1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 24 van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep95

11 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Bài 24: Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản: Thuận Khó khăn Các nhómlợi nghiên cứu SGK hoàn thành bảng sau: Về điều kiện tự nhiên Có đường bờ biển dài 3260km, vùng đặc Thuận lợitế rộng Khó khăn quyền kinh Nguồn lợi hải sản phong phú (tổng trữ khoảng 3,9 đến 4,0 triệu tấn) Vềlượng điều kiện tự nhiên Thiên tai, chủ yếu bão Nhiều ngư trường có ngư trường Một số vùng ven biển, môi trường bị suy trọng điểm: Hải Phòng-Quảng Ninh, Ninh thoái Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng VềThuận-Bình điều kiện kinh tế xã hội Sa-Trường Sa, Cà Mau-Kiên Giang Nhiều thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ Về điều kiện kinh tế - xã hội Nhân dân có nhiều kinh nghiệm truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày tốt Dịch vụ chế biến thủy sản ngày mở rộng Thị trường tiêu thụ rộng lớn Chính sách khuyến ngư nhà nước Phương tiện đánh bắt chậm đổi Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu Công nghệ chế biến nhiều hạn chế 2 Sự phát triển phân bố ngành thủy sản: Phát triển mạnh năm gần Sản lượng (2005) 3,4 triệu tấn, lớn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Sản lượng thủy sản bình quân khoảng 42kg/người/năm Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày cao Khai thác thủy sản Sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 đạt 1791 nghìn (gấp 2,7 lần năm 1990), riệng cá biển 1367 nghìn Sản lượng khai thác nội địa đạt khoảng 200 nghìn Các tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nghề cá có vai trò lớn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Các tỉnh dẫn đầu sản lượng đánh bắt Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận Cà Mau (riêng tỉnh chiếm 38% sản lượng thủy sản khai thác nước) Sự phát triển phân bố ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản Nuôi tôm: nước lợ (tôm sú, tôm he, tôm rảo…) tôm xanh phát triển mạnh Kỹ thuật nuôi tôm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh công nghiệp Vùng nuôi tôm lớn nhất: đồng sông Cửu Long (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh Kiên Giang), tỉnh duyên hải Nuôi cá nước ngọt: đồng sông Cửu Long (An Giang) đồng sông Hồng Tiềm sản nhiều Nhờ điều kiện nuôi Nhờ điềuthủy kiệnnào nàomà màngành ngành nuôitrồng trồngthủy thủysản sảnphát pháttriển triểnmạnh mạnhtrong trongthời thời gian qua? gian qua? Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị cao nhu cầu thị trường lớn Đẩy mạnh nuôi trồng đảm bào tốt nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (nhất chế biến để xuất khẩu) Điều chỉnh đáng kể phát triển ngành khai thác thủy sản Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 năm 2005 phân theo vùng Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trò mặt kinh tế sinh thái Nước ta ¾ diện tích đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt cấu kinh tế hầu hết vùng lãnh thổ Ý nghĩa kinh tếtếtế vàvà sinh rừng Hãy nêu kinh sinh thái Hãy nêuýýnghĩa nghĩa kinh sinhthái tháito tolớn lớn củarừng rừngvà vàvai vaitrò tròcủa củalâm lâmnghiệp? nghiệp? Cung cấp lâm sản (gỗ, củi…) dược liệu Điều hòa dòng nước khí hậu Rừng nguồn gen quý giá để bảo tồn loại quý Rừng nơi trú ngụ nhiều loại sinh vật, nhiều loài động vật quý Vai trò ngành lâm nghiệp Khai thác, chế biến gỗ lâm sản mang giá trị kinh tế cao Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng 2 Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có, bị suy thoái nhiều Tổng quan chung Tổng diện tích rừng năm 1943 14,3 triệu ha, độ che phủ 4,0% Đến năm 1983, diện tích rừng 7,2 triệu ha, độ che phủ 22,0% Đến 2006, đạt 12,9 triệu ha, độ che phủ 39,0%, rừng bị suy thoái chất lượng rừng giảm Rừng chia thành loại: Rừng phòng hộ (gần triệu ha), có ý nghĩa quan trọng môi sinh, bao gồm: rừng đầu nguồn (điều hòa mực nước sông, chống lũ, xói mòn), rừng chắn cát bay, dải rừng chắn sóng Rừng đặc dụng: vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn văn hóa – lich sử – môi trường Rừng sản xuất (khoảng 5,4 triệu ha): rừng tre nứa, rừng lấy gỗ, củi… Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) khai thác, chế biến gỗ lâm sản Trồng rừng: khoảng triệu rừng trồng tập trung, chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa…, rừng phòng hộ Cả nước trồng 200 nghìn rừng tập trung/năm Khai thác, chế biến gỗ lâm sản: Khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ/năm, khoảng 120 triệu tre luồng gần 100 triệu nứa Các sản phẩm gỗ quan trọng là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng gỗ dán Cả nước có 400 nghìn nhà máy cưa xẻ vài nghìn xưởng gỗ thủ công Công nghiệp bột giấy giấy phát triển Lớn nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai) Rừng khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi than củi

Ngày đăng: 17/09/2016, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w