1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hứng Thú Học Tập Môn Vật Lý THCS

33 5K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Hứng Thú ,Học Tập ,Môn Vật Lý ,THCS

Trang 1

Sở giáo dục và đào tạo Trờng CĐSP Hải Dơng.

Đề tài nghiên cứu khoa học

"Hứng Thú Học Tập Môn Vật Lý THCS"

Giảng viên hớng dẫn: Thầy Vũ Văn Minh

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Nhật

đầy hấp dẫn, nó giúp mỗi ngời chúng ta phát huy khả năng sáng tạo và nâng

Trang 2

cao tầm hiểu biết, mở mang trí tuệ cho bản thân mình, góp phần vào côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Việc tập dợt nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ quan trọng cần thiết củamỗi sinh viên học trong các trờng Đại học – Cao đẳng Tuy nhiên là lần đầutiên, mới mẻ với các sinh viên nói chung và bản thân tôi nói riêng, nên việctìm tài liệu và xác định vấn đề cơ bản trong nghiên cứu khoa học còn nhiều

bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn

Đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của thầy Vũ Văn Minh, các thầy cô và các

bạn, cùng với sự đam mê khoa học, mong muốn học hỏi và tìm hiểu của bảnthân nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu học tập: “Hứng thú học tập môn vậtlý” của học sinh trờng THCS Tứ Minh – TP Hải Dơng

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sẽ không thểtránh khỏi những thiếu sót nên tôi rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô,các bạn độc giả đề đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Cấu trúc của đề tài

Phần A: Khái quát chung

I Lý do chọn đề tài.

II Mục đích nghiên cứu.

III Đối tợng và khách thể nghiên cứu.

IV Nhiệm vụ nghiên cứu.

V Lịch sử nghiên cứu.

VI Giả thuyết khoa học.

VII Phơng pháp nghiên cứu.

Phần B: Nội dung

Chơng I Cơ sở lý luận

Trang 3

I Khái niệm Hứng thú - Hứng thú học tập.

II Vai trò của giáo dục vật lý trong nhà trờng.

III Học sinh đối với việc tiếp thu môn vật lý.

IV Những phơng pháp chung gây hứng thú trong dạy - học môn

vật lý

Chơng II Thực trạng

I Vài nét về trờng và học sinh trờng THCS Tứ Minh

II Thực trạng hứng thú học tập môn Vật lý trờng THCS Tứ Minh

- Vật lý là môn khoa học mà khi học tốt môn này sẽ giúp các em có t duy tốt hơn để học tập các môn khác, là cơ sở để các em có hứng thú trong học tập

- Đối với học sinh THCS các em bắt đầu làm quen với bộ môn vật lý vìvậy còn lạ lẫm, bỡ ngỡ

- Thực tế trong các trơng THCS hiện nay, nhiều ngời cha quan tâm

đích đáng tới môn vật lý ,còn coi đó là môn phụ vì vậy các em cha có ý thứcnhiều về môn học này

Trang 4

*Do đó: Tìm hiểu hứng thú học tập môn vật lý có vai trò vô cùng quantrọng vì nó giúp cho giáo viên thấy đợc quan niệm của học sinh về vật lý,từ

đó điều chỉnh cách dạy phù hợp , đồng thời có phơng pháp tác động vào ýthức của học sinh.Qua đó giúp học sinh yêu môn học ,thêm hiểu biết về tầmquan trọng của môn học để say mê tim tòi,hình thành cơ sở niềm tin vữngchắc để các em học tôt thêm các môn học khác

II-Mục đích yêu cầu:

Dựa trên cơ sở tìm hiểu hng thú học tập môn vật lý của học sinh trờngTHCS Tứ Minh Đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thúhọc tập môn vật lý cho học sinh, góp phần nâng cao chất lợng học tập củahọc sinh Đồng thời nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên

III Đối tợng nghiên cứu:

1 Đối tợng nghiên cứu: Đặc điểm hứng thú học tập môn vật lý củahọc sinh trờng THCS Tứ Minh

2 Khách thể nghiên cứu:

- Các em học sinh trờng THCS Tứ Minh

IV Nhiệm vụ nghiên cứu:

1 Tổng hợp cơ sở lý luận của vấn đề hớng thú và hứng thú học tập

2 Khảo sát thực trạng hứng thú của học sinh trờng Tứ Minh

3 đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn vật

Trang 5

VI Giả thuyết khoa học

Nếu tìm ra đợc những biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn vật lýcho học sinh, linh hoạt trong mọi tình huống cụ thể thì kết quả học tập cũng

nh giảng dạy của học sinh và giáo viên có chất lợng hơn

VII Các phơng pháp nghiên cứu:

1 Phơng pháp phân tích tổng hợp:

Khi đa ra một vấn đề hay giảng dạy cho các em một bài nào đó thì:Giáo viên phải nêu ra vấn đề, đó là vấn đề gì? thật rõ ràng để các em biết,sau đó đi vào từng khía cạnh từ cái nhỏ đến cái lớn thật kỹ càng của vấn đềnhng tránh lan man, dài dòng Bởi nếu nh vậy các em sẽ mệt mỏicuối cùngcũng không hiểu mấu chốt của vấn đề

- Khi phân tích xong, giáo viên phải đúc kết lại da ra kết luận tổng hợpnhất.Thâu tóm lại từng vấn đề, làm sao cho bản chất của vấn đề đợc bộc lộ rõràng nhất, dễ hiểu nhất thì mới thu đợc kết quả cao trong giảng dạy

2 Phơng pháp quan sát:

- Quan sát là việc con ngời sử dụng các giác quan để thu thập các giữuliệu, số liệu

* Các dạng quan sát:

+ Quan sát toàn diện hay từng hoạt động

+ Sử dụng quan sát lâu dài hoặc trong một thời gian ngắn

+ Quan sát thăm dò hoăc đi sâu

+ Quan sát phát hiện và kiểm nghiệm

3 Phơng pháp điều tra bằng an két:

Là phơng pháp mà nhà nghiên cứu dùng hệ thống các câu hỏi để thuthập các ý kiến chủ quan của các thành viên trong cộng đồng về vấn đề nào

đó

- Câu hỏi mở: Để thăm dò và phát hiện vấn đề

- Câu hỏi đóng: Để nhằm giải đáp một vấn đề nào đó có mục đích rõràng

Trang 6

4 Phơng pháp đàm thoại:

Là phơng pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trảlời nhằm gợi mở cho học sinh những vấn đề mới, tự khai phá những tri thứcmới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ kinh nghiệm đã tích luỹ đ-

ợc trong cuộc sống nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết,

hệ thống hoá tri thức đã tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và giúpcho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức

Trang 7

Hứng thú Học tập môn vật lý: Là sự yêu thích, ham học, có cmả giácphấn chấn khi tiếp xúc môn học, phát triển tối đa trí tuệ, sức sáng tạo, tíchcực tự nghiên cứu, tìm tòi dới sự hớng dẫn của giáo viên giảng dạy.

Là những thái độ có tính chất tích cực của học sinh, làm cho kết quảdạy học có chất lợng, không gây căng thẳng

2 Đặc điểm của hứng thú.

*Hứng thú và nhu cầu có quan hệ mật thiết nhng có sự khác nhau:

- Nhu cầu hớng vào đối tợng nhằm đáp ứng sự thoả mãn do đó có sựbão hoà và có tính chu kỳ

- Hứng thú chủ yếu hớng vào nhận thức, tìm tòi, sáng tạo, thởng thứcnên tính thích thú say mê của nó dờng nh là vô tận

- Nhiều nhà hoạt động khoa học, văn hoá, văn nghệ, sáng chế đã cặmcụi làm việc suốt đời nên đã quên cả bản thân, quên cả thời gian Nhiều ngờituyên bố “Nếu tôi có hai cuộc đời tôi vẫn tiếp tục công việc này”

