Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là hai mặt của một phương thức sản xuất, chúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đặt ra cho mọi chế độ xã hội. Trong cỏc doanh nghiệp thỡ việc đó cũng rất quan trọng, để các doanh nghiệp có thể phát triển , hoạt động có hiệu quả thỡ việc xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với lực lượng sản xuất là một cụng việc hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây ,kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển rất to lớn . ngành thuỷ sản Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ . Nó đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia . Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã xuất khẩu hàng tỉ USD các sản phẩm từ thuỷ , hải sản sang các nước trên thế gới .Agifish An Giang là một trong những doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản . Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đóng vai trò rất to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp này Vậy lực lượng sản xuất là gỡ ? quan hệ sản xuất là gỡ ?cần phải xõy dựng mối quan hệ giữa chỳng như thế nào? Thông qua bài tiểu luận này chúng ta sẽ phân tích tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp này để tỡm hiểu về những vấn đề đó
A/ Li m u Lc lng sn xut v quan h sn xut chớnh l hai mt ca mt phng thc sn xut, chỳng cú mi quan h bin chng cht ch vi nhau. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đặt ra cho mọi chế độ xã hội. Trong cỏc doanh nghip thỡ vic ú cng rt quan trng, cỏc doanh nghip cú th phỏt trin , hot ng cú hiu qu thỡ vic xõy dng quan h sn xut phự hp vi lc lng sn xut l mt cụng vic ht sc quan trng. Trong những năm gần đây ,kinh tế Việt Nam đã có những bớc phát triển rất to lớn . ngành thuỷ sản Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ . Nó đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia . Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã xuất khẩu hàng tỉ USD các sản phẩm từ thuỷ , hải sản sang các nớc trên thế gới .Agifish An Giang l một trong những doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản . Quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đóng vai trò rất to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp này Vy lc lng sn xut l gỡ ? quan h sn xut l gỡ ?cn phi xõy dng mi quan h gia chỳng nh th no? Thụng qua bi tiu lun ny chỳng ta s phõn tớch tỡnh hỡnh hot ng ca doanh nghip ny tỡm hiu v nhng vn ú Vi trỡnh nhn thc v ti liu tham kho cũn gii hn em khụng th trỏnh khi nhng thiu xút . Em kớnh mong cụ gúp ý thờm bi tiu lun ca em t kt qu tt . Em xin chõn thnh cm n ! 1 B. Ni dung I/Cơ sở lý luận 1. Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản xuất và lực l ợng sản xuất a. Lực l ợng sản xuất Lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Con ngời bắt đầu làm ra lịch sử của mình bằng lực l- ợng sản xuất. Trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau có những lực lợng sản xuất với tính chất và trình độ khác nhau, ở thời kỳ đầu con ngời cha biết sử dụng công cụ lao động mà phơng tiện sản xuất đầu tiên mà con ngời có và đem nhập vào lực lợng sản xuất là toàn bộ sức mạnh cơ bắp của họ. Bản thân con ng- ời là một lực lợng sản xuất. Nhờ có lao động và cùng với lao động, ý thức, t duy của con ngời đợc nảy sinh và phát triển. Ngoài sức mạnh cơ bắp con ngời còn đem vào lực lợng sản xuất sức mạnh trí tuệ, do trí tuệ chỉ đạo. Chính vì vậy mà con ngời biết vận dụng những thuộc tính cơ học, lý học, hoá học của các sự vật của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Nh vậy: Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời với tự nhiên trong quá trình sản xuất .Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời Lực lợng sản xuất bao gồm: -T liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao động. 2 -Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. -T liệu sản xuất bao gồm: đối tợng lao động và t liệu lao động. Trong t liệu lao động có công cụ lao động và những t liệu lao động khác cần thiết cho quá trình sản xuất ( vận chuyển và bảo quản sản phẩm). Đối tợng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào sản xuất, đợc con ngời sử dụng mới là đối t- ợng lao động trực tiếp. Con ngời không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối t- ợng lao động sẵn có, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tợng lao động. Sự phát triển của sản xuất có liên quan với việc đa những đối tợng ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó hoàn toàn có tính quy luật bởi chính những vật liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con ngời. T liệu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con ngời đặt giữa mình với đối tợng lao động. Chúng dẫn truyền sự tác động tích cực của con ngời vào đối tợng lao động. Đối tợng lao động và t liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành t liệu sản xuất. Trong t liệu lao động, công cụ lao động là hệ thống xơng cốt và bắp thịt của sản xuất. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn đợc cải tiến. Công cụ lao động đợc xem là bộ phận đông nhất, cách mạng nhất, có ý nghĩa quyết định năng suất lao động. Bởi vì nó đợc con ngời chế tạo ra để nối dài thêm khí quản của mình; để làm tăng hiệu lực tác động của con ngời. Vì luôn luôn muốn giảm nhẹ lao động và tăng năng suất lao động nên con ngời thờng xuyên cải tiến công cụ lao động và sáng tạo ra những công cụ lao động mới. Trong toàn bộ các yếu tố của lực lợng sản xuất thì con ngời giữ vị trí số một là chủ thể tích cực, sáng tạo, có vai trò quyết định nhất. Con ngời chế tạo ra các phơng tiện, công cụ lao động và nguyên liệu trong sản xuất. Không có con 3 ngời với trí tuệ, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động thì cũng không có bất cứ một t liệu và một quá trình lao động nào b. Quan hệ sản xuất. Trong xã hội loài ngời, con ngời không thể tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Hơn thế nữa giữa các con ngời trong cộng đồng bao giờ cũng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: quan hệ xã hội, quan hệ chính trị. quan hệ giai cấp, quan hệ kinh tế . Trong đó quan hệ kinh tế là quan trọng nhất nó chi phối hàng loạt các mỗi quan hệ khác. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình sản xuất.Cũng nh lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất đợc biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan và độc lập với ý thức của con ngời. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau: -Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất. -Quan hệ tổ chức quản lý. -Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đới với tất cả những quan hệ khác. Bản chất của quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những t liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội đợc giải phóng nh thế nào. Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở hữu cơ bản về t liệu sản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng . Sở hữu t nhân là loại hình sở hữu mà trong đó t liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít ngời , còn đại đa số không có hoặc có rất ít t liệu sản xuất . Do đó quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội là quan hệ thống trị và 4 bị trị, bóc lột và bị bóc lột . Còn sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng . Nhờ đó mà quan hệ giữa ngời với ngời trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình dẳng hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau. Quan hệ tổ chức và quản lý sản suất trực tiếp đến quá trình sản xuất , đến việc tổ chức , điều khiển quá trình sản xuất . Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất . Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu . Tuy nhiên có trờng hợp , quan hệ tổ chức và quản lý không thích hợp với quan hệ sở hữu , làm biến dạng quan hệ sở hữu . Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý chi phối , song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con ngời , nên nó tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất , và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển. Trong cỏc doanh nghip ch bin v xut khu thu sn Vit nam thỡ lc lng sn xỳõt chớnh l :v mt con ngi thỡ bao gm cú i ng cụng nhõn , , cỏc nhõn viờn vn phũng , cỏc nh khoa hc , cỏc k s , cỏn b t chc v qun lớ Cũn v mt t liu sn xut thỡ bao gm cú cỏc mỏy múc thit b trong cỏc nh mỏy ch bin , cỏc dõy chuyn sn xut, nh xng cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v ng dng khoa hc, cỏc ngun nguyờn liuCũn quan h sn xut õy l quan h gia cỏc thnh viờn trong cụng ty, quan h s hu v t liu sn xut , quan h t chc qun lý hay quan h phõn phi sn phm 2. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực l ợng sản xuất. 5 Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử xã hội loài ngời, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. Ngợc lại quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất. a. Lực l ợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất -Sở dĩ lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất là do lực lợng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nền sản xuất. -Lực lợng sản xuất là yếu tố lợng, quan hệ sản xuất biểu hiện mặt chất của nền sản xuất xã hội. Lợng biến đổi làm chất biến đổi theo. -Lực lợng sản xuất quyết định ở sự ra đời, ở sự tồn tại, biến đổi và thay thế của quan hệ sản xuất. -Lực lợng sản xuất quyết định ở sự ra đời của quan hệ sản xuất: Lực lợng sản xuất bao gồm toàn bộ những yếu tố của nền sản xuất xã hội. Có các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất mới dẫn tới sự liên kết giữa các yếu tố đấy để tạo ra quan hệ sản xuất. Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất sẽ chi phối loại hình và tính chất của quan hệ sản xuất. -Lực lợng sản xuất quyết định tới sự tồn tại và biến đổi của quan hệ sản xuất: Lực lợng sản xuất là một yếu tố động, nó thờng xuyên biến đổi. Đó là quy luật vận động của thế giới khách quan. Sự biến đổi của lực lợng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo. Quan hệ sản xuất ổn định và tồn tại đến mức độ nào là do sự phát triển của lực lợng sản xuât còn đang là điều kiện cho sự phù hợp giữa chúng. Tuy nhiên trong sự phù hợp ấy thì lực lợng sản xuất 6 thờng xuyên biến động đã kéo theo sự biến động cục bộ trong quan hệ sản xuất còn bản chất của quan hệ sản xuất vẫn không thay đổi. Trong hai luận chứng trên, lực lợng sản xuất quyết định tới sự ra đời, tồn tại, biến đổi của quan hệ sản xuất. ở đây nói tới sự biến đổi cục bộ của quan hệ sản xuất chứ không phải là sự biến đổi toàn diện. Bởi lẽ ở đây vẫn thể hiện sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. Đó là sự đồng bộ cân đối t- ơng ứng của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. -Sự phù hợp đợc hiểu là sự kết hợp có hiệu quả giữa các yếu tố của lực l- ợng sản xuât, quan hệ sản xuất. Các yếu tố của lực lợng sản xuất với các yếu tố của quan hệ sản xuất là sự đáp ứng đầy đủ và tạo điều kiện cho các yêu cầu, nhiệm vụ của lực lợng sản xuất từ quan hệ sản xuất. -Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất thì sản xuất phát triển do có sự đồng bộ, cân đối, có hiệu quả. Đặc trng của sự phát triển của nền sản xuất là năng suất lao động tăng, giảm bớt thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết, hiệu quả của hoạt động sản xuất đợc nâng cao. Kinh tế phát triển mạnh, đẩy nhanh quá trình tích luỹ, tập trung vốn, tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra bình thờng, sản phẩm xã hội ngày càng tăng, giá thành sản phẩm hạ, sự tiết kiệm đợc thực hiện. Bên cạnh đó về mặt xã hội, con ngời sẽ yên tâm phấn khởi đối với quá trình sản xuất. Đảm bảo công bằng an ninh và trật tự xã hội, kỷ cơng phép nớc đợc thực hiện. b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối vơi lực l ợng sản xuất . -Sự hình thành, biến đổi, phát triển quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất. Nhng quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lợng sản xuất dựa vào đó mà phát triển, nó tác động trở lại đối với lực l- ợng sản xuất: Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. 7 -Quan hệ sản xuât quyết định mục đích, phơng hớng của nền sản xuất: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai? -Quy định tới tinh thần, thái độ của ngời lao động và từ đó gián tiếp tăng cờng hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ và tích luỹ kinh nghiệm làm cho lực l- ợng sản xuất ngày càng phát triển và ngợc lại. -Mặt khác, quan hệ sản xuất thể hiện sự kết hợp giữa các yếu tố của lực l- ợng sản xuất. Do vậy sự kết hợp ấy diễn ra nh thế nào là điêu kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sự phát triển của lực lợng sản xuất. -Sự tác động trên diễn ra theo hai trờng hợp: -Khi có sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất thì quan hệ sản xuất sẽ trở thành động lực cơ bản thúc đẩy, mở đờng, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển. -Khi có sự không phù hợp (không có sự phù hợp) +Thờng xảy ra khi lực lợng sản xuất đã phát triển còn quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu lỗi thời do tính ổn định của nó và tính chất thờng xuyên vận động của lực lợng sản xuất. Điều này thờng xuyên xảy ra trong lịch sử một cách tất yếu do sự vận động của xã hội. -Và tất nhiên khi quan hệ sản xuất đã trở nên lạc hậu lỗi thời thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển cuả lực lợng sản xuất nhng đến một lúc nào đó mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ đợc giải quyết và thay vào đó là sự phù hợp. -Tóm lại khi quan hệ sản xuât lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lợng sản xuất thì trở thành xiềng xích trói buộc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. 8 Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan cuối cụng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. II/ Vn dng 1.Gii thiu v cụng ty Hin nay Vit nam cú hng trm doanh nghip hot ng trong lnh vc ch bin v xut khu thu sn . Cỏc doanh nghip ny ó cú nhng bc phỏt trin vt bc trong nhng nm gn õy , ó úng gúp mt phn khụng nh vo s phỏt trin ca nn kinh t nc nh núi chung cng nh ca ngnh thu sn núi riờng . Trong nhng cụng ty ú Agifish An Giang l mt trong nhng doanh nghip tiờu biu .Agifish l tờn thng mi ca Cụng ty C Phn Xut Nhp Khu Thy sn An Giang l mt trong nhng nh ch bin thc phm thy sn hng u ca Vit Nam gúp phn ỏng k cho s phỏt trin kinh t xó hi trong nc t nm 1997. S nng ng v sỏng to ó giỳp Agifish tr thnh nh ch bin cú uy tớn hng u trong ngnh cụng nghip thy sn v l mt trong s mi cụng ty xut khu thy sn hng u ca Vit Nam sang cỏc th trng trờn th gii. Vi iu kin a lý thun li, dũng sụng Mờkụng mt trong nhng con sụng ln nht khu vc ụng Nam chy qua tnh An Giang mang theo nhiu loi cỏ nc ngt cú giỏ tr. Trong ú Cỏ Basa v cỏ Tra l hai chng loi cỏ c bit ch cú ng bng Sụng Cu Long.Chỳng cú giỏ tr kinh t cao, hng v c bit ang c tiờu th mnh trờn th trng th gii v õy cng l hai sn phm ch bin chớnh ca Cụng ty Agifish. 2.Thc trng v mt s khú khn cũn tn ti 9 Ở thị trường xuất khẩu, Agifish là một doanh nghiệp lớn. Thành lập từ năm 1987, qua chế biến và xuất khẩu cá basa và cá tra, nhờ thành công trong việc nhân giống basa, nên người chăn nuôi chủ động nuôi được cá quanh năm, giá thành sản xuất hạ nên cá basa Việt Nam cạnh tranh được trên thị trường thế giới, đặc biệt là ở Mỹ. Agifish cũng nhờ vào thế mạnh này mà lớn lên trong xuất khẩu, trở thành một đại gia. Năm 2002, ước doanh số xuất khẩu của công ty này lên đến 430 tỉ đồng, trong đó thị trường Mỹ chiếm 25% doanh thu, số còn lại xuất sang châu Âu, châu Á, cả Nga và Trung Đông. Tháng 7 vừa qua xuất khẩu được gần 1.000 tấn Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Agifish An Giang có một đội ngũ công nhân lớn , trình độ tay nghề tốt , các máy móc , trang thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện đại. Nhằm không ngừng mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh, trong những năm vừa qua Agifish không ngừng đầu tư mở rộng nhà xưởng và trang bị cá loại máy móc thiết bị hiện đại, thực hiện một cách có hiệu quả trong việc đầu tư đổi mới thiết bị đối với hai xí nghiệp đông lạnh, tập trung đầu tư chiều sâu, đầu tư mở rộng công suất, thay đổi dần các máy móc thiết bị cũ, lạc hậu bằng các thiết bị mới với nhiều tính năng ưu việt hơn, đồng thời thực hiện tự động hóa nhiều công đoạn sản xuất đề nâng cao chất lượng sản phẩm. Còn về nguồn nguyên liệu thì Agifish – một trong những công ty hàng đầu có mô hình sản xuất khép kín khi gắn kết giữa nguyên liệu và chế biến biến xuất khẩu thông qua Câu lạc bộ Agifish. Triển khai các bộ phận có liên quan nắm bắt kịp thời tình hình biến động nguồn nguyên liệu: số lượng, cơ cấu, chất lượng, giá cả… trên cơ sở đánh giá thông qua sự biến động giá cả của thị trường xuất khẩu và thị trường nguyên liệu để có chính sách thu mua hợp lý 10