Ngân Hàng Câu Hỏi về Cơ khí

8 866 2
Ngân Hàng Câu Hỏi về Cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sinh viªn cÇn n¾m ®­îc c¸c kiÕn thøc lý thuyÕt c¬ b¶n vÒ cÊu tróc, bËc tù do, xÕp lo¹i c¬ cÊu ph¼ng, ph©n tÝch ®éng häc c¬ cÊu ph¼ng lo¹i 2 vµ lo¹i 3, ph©n tÝch c¬ cÊu cã khíp cao nh­ c¬ cÊu cam ph¼ng, c¬ cÊu b¸nh r¨ng ph¼ng, c¬ cÊu b¸nh r¨ng trô trßn r¨ng th¼ng, r¨ng nghiªng. Sinh viªn cã kh¶ n¨ng ¸p dông kiÕn thøc lý thuyÕt ®Ó gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp vÒ cÊu tróc c¬ cÊu ph¼ng, ph©n tÝch ®éng häc c¬ cÊu ph¼ng b»ng ph­¬ng ph¸p vÏ, còng nh­ c¸c tÝnh to¸n c¬ b¶n c¸c th«ng sè ®éng häc, lùc häc cña c¬ cÊu cam vµ c¬ cÊu b¸nh r¨ng.

Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Khoa cơ khí Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần học phần: nguyên lý máy 2a (2 tín chỉ) Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ Ngành Kỹ thuật Cơ khí Thái nguyên 7/2007 Thái Nguyên ngày 20 tháng 7 năm 2007 Ngân hàng Câu hỏi thi Nguyên lý máy 2a Sử dụng cho hệ đại học theo chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy, Cơ khí Động lực, Cơ khí Luyện kim Cán thép, S phạm Kỹ thuật Cơ khí. 1. nội dung đánh giá thi kết thúc học phần Sinh viên cần nắm đợc các kiến thức lý thuyết cơ bản về cơ cấu bánh răng không gian, hệ bánh răng (thờng và vi sai), cách phân tích áp lực khớp động cơ cấu phẳng, nguyên lý hoạt động của một số cơ cấu đặc biệt, nguyên tắc cân bằng máy và chuyển động thực của khâu dẫn. Trờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Khoa cơ khí Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc h 1 2 3 E A 6 0 B C D P 3 30 Sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các bài tập về phân tích áp lực cơ cấu phẳng loại 2 bằng phơng pháp vẽ. 2. phơng pháp đánh giá Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lợng là 90, chấm điểm theo thang điểm 10. 3. Nguyên tắc tổ hợp đề thi Mỗi đề thi có 3 câu hỏi. Mỗi đề thi đợc tổ hợp từ hai câu hỏi lý thuyết (phần 4.1. một câu bất kỳ và phần 4.2 một câu bất kỳ) và một câu bài tập trong phần 4.3. 4. ngân hàng câu hỏi 4.1. Câu hỏi loại 1 (3 điểm) 1. Trình bày khái niệm về cặp bánh răng trụ chéo, lập công thức tính tỷ số truyền? 2. Trình bày khái niệm về cặp bánh răng nón, lập công thức tính tỷ số truyền. Trình bày các thông số chế tạo cơ bản. 3. Trình bày cách tính bánh răng thay thế, số răng tối thiểu của cặp bánh răng nón tiêu chuẩn. Sự dịch chỉnh của cặp bánh răng nón? 4. Hãy phân biệt hệ bánh răng thờng và vi sai? Nêu ứng dụng của hệ bánh răng vi sai trong hộp vi sai ô tô? 5. Trình bày nguyên lý làm việc của cơ cấu vít me-đai ốc và cơ cấu bánh cóc - con cóc? 6. Nêu công dụng, cấu tạo và cách tính tỷ số truyền của cơ cấu các đăng ? 7. Trình bày khái niệm về hệ số không đều của cơ cấu các đăng và nêu ý nghĩa của việc sử dụng cơ cấu các đăng kép? 8. Nêu nguyên lý làm việc, tính toán vận tốc góc, gia tốc góc của khâu bị dẫn của cơ cấu Man? 4.2. Câu hỏi loại 2 (3 điểm) 1. Trình bày nguyên tắc, trình tự giải bài toán phân tích áp lực khớp động? Lấy ví dụ minh hoạ? 2. Taị sao phải tính mô men cân bằng trên khâu dẫn, trình bày cách tính M cb bằng phơng pháp di chuyển khả dĩ? 3. Trình bày cách tính cân bằng tĩnh? 4. Trình bày cách tính cân bằng động bằng phơng pháp chia lực? 5. Trình bày cách tính cân bằng máy trên móng? 6. Viết phơng trình chuyển động của máy dới dạng động năng? Giải thích các đại lợng trong phơng trình? 