1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

120 5,4K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

GIỚI THIỆU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP 1. Một số khái niệm o Khái niệm về sản xuất o Khái niệm về quản trị sản xuất tác nghiệp 2. Xu hướng nghiên cứu quản trị sản xuất tác nghiệp o Sản xuất như là một hệ thống o Các quyết định trong quản trị sản xuất tác nghiệp 1. Một số khái niệm 1. 1. Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyên liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt các nguồn tài nguyên khác chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái gọi là sản xuất là hoạt động phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị trong sản xuất điều hành, những người mà chúng ta sẽ gọi là nhà quản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động biến đổi trong quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Theo nghĩa rộng sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Nó có thể phân thành: Sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2; sản xuất bậc 3. - Sản xuất bậc 1 (khai thác nguyên thuỷ) : Là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên sẵn có, có ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản , đánh bắt hải sản, trồng trọt . - Sản xuất bậc 2 (ngành chế biến): Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa. - Sản xuất bậc 3 (ngành dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục . Đặc điểm của sản xuất hiện đại: - Sản xuất phải có kế hoạch hợp lý khoa học, kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo, thiết bị hiện đại. - Ngày càng chú trọng đến chất lượng sản phẩm. - Ngày càng nhận thức rõ con người là tài sản quý nhất của doanh nghiệp. - Mối quan tâm chung về kiểm soát chi phí - Tập trung chuyên môn hóa - Những nhà máy lớn, cũ, là trở ngại cho sự cải tiến - Ứng dụng ý tưởng cơ khí hóa tự động hóa - Ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học - Mô phỏng toán học để hỗ trợ cho việc ra quyết định. 1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất tác nghiệp Quản trị sản xuất tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yều tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổi chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Để tạo ra sản phẩm dịch vụ, các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chức năng cơ bản: marketing, sản xuất, tài chính. Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phương pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu quản trị kém sẽ làm cho doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản. 2. Xu hướng nghiên cứu quản trị sản xuất tác nghiệp 2.1. Sản xuất như là một hệ thống Russel Ackoff, nhà tiên phong trong lý thuyết hệ thống, mô tả hệ thống như sau: Hệ thống là một tổng thể chia nhỏ được mà không làm nó mất đi những nét đặc trưng vì thế nó phải được nghiên cứu như là một tổng thể. Hệ thống sản xuất tiếp nhận đầu vào ở các hình thái như nguyên vật liệu, nhân lực, tiền vốn, các thiết bị, thông tin . Những yếu tố đầu vào này được chuyển đổi hình thái trong hệ thống để tạo thành các sản phẩm hoặc dịch vụ theo mong muốn, mà chúng ta gọi là kết quả sản xuất. Một phần của kết quả được quản lý bằng hệ thống quản lý nhằm xác định xem kết quả đó có thể chấp nhận được hay không về mặt số lượng, chi phí chất lượng. Nếu kết quả là chấp nhận được, thì không cần có sự thay đổi nào trong hệ thống; nếu như kết quả không chấp nhận được, cần phải thực hiện các hoạt động điều chỉnh về mặt quản lý . Mô hình hệ thống sản xuất: Đầu vào: Được phân chia thành 3 loại chính. a. Các nhân tố ngoại vi: Nói chung là các thông tin đặc trưng có xu hướng cung cấp cho các nhà quản trị về các điều kiện bên ngoài hệ thống nhưng có ảnh hưởng tới hệ thống. Các nhân tố này bao gồm: - Điều kiện về kinh tế: Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với sự thu hút tiềm năng bằng các chiến lược khác nhau. Chẳng hạn nếu như lãi suất tăng lên thì số vốn cần cho việc đa dạng hóa sẽ quá đắt hoặc không có được, hay là khi lãi suất tăng lên thì thu nhập cá nhân sẽ giảm đi nhu cầu sản phẩm để sử dụng cũng giảm. Khi giá cổ phiếu tăng lên, mong muốn mua cổ phần, đồng thời là một nguồn vốn để phát triển sẽ tăng lên. Như vậy, khi thị trường tăng trưởng thì của cải của người tiêu dùng doanh nghiệp đều tăng lên. - Điều kiện về nhân khẩu, địa lý, văn hóa, xã hội: Cần xem xét về số lượng dân cư tại địa bàn hoạt động, cũng như khả năng thu nhập của họ một số yếu tố khác có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, như: Thói quen mua hàng của khách hàng; thái độ đối với tiết kiệm, đầu tư công việc . - Khía cạnh chính trị , luật pháp của quốc gia: Các yếu tố chính trị, chính phủ, luật pháp có thể cho thấy các vận hội mối đe dọa chủ yếu đối với các tổ chức nhỏ lớn. Đối với các ngành các công ty phụ thuộc rất nhiều vào các hợp đồng hoặc trợ cấp của chính phủ, những dự báo vể chính trị có thể là phần quan trọng nhất của công tác kiểm soát các yểu tố bên ngoài. Sự thay đổi trong quy định về bằng sáng chế, luật chống độc quyền,… có thể ảnh hưởng rẩt nhiều đến các doanh nghiệp. - Khía cạnh kỹ thuật:: Những thay đổi phát minh kỹ thuật mang lại những thay đổi to lớn như kỹ thuật siêu dẫn, kỹ thuật điện toán, người máy,… Các ảnh hưởng của công nghệ cho thấy những cơ hội mối đe doạ mà chúng ta phải xem xét trong việc soạn thảo chiến lược. Sự tiến bộ kỹ thuật có thể tác động sâu sắc lên những sản phẩm dịch vụ, thị trường, nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, quá trình sản xuất , thực tiễn tiếp thị vị thế cạnh tranh của tổ chức. b. Các yếu tố về thị trường: Là các thông tin có liên quan đến cạnh tranh, thiết kế sản phẩm, sở thích của khách hàng các khía cạnh khác của thị trường. c. Các nguồn lực ban đầu: Là các yều tố phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất phân phối sản phẩm hay dịch vụ. Đây là các nhân tố về nguyên vật liệu, nhân sự, vốn bằng tiền, vốn bằng hàng hoá các tiêu ích khác. Đầu ra: Là sản phẩm được sản xuất từ hệ thống, thường có hai hình thức: sản phẩm trực tiếp sản phẩm không trực tiếp. Một số lớn sản phẩm (trực tiếp) được sản xuất hàng ngày các sản phẩm (không trực tiệp) được phát sinh ra từ hệ thống. 2.2. Các quyết định trong quản trị sản xuất tác nghiệp Theo kinh nghiệm, các nhà quản trị thường phân các quyết định thành 3 loại chính: Các quyết định về chiến lược, quyết định về tác nghiệp quyết định về quản lý. a. Các quyết định về chiến lược: Quyết định về sản phẩm, quy trình sản xuất, phương tiện sản xuất. Đây là quyết định có tầm quan trọng chiến lược, có ý nghĩa lâu dài cho tổ chức. Những quyết định này đòi hỏi tất cả nhân viên trong các khâu từ sản xuất, nhân sự, kỹ thuật, tiếp thị tài chính đều phải làm việc cùng nhau để nghiên cứu các cơ hội kinh doanh một cách cẩn thận , nhằm đưa ra một quyết định đặt các tổ chức vào vị trí tốt nhất để đạt được mục tiêu dài hạn. b. Các quyết định về tác nghiệp: Giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến việc hoạch định sản xuất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trách nhiệm chính của tác nghiệp là tìm kiếm đơn đặt hàng từ phía khách hàng, được thu hút bởi chiến lược marketing phân phối sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. c. Các quyết đinh về quản lý: Đây là các quyết định có liên quan đến hoạt động hàng ngày của lao động, không phải lúc nào người lao động cũng hoàn thành công việc của mình như mong muốn. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ có xu hướng biến động, máy móc thiết bị có thể bị hỏng hóc. Do đó các nhà quản lý cần hoạch định, phân tích quản lý các hoạt động để làm giảm đi những cản trở đối với hệ thống sản xuất. THIẾT KẾ SẢN PHẨM 1. Giới thiệu chung 2. Quy trình thiết kế sản phẩm  Tổng quan  Sáng tạo ý tưởng  Nghiên cứu khả thi  Thiết kế ban đầu thiết kế cuối cùng. • Thiết kế chức năng sản phẩm • Thiết kế hình dáng sản phẩm • Thiết kế sản xuất  Hoạch định quá trình 3. Công nghệ thông tin trong thiết kế sản phẩm  Nhu cầu ứng dụng công nghệ mới  Phân loại công nghệ  Những công nghệ được sử dụng trong quá trình sản xuất 1. Giới thiệu chung Thiết kế sản phẩm mới đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng là công việc đầy thách thức đối với các nhà sản xuất trong mọi ngành công nghiệp từ sản xuất vi mạch máy tính đến sản xuất khoai tây rán. Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm chọn lựa quy trình Làm thế nào để thiết kế những sản phẩm để sản xuất việc hoạch định quy trình sản xuất để áp dụng những mẫu thiết kế vào sản xuất sẽ được đề cập chủ yếu trong chương này. Hình 2.1 cho thấy, các hoạt động trên có thể phân thành ba chức năng chính: Tiếp thị, phát triển sản phẩm, sản xuất. • Tiếp thị chịu trách nhiệm về việc sáng tạo ra những ý tưởng sản phẩm mới cung cấp những đặc điểm sản phẩm cho bộ phận sản xuất. • Thiết kế sản phẩm chịu trách nhiệm trong việc chuyển những khái niệm kỹ thuật của sản phẩm mới vào mẫu thiết kế cuối cùng. • Sản xuất chịu trách nhiệm trong việc chọn lựa/hoặc xác định quy trình cho sản phẩm mới. Mục tiêu cơ bản của bất kỳ một tổ chức nào là cung cấp sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng. Do đó, việc thiết kế sản phẩm dịch vụ thực chất là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Một sản phẩm được thiết kế hiệu quả cần phải thỏa mãn được những yêu cầu của khách hàng, đạt được hiệu quả về chi phí tạo ra sản phẩm đạt chất lượng, đạt yêu cầu trong việc giao hàng, bán ra thị trường, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có được lợi thế cạnh tranh thông qua việc ứng dụng những ý tưởng mới một cách nhanh chóng, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, sản xuất nhanh chóng, dễ sử dụng, dễ sửa chữa hơn so với các sản phẩm hiện tại. Quá trình thiết kế sản phẩm nhằm xác định những loại nguyên liệu nào sẽ được sử dụng, kích cỡ tuổi thọ của sản phẩm, xác định hình dạng của sản phẩm các yêu cầu tiêu chuẩn về đặc điểm sản phẩm? Quá trình thiết kế dịch vụ nhằm xác định loại nào là quy trình vật lý trong dịch vụ, những lợi ích trực giác, lợi ích tâm lý mà khác hàng nhận được khi sử dụng dịch vụ. 2. Quy trình thiết kế sản phẩm 2.1 Tổng quan Quy trình thiết kế sản phẩm bao gồm bốn bước cơ bản sau: 1. Phát sinh ý tưởng, 2. Nghiên cứu khả thi, 3. Phát triển thử nghiệm thiết kế ban đầu, 4. Phác thảo thiết kế chi tiết cuối cùng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Thông thường, quy trình thiết kế được thực hiện bởi nhiều bộ phận trong một doanh nghiệp theo những bước tuần tự sau đây (hình 2.2): Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm Hình 2.2 cho thấy, ý tưởng về việc phát triển sản phẩm mới hoặc ý tưởng về việc cải tiến sản phẩm hiện tại có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như từ bộ phận nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp, từ những lời phàn nàn hoặc gợi ý của khách hàng, từ việc nghiên cứu thị trường, từ nhà cung cấp, từ sự phát triển của công nghệ. Thông thường, bộ phận tiếp thị sẽ nhận những ý tưởng này, hình thành khái niệm về sản phẩm (hoặc nhiều phương án khác nhau về sản phẩm mới), thực hiện nghiên cứu tính khả thi của sản phẩm hoặc dịch vụ được đưa ra. Nếu sản phẩm/dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thị trường có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, họ sẽ tiếp tục xây dựng những đặc điểm của sản phẩm gửi đến bộ phận kỹ sư thiết kế để xây dựng những yêu cầu về đặc điểm kỹ thuật ban đầu sau đó phát triển thành những đặc trưng thiết kế chi tiết. Những chi tiết kỹ thuật của sản phẩm thiết kế sẽ được gửi đến các kỹ sư sản xuất, họ sẽ xây dựng kế hoạch về quy trình sản xuất nhằm đáp ứng những yêu cầu về thiết bị, công cụ, bố trí quá trình sản xuất. Đặc trưng về chế tạo trong quá trình thiết kế sẽ được chuyển sang bộ phận quảnsản xuất của nhà máy, lịch trình sản xuất sản phẩm mới được thiết lập. 2.2 Sáng tạo ý tưởng Việc sáng tạo sản phẩm xuất phát từ sự hiểu biết nhu cầu khách hàng chủ động trong việc phát triển được những nhu cầu của khách hàng. Ý tưởng về sản phẩm mới xuất phát phần lớn từ chiến lược của doanh nghiệp đối với thị trường. Ví dụ, nếu một doanh nghiệp muốn thực hiện việc cải tiến, những ý tưởng có thể xuất phát đầu tiên từ phòng thí nghiệm hoặc các nhóm nghiên cứu của các trường đại học. Nếu doanh nghiệp có ưu thế về sản xuất hơn là về thiết kế, những ý tưởng về sản phẩm mới có thể chủ yếu là từ việc phân tích thế mạnh sản phẩm hoặc dịch vụ của đối thủ cạnh tranh nỗ lực cải tiến những sản phẩm đó thành cho riêng doanh nghiệp. Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc - Đồ thị trực giác là phương pháp được thực hiện nhằm so sánh những nhận thức khác nhau về những sản phẩm/dịch vụ khác nhau của khách hàng. Đối thủ cạnh tranh sẽ là nguồn của những ý tưởng là động cơ thúc đẩy doanh nghiệp hành động. Đồ thị trực giác so sánh nhận thức của khác hàng về những sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. - Đồ thị cụm là phương pháp đồ thị giúp doanh nghiệp phát hiện sở thích của khách hàng Đồ thị cụm giúp nhận dạng các phần khúc thị trường phát hiện sơ thích của khách hàng. - So sánh chuẩn là việc so sánh sản phẩm hoặc quy trình sản xuất với sản phẩm có chất lượng cao nhất cùng loại. So sánh chuẩn trước hết cần tìm những sản phẩm hoặc quy trình sản xuất có chất lượng cao nhất hoặc hiện đại nhất, so sánh với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp, thực hiện kiến nghị cho việc cải tiến dựa trên kết quả so sánh. Doanh nghiệp so sánh có thể hoàn toàn không cùng ngành nghề. Ngược lại quá trình kỹ thuật lại liên quan đến việc khám phá cẩn thận từng chi tiết trong sản phẩm của đối thủ cạnh tranh từ đó thực hiện những cải tiến cho sản phẩm của doanh nghiệp. Hình 2.4 Ví dụ về đồ thị cụm 2.3 Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi bao gồm các bước phân tích thị trường, phân tích kinh tế phân tích kỹ thuật/chiến lược. Việc thực hiện nghiên cứu khả thi bao gồm nhiều bước phân tích bắt đầu bằng phân tích thị trường. Bước phân tích thị trường nhằm đánh giá nhu cầu về sản phẩm được thiết kế nhằm hỗ trợ trả lời câu hỏi liệu có tiếp tục thực hiện quyết định đầu tư vào sản phẩm mới hay không? Nếu có nhu cầu về sản phảm, phân tích kinh tế được thực hiện nhằm ước lượng chi phí cho việc phát triển sản xuất sản phẩm so sánh với doanh thu ước lượng. Các kỹ thuật định lượng như phân tích lợi ích/chi phí, lý thuyết ra quyết định, giá trị hiện tại ròng (NPV) hoặc suất thu hồi nội tại (IRR), được sử dụng phổ biến nhằm xác định lợi nhuận trong tương lai của dự án. Dữ liệu được dùng để phân tích là không chắc chắn, ước lượng rủi ro cho việc đầu tư vào sản phẩm mới thái độ của doanh nghiệp đầu tư với rủi ro cũng cần được xem xét. Cuối cùng, phân tích kỹ thuật chiến lược là nhằm trả lời các câu hỏi: Sản phẩm mới có đòi hỏi sử dụng công nghệ mới hay không? Có đủ vốn đầu tư hay không, liệu dự án về sản phẩm mới có quá nhiều rủi ro hay không? Doanh nghiệp có đủ năng lực về nhân lực khả năng quản lý trong việc sử dụng công nghệ mới theo yêu cầu hay không? 2.4. Thiết kế ban đầu thiết kế cuối cùng Các kỹ sư thiết kế được bộ phận tiếp thị cung cấp những yêu cầu về đặc điểm sản phẩm (thường là rất tổng quát) chuyển những yêu cầu đó thành những yêu cầu kỹ thuật. Quá trình bao gồm việc tạo ra thiết kế ban đầu, xây dựng thiết kế mẫu, thử nghiệm thiết kế mẫu, hiệu chỉnh thiết kế, thử nghiệm lại cứ thế tiếp tục cho đến khi thiết kế ban đầu có tính khả thi. Khi thiết kế ban đầu được chấp nhận, các kỹ sư sẽ phát triển thành thiết kế cuối cùng thông qua ba giai đoạn: 1. Thiết kế chức năng sản phẩm 2. Thiết kế dạng sản phẩm 3. Thiết kế sản xuất. 2.4.1. Thiết kế chức năng sản phẩm Thiết kế chức năng sản phẩm là việc xác định những đặc tính của sản sản phẩm. Đây là giai đoạn đầu trong quá trình thiết kế cuối cùng đòi hỏi sự quan tâm thích đáng của kỹ sư thiết kế. Thiết kế chức năng sản phẩm được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu về đặc điểm sản phẩm mà bộ phận tiếp thị đưa ra để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hai đặc điểm quan trọng cần xem xét trong giai đoạn này là tuổi thọ độ bền của sản phẩm. 2.4.2. Thiết kế hình dáng sản phẩm Thiết kế hình dáng nhằm tạo ra các tiêu chuẩn vật lý của sản phẩm như: hình dáng, màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng, thẩm mỹ, sự lôi cuốn đối với thị trường, đặc trưng cho sử dụng cá nhân cũng là những yêu cầu cho thiết kế hình dáng sản phẩm. Trong rất nhiều trường hợp, việc thiết kế chức năng phải được điều chỉnh để đảm bảo sản phẩm có tính thẩm mỹ. Thiết kế thời trang được xem như ví dụ tốt nhất về thiết kế hình dáng sản phẩm. Việc thiết kế hình dáng ngày càng trở nên quan trọng vì nhờ đó công nhân đội ngũ thiết kế có thể ngày càng hãnh diện hơn trong công việc của họ. 2.4.3 Thiết kế sản xuất Thiết kế sản xuất được thực hiện nhằm đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm mới được dễ dàng đạt được hiệu quả về chi phí. Thực tế cho thấy những thiết kế quá phức tạp với nhiều chi tiết hoặc yêu cầu về dung sai quá chặt. Sự thiếu hiểu biết về năng lực của hệ thống sản xuất có thể dẫn đến việc không thể sản xuất những mẫu thiết kế hoặc yêu cầu về kỹ năng các nguồn lực khác không có sẵn. Nhiều cá nhân ở bộ phận sản xuất phải thiết kế lại sản phẩm ở phân xưởng sản xuất để có thể sản xuất được sản phẩm mới. [...]... dụ cho những hệ thống trên là sản xuất dược phẩm hoá chất, khai thác lọc dầu, sản xuất sơn Những ngành công nghiệp sản xuất liên tục là công nghiệp chế biến Ở mức độ dưới đó là sản xuất theo dây chuyền lắp ráp, hay sản xuất hàng loạt Ví dụ cho sản xuất hàng loạt bao gồm sản xuất xe hơi, bóng đèn, đinh vít Mức độ kế tiếp là sản xuất theo lô, nơi mà sản phẩm được sản xuất theo lô hay đợt Những ví... thể hiện với sự gia tăng máy móc sự tự động: modun sản xuất linh hoạt, theo ô, nhóm, hệ thống sản xuất, dây chuyền - Nhìn chung, chủng loại sản phẩm sẽ tăng lên từ sản xuất theo modun đến hệ thống sản xuất linh hoạt Hệ thống sản xuất linh hoạt là sự chọn lựa tốt nhất cho loại hình sản xuất đa chủng loại nhưng sản lượng thấp - Hệ thống kiểm tra hoạch định sản xuất tự động (MP&CS) đơn giản là... tự động của quy trình sản xuất chung, trong đó ba chức năng sản xuất chính là thiết kế quá trình thiết kế sản phẩm; hoạch định kiểm tra, bản thân quy trình sản xuất đã được thay thế bởi công nghệ tự động đã được mô tả Xa hơn nữa, máy móc tích hợp truyền thống dựa trên cơ sở liên lạc là viết nói được thay thế bởi công nghệ máy tính Những hệ thống sản xuất tích hợp tự động cao như trên... định, lập lịch trình giám sát hoạt động tác nghiệp sản xuất Hệ thống thu thập thông tin từ phân xưởng một cách liên tục về tình trạng làm việc, nguyên liệu cung cấp, v.v , giải phóng các đơn hàng hoặc thực hiện đặt hàng Hệ thống kiểm tra hoạch định sản xuất phức tạp hơn cũng bao gồm quy trình xử lý đơn hàng, kiểm tra phân xưởng, mua tính toán chi phí - Hệ thống sản xuất tích hợp máy tính... mới, Ví dụ như VCR hoặc tài khoản quản lý tiền mặt Những công nghệ trên điển hình phát sinh từ việc thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụ các hoạt động nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ, điều này sẽ được nhắc đến ở một phần khác Trong phần này, chúng tôi chỉ muốn tập trung vào công nghệ quá trình những tác động của nó đến hoạt động tác nghiệp trong các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ Công nghệ quá trình... độ phân phối, chất lượng, tính linh hoạt trong quá trình sản xuất (sản xuất theo yêu cầu khách hàng) · Chi phí: Trong trường hợp này, mục tiêu của việc sử dụng công nghệ mới là nhằm giảm chi phí trong việc sản xuất ra một sản phẩm hay dịch vụ, giúp doanh nghiệp đạt được lợi nhuận nhiều hơn hoặc giảm giá thành sản phẩm để tăng doanh thu Công nghệ mới có thể giúp nhà sản xuất giảm bớt chi phí nhờ:... · Tính linh hoạt hoặc sản xuất theo yêu cầu khách hàng: Thị trường toàn cầu trong những năm 1990 có đặc điểm là vòng đời sản phẩm ngắn, sự khác biệt sản phẩm tăng lên, mở rộng sản xuất theo yêu cầu của khách hàng Để giữ cho thị phần ổn định gia tăng trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh như vậy, các doanh nghiệp phải linh hoạt hơn trong hoạt động tác nghiệp của họ thoả mãn nhiều phân... mua dễ quản lý nguyên liệu, giảm bớt chi phí kiểm tra chất lượng, những vấn đề khó khăn xuất hiện trong sản xuất Một giải pháp mới là việc thiết kế theo modun Thiết kế theo modun là việc kết hợp các khu vực sản xuất tiêu chuẩn hoá (theo modun), theo nhiều cách để chỉ tạo ra một sản phẩm hoàn tất cuối cùng Thiết kế theo modun được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp điện tử ngành công nghiệp. .. thống sản xuất thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính (CAD, CAM), hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS), hệ thống điều khiển hoạch định sản xuất tự động, hệ thống sản xuất điều khiển bằng máy tính Sau đây, chúng tôi sẽ mô tả chi tiết về các loại công nghệ trên, đặc biệt là công nghệ sản xuất điều khiển bằng máy tính công nghiệp thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính - Thiết bị điều khiển bằng số bao... hình dáng, nguyên liệu, hoạt động tác nghiệp sản xuất công nghệ yêu cầu trong sản xuất Nó được sử dụng một cách rộng rãi trong việc xác định các ô của các nhóm thiết bị có liên quan với nhau theo từng họ của các chi tiết, cũng được gọi là sản xuất theo ô - Các hệ thống vận chuyển nguyên liệu tự động (AMH) giúp cải thiện hiệu quả của quá trình vận chuyển, lưu kho, dự trữ nguyên liệu Ví . GIỚI THIỆU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1. Một số khái niệm o Khái niệm về sản xuất o Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp 2.. hướng nghiên cứu quản trị sản xuất và tác nghiệp o Sản xuất như là một hệ thống o Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác nghiệp 1.

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm và chọn lựa quy trình - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm và chọn lựa quy trình (Trang 6)
Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm và chọn lựa quy trình - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm và chọn lựa quy trình (Trang 6)
Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm (Trang 7)
Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm (Trang 7)
Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc (Trang 8)
Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc (Trang 8)
Hình 2.4 Ví dụ về đồ thị cụm 2.3 Nghiên cứu khả thi - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.4 Ví dụ về đồ thị cụm 2.3 Nghiên cứu khả thi (Trang 9)
Hình 2.4 Ví dụ về đồ thị cụm 2.3 Nghiên cứu khả thi - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 2.4 Ví dụ về đồ thị cụm 2.3 Nghiên cứu khả thi (Trang 9)
Bảng 4.1. Các nhân tố trong việc chọn lựa cách bố trí - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.1. Các nhân tố trong việc chọn lựa cách bố trí (Trang 27)
Bảng 4.1. Các nhân tố trong việc chọn lựa cách bố trí - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.1. Các nhân tố trong việc chọn lựa cách bố trí (Trang 27)
3. Quá trình sản xuất - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
3. Quá trình sản xuất (Trang 28)
Việc bố trí có lôi cuối và hấp dẫn để làm nổi bật hình tượng của công ty? - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
i ệc bố trí có lôi cuối và hấp dẫn để làm nổi bật hình tượng của công ty? (Trang 28)
Trong bảng 4.2 chúng ta đưa ra so sánh về điểm mạnh và yếu của hai cách bố trí dựa trên việc thực hiện các chỉ tiêu quản lý - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
rong bảng 4.2 chúng ta đưa ra so sánh về điểm mạnh và yếu của hai cách bố trí dựa trên việc thực hiện các chỉ tiêu quản lý (Trang 31)
Bảng 4.2 Mức độ đáp ứng của bố trí theo quá trình và theo sản phẩm đối với chỉ tiêu quản   lý - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.2 Mức độ đáp ứng của bố trí theo quá trình và theo sản phẩm đối với chỉ tiêu quản lý (Trang 31)
Hình 9.2. Khác nhau giữa bố trí theo quá trình và sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 9.2. Khác nhau giữa bố trí theo quá trình và sản phẩm (Trang 32)
Hình 9.2. Khác nhau giữa bố trí theo quá trình và sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Hình 9.2. Khác nhau giữa bố trí theo quá trình và sản phẩm (Trang 32)
Bảng 4.3 diễn ra những bước (nhiệm vụ, hoạt động, hoặc công việc) cần thiết để hoàn tất một chiếc áo sơ mi - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.3 diễn ra những bước (nhiệm vụ, hoạt động, hoặc công việc) cần thiết để hoàn tất một chiếc áo sơ mi (Trang 34)
Bảng 4.3 diễn ra những bước (nhiệm vụ, hoạt động, hoặc công việc) cần thiết để hoàn tất một  chiếc áo sơ mi - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.3 diễn ra những bước (nhiệm vụ, hoạt động, hoặc công việc) cần thiết để hoàn tất một chiếc áo sơ mi (Trang 34)
Bảng 4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian nhiệm vụ dài nhất - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian nhiệm vụ dài nhất (Trang 37)
Bảng 4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian nhiệm vụ dài nhất - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian nhiệm vụ dài nhất (Trang 37)
Bảng 4.5: Cân bằng dây chuyền sử dụng qui tắc nhiệm vụ theo sau nhiều nhất - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 4.5 Cân bằng dây chuyền sử dụng qui tắc nhiệm vụ theo sau nhiều nhất (Trang 39)
Bảng 6.2. Tổng giá trí của từng loại sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.2. Tổng giá trí của từng loại sản phẩm (Trang 48)
Bảng 6.1. Các sản phẩm hiện tại và mức dự trữ - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.1. Các sản phẩm hiện tại và mức dự trữ (Trang 48)
Bảng 6.1. Các sản phẩm hiện tại và mức dự trữ - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.1. Các sản phẩm hiện tại và mức dự trữ (Trang 48)
Bảng 6.2. Tổng giá trí của từng loại sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.2. Tổng giá trí của từng loại sản phẩm (Trang 48)
Bảng 6.3 Xếp thứ loại sản phẩmtheo tổng giá trị (giảm dần) - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.3 Xếp thứ loại sản phẩmtheo tổng giá trị (giảm dần) (Trang 49)
Bảng 6.4. Phân loại ABC cho các sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.4. Phân loại ABC cho các sản phẩm (Trang 49)
Bảng 6.4. Phân loại A B C cho các sản phẩm - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.4. Phân loại A B C cho các sản phẩm (Trang 49)
Bảng 6.3 Xếp thứ loại sản phẩmtheo tổng giá trị (giảm dần) - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Bảng 6.3 Xếp thứ loại sản phẩmtheo tổng giá trị (giảm dần) (Trang 49)
Bảng B.1 và bảng B.2 nêu rõ mối quan hệ và sự giống nhau rất nhiều về chuyên môn giữa ISO 14001 và ISO 9001 và ngược lại. - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
ng B.1 và bảng B.2 nêu rõ mối quan hệ và sự giống nhau rất nhiều về chuyên môn giữa ISO 14001 và ISO 9001 và ngược lại (Trang 99)
Bảng A.2: Tương ứng giữa ISO 14001:1996 và ISO 9001:2000 - QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
ng A.2: Tương ứng giữa ISO 14001:1996 và ISO 9001:2000 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w