giá mua, giá bán, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng so với giá do bên giao đại lý ấn định cho bên đại lý. Trong trường hợp giữa bên giao đại lý và bên nhận đại lý không thoả thuận về mức thù lao đại lý thì mức thù lao được tính như sau: + Mức thù lao thực tế mà các bên đã được trả trước đó; + Trường hợp hai bên giao dịch với nhau lần đầu không có mức thù lao trước đó thì mức thù lao đại lý là mức thù lao trung bình được áp dụng cho cùng loại hàng hoá, dịch vụ mà bên giao đại lý đã trả cho các đại lý khác; trường hợp không có các căn cư để tính thù lao đại lý như trên thì mức thù lao đại lý là mức thù lao thông thường được áp dụng cho cùng loại hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.( theo điều 171 Luật thương mại 2005) 7 1.4 Phát triển và tính chất của sự phát triển 1.4.1 Khái niệm của sự phát triển Theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có thay đổi nhất dịnh về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co, thăng trầm, phức tạp. Như vậy theo quan điểm duy vật biện chứng thì phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ qúa trình vận động tiến lên tự thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Theo quan điểm này, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung. Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động- xu hướng vận động đi lên của sự vật , sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. Sự phát triển chỉ là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình sự vật sẽ hình thành dần dần những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mỗi liên hệ, có cấu, phương thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hường ngày càng hoàn thiện hơn. 1.3.2 Tính chất của sự phát triển Tính khách quan: Phát triển mang tính khách quan, bởi vì, như trên đã phân tích theo quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là qúa trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật luôn luôn phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Sự phát triển còn mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sử phát triển được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thể giới khách quan. Những điều kiện nêu ra ở trên cho thấy, dù sự vật, hiện tượng có thể có những giai đoạn vận động đi lên như thế này, hoặc thế khác, nhưng xem xét toàn bộ quá trình thì chúng vẫn tuân theo khuynh hướng chung. Như vậy phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh là sự phát triển cả về mặt số lượng đại lý và chất lượng thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế như: doanh số bán ra, lợi nhuận mang lại của hệ thống đại lý, quy mô thị trường và mức độ nổi tiếng của thương hiệu. 8 2. Phân loại đại lý 2.1 Căn cứ vào quyền hạn của đại lý - Đại lý toàn quyền: là gnười được phép thay mặt bên giao đại lý (người uỷ thác) làm mọi công việc mà bên giao đại lý làm. - Tổng đại lý mua bán hàng hoá: là người được uỷ quyền làm một phần việc nhất định của bên giao đại lý, ví dụ như ký kết những hợp đồng thuộc một nghiệp vụ nhất định, phục trách một hệ thống đại lý trực thuộc. Theo đó, tổng đại lý có thể tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua bán hàng hoá cho bên giao đại lý và đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc này. Các đại lý trực thuộc hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý với danh nghĩa của tổng đại lý nhưng quan hệ với khách hàng bằng danh nghĩa của mình và chịu trách nhiệm trực tiếp với khách hàng. - Đại lý đặc biệt: là người được uỷ thác chỉ làm một công việc cụ thể, ví dụ như chỉ mua một mặt hàng với mức giá xác định. 2.2 Căn cứ vào mối quan hệ giữa đại lý và người uỷ thác - Đại lý thụ uỷ: là người chỉ định để hành động thay cho bên giao đại lý với danh nghĩa và chi phí của bên giao đại lý. Thù lao mà bên đại lý được hưởng là một khoản tiền xác định hoặc là một mức % tính trên doanh số mua, bán hay kim ngạch công việc được giao. - Đại lý hoa hồng: là người được giao đại lý uỷ thác để tiến hành một số hoạt động với danh nghĩa của mình nhưng với chi phí của bên giao đại lý , thù lao mà bên đại lý được hưởng là một khoảng tiền hoa hồng do hai