1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TIN CƠ SỞ 1

6 734 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 165 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TIN CƠ SỞ 1 ● Lý thuyết Câu hỏi 1.1: Tin học là gì ? Để đo lượng thông tin người ta dùng các đơn vị nào ? Giải thích các đơn vị đo đó ? Câu hỏi 1.2: Nêu chức năng các thành phần cơ bản của máy tính cá nhân? Câu hỏi 1.3: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại CPU Câu hỏi 1.4: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại bộ nhớ trong RAM Câu hỏi 1.5: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại đĩa CD, DVD Câu hỏi 1.6: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại đĩa cứng Câu hỏi 1.7: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại máy in Câu hỏi 1.8: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại màn hình máy tính Câu hỏi 1.9: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật các loại bảng mạch chính (Mainboard) Câu hỏi 1.10: Hệ điều hành máy vi tính là gì ? Nêu một vài chức năng cơ bản của nó ? Hãy kể tên một số Hệ điều hành máy vi tính mà anh ( chị ) biết ? Câu hỏi 1.11: Trình bày các bước khởi động Hệ điều hành Windows? Câu hỏi 1.12: Thư mục là gì ? Cho ví dụ ? Câu hỏi 1.13: Tệp ( File ) là gì ? Hãy kể một số loại tệp ( file ) mà anh ( chị ) biết ? Câu hỏi 1.14: Trình bày khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng máy tính. Câu hỏi 1.15: Khái niệm thuật toán, các đặc điểm của thuật toán, cho ví dụ minh hoạ. Câu hỏi 1.16: Trình bày các phép biến đổi một số từ cơ số 10 sang số cơ số 2 và ngược lại Câu hỏi 1.17: Trong hệ điều hành Windows người ta qui ước đặt tên tệp ( file ) như thế nào ? ● Excel Câu hỏi 2.1: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN THÁNG 10 – 2010 Đơn giá ngày công: 30 000 STT HỌ TÊN HỆ SỐ LƯƠNG NGÀY CÔNG LƯƠNG CƠ BẢN LƯƠNG 01 Nguyễn Thị An 3.8 25 ??? ??? 02 Lê Anh Dũng 3.2 26 ??? ??? 03 Trịnh Văn Tuấn 2.4 24 ??? ??? Tổng cộng: ??? ??? Lương Cao nhất: ??? Lương Thấp nhất ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Luơng cơ bản = Hệ số lương x 1 050 000 Lương = Lương cơ bản + Ngày công x Đơn giá ngày công Câu hỏi 2.2: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG KẾT QUẢ THI STT HỌ TÊN ĐIỂM CHUYÊN MÔN ĐIỂM NGOẠI NGỮ ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI Hệ số 2 1 01 Nguyễn Thị Hoa 8 8 ??? ??? 02 Lê Trung Kiên 3 4 ??? ??? 03 Vũ Thanh Xuân 4 8 ??? ??? Trung bình: ??? ??? ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: 1 Điểm trung bình= (Điểm chuyên môn x Hệ số ĐCM + Điểm ngoại ngữ x Hệ số ĐNN) / (Hệ số ĐCM + Hệ số ĐNN) Xếp loại = “Đạt” nếu Điểm trung bình ≥ 5 và không có điểm < 5 Xếp loại = “Không đạt” nếu Điểm trung bình ≤ 5 hoặc có điểm < 5 Câu hỏi 2.3: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG LƯƠNG CÁN BỘ THÁNG 10 – 2010 Số ngày công quy định: 20 STT HỌ TÊN HỆ SỐ LƯƠNG NGÀY CÔNG LƯƠNG CƠ BẢN LƯƠNG 01 Nguyễn Thị An 3.8 25 ??? ??? 02 Lê Anh Dũng 3.2 26 ??? ??? 03 Trịnh Văn Tuấn 2.4 24 ??? ??? Tổng cộng: ??? ??? Bình quân: ??? Cao nhất: ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Luơng cơ bản = Hệ số lương x 540 000 Lương = Lương cơ bản + Ngày công x 50 000 nếu Ngày công ≥ Số ngày công quy định Lương = Lương cơ bản + Ngày công x 30 000 nếu Ngày công < Số ngày công quy định Câu hỏi 2.4: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG KẾT QUẢ THI STT HỌ TÊN ĐIỂM CHUYÊN MÔN ĐIỂM NGOẠI NGỮ ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI 01 Nguyễn Thị Hoa 8 8 ??? ??? 02 Lê Trung Kiên 3 4 ??? ??? 03 Vũ Thanh Xuân 4 8 ??? ??? Trung bình: ??? ??? ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Điểm trung bình= (Điểm chuyên môn x 2 + Điểm ngoại ngữ ) / 3 Xếp loại = “Giỏi” nếu Điểm trung bình ≥ 8 và không có điểm ≤ 7 Xếp loại = “Khá” nếu Điểm trung bình ≥ 7 và không có điểm ≤ 6 Xếp loại = “Trung bình” nếu Điểm trung bình ≥ 5 và không có điểm ≤ 5 Xếp loại = “Kém” nếu Điểm trung bình < 5 hoặc có điểm < 5 Câu hỏi 2.5: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG LƯƠNG CÁN BỘ THÁNG 10 – 2010 STT HỌ TÊN CHỨC VỤ NGÀY CÔNG LƯƠNG CƠ BẢN LƯƠNG 01 Nguyễn Thị An Nhân viên 25 1 080 000 ??? 02 Lê Anh Dũng Nhân viên 26 970 000 ??? 03 Trịnh Văn Tuấn Phó phòng 24 1 500 000 ??? Tổng cộng: ??? ??? Cao nhất: ??? Thấp nhất ??? Danh mục chức vụ STT CHỨC VỤ PHỤ CẤP 01 Giám đốc 1 000 000 02 Trưởng phòng 800 000 03 Phó phòng 500 000 04 Nhân viên 0 - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Lương = Lương cơ bản + Ngày công x 50 000 + Phụ cấp Câu hỏi 2.6: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN THÁNG 10 – 2010 Đơn giá ngày công: 30 000 2 STT HỌ TÊN PHỤ CẤP NGÀY CÔNG LƯƠNG CƠ BẢN LƯƠNG 01 Nguyễn Thị An 800 000 25 1 890 000 ??? 02 Lê Anh Dũng 500 000 26 1 600 000 ??? 03 Trịnh Văn Tuấn 0 24 540 000 ??? Tổng cộng: ??? ??? Bình quân: ??? Cao nhất: ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Lương = Lương cơ bản + Phụ cấp + Ngày công x Đơn giá ngày công Câu hỏi 2.7: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG KẾT QUẢ THI STT HỌ TÊN ĐIỂM CHUYÊN MÔN ĐIỂM NGOẠI NGỮ ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI Tỷ lệ 70 % 30 % 01 Nguyễn Thị Hoa 8 8 ??? ??? 02 Lê Trung Kiên 3 4 ??? ??? 03 Vũ Thanh Xuân 4 8 ??? ??? Trung bình: ??? ??? ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Điểm trung bình= Điểm chuyên môn x Tỷ lệ ĐCM + Điểm ngoại ngữ x Tỷ lệ ĐNN Xếp loại = “Đạt” nếu Điểm trung bình ≥ 5 và không có điểm ≤ 5 Xếp loại = “Không đạt” nếu Điểm trung bình ≤ 5 hoặc có điểm ≤ 5 Câu hỏi 2.8: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG LƯƠNG CÁN BỘ THÁNG 10 – 2010 Ngày công quy định: 20 STT HỌ TÊN HỆ SỐ LƯƠNG NGÀY CÔNG LƯƠNG CƠ BẢN LƯƠNG 01 Nguyễn Thị An 3.8 25 ??? ??? 02 Lê Anh Dũng 3.2 26 ??? ??? 03 Trịnh Văn Tuấn 2.4 24 ??? ??? Tổng cộng: ??? ??? Cao nhất: ??? Thấp nhất: ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Luơng cơ bản = Hệ số lương x 540 000 Lương = Lương cơ bản + Ngày công x 30 000 + 500 000 nếu Ngày công≥Ngày công quy định Lương = Lương cơ bản + Ngày công x 30 000 nếu Ngày công<Ngày công quy định Câu hỏi 2.9: Tạo bảng tính Excel và nhập dữ liệu theo nội dung sau: BẢNG KẾT QUẢ THI STT HỌ TÊN ĐIỂM CHUYÊN MÔN ĐIỂM NGOẠI NGỮ ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI 01 Nguyễn Thị Hoa 8 8 ??? ??? 02 Lê Trung Kiên 3 4 ??? ??? 03 Vũ Thanh Xuân 4 8 ??? ??? Trung bình: ??? ??? ??? - Tính và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? với công thức sau: Điểm trung bình= Điểm chuyên môn x 0.6 + Điểm ngoại ngữ x 0.4 Xếp loại = “Giỏi” nếu Điểm trung bình ≥ 8 và không có điểm ≤ 7 Xếp loại = “Khá” nếu Điểm trung bình ≥ 7 và không có điểm ≤ 6 Xếp loại = “Trung bình” nếu Điểm trung bình ≥ 5 và không có điểm ≤ 5 Xếp loại = “Kém” nếu Điểm trung bình ≤ 5 hoặc có điểm ≤ 5 3 ● Lưu đồ Câu hỏi 3.1: Nhập số tự nhiên n rồi liệt kê các ước số của nó. Có bao nhiêu ước số? Câu hỏi 3.2: Nhập 2 số tự nhiên m,n rồi kiểm tra xem chúng có nguyên tố cùng nhau không. (Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có USCLN là 1) Câu hỏi 3.3: Nhập một số nguyên dương n, sau đó viết ra màn hình số đó dưới dạng nhị phân. Câu hỏi 3.4: Nhập số n và dãy các số thực a[0], a[1], , a[n-1] rồi sắp xếp dãy trên theo thứ tự tăng dần theo phương pháp chọn (selection sort). Câu hỏi 3.5: Tính n!! = 135 n nếu n lẻ = 246 n nếu n chẵn Câu hỏi 3.6: Viết chương trình nhập số liệu cho ma trận các số thực A cấp mxn trong đó m, n là các số tự nhiên. Sau đó tìm ma trận chuyển vị B = (b ij ) cấp nxm, b ij = a ji i = 1,2, ,n;j =1,2, ,m. Cho hiện 2 ma trận trên màn hình để tiện so sánh. Câu hỏi 3.7: Viết chương trình tính tích 2 ma trận các số thực A cấp mxn và B cấp nxk. Câu hỏi 3.8: Nhập ma trận vuông A cấp n có các phần tử là các số thực rồi - Đếm các phần tử >0 - Đếm các phần tử <0 Câu hỏi 3.9: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Đếm xem có bao nhiêu cặp 2 phần tử liên tiếp bằng nhau trong dãy trên (tức là đếm số cặp a i , a i+1 sao cho a i = a i+1 ; nếu có trường hợp a i = a i+1 = a i+2 thì được xem là có 2 cặp). Câu hỏi 3.10: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 và một số x bất kỳ. Đếm số lần xuất hiện của số x trong dãy trên. Câu hỏi 3.11: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Tìm số bé nhất trong dãy trên và vị trí của nó trong dãy. Câu hỏi 3.12: Nhập số liệu cho dãy số nguyên a 0 , a 1 , , a n-1 Hãy đếm xem trong dãy có bao nhiêu số lẻ và bao nhiêu số chẵn. Câu hỏi 3.13: Một chuỗi được gọi là Palindrome nếu sau khi đảo ngược các ký tự của nó, ta nhận được chuỗi ban đầu. Ví dụ: chuỗi "MADAM" là Palindrome. Viết chương trình nhập rồi xác định xem một chuỗi có phải là Palindrome hay không. Câu hỏi 3.14: Nhập một số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số nguyên tố không lớn hơn n. Câu hỏi 3.15: Viết hàm n! theo công thức sau: n! = 1 nếu n=0 = n*(n-1)! nếu n>1 sau đó nhập các số tự nhiên n và k rồi dùng hàm này này tính k n C = )!(! ! knk n − Câu hỏi 3.16: Cho một chuỗi ký tự có độ dài n, hãy đếm số lần xuất hiện của các ký tự ‘A’,’B’,’C’ (không phân biệt chữ hoa chữ thường). Câu hỏi 3.17: Nhập số n và dãy các số thực a[0], a[1], , a[n-1] rồi sắp xếp dãy trên theo thứ tự tăng dần theo phương pháp nổi bọt (bubble sort). Câu hỏi 3.18: Nhập số liệu cho ma trận A kiểu mxn có các phần tử là các số thực. Tìm các giá trị cực đại và cực tiểu của các phần tử và chỉ rõ vị trí của chúng trong bảng. Câu hỏi 3.19: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 và một giá trị thực x. Giả sử dãy a đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Hãy chèn giá trị x vào dãy a sao cho vẫn giữ được tính sắp xếp của mảng. Câu hỏi 3.20:Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Kiểm tra xem dãy đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay không. Nếu không hãy chỉ ra vị trí phần tử đầu tiên làm mất tính chất được sắp của dãy. Câu hỏi 3.21: Nhập số liệu cho ma trận A kiểu mxn có các phần tử là các số thực. Tìm phần tử bé nhất của ma trận và đếm xem có bao nhiêu phần tử bằng phần tử bé nhất. 4 Câu hỏi 3.22: Hãy viết hàm tính tổng các chữ số của một số nguyên bất kỳ. Ví dụ: Số 8545604 có tổng các chữ số là: 8+5+4+5+6+0+4= 32 Câu hỏi 3.23:Đếm số từ trong một xâu ký tự. Thí dụ chuỗi "Trường học" có 2 từ. Câu hỏi 3.24:Kiểm tra một xâu có chứa xâu khác hay không. Câu hỏi 3.25:Trích n ký tự bên trái của một xâu từ vị trí m Câu hỏi 3.26:Trích n ký tự bên phải một xâu Câu hỏi 4.1: Nhập số liệu cho dãy số thực a[0] , a[1] , , a[n-1] . Kiểm tra xem dãy đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay chưa. Nếu dãy chưa sắp xếp thì hãy chỉ ra vị trí phần tử đầu tiên làm mất tính chất được sắp của dãy (tức là phần tử đầu tiên lớn hơn phần tử đứng trước nó). Câu hỏi 4.2: Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a[0] , a[1] , , a[m-1] và b[0] , b[1] , , b[n-1] sao cho cả hai dãy đều được sắp thứ tự tăng dần. Không dùng thêm một mảng phụ nào khác, hãy liệt kê m+n phần tử của cả hai dãy trên màn hình theo thứ tự tăng dần. Câu hỏi 4.3: Nhập số liệu cho dãy số thực a[0] , a[1] , , a[n-1]. Tìm 2 số lớn nhất khác nhau và vị trí của chúng trong dãy trên (nếu có hai số cùng giá trị thì lấy chỉ số nhỏ hơn). Thí dụ trong dãy 1,5,3,4,5 thì 2 phần tử lớn nhất là 5 và 4 và ở các vị trí 1 và 3. Câu hỏi 4.4: Hãy nhập các hệ số a i của đa thức P(x)=a n x n + a n-1 x n-1 + + a 1 x+ a 0 và một số thực x, sau đó tính giá trị đa thức theo cách tính của Horner để đạt được tốc độ tính nhanh: P(x)=((((a n x+ a n-1 )x+ a n-2 + a 1 )x+ a 0 Câu hỏi 4.5: Nhập số liệu cho ma trận A kiểu mxn có các phần tử là các số tự nhiên. Hãy liệt kê tất cả các phần tử của ma trận là các số nguyên tố; liệt kê trên từng dòng của màn hình tương ứng với từng hàng của ma trận. Câu hỏi 4.6: 3 số dương a,b,c là 3 cạnh của một tam giác vuông trong đó c là cạnh huyền nếu c 2 = a 2 + b 2 (1). Nhập một số tự nhiên n (thí dụ n=50). Sau đó liệt kê tất cả các số tự nhiên a,b,c sao cho a≤b≤c≤n và a,b, c thỏa mãn (1). Có bao nhiêu bộ 3 số a, b, c như vậy? Câu hỏi 4.7: Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a[0] , a[1] , , a[m-1] và b[0] , b[1] , , b[n-1] sao cho cả hai dãy đều được sắp thứ tự giảm dần. Không dùng thêm một mảng phụ nào khác, hãy liệt kê m+n phần tử của cả hai dãy trên màn hình theo thứ tự giảm dần. Câu hỏi 4.8: Nhập số liệu cho dãy số thực a[0] , a[1] , , a[n-1]. Tìm 2 số bé nhất khác nhau và vị trí của chúng trong dãy trên (nếu có hai số cùng giá trị thì lấy số có chỉ số nhỏ hơn). Thí dụ trong dãy 7,2,4,3,5,3,2 thì 2 phần tử bé nhất là 2 và 3 và ở các vị trí 1 và 3. Câu hỏi 4.9: Nhập một số c>0 (ví dụ c = 0.0001) và một số thực x rồi tính e x = 1+ !1 x + !2 2 x + + !n x n tổng được tính với n đủ lớn sao cho bất đẳng thức | !n x n | ≤ c thỏa mãn. Câu hỏi 4.10: Nhập ma trận chữ nhật các số thực có cấp mxn. Tìm phần tử lớn nhất của mỗi hàng và số lần xuất hiện của nó trong hàng tương ứng. In mỗi phần tử lớn nhất cùng số lần xuất hiện của nó trong hàng trên một dòng.(Như vậy kết quả là m dòng, mỗi dòng có 2 số). Câu hỏi 4.11: Nhập số liệu cho ma trận A kiểu mxn có các phần tử là các số thực và một số thực x. Hãy đếm xem số thực x xuất hiện bao nhiêu lần trong ma trận và tại các vị trí nào. Thí dụ kết quả có thể có dạng: Số lần xuất hiện của 2.15 là 3 tại các vị trí (2,4), (3,1), (3,5). Câu hỏi 4.12: Nhập vào 2 số tự nhiên m và n, sao cho m<n. Hãy liệt kê các số chính phương trong khoảng [m,n]. Có bao nhiêu số chính phương? (Số tự nhiên p được gọi là chính phương nếu p = k 2 với số tự nhiên k nào đó). Câu hỏi 4.13: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Tìm 2 số lớn nhất khác nhau và vị trí của chúng trong dãy trên (nếu có hai số cùng giá trị thì lấy chỉ số nhỏ hơn). Thí dụ trong dãy 1,5,3,4,5 thì 2 phần tử lớn nhất là 5 và 4 và ở các vị trí 1 và 3. 5 Câu hỏi 4.14:Nhập số liệu cho ma trận A có kiểu mxn. Sau đó tìm ma trận chuyển vị B có kiểu nxm thỏa mãn b ij = a ji . Tính ma trận tích C có kiểu mxm của 2 ma trận A và B. Câu hỏi 4.15: Nhập số liệu cho ma trận A kiểu mxn có các phần tử là các số tự nhiên. Hãy liệt kê tất cả các phần tử của ma trận là các số nguyên tố; liệt kê trên từng dòng của màn hình tương ứng với từng hàng của ma trận. Câu hỏi 4.16: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 và số thực x. Kiểm tra xem dãy a được sắp xếp tăng dần chưa, nếu dãy đã sắp xếp thì thực hiện tìm kiếm nhị phân xem x có xuất hiện trong dãy không và nếu có thì chỉ ra vị trí đầu tiên xuất hiện x. Câu hỏi 4.17: Khi ta soạn thảo văn bản, đôi khi thay vì một dấu cách ta lại gõ liền mấy dấu cách, hoặc gõ thêm dấu cách thừa ở hai đầu chuỗi. Giả sử chuỗi ST có chứa một số dấu cách thừa như vậy. Hãy viết chương trình để loại bỏ những dấu cách thừa ở trong và hai đầu văn bản. Nghĩa là sau khi chạy chương trình thì không còn trường hợp 2 hoặc nhiều dấu cách liền nhau bên trong chuỗi và ở hai đầu chuỗi không còn dấu cách nữa, ví dụ chuỗi “ Trần Hưng Đạo “ sẽ được chuyển thành “Trần Hưng Đạo“. Câu hỏi 4.18: Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a 0 , a 1 , , a m-1 và b 0 , b 1 , , b n-1 . Hãy tạo dãy c 0 , c 1 , , c k-1 là phần chung của 2 dãy trên, nghĩa là các phần tử c i có mặt trong cả 2 dãy a và b. (Gợi ý: Cố định một dãy, xét từng phần tử của dãy kia). Câu hỏi 4.19: Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a 0 , a 1 , , a m-1 và b 0 , b 1 , , b n-1 . Hãy tạo dãy c 0 , c 1 , , c k-1 sao cho các phần tử c i có mặt trong dãy a nhưng không xuất hiện trong dãy b. (Gợi ý: Cố định một dãy, xét từng phần tử của dãy kia). Câu hỏi 4.20: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng một lần. Câu hỏi 4.21: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Hãy liệt kê các phần tử lớn hơn tất cả các phần tử đứng trước nó. Câu hỏi 4.22: Nhập số liệu cho dãy số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . In ra màn hình tần suất (số lần xuất hiện) của các phần tử. Câu hỏi 4.23: Nhập số n và dãy các số thực a 0 , a 1 , , a n-1 . Không đổi chỗ các phần tử và không dùng thêm mảng số thực nào khác (có thể dùng mảng số nguyên nếu cần) hãy cho hiện trên màn hình dãy trên theo thứ tự tăng dần. 6 . và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? v i công thức sau: i m trung bình= ( i m chuyên môn x 2 + i m ngo i ngữ ) / 3 Xếp lo i = “Gi i nếu i m trung bình ≥ 8 và không có i m ≤ 7 Xếp lo i = “Khá”. và ghi kết quả vào các ô ký hiệu ??? v i công thức sau: i m trung bình= i m chuyên môn x 0.6 + i m ngo i ngữ x 0.4 Xếp lo i = “Gi i nếu i m trung bình ≥ 8 và không có i m ≤ 7 Xếp lo i =. NGÂN HÀNG CÂU H I TIN CƠ SỞ 1 ● Lý thuyết Câu h i 1.1: Tin học là gì ? Để đo lượng thông tin ngư i ta dùng các đơn vị nào ? Gi i thích các đơn vị đo đó ? Câu h i 1.2: Nêu chức năng các

Ngày đăng: 15/07/2015, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w