7. Trình bày các chế độ chuyển động của máy và điều kiện để máy chuyển động theo các chế độ đó? 8. Trình bày cách xác định vận tốc thực của khâu dẫn trong chế độ chuyển động bình ổn bằng phơng pháp đồ thị? Cách xác định các giá trị vận tốc thực cực trị của khâu dẫn? 9. Trình bày cách xác định hệ số không đều của máy, em hiểu thế nào là làm đều chuyển động máy (vẽ đồ thị minh hoạ)? Tác dụng làm đều chuyển động máy của bánh đà? 4.3. Câu hỏi loại 3- bài tập (3 điểm) 2 6 0 A B C D 1 2 3 P 3 1. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB =l BC =0,1m; h=0,05m; P 3 =200 N; -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn. 2. Cho cơ cấu vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB =0,2m; l CD =0,1m; P 3 =400 N - Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn 3. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = 0,2m; l BC =0,1m; P 3 =500 N E là trung điểm của CD. -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn. 4. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = l CD =0,1m; P 3 =500 N -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn. 5. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = l BD =0,1m; P 3 = 400 N -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn. 3 6 0 A B C D 1 2 3 1 2 0 E P 3 A B D 1 2 3 6 0 3 0 P 3 C A B D 1 2 3 6 0 3 0 P 3 6. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = l BC = l CD /2 = 0,1m; M, N lần lợt là trung điểm của BC và CD; P 2 = 400 N; P 3 = 500 N; -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn 7. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = 0,1m; l CD = 0,05m; P 3 = 500 N; -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn 8. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = 0,1m; l BD = 0,05m; E là trung điểm của BC; P 2 = 500 N; M 3 = 60 (N.m). -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn 9. Cho cơ cấu ở vị trí nh hình vẽ. Biết: l AB = 0,1m; l BC = l CD /2 = 0,1m ; M, N lần lợt là trung điểm của BC và CD. M 2 = 50(N.m); P 3 = 400N. -Hãy xác định các áp lực 12 R ; 23 R ; 03 R . -Tính mômen cân bằng trên khâu dẫn 10. Cho một khâu quay có 4 khối lợng mất cân bằng m 1 = 1kg; m 2 = 1,5kg; m 3 = 2kg; m 4 = 3kg, phân bố trên cùng một mặt phẳng vuông góc với trục quay có vị trí nh hình vẽ. Biết r 1 =10mm; r 2 =20mm; r 3 = 15mm; r 4 = 15mm. 4 A B M C D N 1 2 3 P 2 P 3 A P 3 B D C 3 0 6 0 1 2 3 E D 3 0 P 2 1 3 M 3 2 C B A P 3 M 4 5 1 2 M 2 N 3 A B D C Hãy tính khối lợng m c của đối trọng đặt cách trục quay một khoảng r c = 15mm, để cân bằng với những lợng mất cân bằng trên? Xác định vị trí của c r . 3 0 6 0 3 0 6 0 r 1 r 2 r 3 r 4 m 4 m 1 m 2 m 3 11. Cho một khâu quay có 3 khối lợng mất cân bằng m 1 = 1,5. 3 kg; m 2 = 1,5kg; m 3 = 2kg phân bố trên cùng một mặt phẳng vuông góc với trục quay có vị trí nh hình vẽ. Biết r 1 =10mm; r 2 =20mm; r 3 = 15mm. Hãy tính khối lợng m c của đối trọng đặt cách trục quay một khoảng r c = 15mm, để cân bằng với những lợng mất cân bằng trên? Xác định vị trí của c r . 6 0 r 1 r 2 r 3 m 1 m 2 m 3 3 0 3 0 12. Cho một khâu quay có 3 khối lợng mất cân bằng m 1 = 2kg; m 2 =2 3 kg; m 3 = 2,5kg phân bố trên cùng một mặt phẳng vuông góc với trục quay có vị trí nh hình vẽ. Biết r 1 =20mm; r 2 =10mm; r 3 = 20mm. Hãy tính khối lợng m c của đối trọng đặt cách trục quay một khoảng r c = 15mm, để cân bằng với những lợng mất cân bằng trên? Xác định vị trí của c r . 