bên thoả thuận tuỷ theo khối lượng và tính chất của công việc được uỷ thác. - Đại lý kinh tiêu: là người được bên giao đại lý uỷ thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa và chi phí của chính mình, thù lao mà bên đại lý được hưởng là khoản chêch lệch giữa giá mua và giá bán. 2.3 Căn cứ váo hình thức thù lao mà bên đại lý được hưởng - Đại lý bao tiêu: là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch vụ cho bên giao đại lý dựa theo giá do bên giao đại lý ấn định để giao đại lý ấn định. - Đại lý hoa hồng: Xét ở góc độ thù lao đại lý thì đó là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo giá ấn định của bên giao đại lý để hưởng hoa hồng. Mức hoa hồng đước tính theo tỷ lệ phần trăm do các bên thoả thuận trên giá mua, giá bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Sự khác nhau cơ bản giữa hai hình thức đại lý trên là ở chổ: đại lý hoa hồng mua, bán 9 cung ứng dịch vụ đứng với giá mà bên giao đại lý ấn định để được hưởng thù lao bằng khoản phần trăm hoa hồng trên doanh thu, trong khi đó, đại lý bao tiêu chỉ lấy giá của bên giao đại lý làm căn cứ và thực hiện việc mua, bán, cung ứng dịch vụ theo giá nào có lợi hơn cho mình đề dược hưởng thù lao là khoản chênh lệch giữa giá của mình và giá của bên giao đại lý. 2.4 Một số hình thức đại lý phổ biến khác - Đại lý đặc quyền là đại lý được quyền kinh doanh như một chủ sở hữu nhưng phải tuên thủ một số điều kiện ràng buộc do bên giao đại lý.Tuy nhiên, bên đại lý phải trả phí đặc quyền cho bên giao đại lý. - Đại lý độc quyền: là hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định, hoặc là người duy nhất tại một khu vực địa lý nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định thực hiện một hành vi nào đó cho bên giao đại lý như bán, mua hàng. 2.5 Vai trò của đại lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và của Công ty Cổ phần công nghệ và giải pháp tự động hóa SH Việt Nam Từ sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế Việt Nam mới dần phát triển. Cuộc sống của người dân mới từ ăn no mặc ấm chuyển sang ăn ngon mặc đẹp. Người dân Việt Nam mới chú ý tới thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm. Đồng thời nền kinh tế thị trường mở cơ hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp không bị giới hạn. Các doanh nghiệp có thể phát triển thị trường của mình sang thị trường nước ngoài đồng thời các doanh nghiệp nước ngoài cũng được phép xâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày càng rộng khắp. Trước kia người dân không quan tâm tời đến thương hiệu, nhẫn hiệu hàng hoá,dịch vụ mình sử dụng thì này họ ngày càng quan tâm tới vấn đề thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ đó cho mình. Do đó các doanh nghiệp sản xuất trong nước muốn xây dựng thương hiệu cho mình, muốn có chỗ đứng trên thị trường thì họ không thể mang sản phẩm của mình bán ồ ạt ở các chợ, đồng thời do tiềm lực tài chính không cho phép họ tổ chức các kênh phân phối rộng khắp, hoặc nếu vấn đề tài chính cho phép mà hiệu quả mang lại không cao bằng việc họ tập trung vào khâu sản xuất. Vì vậy việc thiết lập các kênh phân phối thông qua các đại lý thương mại đã sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề trên một cách có hiệu quả nhất. 10 [...]... t ng húa SH Vit Nam 4.1 T chc b mỏy kinh doanh ca Cụng ty C phn cụng ngh v gii phỏp t ng húa SH Vit Nam Giám đốc Phòng Tài CHính kế toán PhònG hành chính nhân sự Phòng kinh doanh th trng nc ngoi H ni Phòng thiết kế Phòng mua và cung ứng th trng ni a Hi Dng Vinh 27 Hi phũng Qung ninh Trong ú H Ni công ty hin cú 10 i lý v Ca hng trc thuc Cụng ty C phn cụng ngh v gii phỏp t ng húa SH Vit Nam 1Chựa Bc... cụng ngh v gii phỏp t ng húa SH Vit Nam 1Chựa Bc 34Phan Bi Chõu 50 Cu giy 5 Trn phỳ 2Nguyn trói 224 Cu giy 43 Nguyn Du 47 Nguyn Chớ Thanh 20 Nguyn Vn C 39 Hai B Trng Ngoài ra h thng i lý và Cửa hàng cỏc tnh v thnh ph, vi tng s i lý l 10 i lý v Ca hng mang thng hiu VASSHA i hi ng c ụng: l c quan cú quyt nh cao nht trong cụng ty: quyt nh ng li kinh doanh, m rng da bn kinh doanh hay gii th cụng

Ngày đăng: 03/04/2015, 08:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w