1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tóm tắt lý thuyết và phân dạng các bài tập vật lý 12

99 769 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Bảng cơng thức tóm tắt chương 1+2+3+4 Dao động điều hòa Lực phục hồi: F=-kx với k hệ số tỉ lệ Phương trinh dao động điều hũa: Asin(ωt+ϕ) cm x= 2π 2πN = 2πf = T t Với N số dao động vật thực t (s) Vận tốc: v = x’=ωAcos(ωt+ϕ) cm/s Chỳ ý: - vận tốc sớm pha li độ x góc π/2 = Asin(ωt+ϕ+π/2) Tần số góc: ω = - Gia tốc sớm pha vận tốc góc π/2 ngược pha so với li độ x Gia tốc: a=v’=x’’= -ω Asin(ωt+ϕ) cm/s Con lắc lị xo Chu kỳ vận tốc góc ω= k = m T = 2π m ; k Tính ϕ Phải dựa vào điều kiện ban đầu t=0 xác định trạng thái dao động vật Ví dụ: - t=0, x=A →ϕ=π/2 g với g gia tốc trọng trường ∆l - t=0, x=-A →ϕ=-π/2 ∆l: độ biến dạng lò xo VTCB (khi lò xo treo thẳng - t=0, x=0; v>0 →ϕ=0 đứng) - t=0, x=0; v0→ F ↑↑ E r r qa) 10 Trong hệ quy chiếu khơng qn tính r r Lực qn tính: F = −m.a lực ln ngược hướng với gia tốc hệ quy chiếu không quán tính → gia tốc hiệu dụng r r r g' = g − a Chu kỳ T ' = 2π l g' 10.1 Gia tốc a hướng thẳng lên (ví dụ: lắc đặt thang máy chuyển động nhanh lên chậm dần xuống ): g’=g+a 10.2 Gia tốc a hướng thẳng xuống (ví dụ: lắc đặt thang máy chuyển động chậm lên nhanh dần xuống ): g’=g-a 10.3 Gia tốc a hướng theo phương ngang (ví dụ: lắc treo ơtơ chuyển động với gia tốc a) g ' = g + a , Kiên trì chìa khố thành cơng! a lắc bị lệch góc β so với phương thẳng đứng: tgβ= ; g g g' = cos β Chu kỳ T ' = 2π l = T cos β g' Tổng hợp dao động – cộng hưởng r r 2 A1 ⊥ A2 : A = A + A Tổng hợp dao động Giả sử cần tổng hợp hai dao động phương, tần số: r r ϕ − ϕ1 A1 = A2 : A = 2A cos 2 - x1 = A1sin(ωt + ϕ1); x2 = A2sin(ωt + ϕ2) - Phương trình tổng hợp: x = x1 + x2 = Asin(ωt + ϕ) Có cách để tìm phương trình tổng hợp: Cộng hưởng +) Tính lượng giác (nếu A1=A2) Con lắc dao động với chu kỳ riêng T0, tần số riêng f0, chịu tác dụng lực bưỡng tuần hồn có chu kỳ T, tần số f +) Tính cơng thức: A2 = A12 + A2 + A1 A2cos (ϕ2 − ϕ1 ) Nếu f=f0 xảy tượng cộng hưởng, biên độ dao động đạt giá trí cực đại A sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 tgϕ = A1 cos ϕ1 + A2 cosϕ Một số toán tính chu kỳ T dao động cưỡng s cách T = với s quãng đường, v vận tốc v +) Dựa vào số trường hợp đặc biệt: r r A1 ↑↑ A2 : A=A1+A2 r r A1 ↑↓ A2 : A=│A1-A2│ Ví dụ: người xách thùng nước với vận tốc v, bước có qng đường s Ví dụ Con lắc lò xo treo toa tàu chuyển động với vận tốc v, đoạn đường ray có chiều dài s Sóng học Chu kỳ (v), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng (λ) λ Giao thoa sóng học f = v ;; λ = vT = ; T f a, Điều kiện: – Có nguồn kết hợp (có T, f, λ ∆ϕ=const theo thời gian) v= ∆s với ∆s quãng đường sóng truyền thời gian ∆t - Hai nguồn kết hợp sinh sóng kết hợp ∆t Quan sát hình ảnh sóng có n sóng liên tiếp có n-1 bước sóng Hoặc quan sát thấy từ sóng thứ n đến sóng thứ m (m>n) có chiều dài l bước sóng l λ= m−n Phương trình sóng Giả sử ptdđ nguồn O: u0=asin(ωt+ϕ) Khi điểm M nằm phương truyền sóng cách O khoảng d có phương trình: xM= asin{ω(t-∆t)+ϕ} Với I cường độ âm điểm xét I0 cường độ âm chuẩn Đơn vị L Ben (B); đexiben(dB); 1B=10dB b, Sự giao thoa: Tại M có chồng chất sóng Giả sử S1, S2 có ptdđ: u=asin2πft M trễ pha so với S1: ∆ϕ1 = 2π d1 λ M trễ pha so với S2: ∆ϕ = 2π d2 λ c, pha d1 − d ∆ϕ12 = ∆ϕ1 − ∆ϕ = 2π λ Độ lệch sóng là: +) Biên độ dao động cực đại Amax=2a: ∆ϕ12= 2kπ → d1 Kiên trì chìa khố thành công!   d  2ππ   = asin ω t −  + ϕ  = asin  2ππf− + ϕ v λ      Độ lệch pha điểm dao động sóng ∆ϕ = ϕ1 − ϕ = - d2= kλ +) Biên độ dao động ∆ϕ12 = 2π(d − d ) λ π (2k + 1) → d1 - d = (2k + 1) λ Nếu M ∈ đoạn S1S2 (ta không xét điểm S1, S2) Chúng dao động pha khi: ∆ϕ=2nπ (với n∈Z) - Số gợn sóng (số điểm dao động có biên độ cực đại) là: → d1+d2= S1S2 =s Chúng dao động ngược pha khi: (∆ϕ=2n+1)π d1- d2=kλ ( 00; ZL0; ZL=ZC; u pha với i; ω2LC=1; mạch có U U cộng hưởng; I 0max = = Z R Tính hiệu điện cường độ dòng điện r r r r r r r r I = I R = IL = IC ; U = U R + U L + U C I= U UR U L UC = = = Z R Z L ZC 2 U = U + (U L − U C ) ; U = U 0R + (U 0L − U 0C ) R Có thể dựa vào giản đồ vector biểu diễn tính chất cộng hiệu điện r r r  U = U 01 + U 02 u=u1+u2 →  r r r  U=U+U Và Z C = U AB R + Z L (mạch không cộng hưởng) R R + Z2 L ZL 9.2 Cuộn cảm L thay đổi - UR, UC, URC, Pmạch max: xảy tượng