5 6 0 r 1 r 2 r 3 m 1 m 2 m 3 13. Cho một khâu quay có 3 khối lợng mất cân bằng m 1 = 2kg; m 2 = 1kg; m 3 = 0,5kg phân bố trên cùng một mặt phẳng chứa trục quay và lần lợt cách tâm trục những đoạn r 1 = r 2 = 2 3 r = 100mm. Hãy tính khối lợng của các đối trọng cân bằng đặt trên hai mặt phẳng cân bằng (I) và (II) cách tâm trục những đoạn r I =r II =50mm, để cân bằng với những lợng mất cân bằng trên? Xác định vị trí của I r ; II r . Biết l 1 =50mm; l 2 =250mm; l 3 =350mm; L= 400mm. l1 l2 l3 m3 r3 m2 r2 r1 m1 (I) (II) L 14. Cho một khâu quay có 2 khối lợng mất cân bằng m 1 = 10kg; m 2 = 20 kg; m 3 = 0,5kg phân bố trên cùng một mặt phẳng chứa trục quay và lần lợt cách tâm trục những đoạn r 1 = r 2 =100mm. Hãy tính khối lợng của các đối trọng cân bằng đặt trên hai mặt phẳng cân bằng (I) và (II) cách tâm trục những đoạn r I =r II =100mm, để cân bằng với những lợng mất cân bằng trên? Xác định vị trí của I r ; II r . Biết l 1 =200mm; l 2 =400mm; L= 600mm 6 L (I) (II) l 1 r 1 m 1 m 2 r 2 l 2 15. Cho một khâu quay có 3 khối lợng mất cân bằng m 1 = 10kg; m 2 = 20kg; m 3 = 15kg phân bố trên cùng một mặt phẳng chứa trục quay và lần lợt cách tâm trục những đoạn r 1 = r 3 =100mm; r 2 =150mm . Hãy tính khối lợng của các đối trọng cân bằng đặt trên hai mặt phẳng cân bằng (I) và (II) cách tâm trục những đoạn r I =r II =100mm, để cân bằng với những lợng mất cân bằng trên? Xác định vị trí của I r ; II r . Biết l 2 =200mm; l 3 =300mm; L= 500mm. L l2 l3 m3 r3 m2 r2 r1 m1 (I) (II) 16. Cho cơ cấu tay quay con trợt ở vị trí nh hình vẽ. Hãy cân bằng lực quán tính của cơ cấu bằng cách lắp các đối trọng cân bằng trên tay quay 1 và thanh truyền 2? Biết l AB =0,1m; l BC =0,4m - Vị trí trọng tâm các khâu l AS1 =0,05m; l BS2 =0,15m, S 3 C - Khối lợng các khâu m 1 =2kg; m 2 =5kg m 3 = 6kg; - Khoảng cách đặt các đối trọng l C1 =l C2 =- 0,2m. C S 1 A B S 2 S 3 l c 1 l c 2 17. Cho cơ cấu tay quay con trợt ở vị trí nh hình vẽ. Hãy cân bằng lực quán tính của cơ cấu bằng cách lắp các đối trọng cân bằng trên tay quay 1 và thanh truyền 2? 7 m 3 C S 1 A B S 2 m 2 m 1 s 1 s 2 Biết l AB = 0,1m; l BC = 0,4m - Vị trí trọng tâm các khâu l BS2 = 0,2m, S 3 C - Khối lợng các khâu m 2 = 5kg; m 3 = 6kg; - Khoảng cách đặt các đối trọng l C1 =l C2 =- 0,2m. C l c2 A B l c1 S 2 S 3 18. Cho cơ cấu tay quay con trợt ở vị trí nh hình vẽ. Hãy xác định những khối lợng m 1 ; m 2 sao cho các lực quán tính của các khâu cân bằng. Biết: - l AB = 0,1m; l BC = 0,4m - s 1 = s 2 = - 0,1m; S 3 C - Khối lợng m 3 = 2 kg. Thông qua bộ môn Thông qua hội đồng Trởng bộ môn khoa học giáo dục khoa cơ khí Chủ tịch PGS.TS. Phan Quang Thế TS. Vũ Quý Đạc 8 . máy 2a (2 tín chỉ) Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ Ngành Kỹ thuật Cơ khí Thái nguyên 7/2007 Thái Nguyên ngày 20 tháng 7 năm 2007 Ngân hàng Câu hỏi thi Nguyên lý máy 2a . 2. phơng pháp đánh giá Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lợng là 90, chấm điểm theo thang điểm 10. 3. Nguyên tắc tổ hợp đề thi Mỗi đề thi có 3 câu hỏi. Mỗi đề thi đợc tổ hợp từ hai

Ngày đăng: 02/04/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy

  • Thông qua bộ môn Thông qua hội đồng

  • Trưởng bộ môn khoa học giáo dục khoa cơ khí

  • Chủ tịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan