1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10

84 1,7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Thiết kế , đề kiểm tra trắc nghiệm, khách quan, Đại số 10

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, sự bùng nổ thông tin trên thế giới do sựphát triển nhanh chóng vượt bậc của khoa học kĩ thuật, đã làm xuất hiện rấtnhiều những tri thức và lĩnh vực nghiên cứu mới Trước những thay đổi ấy,nếu con người không tự trang bị cho mình những tri thức mới, hiểu biếtmới sẽ trở nên lạc hậu với thời đại và nhanh chóng bị đào thải Xã hội hiệnđại đòi hỏi con người phải nhạy cảm với cái mới, biết nhanh chóng tiếp cận

và nắm bắt các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến Do đó, một vấn đề cầnđặt ra đối với nền giáo dục của mỗi nước là cần phải tăng cường khả năng

tự học, tích cực tìm hiểu và độc lập suy nghĩ, sáng tạo cho thế hệ trẻ

Chính vì vậy, tại Đại hội XI Đảng ta đã nhấn mạnh: “Chúng ta đangphấn đấu để đưa giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ thực sự

là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đàotạo.” Do đó, ngành giáo dục nước ta đang thực hiện một cuộc cải cách lớn

ở bậc PTTH và bậc đại học; cải cách ở bậc PTTH bao gồm đổi mới vềchương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy và cả KTĐG

Hoạt động đổi mới KTĐG ở NTPT hiện nay còn gặp nhiều khókhăn, đặc biệt là việc sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ và hình thức kiểmtra kết hợp giữa TNKQ và TNTL Mặc dù hình thức TNKQ đã được ápdụng từ năm 2006 và được triển khai rộng rãi trong năm 2007-2008 qua các

kì thi tốt nghiệp và đại học ở khá nhiều môn nhưng hình thức này vẫn cònmới đối với giáo viên và học sinh Có thể nói đây là bước thay đổi thật sựtrong khâu KTĐG kết quả học tập của học sinh Điều này đòi hỏi ngườigiáo viên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo và cẩn thận cho sự thay đổi này

Là một giáo viên Toán trong tương lai, tôi thiết nghĩ mình cần phảitrang bị đầy đủ lí thuyết và kĩ thuật về TNKQ Chính vì vậy, để được rèn

Trang 2

luyện về chuyên môn và cọ xát với hình thức KTĐG mới này, tôi đã chọn

đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là:

“Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10”.

2 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế bộ câu hỏi TNKQ môn Đại số 10 nhằm KTĐG kết quả học tậpcủa học sinh qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình KTĐG chung và phương phápKTĐG nói riêng

- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa đại số 10 (ban cơ bản

và nâng cao) để nắm vững mục đích và yêu cầu cần đạt được của chươngtrình

- Dựa trên cơ sở lí luận đó, thiết kế các đề kiểm tra TNKQ các chương củasách giáo khoa đại số 10

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên học sinh, sau đó phân tích thống kêcác đề kiểm tra TNKQ nhằm đánh giá độ tin cậy, tính khả thi của các đềđó

4 Đối tượng nghiên cứu

- Cơ sở thực tiễn của việc KTĐG kết quả học tập của học sinh ở NTPT.

- Cơ sở lí luận về phương pháp soạn thảo, phân tích hệ thống câu hỏiTNKQ

- Nội dung, mục tiêu, chương trình sách giáo khoa đại số 10 (ban cơ bản

và nâng cao)

5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

- Nghiên cứu những tài liệu về phương pháp TNKQ

- Nghiên cứu những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học và KTĐG

- Nghiên cứu chương trình đại số 10 và sách tham khảo liên quan

+ Phương pháp thực nghiệm

Trang 3

- Ra đề kiểm tra và phân tích câu hỏi của đề kiểm tra.

6 Phạm vi nghiên cứu

Vì thời gian có hạn và trong khuôn khổ một khóa luận, tôi chỉ nghiêncứu hệ thống câu hỏi TNKQ và thiết kế một số đề kiểm tra TNKQ cho mônđại số lớp 10

7 Cấu trúc khóa luận

- Phần mở đầu

- Phần nội dung

Chương I: Kiểm tra đánh giá trong nhà trường phổ thông

Chương II: Cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan Chương III: Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số lớp 10 Chương IV: Thực nghiệm sư phạm

- Phần kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 4

CHƯƠNG I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC

SINH Ở NHÀ TRƯỜNG THPT

1.1 Cơ sở lí luận của kiểm tra đánh giá kết quả học tập

1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá

Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá Hoạt độngkiểm tra cung cấp những thông tin, dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá.Đánh giá KQHT là quá trình thu nhận và xử lí thông tin về trình độ khảnăng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh; về tác động và nguyên nhâncủa tình hình đó nhằm tạo ra cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáoviên, nhà trường và cho học sinh để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn.KTĐG là một quá trình gồm hai công việc đan xen với nhau một cáchthứ tự, công việc đó nhằm để đánh giá KQHT của học sinh Đối tượng củaKTĐG là kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo của học sinh, ở các mức độ nhậnbiết, thông hiểu và vận dụng Qua đó giáo viên và học sinh biết được mức

độ bền vững kiến thức đã được tiếp thu và tự điều chỉnh quá trình dạy vàhọc cho phù hợp, cũng như mối quan hệ giữa tri thức và thực tiễn, kĩ năngvận dụng trong thực tiễn

1.1.2 Ý nghĩa của KTĐG kết quả học tập

Ai cũng biết giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tiến trìnhphát triển của xã hội, giáo dục đào tạo ra thế hệ trẻ tương lai cho đất nước.Chính vì vậy, hoạt động KTĐG giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giáodục Hoạt động này xem xét hoạt động dạy học đã đem lại kết quả cao nhấtchưa, học sinh đã lĩnh hội được những gì và có ý nghĩa quan trọng trongviệc định hướng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

Trang 5

KTĐG có ý nghĩa rất lớn đối với:

- Học sinh: KTĐG giúp học sinh nắm vững và củng cố những kiến thức

cơ bản trong sách giáo khoa, giúp học sinh hình thành kĩ năng, thói quen tựhọc, tự nghiên cứu Học sinh biết sử dụng các phương tiện và áp dụng trithức vào giải quyết vấn đề, biết cách trình bày, diễn đạt kiến thức bằngngôn ngữ của mình Đó không chỉ là biện pháp hoàn thiện tri thức mà còn

là điều kiện để học sinh hình thành thái độ và phương pháp tự học thíchhợp

- Giáo viên: KTĐG giúp giáo viên nhận biết năng lực và trình độ củatừng học sinh qua đó phát huy các khả năng và sửa chữa những khuyếtđiểm của các em Không những thế, giáo viên tự đánh giá vốn kiến thứccủa mình, năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm; từ đó mỗi giáo viên tựhọc, tự nghiên cứu tu dưỡng để nâng cao uy tín, trình độ chuyên môn củamình

- Cán bộ quản lý: việc KTĐG cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dụcnhững thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục

để có những chỉ đạo kịp thời, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnhhoạt động dạy và học, đảm bảo thực hiện tốt những mục tiêu giáo dục

1.1.3 Chức năng, yêu cầu và các hình thức của KTĐG

Trang 6

học và chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học Các chứcnăng này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

b Yêu cầu sư phạm của KTĐG

Để KTĐG kết quả học tập của học sinh đem lại hiệu quả cao thì đề thihay đề kiểm tra phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tính khách quan: việc KTĐG phải diễn ra khách quan và chính xác tớimức tối đa có thể, sát với hoàn cảnh, phù hợp với điều kiện dạy và học,tránh những nhận định chủ quan, áp đặt

- Toàn diện: dựa vào mục tiêu, nội dung của môn học để tiến hành kiểmtra một cách đầy đủ và toàn diện, tránh tình trạng học sinh học tủ và họclệch

- Hệ thống: KTĐG phải thực hiện theo kế hoạch và có hệ thống

- Công khai: công khai đáp án, thang điểm, kết quả, thời gian và tiêu chíđánh giá trước khi bắt đầu khóa học, kì học

- Tính phân hóa: kết quả kiểm tra phải phản ánh được trình độ học sinh,phân hóa nhiều đối tượng học sinh khác nhau

c Các hình thức của KTĐG

- Về kiểm tra có hai loại chủ yếu:

+ Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra 15’, kiểm tra miệng, giải toán nhanh + Kiểm tra định kì: kiểm tra 1 tiết, cuối chương, học kỳ năm học, kì thitốt nghiệp, đại học

- Về đánh giá có các hình thức sau:

+ Thường xuyên: đánh giá KQHT trong từng tiết học hay từng vấn đề + Định kì: đánh giá KQHT cuối chương, học kì, năm học, thi và xét tốtnghiệp

+ Thi tuyển: đánh giá để chọn năng lực vào các lớp năng khiếu, đại học

Trang 7

+ Thi học sinh giỏi: đánh giá năng khiếu học toán.

- Một số giáo viên chưa coi trọng đúng mức khâu KTĐG và tự KTĐG

- Giáo viên là người ra đề, chấm và quyết định KQHT của học sinh, chưacoi trọng vai trò tự lực, chủ động của học sinh trong KTĐG và đánh giá lẫnnhau

- KTĐG ở nhà trường hiện nay chỉ chú ý về đánh giá khả năng, tái hiện trithức, khả năng ghi nhớ, chưa chú trọng đúng mức yêu cầu phát triển tư duysáng tạo

- Giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh phát triển khả năng tự đánh giá

để điều chỉnh cách học, phương pháp học của bản thân

- KQHT của học sinh là cả một quá trình nhưng thực tế nhiều giáo viên chỉcăn cứ vào kết quả cuối cùng để đánh giá, nhận xét, phân loại học sinh

- Sử dụng kết quả đánh giá còn hạn chế, chủ yếu dựa vào điểm số để phânloại học sinh, chưa khai thác được những thông tin ngược

Trang 8

1.2.2 Xu hướng đổi mới trong KTĐG môn Toán

Để đáp ứng được mục tiêu đổi mới trong giáo dục và yêu cầu ngày càng

cao của xã hội, giáo dục cần phải đào tạo những con người chủ động sángtạo, thích ứng được với yêu cầu CNH-HĐH đất nước, yêu cầu về trình độlao động trong khu vực và thế giới Vì vậy, công tác giáo dục ở nước ta cầnphải có hướng thay đổi, cải cách về nội dung, phương pháp và cách kiểmtra đánh giá ở nhà trường phổ thông

KTĐG môn Toán phải được đổi mới một cách toàn diện và đồng bộtheo các yêu cầu là: phải đánh đầy đủ năng lực toán học của học sinh,KTĐG phải được phát huy, đánh giá bằng nhiều phương pháp, phải liêntục, toàn diện, phải làm cho học sinh phát huy hết khả năng tư duy toán họccủa mình

Muốn đánh giá tốt, chúng ta cần chú ý tới các mặt đổi mới sau:

- Đổi mới mục đích đánh giá KQHT

Xác định KQHT ở các môn, từng kì, từng giai đoạn theo từng lĩnh vựcnội dung môn học đã được quy định nhằm xác định mức độ đạt được củahọc sinh so với mục tiêu đề ra

- Đổi mới nội dung đánh giá KQHT

+ Đề kiểm tra phải bao quát, đầy đủ nội dung học tập, phải dựa trênnhững mục tiêu cụ thể của chương trình

+ Đề kiểm tra phải đảm bảo sự phân hóa trình độ kiến thức, kĩ năng, dựatrên trình độ chuẩn quy định

- Đổi mới cách đánh giá

+ Ngoài cách đánh giá bằng điểm số, phải chú trọng đến đánh giá bằng lời nhận xét cụ thể về ưu khuyết điểm của học sinh, qua đó phát triển kĩ năng tự đánh giá của học sinh

Trang 9

+ Đối tượng được đánh giá được mở rộng (thầy giáo, tập thể, bản thân…).Đánh giá không chỉ dựa trên bài kiểm tra mà còn dựa trên đối thoại, quansát, không chỉ những giờ trong lớp mà còn ở các giờ thảo luận, thực hành.

- Đổi mới công cụ đánh giá

+ Đề kiểm tra viết trong đó sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và

tự luận, vở bài tập, sơ đồ, biểu bảng…

Trong việc biên soạn đề KTĐG phải đảm bảo các yêu cầu sau: phù hợpvới chương trình về kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ của học sinh; câuhỏi phát biểu chính xác rõ ràng để học sinh hiểu đơn trị, cần có bài tập đàosâu vận dụng kiến thức tổng hợp, đòi hỏi tư duy bậc cao để phân loại họcsinh

Trang 10

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC

NGHIỆM

2.1 Khái niệm trắc nghiệm

Theo GS Dương Thiệu Tống “trắc nghiệm là một dụng cụ hay phươngthức hệ thống đo lường một mẫu động thái để trả lời cho câu hỏi: thành tíchcủa cá nhân như thế nào so với những người khác hay so với một lĩnh vựccác nhiệm vụ học tập được dự kiến”

Theo GS Lâm Quang Thiệp “trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạtđộng được thực hiện để đo lường các năng lực của một đối tượng nào đónhằm những mục đích xác định”

Như vậy có thể nói rằng, trắc nghiệm là một loại hình phương phápđược thực hiện để đo lường năng lực người học, xác định một hiện trạng,khả năng hay nguyên nhân nào đó một cách khách quan nhằm những mụcđích nhất định

2.2 Mục đích của trắc nghiệm

Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhaunhưng bài trắc nghiệm có ích và hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo đểnhằm phục vụ một mục đích chuyên biệt nào đó Mục đích đó có thể là xácđịnh học sinh đã nắm vững kiến thức đến độ nào hoặc để cho điểm và xếphạng học sinh sau một quá trình dạy học

Tuy nhiên dù trắc nghiệm được sử dụng cho mục đích nào thì đo lườngthành quả học tập cũng cần được hiểu như là đo lường mức độ đạt đến cácmục tiêu giảng dạy Vì vậy, nội dung và cấu trúc của một bài trắc nghiệmphải được đặt trên cơ sở của mục đích giảng dạy, mục tiêu giảng dạy

Trang 11

Người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích dạy học của mình thì mớisoạn thảo bài trắc nghiệm có giá trị.

2.3 Các phương pháp trắc nghiệm

2.3.1 Các phương pháp trắc nghiệm trong các môn Toán

Trắc nghiệm được phân thành nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào mụcđích khảo sát như: trắc nghiệm trí thông minh, trắc nghiệm sở thích…Trong trường học, trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩnăng, kĩ xảo của học sinh về các môn học Có ba loại trắc nghiệm, đó là:viết, vấn đáp, quan sát được sơ đồ hóa như sau:

Theo mục đích của khóa luận này, chúng tôi tập trung vào phương phápkiểm tra viết mà chủ yếu đó là phương pháp kiểm tra viết bằng trắc nghiệmkhách quan và kĩ thuật viết câu trắc nghiệm khách quan

2.3.2 Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

a Trắc nghiệm tự luận

TNTL còn gọi là luận đề là một trong những hình thức KTĐG rất quenthuộc đối với giáo viên, học sinh Hình thức này đã được sử dụng phổ biếntrong quá trình dạy học từ trước đến nay

Câu hỏi TNTL là những câu hỏi có câu trả lời tự do hay trả lời có giớihạn Với loại câu hỏi này, học sinh có thể tự do trả lời bằng bài viết mô tả,

Các phương pháp trắc nghiệm

Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận

Trang 12

phân tích, chứng minh và giải thích vấn đề nêu ra trong câu hỏi, học sinh cóthể tự do trình bày tư tưởng, suy nghĩ và phương pháp của mình.

Vì vậy, phương pháp này cho phép khai thác tư duy sáng tạo, phát huykhả năng suy luận của học sinh Bài kiểm tra TNTL do giáo viên chấm trên

cơ sở phân tích bài làm của học sinh, đối chiếu yêu cầu của vấn đề

b Trắc nghiệm khách quan

Khái niệm TNKQ được đưa ra chỉ nhằm phân biệt với dạng TNTL lâunay chúng ta đã quen thuộc TNKQ được gọi là khách quan vì hệ thốngchấm điểm khách quan và kết quả bài kiểm tra không phụ thuộc chủ quanvào người chấm

Câu hỏi TNKQ có tính chuyên biệt, thường ngắn gọn và đòi hỏi câu trảlời ngắn, đơn giản hoặc học sinh có thể lựa chọn phương án trả lời dựa trênnhững gợi ý có sẵn Có thể nói trong suốt quá trình làm bài TNKQ, họcsinh dùng thời gian chủ yếu để đọc và suy nghĩ mà không mất nhiều thờigian trình bày đáp án

TNKQ là hình thức khảo sát KQHT tương đối mới với nhiều giáo viên

và đang được khuyến khích sử dụng Điều đó không có nghĩa phương phápnày hoàn toàn tối ưu và có thể thay thế hẳn TNTL TNTL không có nghĩa

là chủ quan và TNKQ không hoàn toàn là khách quan mà cả hai cùng bổsung và được sử dụng tùy thuộc vào hoàn cảnh và yêu cầu của quá trìnhkiểm tra

Trang 13

* Phân biệt TNKQ và TNTL

- Chỉ có một phương án đúng

- Tiêu chí đánh giá đơn nhất

- Việc chấm bài hoàn toàn khách

quan và nhanh chóng

- Học sinh có thể có nhiềuphương án trả lời

- Tiêu chí đánh giá không duy

nhất

- Việc chấm bài phụ thuộc chủ

quan người chấm

- Câu trả lời có sẵn hoặc nếu

phải viết đó là những câu rất

- Do đặc thù của hình thức kiểm tra này là học sinh trình bày câu trả lời

tự do hoặc có giới hạn nên ưu điểm nổi bật là phát huy khả năng tư duysáng tạo của học sinh, rèn luyện cho học sinh thói quen trình bày vấn đềmột cách khoa học, logic, tổng quát hóa Đồng thời khuyến khích sự pháthuy tính sáng tạo, độc lập, suy nghĩ, tìm kiếm mối tương quan giữa cáckiến thức học để giải quyết vấn đề

- Phát triển ngôn ngữ, cách diễn đạt cho học sinh thông qua việc các em

tự do trình bày, sắp xếp ý tưởng theo cách riêng của mình

b Hạn chế

- Trong phạm vi thời gian hạn chế, đề thi chỉ có thể hỏi vài vấn đề của

môn học Vì có quá ít vấn đề được đề cập nên dễ xảy ra hiện tượng “trậttủ”, “trúng tủ” tạo nên mức độ may rủi lớn trong thi cử

Trang 14

- Học sinh muốn trình bày kiến thức nào đó của môn học phải nhớ lạihơn là nhận biết thông tin.

- Bài TNTL được giáo viên đánh giá theo nhận định chủ quan và cácđiểm do những người chấm khác nhau thường dễ không thống nhất

2.3.4 Những ưu điểm và hạn chế của TNKQ

a Ưu điểm

- Cho phép KTĐG được nhiều mục tiêu giáo dục khác nhau của hầu hết

các môn học trong chương trình

- KTĐG trên diện rộng trong thời gian ngắn

- Do số lượng câu hỏi trong một bài trắc nghiệm nhiều nên dễ phân bốđều khắp các môn học, buộc học sinh phải tự giác học kĩ tất cả nội dungkiến thức, tránh tình trạng “học tủ, học lệch” Học sinh không chỉ bao quátchương trình mà phải hiểu sâu các vấn đề của môn học

- Khi làm bài TNKQ học sinh dùng nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ,

có tác dụng rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy học sinh

- Tốn ít công sức chấm bài và đảm bảo tính khách quan

- Dễ sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả kiểm tra, độ tin cậy củađề

- Với sự hỗ trợ của các phần mềm xáo trắc nghiệm, có thể soạn các đề thitương tự có cùng nội dung, bằng cách thay đổi thứ tự các câu hỏi vàphương án trả lời, tránh được tình trạng học sinh quay cóp

b Hạn chế

- Việc soạn câu TNKQ đúng chuẩn và hay rất khó và mất nhiều thời gian.Yêu cầu người ra đề phải có chuyên môn, kinh nghiệm và đầu tư nhiều thờigian

Trang 15

- Khó đánh giá khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và tư duy của họcsinh, khả năng sáng tạo của học sinh.

- Nếu không có cách kiểm tra thích hợp (xáo các câu trong một đề hay cónhiều đề…) thì dễ dẫn đến học sinh nhìn bài nhau một cách dễ dàng

- Nếu số lượng câu hỏi không nhiều thì khả năng đoán mò vẫn còn khácao

- Người soạn thảo câu TNKQ phải là người có chuyên môn, kinh nghiệm

và hiểu rõ kĩ thuật viết câu hỏi TNKQ

2.3.5 Khi nào nên sử dụng TNKQ và kết hợp giữa TNKQ và TNTL?

a Đối với TNTL chúng ta có thể sử dụng trong các trường hợp sau:

- Khi số lượng học sinh không quá đông

- Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt

- Khi muốn tìm hiểu ý tưởng, tư duy sáng tạo của học sinh hơn là khảosát thành quả học tập

- Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian chấm bài

b Đối với TNKQ chúng ta có thể sử dụng trong các trường hợp sau:

- Khi khảo sát một số lượng lớn học sinh

- Khi muốn chấm bài nhanh

- Khi muốn đề thi có độ an toàn cao về nội dung và đảm bảo tính bí mật

Trang 16

- Khi muốn kiểm tra lượng kiến thức nhiều và những kiến thức đó trải dàitheo chương trình học.

- Khi muốn tránh tình trạng học lệch, học tủ, học đối phó và tình trạnggian lận trong thi cử

c Sự kết hợp giữa TNKQ và TNTL cũng là một trong những lựa chọn của nhiều giáo viên.

2.4 Cơ sở lí luận của phương pháp TNKQ

2.4.1 Các loại câu hỏi TNKQ

a Trắc nghiệm loại đúng – sai

Đây là dạng câu hỏi được trình bày dưới dạng một câu khẳng định màphải lựa chọn đúng hay sai

Chỉ thích hợp cho việc kiểm tra những kiến thức mang tính chất gợi nhớtổng quát như định nghĩa, khái niệm, công thức hoặc kiểm tra vấn đápnhanh

b Trắc nghiệm điền khuyết

Trắc nghiệm điền khuyết là những mệnh đề hay phát biểu trong đó cónhững chữ hoặc câu quan trọng được để trống hoặc để học sinh trả lời vào Nếu trình bày dưới dạng câu hỏi, chúng ta gọi là câu trả lời ngắn

Nếu trình bày dưới dạng một phát biểu, chúng ta gọi là câu trả lời ngắn

c Câu ghép đôi

Loại câu này được thiết kế thành hai cột: cột trái gồm hai hay nhiều ý,mỗi ý có thể là một câu chưa hoàn chỉnh hoặc là một câu hỏi, cột phải làđáp án hoặc phần bổ sung cho câu chưa hoàn chỉnh Đòi hỏi học sinh phảighép đúng từng cặp thông tin trong hai dãy sao cho phù hợp về nội dung

Trang 17

Loại câu hỏi này phù hợp cho việc kiểm tra một nhóm kiến thức liênquan, gần gũi, những định nghĩa, quy tắc, định lí hay lập luận những mốitương quan.

d Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là những câu được trình bày với hình thứcgồm hai phần: phần dẫn và phần còn lại là bốn hay năm phương án trả lờicho sẵn để học sinh chọn ra câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất

2.4.2 TNKQ nhiều lựa chọn là loại được ưa chuộng nhất

- Loại trắc nghiệm này có tầm áp dụng rộng rãi nhất trong các hình thứcTNKQ và đáp ứng được về độ giá trị và độ tin cậy

- Trong cùng một thời gian chúng ta có thể kiểm tra được một phạm virộng về kiến thức của học sinh so với các loại trắc nghiệm khác

- Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có thể dùng để thẩm định được các mức độcủa học sinh: khả năng nhớ, hiểu, vận dụng, tổng hợp

- Cho phép hạn chế được tình trạng đoán mò và giảm chỉ số may rủi cao

so với loại câu đúng - sai

** Lưu ý khi soạn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

* Đối với phần dẫn

- Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, ngắn gọn qua đó thể hiện vấn đề gìcần hỏi

- Không nên đưa vào nhiều ý trong một câu dẫn hoặc trong các lựa chọn

vì điều này sẽ khiến học sinh khó lựa chọn

- Phần dẫn nên viết dưới dạng “một phần của câu hay câu hỏi khi muốnnhấn mạnh nhưng phải đảm bảo phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lạiphải thành một cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả.”

Trang 18

* Đối với phần lựa chọn

- Có bốn đến năm phương án lựa chọn trong đó chỉ có duy nhất mộtphương án đúng

- Các phương án nhiễu thì phải thật nhiễu sao cho một học sinh trungbình không thể nhận biết ngay đáp án Để xây dựng được các phương ánnhiễu tốt nên dựa vào những sai lầm phổ biến của học sinh hay các trườnghợp khái quát không đầy đủ

- Hạn chế sử dụng các phương án “tất cả đều đúng”, “tất cả đều sai” vìhọc sinh dễ sử dụng phương pháp loại suy

- Cấu trúc của các câu lựa chọn phải viết theo lối hành văn, cùng một cấutrúc ngữ pháp, chỉ khác nhau về phần nội dung

2.5 Các bước soạn thảo một đề kiểm tra TNKQ

Bước 1 : Xác định mục đích, mục tiêu cần kiểm tra

Bước 2 : Xác định nội dung đề kiểm tra

Để xác định được nội dung, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu về kiếnthức, kĩ năng, thái độ để đánh giá năng lực học tập

Kiến thức và kĩ năng được chia thành các mức độ:

+ Nhận biết: ghi nhớ định lí, định nghĩa, hệ quả, tính chất dưới hìnhthức mà học sinh được học

+ Thông hiểu: khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu như chuyểndịch kiến thức từ mức độ này sang mức độ khác, từ dạng này sang dạngkhác, từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác…

+ Vận dụng: khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh các kiến thức đểvận dụng vào giải quyết các vấn đề mới

Bước 3 : Thiết lập ma trận hai chiều

+ Một chiều: nội dung hay mạch kiến thức cần kiểm tra

Trang 19

+ Một chiều: các mức độ nhận thức của học sinh.

Trong mỗi ô của ma trận sẽ là số lượng câu hỏi và số điểm dành chomỗi câu hỏi trong ô đó

“Quyết định câu hỏi cho từng mục tiêu tùy thuộc vào mức độ quantrọng của mục tiêu đó, thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quyđịnh cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức”

Bước 4 : Thiết kế câu hỏi theo ma trận hai chiều

Bước 5 : Trình bày đề kiểm tra TNKQ

Bước 6 : Xây dựng đáp án và biểu điểm

2.6 Phương pháp phân tích đánh giá đề kiểm tra TNKQ

2.6.1 Yêu cầu đối với một đề kiểm tra TNKQ

Đề TNKQ phải đảm bảo các yêu cầu sau đây

- Các phương án trả lời trong một câu TNKQ phải có khả năng gâynhiễu, các câu đều có vẻ hợp lí và hấp dẫn học sinh Nếu học sinh họcbài không kĩ, không sâu, không hiểu vấn đề thì dễ bị chọn sai, chọnnhầm

- Câu và bài trắc nghiệm phải có độ khó, có nghĩa là không phải tất cảcác đối tượng học sinh đều dễ dàng trả lời được tất cả các câu trắcnghiệm trong bài

- Câu và bài trắc nghiệm phải có độ phân hóa cao Qua bài trắcnghiệm, ta sẽ phân loại trong lớp, trong trường những học sinh có nănglực học tập khác nhau: giỏi, khá, trung bình, yếu

- Câu và bài trắc nghiệm phải có tính toàn diện về kiến thức Qua bàitrắc nghiệm ta có thể đánh giá một cách toàn diện về nội dung môn học,chương trình học, đề thi phải phủ kín toàn bộ nội dung mà học sinh đãđược học

Trang 20

2.6.2 Phân tích

Sau khi chấm xong bài TNKQ, chúng ta thực hiện các bước sau:

- Sắp xếp bài kiểm tra từ cao đến thấp

- Theo thứ tự các bài ở trên tách ra thành hai nhóm:

+ Nhóm trên gồm các bài điểm số cao (chiếm 27% tổng số bài) + Nhóm dưới gồm các bài điểm số thấp (chiếm 27% tổng số bài)

* Qua quá trình phân tích trên, chúng ta có thể thu được:

- Mức độ khó của câu hỏi

- Mức độ phân biệt của học sinh

- Mức lôi cuốn của học sinh

* Nguyên tắc chung đối với các phương án trả lời ở câu TNKQ nhiều lựa chọn.

- Phương án đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định, tức là

số học sinh trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số học sinh trả lời đúng

ở nhóm thấp

Trang 21

- Phương án nhiễu (hay còn gọi là mồi nhử) phải có tương quan nghịchvới tiêu chí đã định, tức là số học sinh trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn sốhọc sinh trả lời sai ở nhóm thấp.

2.6.3 Các chỉ số thống kê của câu hỏi TNKQ

a Độ khó của câu hỏi

- Độ khó càng lớn thì câu hỏi càng dễ Đối với câu TNKQ nhiều lựa chọn,

* Độ khó trung bình của một câu hỏi.

- Một câu hỏi TNKQ có n phương án chọn lựa khi đó xác suất làm đúng

b Độ phân biệt của câu hỏi.

- Độ phân biệt các phản ứng trong câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

Số HS trả lời đúngTổng số HS làm bài thi

(%)

p =

Trang 22

S : số học sinh đánh sai ở nhóm trên t

S : số học sinh đánh sai ở nhóm dưới d

T: 1

2 số học sinh cả hai nhóm.

Nhận xét:

- d > 0.4: câu có độ phân biệt rất tốt

- 0,3 d 0,4: câu có độ phân biệt tốt.

- 0,2  d < 0,3: câu tạm được, cần sửa chữa để hoàn chỉnh.

- 0d < 0,2: câu kém cần loại bỏ hoặc thay thế.

c Tiêu chuẩn chọn câu hay

Câu hỏi hay phải thỏa mãn các yêu cầu sau :

- Độ khó: 0,3 p  0,7; độ phân biệt: d  0,3

2.7 Một số phần mềm hỗ trợ

2.7.1 Phần mềm McMIX

Phần mềm McMIX được viết bởi Th.S Võ Tấn Quân và kĩ sư Nguyễn

Vũ Hoàng Anh Phần mềm này có thể tạo ra rất nhiều đề thi khác nhau từmột đề thi gốc thông qua việc hoán vị thứ tự các câu hỏi và các lựa chọn.Không những thế, chương trình này được sử dụng cho tất cả các môn thitrắc nghiệm ở mọi cấp độ học

Trang 23

* Quy trình sử dụng phần mềm McMIX

Bước 1: Chuẩn bị đề thi từ Microsoft Word theo các quy ước cho trước Bước 2: Tạo một kì thi mới (hoặc chọn một kì thi cũ đã có)

Bước 3: Tạo một môn thi mới (hoặc chọn một môn thi cũ đã có)

Bước 4: Import đề thi đã chuẩn bị ở bước 1 vào McMIX

Bước 5: Chuẩn bị và in đề thi gốc, đề thi chuẩn

Bước 6: Trộn và in các đề thi hoán vị

2.7.2 Phần mềm Quest

Phần mềm này được viết bởi Raymond-J Adams và Khoo Siestoon.Với phần mềm này, công việc phân tích một đề kiểm tra TNKQ, các câu hỏi TNKQ thật là đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng

Chương trình này sẽ cho ta các bảng dữ kiện liên quan đến :

- Chấm điểm bài trắc nghiệm theo đáp án đã cho

- Phân tích các câu trắc nghiệm (phân tích các chỉ số thống kê: độkhó, độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy )

- Khả năng của người làm trắc nghiệm

Ngoài ra, chương trình này cũng cung cấp nhiều chi tiết khác liên quanđến việc phân tích bài trắc nghiệm mà người nghiên cứu cần biết

Bước 3: Cho chạy chương trình CMD này trên QUEST bằng lệnh:

SUBMIT <TÊN FILE.CMD>

Bước 4: Để cho chạy hết chương trình, sau đó ta gọi các FILE.OUT đểđọc và in kết quả

Trang 24

CHƯƠNG III THIẾT KẾ ĐỀ TNKQ ĐẠI SỐ 10

3.1 Nội dung cơ bản của môn Đại số 10

Chương trình Đại số 10 gồm có 6 chương:

Chương I: Mệnh đề Tập hợp

Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chương III: Phương trình Hệ phương trình

Chương IV: Bất đẳng thức Bất phương trình

- Phủ định Pcủa mệnh đề P là đúng khi P sai và là sai khi P đúng

- Mệnh đề PQ sai khi P đúng và Q sai

- Kí hiệu  đọc là với mọi Kí hiệu  đọc là tồn tại ít nhất một (hay có ítnhất một)

Trang 26

- Hàm số y = f (x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu

x D  thì x D  và f  x  f x 

Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng

2 Hàm số y = ax + b

- Tập xác định D = R

- Chiều biến thiên

+ Với a > 0 hàm số đồng biến trên R

+ Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R

 Parabol nàyquay bề lõm lên trên nếu a > 0, quay bề lõm xuống dưới nếu a < 0

Chương III

1 Đại cương về phương trình

- Điều kiện xác định của phương trình là những điều kiện của ẩn x để cácbiểu thức trong phương trình đều có nghĩa

- Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có tập nghiệmbằng nhau (có thể rỗng)

Trang 27

- Nếu thực hiện các phép biến đổi trên một phương trình mà không làmthay đổi điều kiện xác định của phương trình thì ta được một phươngtrình mới tương đương.

2 Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai.

- Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

00

Trang 28

2 Đại cương về bất phương trình

- Điều kiện của một bất phương trình là điều kiện mà ẩn số phải thỏa mãn

để các biểu thức ở hai vế của bất phương trình có nghĩa

- Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tậpnghiệm

- Biến đổi tương đương các bất phương trình

- Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

- Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

Trang 29

- Nếu  0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x  R.

- Nếu  0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi

2

b x a

- Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, kích thước mẫu và giá trị của dấu hiệu

- Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện giá trị đó trong bảng số liệu

- Tần suất của một giá trị là tỉ số giữa tần số của giá trị đó và kích thướcmẫu

Trang 30

Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng).

Số trung vị (M ) là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình e

cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn

- Mốt (M )0

Mốt của bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất

4 Phương sai và độ lệch chuẩn

Trang 31

Chương VI

1 Cung và góc lượng giác

- Quan hệ giữa độ và radian

- Độ dài l của cung tròn có số đo  rad, bán kính R là l R 

- Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng tâm O bán kính Rtrong mặt phẳng tọa độ xOy

2 Giá trị lượng giác của một cung

- Trên đường tròn lượng giác, cho cung AM có số đo 

sin

c c

1 cot

2sintan cot 1

Trang 32

- Giá trị lượng giác các cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau và hơn kém 

3 Công thức lượng giác

- Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tích thành tổng và biến đổitổng thành tích

3.2 Thiết kế đề TNKQ chương IV (Đại số 10 nâng cao)

Chương IV gồm có 8 bài:

Bài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức

Bài 2: Đại cương về bất phương trình

Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất

Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 7: Bất phương trình bậc hai

Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

3.2.1 Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng

Bài 1

-Về kiến thức

+ Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức

+ Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số + Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối

Trang 33

+ Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.

+ Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổitương đương các bất phương trình

- Về kĩ năng

+ Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình

+ Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong các trường hợpđơn giản

+ Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa mộtbất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn

+ Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

+ Giải được các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối có dạngnhư sau:

00

Trang 34

Bài 4

- Về kiến thức

+ Hiểu và nhớ định lí về dấu của nhị thức bậc nhất

+ Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhấtmột ẩn

- Về kĩ năng

+ Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấucác nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tíchcác nhị thức bậc nhất và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

+ Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

+ Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình

+ Biết cách xét dấu của một tam thức bậc hai bất kì

+ Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải các bài toán tamthức bậc hai không đổi dấu với mọi x R

Trang 35

+ Giải được hệ bất phương trình bậc hai.

Bài 8

- Về kiến thức

Hiểu cách giải một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai nhưphương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối vàtrong dấu căn bậc hai

00

Trang 36

3.2.2 Thiết lập ma trận hai chiều

Nhậnbiết

Thônghiểu

Vậndụng

6(24%)

25(100%)

3.2.3 Xây dựng đề kiểm tra

Tôi đã thiết kế 2 đề kiểm tra một tiết TNKQ chương IV Đại số 10 nâng cao(bất đẳng thức - bất phương trình)

ĐỀ THỰC NGHIỆM SỐ 1

Môn : Đại số 10 nâng cao

Chương IV: Bất đẳng thức - bất phương trình

Thời gian : 45 phút

Trang 37

x y

x

.Câu 4: Điều kiện xác định của bất phương trình

Trang 38

xmx m   có hai nghiệm phân biệt là:

A   ; 2; B  ;

Trang 39

Câu 14: Cho bất phương trình x2  8x15 0 (1)

Tập hợp nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình(1)?

01052

y x y x

Trang 40

Loại bỏ (D), Ox và Oy

Miền nghiệm là:

A Miền II; B Miền I, II, III;

C Miền III và IV ; D Miền V và VI

Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình 2 3 2

O

I II

III

VI

IV

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐIỂM LỚP 10A1 - Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10
10 A1 (Trang 49)
BẢNG ĐIỂM LỚP 10 TỰ NHIÊN - Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10
10 TỰ NHIÊN (Trang 55)
Câu 1: Đồ thị của hàm số  y x = 2 + 2x 1 −  là : - Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10
u 1: Đồ thị của hàm số y x = 2 + 2x 1 − là : (Trang 67)
Câu 11: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua  điểm M(-2; 4) với các giá trị a, b là: - Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10
u 11: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua điểm M(-2; 4) với các giá trị a, b là: (Trang 69)
Câu 15: Bảng biến thiên của hàm số  y = -2x 2  + 4x + 1 là bảng nào sau đây? - Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10
u 15: Bảng biến thiên của hàm số y = -2x 2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây? (Trang 69)
Bảng điều tra về số học sinh của một trường THPT là: - Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10
ng điều tra về số học sinh của một trường THPT là: (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w