cộng hưởng: ZL=ZC - U Lmax = U AB R + Z C (mạch không cộng hưởng) R R + ZC ZC Và Z L = 9.3 Điện trở R thay đổi - Pmạchmax= U2 Khi R=|ZL-ZC| 2R - Nếu cuộn cảm có điện trở r0 mà điện trở R thay đổi thì: Pmạchmax= U2 Khi R=|ZL-ZC|-r0 2(R + r0 ) 10 Hai đại lượng liên hệ pha Hiệu điện pha với cường độ dòng điện tgϕ = ZL − ZC →LCω2=1 R Hai hiệu điện pha: ϕ1=ϕ2 tgϕ1=tgϕ2→ L1 C1ω − L C ω − = C1 R C2R Hai hiệu điện có pha vng góc ϕ1=ϕ2±π/2 tgϕ1 = − L C ω2 − C2R → 1 = tgϕ C1 R 1 - L 2C 2ω2 Sản xuất, truyền tải và sử dụng lượng điện xoay chiều Kiên trì chìa khố thành cơng! Mạch từ phân nhánh: số đường sức từ qua cuộn sơ cấp lớn gấp n lần số đường sức từ qua cuộn thứ cấp Từ thơng qua vịng cuộn sơ cấp lớn gấp n lần từ thơng qua vịng cuộn thứ cấp: Φ1=nΦ2 1.Máy phát điện xoay chiều pha Suất điện động cảm ứng cuộn dây máy phát e1=E0sinωt; e2 = E0sin(ωt-2π/3); e3 = E0sin(ωt+2π/3) Tải đối xứng mắc hình sao: Ud= Up → Tải đối xứng mắc tam giác: Ud= Up; Id= Ip Sự truyền tải điện Biến Suất điện động cuộn sơ cấp thứ cấp: e1 = − N e1 U N = = n e2 U2 N2 e1 N1 ∆Φ ∆Φ = ; e = −N → e2 N2 ∆t ∆t Độ giảm đường dây tải: ∆U=RI; U2=U3+∆U ; với R = ρ Nếu bỏ qua hao phí lượng máy biến thì: U N I1 = = =k U2 N2 I2 l S Cơng suất hao phí đường dây: ∆P=RI2 Hiệu suất tải điện: H = P − ∆P ; P P: công suất truyền đi; Với k hệ số biến đổi máy biến P’ công suất nhận nới tiêu thụ Liên hệ với cơng suất U’I’=H.UI ∆P: cơng suất hao phí Với H hiệu suất biến Mạch dao động Mạch dao động ω= LC ;T = 2π 1 = 2π LC ; f = = ω T 2π LC - Năng lượng từ trường: Wd = Li - Năng lượng mạch điện: Q0 1 2 = CU = LI C 2 - Bước sóng mà mạch dao động phát thu vào λ=vT=3.108.2π LC =v/f Wđ=Wt= - Điện tích tụ điện: q=Q0sin(ωt+ϕ) Trong mạch dao động LC, có tụ C1 C2 Nếu mạch LC1 tần số f1; Nếu mạch LC2 tần số f2; - Hiệu điện hai cực tụ điện: q Q u = = sin (ωt + ϕ ) = U sin (ωt + ϕ ) C c - Cường độ dòng điện mạch: i=q’=Q0ωcos(ωt+ϕ)=I0cos(ωt+ϕ) với I0= Q0ω Năng lượng mạch dao động: - Năng lượng điện trường:Wđ = q2 = Cu = qu 2C 2 Nếu mắc nối tiếp C1ntC2 f2= f 12 + f 22 Nếu mắc song song C1//C2 Bước sóng λ1 = λ2 1 = + 2 f f1 f C1 C2 Dao động mạch RLC dao động cưỡng với “lực cưỡng bức” hiệu điện uAB Hiện tượng cộng hưởng xảy ZL=ZC Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I Dao động Dao động chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân II Dao động tuần hồn Kiên trì chìa khố thành cơng! dao động mà sau khoảng thời gian gọi chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Chu kỳ: khoảng thời gian T vật thực dao đơạng điều hồ( đơn vị s) Tần số: Số lần dao f động giây ( đơn vị Hz) III Dao động điều hoà Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian 3.1Phương trình phương trình x=Acos(ωt+ϕ) thì: + x : li độ vật thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi biên độ dao động: li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1 +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad) + ω: Gọi tần số góc dao động.(rad/s) 3.2 Chu kì (T): C1 : Chu kỳ dao động tuần hoàn khoảng thời gian ngắn T sau trạng thái dao động lặp lại cũ C2: chu kì dao động điều hịa khoản thời gian vật thực dao động 3.3 Tần số (f) Tần số dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây f= T = ω 2π f= t/n n số dao động toàn phần thời gian t 3.4 Tần số góc kí hiệu ω đơn vị : rad/s Biểu thức : ω = 2π T = 2π f 3.5 Vận tốc v = x/ = -Aωsin(ωt + ϕ), ω ω - vmax=Aω x = 0-Vật qua vị trí cân - vmin = x = ± A vị trí biên KL: vận tốc trễ pha π / so với ly độ 3.6 Gia tốc a = v/ = -Aω2cos(ωt + ϕ)= -ω2x ω ω ω - |a|max=Aω x = ±A - vật biên - a = x = (VTCB) Fhl = - Gia tốc hướng ngược dâu với li độ (Hay véc tơ gia tốc hướng vị trí cân bằng) KL : Gia tốc ln ln ngược chiều với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ 3.7 Hệ thức độc lập: v A2 = x + ( ) a = -ω2x 3.8 Cơ năng: W = Wđ + Wt = ω mω A2 2 mv = mω A2sin (ωt + ϕ ) = Wsin (ωt + ϕ ) 2 1 Wt = mω x = mω A2 cos (ωt + ϕ ) = Wco s (ωt + ϕ ) 2 M1 M2 ∆ϕ Với Wđ = Dao động điều hồ có tần số góc ω, tần số f, chu kỳ T Thì động biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2 Động trung bình thời gian nT/2 ( n∈N*, T chu kỳ W dao động) là: = mω A2 Lưu ý: + Khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 đến x2 Kiên trì chìa khố thành cơng! -A x2 x1 O ∆ϕ M'2 M'1 A x1  co s ϕ1 = A ∆ϕ ϕ2 − ϕ1  ∆t = = v ới  ( ≤ ϕ1 ,ϕ ≤ π ) ω ω co s ϕ = x2  A  + Chiều dài quỹ đạo: 2A + Quãng đường chu kỳ 4A; 1/2 chu kỳ 2A Quãng đường l/4 chu kỳ A vật từ VTCB đến vị trí biên ngược lại + Quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2  x1 = Aco s(ωt1 + ϕ )  x = Aco s(ωt2 + ϕ ) (v1 v2 cần xác định dấu)  v1 = −ω Asin(ωt1 + ϕ ) v2 = −ω Asin(ωt2 + ϕ ) Xác định:  Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; ≤ ∆t < T) Quãng đường thời gian nT S1 = 4nA, thời gian ∆t S2 Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2 ý: + Nếu ∆t = T/2 S2 = 2A + Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox + Trong số trường hợp giải toán cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn đơn giản S với S quãng đường tính t2 − t1 + Bài tốn tính qng đường lớn nhỏ vật khoảng thời gian < ∆t < T/2 + Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2: vtb = Vật có vận tốc lớn qua VTCB, nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian quãng đường lớn vật gần VTCB nhỏ gần vị trí biên Sử dụng mối liên hệ dao động điều hoà chuyển đường trịn Góc qt ∆ϕ = ω∆t Qng đường lớn vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) S Max = 2A sin ∆ϕ Quãng đường nhỏ vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) S Min = A(1 − cos ∆ϕ ) M2 M1 Chú ý: + Trong trường hợp ∆t > T/2 Tách ∆t = n T + ∆t ' T n ∈ N * ;0 < ∆t ' < T Trong thời gian n quãng đường M2 P ∆ϕ A -A P2 O P x O ∆ϕ S Max S vtbMin = Min với SMax; SMin tính ∆t ∆t + Các bước lập phương trình dao động dao động điều hồ: * Tính ω * Tính A  x = Acos(ωt0 + ϕ ) ⇒ϕ v = −ω Asin(ωt0 + ϕ ) * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)  Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương v > 0, ngược lại v < + Trước tính ϕ cần xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ đường tròn lượng giác (thường lấy -π < ϕ ≤ π) + Các bước giải tốn tính thời điểm vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy nghiệm t (Với t > ⇒ phạm vi giá trị k ) * Liệt kê n nghiệm (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n giá trị lớn thứ n Kiên trì chìa khố thành cơng! x M1 ln 2nA Trong thời gian ∆t’ quãng đường lớn nhất, nhỏ tính + Tốc độ trung bình lớn nhỏ khoảng thời gian ∆t: vtbMax = A P -A Lưu ý:+ Đề thường cho giá trị n nhỏ, cịn n lớn tìm quy luật để suy nghiệm thứ n + Có thể giải tốn cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hoà chuyển động trịn + Các bước giải tốn tìm số lần vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2 * Giải phương trình lượng giác nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị k số lần vật qua vị trí Lưu ý: + Có thể giải toán cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn + Trong chu kỳ (mỗi dao động) vật qua vị trí biên lần cịn vị trí khác lần + Các bước giải tốn tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t khoảng thời gian ∆t Biết thời điểm t vật có li độ x = x0 * Từ phương trình dao động điều hồ: x = Acos(ωt + ϕ) cho x = x0 Lấy nghiệm ωt + ϕ = α với ≤ α ≤ π ứng với x giảm (vật chuyển động theo chiều âm v < 0) ωt + ϕ = - α ứng với x tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ vận tốc dao động sau (trước) thời điểm ∆t giây  x = Acos(±ω∆t + α )  x = Acos(±ω∆t − α )   v = −ω A sin(±ω∆t + α ) v = −ω A sin(±ω∆t − α ) + Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a ± Acos(ωt + ϕ) với a = const Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ x toạ độ, x0 = Acos(ωt + ϕ) li độ Toạ độ vị trí cân x = a, toạ độ vị trí biên x = a ± A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -ω2x0 v A2 = x0 + ( ) ω * x = a ± Acos2(ωt + ϕ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ IV Con lắc lò xo a Cấu tạo + bi có khối lượng m, gắn vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể + lị xo có độ cứng k k 2π m ω k ; chu kỳ: T = = 2π ; tần số: f = = = ω m k T 2π 2π m Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản vật dao động giới hạn đàn hồi 1 Cơ năng: W = mω A2 = kA2 -A 2 nén * Độ biến dạng lò xo thẳng đứng vật VTCB: -A ∆l ∆l mg ∆l ∆l = ⇒ T = 2π giãn O O k g giãn A * Độ biến dạng lò xo vật VTCB với lắc lò xo nằm mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: A x ∆l mg sin α ⇒ T = 2π ∆l = x k g sin α Hình a (A < ∆l) Hình b (A > ∆l) + Chiều dài lò xo VTCB: lCB = l0 + ∆l (l0 chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật vị trí cao nhất): lMin = l0 + ∆l – A + Chiều dài cực đại (khi vật vị trí thấp nhất): lMax = l0 + ∆l + A ⇒ lCB = (lMin + lMax)/2 + Khi A >∆l (Với Ox hướng xuống): - Thời gian lò xo nén lần thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 = -∆l đến x2 = -A - Thời gian lò xo giãn lần thời gian ngắn để vật Tần số góc: ω = Kiên trì chìa khố thành cơng! từ vị trí x1 = -∆l đến x2 = A, Lưu ý: Trong dao động (một chu kỳ) lò xo nén lần giãn lần Lực kéo hay lực hồi phục F = -kx = -mω2x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật * Luôn hướng VTCB Giãn Nén * Biến thiên điều hoà tần số với li độ A -A Lực đàn hồi lực đưa vật vị trí lị xo khơng biến dạng −∆l x Có độ lớn Fđh = kx* (x* độ biến dạng lò xo) * Với lắc lị xo nằm ngang lực kéo lực đàn hồi (vì VTCB lị xo khơng biến dạng) * Với lắc lò xo thẳng đứng đặt mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: Hình vẽ thể thời gian lị xo nén * Fđh = k|∆l + x| với chiều dương hướng xuống giãn chu kỳ (Ox hướng xuống) * Fđh = k|∆l - x| với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(∆l + A) = FKmax (lúc vật vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < ∆l ⇒ FMin = k(∆l - A) = FKMin * Nếu A ≥ ∆l ⇒ FMin = (lúc vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - ∆l) (lúc vật vị trí cao nhất) Một lị xo có độ cứng k, chiều dài l cắt thành lị xo có độ cứng k1, k2, … chiều dài tương ứng l1, l2, … có: kl = k1l1 = k2l2 = … Ghép lò xo: 1 * Nối tiếp = + + ⇒ treo vật khối lượng thì: T2 = T12 + T22 k k1 k2 1 * Song song: k = k1 + k2 + … ⇒ treo vật khối lượng thì: = + + T T1 T2 Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 T2, vào vật khối lượng m1+m2 chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) chu kỳ T4 Thì ta có: T32 = T12 + T22 T42 = T12 − T22 Đo chu kỳ phương pháp trùng phùng Để xác định chu kỳ T lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T0 (đã biết) lắc khác (T ≈ T0) Hai lắc gọi trùng phùng chúng đồng thời qua vị trí xác định theo chiều TT0 Thời gian hai lần trùng phùng θ = T − T0 Nếu T > T0 ⇒ θ = (n+1)T = nT0 Nếu T < T0 ⇒ θ = nT = (n+1)T0 với n ∈ N* - lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động - Cơ lắc bảo toàn bở qua ma sát V CON LẮC ĐƠN a Câu tạo phương trình dao động gồm : + vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo đầu sợi dây + sợi dây mềm khụng dón có chiều dài l có khối lượng khơng đáng kể + Phương trình dao động Tần số góc: ω= g ; chu kỳ: l T= 2π ω = 2π l ; tần g Q α số: ω g = = T 2π 2π l Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản α0 M:Phản ứng toả lượng : Wtỏa = W= (M0- M).c2 >0 * M0< M:Phản ứng thu lượng Wthu= W = -W E1) * Photon có A = 0, Z = nên phóng xạ khơng có biến đổi hạt nhân nguyên tố thành hạt nhân nguyên tố mà có giảm lượng hạt nhân lượng hf Đồng vị phóng xạ nhân tạo - Đồng vị: ngun tử mà hạt nhân có số prơtơn Z khác số nơtrôn N nên khác số khối A, chúng vị trí bảng hệ thống tuần hoàn - Đồng vị bền: đồng vị mà hạt nhân khơng có biến đổi tự phát suốt trình tồn - Đồng vị phóng xạ: đồng vị mà hạt nhân phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân nguyên tố khác - Đồng vị phóng xạ nhân tạo: đồng vị phóng xạ người tạo - Ứng dụng đồng vị phóng xạ + Đồng vị 32 P phóng xạ tia β- dùng làm nguyên tố phóng xạ đánh dấu nông nghiệp 15 + Đồng vị cacbon 14 C phóng xạ tia β- có chu kỳ bán rã 5730 năm dùng để định tuổi vật cổ, cách đo độ phóng xạ mẫu vật cổ mẫu vật (cùng chất khối lượng) dùng định luật phóng xạ suy tuổi II Phản ứng hạt nhân Định nghĩa phản ứng hạt nhân * Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác theo sơ đồ: A+B→C+D Trong đó: A B hai hạt nhân tương tác với C D hai hạt nhân tạo thành Lưu ý: Sự phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân nguyên tử thành hạt nhân nguyên tử khác + Phản ứng hạt nhân tự phát - Là trình tự phân rã hạt nhân không bền vững thành hạt nhân khác + Phản ứng hạt nhân kích thích - Quá trình hạt nhân tương tác với tạo hạt nhân khác - Đặc tính phản ứng hạt nhân: + Biến đổi hạt nhân + Biến đổi ngun tố + Khơng bảo tồn khối lượng nghỉ Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân ZA11 A + ZA22 B → A33 C + ZA44 D Z + Định luật bảo toàn số Nuclon (số khối A): Tổng số nuclon hạt nhân trước phản ứng sau phản ứng nhau: A1 + A2 = A3 + A4 + Định luật bảo toàn điện tích nguyên tử số Z) Tổng điện tích hạt trước sau phản ứng