- Mỗi khi ngời ta có hứng thú say mê với hoạt động nào đó thì bảnthân hoạt động ấy đã trở thành nhu cầu quan trọng của chủ thể Cũng nhiềukhi hoạt động để đáp ứng một phần nhu cầu trớc mắt rồi sau chính hoạt động

Trang 8

VD: Nhà văn say mê viết truyện, ca sĩ say mê biểu diễn, cầu thủ say mê đá

bóng, nghệ sĩ biểu diễn không biết chán

Hứng thú gián tiếp: Là chủ thể hớng vào thởng thức kết quả hoạt động

VD: Có ngời say mê tiểu thuyết đọc suốt thâu đêm, có ngời yêu thích bóng

đá đến nỗi cảm thấy đau khổ, thất vọng khi đội tuyển mình yêu thích thuacuộc

=> Khó có thể nói rằng loại hứng thú nào mãnh liệt hơn, có điều hứngthú trực tiếp hoạt động sáng tạo đòi hỏi phải có sự kiên trì, sáng tạo

3 Biểu hiện của hứng thú học tập.

- Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê; hấp dẫn bởinội dung hoạt động ở bề rộng và bề sâu của hứng thú

- Hứng thú học tập môn vật lý biểu hiện cả ở trong và ngoài giờ học:+ ở trong giờ học: Biểu hiện của hứng thú là chăm chỉ nghe giảng, xâydựng bài, hăng hái phát biểu ý kiến

+ Ngoài giờ học: Các em tìm đọc thêm các sách tham khảo môn vật

lý, tìm hiểu các hiện tợng vật lý ngoài đời sống, tìm cách giải thích theo kiếnthức đã học

- Tổ chức những buổi tham quan du lịch, các ảnh vật hiẹn tợng tựnhiên cũng tạohứng thú học tập cho học sinh

Những biểu hiện của hứng thú học tập của mỗi học sinh về môn vật

lý, ở mỗi lớp, mỗi lứa tuổi là khác nhau Tuy nhiên nếu chịu khó quan sát ta

có thể nhận biết đợc, bởi các em thờng bộc lộ cảm xúc, tình cảm ra bênngoài nên rất dễ nhận biết

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả củahoạt động nhận thức, tăng sức làm việc, sự sáng tạo vì thế: Cùng với nhu cầuhứng thú là một trong nhân tố của hệ thống động lực nhân cách cụ thể

Hứng thú là một trong những nhân tố quan trọng: có thể khẳng địnhrằng tạo một hứng thú trong một tiết học, giờ học vật lý là đã tạo đợc 80% sựthành cộng của giờ học

Trang 9

Có hứng thú học thì khả năng tiếp thu bài của học sinh đợc tăng lên;chất lợng học tập đợc nâng lên rõ rệt; hứng thú học tập chi phối sự thànhcông hay thất bại của bài giảng.

=> Ngời giáo viên gây đợc hứng thú với học sinh thì đó là một thuậnlợi cho môn dạy của mình Chất lợng dạy học tăng lên rõ rệt Nó tích cực đốivới tất cả các môn học

4 Vai trò của hứng thú và hứng thú học tập.

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả củahoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú làmột trong những hệ thống động lực của nhân cách

Trong bất kỳ hoạt động nào, tạo đợc hứng thú là điều cực kỳ quantrọng, làm cho các em hăng say với công việc của mình, đặc biệt là học tập

Đối với môn vật lý, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìmthấy cái lý thú, cài hay trong môn học, không cảm thấy khô cứng, khó hiểunữa Từ đó tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhậnthức đúng đắn hơn

Học sinh sẽ biết coi trọng tất cả các môn học, có sự đầu t, phân chiathời gian hợp lý để kết quả học tập của mình có sự đồng đều, không coi nhẹmôn phụ hay môn chính nào cả Khi các em có sự phát triển đồng đều, nhvậy sẽ tạo điều kiện để phát triển nhân cách của các em

5 Phát triển hứng thú của học sinh:

* Muốn học sinh hứng thú say mê hoạt động nào thì đối tợng của nóchứa đựng những nội dung phong phú, hấp dẫn mới mẻ, càng tìm tòi học hỏisáng tạo, càng phát hiện trong hoạt động nhiều cái mới mẻ, cái hay có giá trị

Những nội dung sinh hoạt nghèo nàn đơn điệu không thể gây hứng thúcho học sinh đợc Lúc đó ngời ta phải dùng những kích thích bên ngoài tác

động để tích cực hoá hoạt động của học sinh

Cần tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo của học sinh:

- Có điều kiện vật chất kỹ thuật tơng ứng với hạot động sáng tạo

- Tạo không khí, môi trờng hoạt động sôi nổi, lôi cuốn học sinh tham

Trang 10

II Vai trß cña gi¸o dôc vỊt lý trong nhµ tríng PT:

Gi¸o dôc lµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch cho hôc sinh.Víi mĩt hôc sinh THCS , mĩt løa tuưi cña sù tiÕp thu, mĩt løa tuưi mµ qu¸tr×nh h×nh thµnh nh©n c¸ch ®cî ph¸t triÓn m¹nh mÏ mµ nh©n c¸ch cña hôcsinh ®îc thÓ hiÖn ị hai mƯt lµ: Tri thøc vµ ®¹o ®øc

+ Tri thøc: Lµ mƯt kh«ng thÓ thiÕu ị con ngíi hiÖn ®¹i Ngµy naytrong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña x· hĩi mµ nh©n lo¹i ®ßi hâi con ngíi ph¶i cê trÝthøc khoa hôc uyªn b¸c, ph¶i cê kiÕn thøc s©u rĩng trong tÍt c¶ c¸c ngµnhkhoa hôc mµ vỊt lý lµ m«n khoa hôc trong thùc tÕ kh«ng thÓ thiÕu

VỊt lý lµ m«n khoa hôc tù nhiªn, rÍt quan trông trong thùc tÕ, nê cểng dông v« cïng quan trông trong c¸c ngµnh kinh tÕ chñ chỉt cña c¸c quỉcgia, lµ c¬ sị cña c¸c ngµnh c«ng nghiÖp nh: ChÕ t¹o m¸y, ®iÖn, h¹t nh©n

Th«ng qua gi¸o dôc vỊt lý trong nhµ tríng gióp c¸c em lµm quen dÌnvíi c¸c ngµnh kinh tÕ, c«ng nghiÖp quan trông ®ỉi víi quỉc gia còng nh trªnthÕ giíi §Ó c¸c em cê sù hiÓu biÕt ban ®Ìu vÒ khoa hôc, vai trß cña m«n vỊt

lý Tõ ®ê thÍy ®îc yªu cÌu ®ßi hâi cña x· hĩi ®ỉi víi c¸ em sau nµy ®Ó cê íng cho chÝnh b¶n th©n m×nh trong t¬ng lai

h Hôc tỊp vỊt lý trong tríng THCS gióp c¸c em lµm quen víi c¸ kiÕnthøc míi, mị rĩng sù hiÓu biÕt cña m×nh

- Th«ng qua hôc vỊt lý, c¸c em tù gi¶i thÝch ®îc nh÷ng th¾c m¾c vÒ sùvỊt hiÖn tîng x¶y ra trong thøc tÕ cê liªn quan ®Õn m«n hôc ®Ó tõ ®êh×nh thµnh nªn niÒm tin vÒ m«n hôc

III §Ưc ®iÓm c¬ b¶n cña løa tuưi hôc sinh THCS víi viÖc tiÕp thu m«n vỊt lý:

Môi ý tịng vµ hµnh ®ĩng cña nhµ s ph¹m ®Òu ph¶i cóa ý ®Õn c¸ tÝnh

vµ trÝ tuÖ cña løa tuưi, nêi c¸ch kh¸c, ®ê lµ sù quan t©m tíi c¸c ®Ưc ®iÓm t©m

lý løa tuưi ý tịng ®ê bao trïm lªn toµn bĩ c«ng viÖc tư chøc vµ ph¬ng ph¸pchÝnh cña gi¸o dôc hiÖn ®¹i nêi chung vµ gi¸o dôc vỊt lý nêi riªng

Mìi giai ®o¹n cê nh÷ng ®Ưc ®iÓm riªng biÖt, víi løa tuưi hôc sinhTHCS tõ 11 – 12 tuưi tíi 14 – 15 tuưi (líp 6 – líp 9) ®©y lµ thíi kú diÔnbiÕnkh¸ phøc t¹p vµ quan trông trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña mìi c¸ nh©n vÒ

Trang 11

mặt tâm lý giáo dục và dạy học vật lý, góp phần vào quá trình hình thành vàphát triển trí tuệ, đáp ứng yêu cầu của xã hội đặt ra.

Học tập và tiếp thu môn học vật lý ngày nay có nhiều cơ hội thiếp thu

Hứng thú nhận thức – Học tập thực chất là hành động ý chí, trạngthái hoạt động nhận thức hứng thú là trạng thái đợc đặc trng bởi sự nỗ lực, cốgắng của cá nhân

Đặng Vũ Hoạt cho rằng: Hứng thú, tính tích cực nhận thức biểu hiện

ở chỗ huy động mức độ cao của các chức năng tâm lý, đặc biệt là chức năng

t duy

I F Khalamốp định nghĩa: Hứng thú, tính tích cực trong nhận thức,

trong học tập là trạng thái học tập của học sinh, đặc trng bởi khát vọng họctập, cố gắng để trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức

Một số tác giả khác cho rằng: Hứng thú, tính tích cực nhận thức vàtính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nhau nhng không phải là đồngnhất Hứng thú học tập, tích cực học tập có nghĩa là hoàn thành một cáchchủ động, tự giác, có nghị lực đầy hào hứng có sáng kiến bằng những hoạt

động trí óc và chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng kỹ xảo, vận dụnglinh hoạt trong hoạt động học tập và thực tiễn

* Những biểu hiện của tính hứng thú nhận thức học tập.

Nh vậy có thể nói, trong quá trình học tập, hứng thú, tính tích cựcnhận thức của học sinh thể hiện ở khả năng định hớng với mục tiêu đề ra,

Trang 12

hứng thú với nhiệm vụ đợc giao, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm

vụ và khả năng linh hoạt trong giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập

Ngời ta chia hứng thú – Tính tích cực học tập làm 3 mức độ:

1 Hứng thú bắt chớc, tái hiện: Xuất hiện do tác động kích thích bênngoài ( yêu cầu của giáo viên ); ngời học thao tác trên đối tợng, bắtchớc theomẫu hoặc mô hình của giáo viên

2 Hứng thú tìm tòi: Đi liền với quá trình hình thành khái niệm, quátrình giải quyết vấn đề các tình huóng nhận thức, tìm tòi các phơng thứchành động trên cơ sở tự giác có sự tham gia của động cơ nhu cầu, sở thích và

ý chí của học sinh ở mức độ này tính độc lập cao hơn mức 1 học sinh tiếpnhận và tự tìm cho mình phơng tiện thực hiện

3 Hứng thú sáng tạo: Thể hiện khi chủ thể có năng lực tự tìm ra phơngthức hành động riêng độc đáo, sáng tạo và nó trở thành phẩm chất bền vữngcủa các nhân đây là mức độ biểu hiện của hứng thú, tích cực cao nhất

IV Những phơng pháp chung gây hứng thú trong dạy-học Vật

lý.

A Đối với giáo viên.

1 Giáo viên khuyến khích và chấp nhận tính độc lập, sáng tạo của họcsinh

2 Giáo viên sử dụng nguyên gốc những cơ sở ban đầu với những thaotác, sự cộng tác và những hoạt động vật chất của học sinh

3 Giáo viên sử dụng những thuật ngữ chuyên môn liên quan đến nhậnthức nh: phân loại, phân tích, dự đoán, xây dựng (tạo nên) khi xây dựngkhung nhiệm vụ

4 Giáo viên cho phép học sinh phản ứng lại với sự điều khiển bài học,xoay xở với những hoạch định bài học và bằng lòng thay đổi

5 Giáo viên điều tra những hiểu biết, những quan niệm của học sinh

và phân loại chúng

6 Gáo viên khuyến khích học sinh đi tới những thoả thuận trong trao

đổi giữa giáo viên và ngời học

Trang 13

7.Giáo viên khuyến khích học sinh phát vấn, suy nghĩ nhiều để hỏi, sửdụng những câu hỏi mở, khuyến khích học sinh hỏi lẫn nhau.

8.Giáo viên tìm hiểu kĩ những tiềm ẩn trong những câu trả lời của họcsinh

9 Giáo viên chú ý tới những kinh nghiệm của học sinh trong đó có thểtiềm ẩn những mâu thuẫn với giả thiết và khuyến khích họ thể hiện

10 Đứng trớc những câu hỏi, giáo viên cho học sinh một thời gian đểtrả lời

11 Giáo viên cung cấp thời gian cho học sinh xây dựng những mốiquan hệ và phát biểu chúng bằng lời

12 Giáo viên nuôi dỡng những suy nghĩ có tính tò mò tự nhiên củahọc sinh trong quá trình học tập

B Đối với học sinh:

1 Ngời học cần có nhiều ý tởng

2 ý tởng của ngời học có thể trái ngợc với ý tởng của ngời dạy

Ví dụ: Trẻ 14 tuổi nghĩ rằng:

- ánh sáng ban đêm đi xa hơn ban ngày

- ta nhìn thấy một vật có màu vì bản thân nó có hoặc đợc nhuộm màu

đó

- vật chỉ có thể chuyển động nếu có lực tác dụng vào nó

- vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ

3 Ngời học thích những ý tởng của họ và muốn bộc lộ chúng

4 Ngời học thấy những gì họ muốn thấy

5 Ngời học thấy những gì họ biết

6 Ngời học khi gặp vấn đề khó cảm thấy cần sự trợ giúp của ngờikhác

7 Ngời học cần biết đợc họ học gì?

Trang 14

* Cùng với các nguyên tắc trên Books & Books còn đa ra 5 nguyên lý tổng quát :

1 Giáo viên tìm kiếm đánh giá những ý kiến chủ yếu của học sinh

- Giáo viên kiên trì giới thiệu những taì liệu tới tất cả học sinh mộtcách đồng loạt, học sinh có thể không coi những ý kiến riêng lẻ là quan trọng

và có thể ý tởng của họ sinh là đồng nhất, điều này cản trở nhịp độ và phơngpháp hoạt động của lớp học.Nhng dù thế nào thì những ý tởng của học sinhcũng là dấu hiệu giúp giáo viên trong bài học tiếp theo

2 Những hoạt động của lớp học thách thức sự dự đoán của học sinh Tất cả học sinh trong lớp đều có những kinh nghiệm đợc hình thành trongcuộc sống, nó dẫn họ đến với những dự đoán Thông qua hoạt động của lớphọc ( Sự tích cực chủ động của chủ thể và hợp tác với bạn đọc) Những dự

.-đoán của học sinh đợc kiểm tra, thách thức Nó sẽ đợc chấp nhận nếu đúng,phải dự đoán lại nếu sai

3 Giáo viên làm nảy sinh những vấn đề thích hợp

- Sự thích hợp, ý nghĩa và sự hứng thú không phải tự động gắn ở bêntrong đối tợng hoặc những vấn đề nghiên cứu Sự thích hợp xuất hiện từ ngờihọc, giáo viên thừa nhận vai trò trung tâm của học sinh và tìnm cách tổ chứchoạt động của học sinh làm bộc lộ chúng Lớp học kiến tạo cấu trúc từ nhữngkinh nghiệm sẽ nuôi dỡng va tạo ra gía trị của những cá nhân

4 Giáo viên xây dựng những bài học xung quanh những khái niệmban đầu và những ý tởng lớn

5 Giáo viên đánh giá học sinh trong phạm vi mỗi ngày học Trong lớphọc kiến tạo, giáo viên gắn việc đánh giá việc học của học sinh vơí mọi hoạt

động bình thờng của lớp học trong mỗi buổi học

Trang 15

ChơngII:Thực trạng

A Đặc điểm chung về trờng và HS

I Vài nét về trờng và đặc điểm học sinh trờng THCS Tứ Minh

Sau khi sát nhập vào thành phố , Xã Tứ Minh đã có nhiều thay đổi

nh-ng vẫn còn lạc hậu Điện nớc , đờnh-ng xã còn thiếu thốn rất nhiều Các thônphân bố rải rác Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, dân c không cónghề phụ Hiện nay đời sống nhân dân đợc nâng cao, đất của xã đợc quyhoạch Tệ nạn của xã đang phát triển Tình hình dân trí thấp Có rất nhiềungời dân không học hết lớp 5 phụ huynh học sinh trong trờng có nhiều ngờikhông biết chữ Điều này cũng gây nên nhiều khó khăn trong việc trao đổivới phụ huynh về tình hình học tập của con em mình Họ không thể tự kiểmtra việc học tập của con em họ

*Điều kiện thuận lợi :

+ trình độ dân trí thấp nhng đã đợc nâng cao so với trớc kia

+ Ngời dân đã có ý thức về tầm quan trọng của việc học đối với con

em mình

Trang 16

+ Đời sống của nhân dân đợc nâng lên, nên ngời dân có điều kiện đểquan tâm, đầu t cho con em mình học tập.

2 Tình hình thực tế của trờng THCS Tứ Minh.

Trớc đây là trờng cấp 1-2 Sau này đợc tách riêng ra thành trờng cấp1,2 riêng biệt

Trờng có 18 lớp học với 11 phòng học.Do điều kiện của nhà trờng nênlịch học của các lớp đợc phân bố thành 2 buổi:

- Khối sáng:

+ Lớp 9: 4 lớp+ Lớp 8: 5 lớp

- Khối chiều:

+ Lớp 8: 5 lớp+ Lớp7: 5 lớp

- Trờng có khoảng 636 học sinh , 1 lớp trung bình co khoảng 40 emhọc sinh Học sinh nam và nữ có số lợng tơng đối đồng đều

Nhà trờng có 44 giáo viên với đây đủ bộ môn.Tập thể gioá vien củanhà trờng nghị lực ,bản lĩnh ,đầy nhiệt huyết.Trớc đây chất lợng học sinhthấp Nhng với sự lỗ lực của tập thể giáo viên nhà trờng cùng với các em họcsinh đã đa lớp 8,9 tiến bộ Đối với lớp 6,7 do các em vừa từ tiểu học chuyểnlên còn nhiều khó khăn trong việc nắm bắt cặn kẽ tình hình học tập của các

em và năng lực học tập của từng em vẫn cha thể hiện rõ

- Tỉ lệ đỗ cấp 3 cao gần bằng so với các trờng trong nội thị Có nhữnghọc sinh thi đỗ vào Nguyễn Trãi, Hồng Quang với số điểm rất cao Có những

em có số điểm cao trong tốp đứng đầu

Trờng có khoảng 4% học sinh giỏi ,còn kém rất nhiều so với các trờngkhác

Năm học 2006-2007 do nhà trờng còn thiếu phòng bộ môn nên không

đạt đợc danh hiệu trờng tiên tiến

3 Công tác chuyên môn:

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w