nhau: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 + Định luật bảo toàn lượng bảo toàn động lượng: 92 * Hai định luật cho hệ hạt tham gia phản ứng hạt nhân Trong phản ứng hạt nhân, lượng toàn phầnvà động lượng bảo tồn * Lưu ý : Khơng có định luật bảo toàn khối lượng hệ c Năng lượng phản ứng hạt nhân m0=mA+mB khối lượng hạt tương tác m= mC+mD khối lượng hạt sản phẩm - Phản ứng hạt nhân toả lượng thu lượng -Nếu m0 > m phản ứng hạt nhân toả lượng: lượng tỏa ra: W = (mtrước - msau)c2 Nếu m0 < m Phản ứng hạt nhân thu lượng, phản ứng không tự xảy Muốn phản ứng xảy phải cung cho lượng dạng động hạt tương tác W = (msau - mtrước)c2+ Wđ Phản ứng phân hạch nhiệt hạnh a Sự phân hạch + Sự phân hạch tượng hạt nhân nặng hấp thụ nơtrôn chậm vỡ thành hai hạt nhân nặng trung bình + Đặc điểm phân hạch: phản ứng phân hạch sinh từ đến nơtrôn toả lượng khoảng 200MeV * Phản ứng dây chuyền + Phản ứng phân hạch sinh số nơtrôn thứ cấp Nếu sau lần phân hạch cịn lại trung bình k nơtrôn gây phân hạch k > có phản ứng hạt nhân dây chuyền + Các chế độ phản ứng dây dây chuyền: với k > 1: phản ứng dây chuyền vượt hạn, không khống chế được, với k = 1: phản ứng dây chuyền tới hạn, kiểm soát được, với k < 1: phản ứng dây chuyền không xảy + Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy - Các nơtrôn sinh phải làm chậm lại - Để có s ³ khối lượng khối chất hạt nhân phân hạch phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi khối lượng tới hạn mh Ví dụ: Với 235U, khối lượng tới hạn mh = 50kg * Nhà máy điện nguyên tử + Bộ phận lị phản ứng hạt nhân, phản ứng phân hạch giữ chế độ tới hạn khống chế + Nhiên liệu nhà máy điện nguyên tử Urani làm giàu 235U đặt chất làm chậm để giảm vận tốc nơtrôn + Để đạt hệ số s = 1, người ta đặt vào lò điều chỉnh hấp thụ bớt nơtrôn + Năng lượng phân hạch tỏa dạng động hạt chuyển thành nhiệt lò truyền đến nồi sinh chứa nước Hơi nước đưa vào làm quay tua bin máy phát điện b Phản ứng nhiệt hạnh + Phản ứng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng + Là phản ứng tỏa lượng, phản ứng kết hợp tỏa lượng phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng nhiều + Phản ứng phải thực nhiệt độ cao (hàng trăm triệu độ) Lý do: phản ứng kết hợp khó xảy hạt nhân mang điện tích dương nên chúng đẩy để chúng tiến lại gần kết hợp chúng phải có động lớn để thắng lực đẩy Culơng để có động lớn phải có nhiệt độ cao + Trong thiên nhiên phản ứng nhiệt hạch xảy sao, chẳng hạn lịng Mặt Trời Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng khơng kiểm sốt được, ví dụ nổ bom khinh khí (bom H) , hạt β − ( −1 e ), Hạ t β + ( + e ) , Hạt nơ trôn( n ) , hạ t γ ( ε ) hạt prôtôn( H ) Đơtơri( H ) , Triti ( H ) B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Số nguyên tử ôxi chứa 4,4g CO2 là: A 6,023.1023nguyên tử B 66,023.1022nguyên tử 22 C 1,2046.10 nguyên tử D 1,2046.1023 nguyên tử Câu Một lượng khí ơxi chứa N=3,76.1022ngun tử Khối lượng lượng khí 93 A 20g B 10g C 5g D 2,5g Câu Kí hiệu nguyên tử mà hạt nhân chứa 15p 16n là: 15 31 B 16 P C 15 P D 15 P A 16 P 15 31 Câu 5.Bản chất lực tương tác nuclôn hạt nhân A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực tương tác mạnh Câu Phạm vị tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân là: B 10-8cm C 10-10cm D vô hạn A 10-13cm Câu Các đồng vị nguyên tố có cùng: A số prơtơn B số nơtrơn C số nuclôn D lượng 24 Câu Khối lượng nguyên tử hạt nhân Natri 11 Na gần bằng: A 24u B 11u C 13u D 35u Câu 10 Hạt nhân nguyên tử : A có độ hụt khối lớn dễ bị phá vỡ B có lượng liên kết lớn độ hụt khối nhỏ C có độ hụt khối lớn bền D có độ hụt khối lớn khối lượng hạt nhân lớn khối lượng nuclôn Câu 11 Hạt nhân nguyên tử: A bền độ hụt khối lớn B có khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclơn C có số prơtơn ln ln số nơtrơn D có khối lượng prơtơn lớn khối lượng nơtrôn A Câu 12 Độ hụt khối hạt nhân Z X : A ln có giá trị lớn B ln có giá trị âm C dương, âm D xác định công thức ∆M = Zm p + (A − Z)m n − M hn Câu 13 Năng lượng liên kết nuclôn: A lớn với hạt nhân trung bình B lớn với hạt nhân nhẹ C lớn với hạt nhân nặng D giống với hạt nhân Câu 14 Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng: A Năng lượng liên kết riêng hạt nhân B Độ hụt khối hạt nhân C Năng lượng liên kết hạt nhân D Số khối A hạt nhân 20 Câu 15 Hạt nhân nêon 10 Ne có khối lượng mNe=19,9870u; mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2 [ ] 20 Năng lượng nghỉ hạt nhân 10 Ne là: A 1,86.105MeV B 1,86.103MeV C 2,99.10-9J D giá trị khác Câu 16 Biết khối lượng hạt nhân nhôm mAl=26,974u; mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2 27 Năng lượng liên kết hạt nhân nhôm 13 Al là: A 2,26MeV B 22,60MeV C 225,95MeV D 2259,54MeV 232 Câu 17 Khối lượng hạt nhân 90 Th mTh=232,0381u, khối lượng nơtrôn mn=1,0087u; khối lượng 232 prôtôn mp=1,0073u Độ hút khối hạt nhân 90 Th là: A 1,8543u B 18,543u C 185,43u D 1854,3u Câu 19 Phóng xạ tượng A Hạt nhân tự động phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Hạt nhân bị vỡ thành hai hay nhiều mảnh bị nơtrôn nhiệt bắn vào C Hạt nhân phát tia phóng xạ sau bị kích thích D Hạt nhân biến thành hạt nhân khác hấp thụ nơtrôn phát tia bêta, alpha gamma Câu 20 Trong phóng xạ β+, bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân so với hạt nhân mẹ: A lùi ô B lùi ô C tiến D khơng thay đổi vị trí Câu 21 Phóng xạ β do: A prơtơn hạt nhân bị phân rã phát B nơtrôn hạt nhân bị phân rã phát C nuclôn hạt nhân phân rã phát D Cả A, B, C sai 94 Câu 22 Tia phóng xạ không bị lệch hướng điện trường là: A tia α B tia β C Tia γ D ba tia Câu 23 Tia phóng xạ chuyển động chậm là: A tia α B tia β C Tia γ D.cả tia có vận tốc Câu 24 Tia phóng xạ đâm xuyên là: A tia α B tia β C Tia γ D tia Câu 25 Sự giống tia α, β γ là: A tia phóng xạ, khơng nhìn thấy được, phát từ chất phóng xạ B Vận tốc truyền chân không c=3.108m/s C Trong điện trường hay từ trường khơng bị lệch hướng D Khả ion hố chất khí đâm xuyên mạnh Câu 26 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã Sau khoảng thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác với hạt nhân chất phóng xạ cịn lại A B C 1/3 D 1/7 Câu 27 lượng chất phóng xạ sau 12 năm cịn lại 1/16 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ là: A năm B 4,5năm C năm D 48 năm Câu 28 Một phịng thí nghiệm nhận mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T=25ngày Khi đem sử dụng thấy khối lượng mẫu chất cịn ¼ khối lượng ban đầu Thời gian từ lúc nhận đến lúc đem sử dụng A ngày B 25 ngày C 50 ngày D 200 ngày 238 206 Câu 29 Hạt nhân uarni 92 U sau phát xạ α β cuối cho đồng vị bền chì 82 Pb Số hạt α β phát là: B hạt α hạt βA hạt α 10 hạt β+ C hạt α hạt βD hạt α hạt βCâu 31 Lúc đầu nguồn phóng xạ Coban (Co) có 32.1010 hạt nhân phân rã ngày Tính số hạt nhân Co nguồn phân rã bốn ngày vào thời gian mười năm sau Biết chu kì bán rã Co T=4 năm A 2.1010phân rã B 6.1010phân rã C 8.1010phân rã D kết khác 210 206 Câu 32 Chất phóng xạ 84 Po phóng tia α biến thành chì 82 Pb Biết chu kì bán rã Po 138 210 ngày Ban đầu có 336mg 84 Po Khối lượng chì tạo thành sau 414 ngày là: A 228,4mg B 294 mg C 228,4 g D 294g Câu 33 Cho hạt nhân T tương tác với hạt nhân X, hai hạt sinh hạt α nơtrôn Phương trình phản ứng hạt nhân là: 3 A T +1 He → α +1 n B T +1 D → α +1 n 2 3 C T + Li →2 α +1 n D T +1 Be →4 α +1 n 4 Câu 34 Chọn câu trả lời nhất: Trong phản ứng hạt nhân khơng có định luật bảo tồn khối lượng, hạt nhân nguyên tố khác có: A khối lượng khác B độ hụt khối khác C điện tích khác D số khối khác Câu 35 Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ B thành hai hạt nhân nhẹ hơn, hấp thụ nơtron C thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtrôn, sau hấp thụ nơtrôn chậm D thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 36 Cho biết khối lượng hạt nhân mC=12,000u; mα=4,0015u; Khối lượng prôtôn nơtron là: 1,0073u 1,0087u 1u=931MeV/c2 Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12 C thành ba hạt α theo đơn vị jun là: A 6,7.10-13J B 6,7.10-15J C 6,7.10-17J D 6,7.10-19J Câu 37 điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy là: A Phải làm chậm nơtron B Hệ số nhân nơtron phải nhỏ 95 C Khối lượng 235 U phải lớn khối lượng tới hạn D Câu A, C Câu 38 So sánh giống tượng phóng xạ với phản ứng dây chuyền: A phản ứng hạt nhân toả lượng B phụ thuộc vào kiện C q trình tự phát D xảy hạt nhân nặng hay nhẹ Câu 39 Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạch: A xảy nhiệt độ cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ) B lòng mặt trời sau xảy phản ứng nhiệt hạch C người thực phản ứng nhiệt hạch dạng kiểm soát D áp dụng để chế tạo bom kinh khí Câu 40 So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch: A phản ứng hạt nhân toả nhiệt B điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao C trình tự phát D lượng toả phản ứng lớn 23 20 Câu 41 Cho phản ứng hạt nhân sau: 11 Na + X → He +10 Ne Cho: mNa=22,9837u, mHe=4,0015u, mNe=19,9870u, mX=1,0073u,1u=1,66055kg=931MeV/c2 Phản ứng trên: A toả lượng 2,33MeV B thu lượng 2,33MeV C toả lượng 3,728.10-15J D thu lượng 3,728.10-15J Câu 42 Cho phản ứng hạt nhân sau: He +14 N + 1,21MeV →1 H +17 O Hạt α có động 4MeV, hạt 14 N đứng yên Giả sử hai hạt sinh có vận tốc coi khối lượng hạt nhân số khối Động của: A H 0,164MeV B 17 O 0,164MeV C H 2,626MeV D 17 O 2,624MeV Câu 43 Prôtôn bắn vào hạt nhân bia Liti ( Li ) Phản ứng tạo hai hạt X giống hệt bay Hạt X A prôtôn B nơtrôn C đơtêri D hạt α 2 Câu 44 Cho phản ứng hạt nhân sau: D +1 D →1 T +1 p Biết khối lượng hạt nhân H mD=2.0163u; mT=3,016u; mp=1,0073u; 1u=931MeV/c2 Năng lượng toả phản ứng là: A 1,8MeV B 2,6MeV C 3,6MeV D 8,7MeV 2 Câu 45 Cho phản ứng hạt nhân sau: H +1 H → He + n + 3,25MeV Biết độ hụt khối H ∆mD=0,0024u 1u=931MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân He là: A 7,7188MeV B 77,188MeV C 771,88MeV D 7,7188eV Câu 46 Cho phản ứng hạt nhân sau: D +1 T →2 He + n Biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân D;1 T He là: ∆mD=0,0024u; ∆mT=0,0087u ∆mHe=0,0305u cho 1u = 931MeV/c2 Năng lượng toả phản ứng là: A 1,806MeV B 18,06MeV C 180,6MeV D 18,06eV 238 Câu 47 Hạt nhân phóng xạ 92 U ( đứng yên) phát hạt α theo phương trình phóng xạ: 238 92 234 U → He + 90 Th Biết mU=237,9904u; mTh=233,9737u; mα=4,0015u Động hạt α bằng: A 1,39MeV B 13,9MeV C 139MeV D 1390eV 234 Câu 48 Tìm lượng toả hạt nhân 92 U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Th230 Cho lượng liên kết riêng hạt α 7,10MeV; U234 7,63MeV; Th230 7,70MeV A 13,98eV B 13,98MeV C 139MeV D 1390MeV MeV Câu 49 đơn vị của: c2 A vận tốc B lượng C động lượng D.khối lượng TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ SAO – THIÊN HÀ 96 Câu Thiên Hà gần thiên hà A Thiên Hà Tiên nữ B Thiên Hà địa phương C Thiên Hà Nhân mã D Thiên Hà Mắt đen Câu Chỉ câu SAI: A Sao nơtron punxa xạ lượng dạng xung sóng điện từ mạnh B Sao siêu hình thành từ tinh vân C Các biến quang nguyên nhân che khuất (sao đôi) nén, dãn có chu kì xác định D Đa số tồn trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ, không đổi thời gian dài Câu Đường kính Ngân Hà vào khoảng A 84 000 năm ánh sáng B 76 000 năm ánh sáng C 97 000 năm ánh sáng D 100 000 năm ánh sáng Câu Một năm ánh sáng quãng đường ánh sáng năm, có giá trị B 63 triệu đvtv C 9,45.1012 triệu km D 63028 đvtv A 9,45.1012 m Câu Mặt Trời thuộc loại sau đây? A Sao nơtron B Sao trung bình chắt sáng khổng lồ D Sao chắt trắng C Sao khổng lồ ( kềnh đỏ) Câu Sự tiến hoá phụ thuộc vào điều gì? A Nhiệt độ B Cấu tạo C Khối lượng ban đầu D Bán kính Câu Chỉ đặc điểm SAI nói Ngân Hà: A Hệ Mặt Trời nằm gần trung tâm Ngân Hà, quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ khoảng 250 km/s B Các Ngân Hà đứng yên, không quay xung quanh tâm Ngân Hà C Khối lượng Ngân Hà khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời D Vùng lồi trung tâm Ngân Hà có dạng hình cầu dẹt, tạo già, khí bụi Câu 10 Một năm ánh sáng đơn vị đo A tốc độ B diện tích C khoảng cách D thể tích Câu 11 Sao màu đỏ có nhiệt độ bề mặt khoảng A 3000 K B 20000 K C 6000 K D 50000 K Câu 12 Sao có nhiệt độ cao màu A Trắng B Vàng C Xanh lam D Đỏ Câu 13 Ngân Hà thuộc kiểu Thiên Hà A Thiên Hà xoắn ốc B Thiên Hà elip C Thiên Hà hỗn hợp D Thiên Hà không MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI Câu 14 Hành tinh có thời gian quay vịng quanh lâu A Trái Đất B Hải vương tinh C Kim tinh D Mộc tinh Câu 15 Bán kính trái đất A 68.780.000 km B 63.780 km C 6.378 km D 6.378.000 km Câu 16 Các hành tinh vòng hệ Mặt Trời không bao gồm A Sao Kim B Sao Mộc C Sao Thuỷ D Sao Hoả, Trái Đất Câu 17 Người ta dựa vào đặc điểm để phân loại hành tinh hệ Mặt Trời làm hai nhóm? A Số lượng vệ tinh B Khối lượng C Nhiệt độ bề mặt hành tinh D Khoảng cách tới bề mặt Mặt Trời Câu 18 Người ta thường dùng từ "Sao Mai" để nói hành tinh họ nhìn thấy vào sáng sớm phía Đơng; dùng từ "Sao Hơm" để nói học nhìn thấy vào lúc mặt trời lặn Đó hành tinh nào? A Hỏa tinh B Mộc tinh C Thủy tinh D Kim tinh Câu 19 Hành tinh không thuộc nhóm "Mộc tinh": A Sao Hải Vương B Sao Thiên Vương C Sao Hoả D Sao Thổ Câu 20 Nhiệt độ bề mặt mặt trời ? A 5000 K B 8000 K C 6000 K D 7000 K Câu 21 Khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất bằng: A 834 000 km B 374 000 km C 394 000 km D 384 000 km 97 Câu 22 Hành tinh hệ mặt trời quay quanh khơng theo chiều thuận hành tinh nào? A Mộc tinh B Kim tinh C Thủy tinh D Diêm Vương tinh Câu 23 Hành tinh sau khơng có vệ tinh tự nhiên A Kim tinh B Thổ tinh C Trái Đất D Mộc tinh Câu 24 Đường kính Trái Đất xích đạo có giá trị sau đây? A 3200 km B 6378 km C 6357 km D 12756 km Câu 25 hành tinh lớn hệ Mặt Trời B Thổ tinh C Hải Vương tinh D Thiên Vương tinh A Mộc tinh Câu 26 Để đo khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng Đơn vị thiên văn (kí hiệu đvtv) 1đvtv xấp xỉ : B 150 triệu kilơmét C 300 nghìn kilômét D 1650 triệu kilômét A 165 triệu kilômét Câu 27 Quĩ đạo chuyển động hành tinh quanh mặt trời đường gì? A Parapol B Elip C Trịn D Thẳng Câu 28 Khơng sống năm hành tinh phải 164 năm Trái Đất để quay vòng quanh Mặt Trời A Thiên Vương B Thổ C Hải Vương D Mộc Câu 29 Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần trịn có bán kính vào khoảng A 15.107 km B 15.108 km C 15.105 km D 15.109 km HẠT SƠ CẤP Câu 38 phản hạt phôtôn A prôtôn B pôzitrôn C phôtôn D nơtrinô 39 Các hạt Leptơn A Các hạt có khối lượng trung bình khoảng 200 – 900 lần khối lượng electron B Các phản hạt nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… C Hạt nhẹ gồm có nơtrinơ, electron, mun, tauon,… D Các hạt Piơn, Kn,… Câu 40 Tương tác yếu A Là tương tác hạt nặng, bán kính tác dụng khoảng 10-15 m, có cường độ lớn tương tác hấp dẫn khoảng 1039 lần B tương tác hạt mang điện, có bán kính tác dụng vơ lớn, có cường độ nhỏ tương tác mạnh khoảng 100 lần C tương tác hạt phân rã β, có bán kính tác dụng cỡ 10-18 m, có cường độ lớn tương tác hấp dẫn khoảng 1025 lần D tương tác hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng vơ lớn cướng độ nhỏ Câu 41 Tìm câu SAI: Tương tác mạnh A tạo nên lực hạt nhân liên kết nucleon với B dẫn đến hình thành hađrơn q trình va chạm hađrôn C tương tác hađrôn, quark D có bán kính tác dụng cỡ 10-10 m Câu 42 Mêzơn hạt A Có khối lượng trung bình vài trăm lần khối lượng electron B lượng tử ánh sáng với khối lượng nghỉ C Các hạt p, n phản hạt chúng D Các hạt nơtrinô, electron, muyôn,… Câu 43 Hađrôn hạt A sơ cấp, có khối lượng từ vài trăm đến vài nghìn lần me B nhẹ nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… C gồm mêzôn barion D gồm mêzôn π, mêzôn K, nucleon hipêron Câu 44 Các loại hạt sơ cấp A phôtôn, leptôn, mêzôn barion B phôtôn, leptôn, barion hađrôn C phôtôn, leptôn, mêzôn hađrôn D phôtôn, leptôn, nucleon hipêrôn Câu 45 Trong hạt sơ cấp sau, hạt có thời gian sống trung bình ngắn nhất: 98 A nơtrôn B electron C pôzitrôn D prôtôn Câu 49 Hạt phản hạt A đôi với lúc (huỷ cặp) B hạt có khối lượng tương đương điện tích đối C hạt có điện tích khác khối lượng nghỉ D hai hạt sơ cấp khối lượng nghỉ có số đặc trưng đối Câu 46 Phản hạt electron A prôtôn B phôtôn C pôzitrôn D nơtrôn Câu 47 Các hạt Bariôn là: A hạt xuất mà có bariơn biến B hạt sơ cấp có khối lượng lớn hay khối lượng prôtôn C hạt nuclôn D hạt sơ cấp có khối lượng nhỏ hay khối lượng prôtôn Câu 48 Hạt sơ cấp A nguyên tử phân tử B hạt có kích thước khối lượng nhỏ C hạt nhân nguyên tử D hạt phân chia thành hạt nhỏ Câu 49 Hạt sơ cấp khơng có đặc trưng đây: A khối lượng nghỉ hay lượng nghỉ B điện tích hay số lượng tử điện tích Q C mơmen động lượng riêng (spin) momen từ riêng D vận tốc động lượng Câu 50 Các hạt sơ cấp tương tác với thơng qua A tương tác điện từ hạt mang điện B tương tác mạnh, lực hạt nhân C tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh tương tác yếu D tương tác điện từ tương tác mạnh 99 ... đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 98 Con lắc đơn... cho vật) lực để đưa vật vị trí cân (là hợp lực lực tác dụng lên vật xét phương dao động), hướng VTCB F = - Kx Với x ly độ vật + Fmax = KA (vật VTB) + Fmin = (vật qua VTCB) Gắn lò xo k vào vật. .. khối lượng m1 chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 T2, vào vật khối lượng m1+m2 chu kỳ T, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2)được chu kỳ T’.Thì ta có: T = T12 + T22 T ''2 = T12 − T22 Thời gian, quãng

Ngày đăng: 02/04/2015, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w