1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh theo hướng tiếp cận thực tiễn thông qua bài “các dạng cân bằng cân bằng của một vật có mặt chân đế”

18 685 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần I: mở đầu: ………………………………………………………………….1 1.1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………….1 1.2.Mục đích nghiên cứu: ………….……………….……………………… ….1 1.3.Đố tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….2 Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………………….3 2.1.Cơ Sở lý luận………….……………………………………….…………….3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… ….3 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………….…………….4 2.3.1 Mục tiêu …………………………………………………………….…….4 2.3.2 Chuẩn bị………………………………………………………… ………4 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học………………………………………… ……5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………………….….13 Phần III: Kết luận kiến nghị…………………………………………………15 3.1 Kết luận……………………………………………………………………15 3.2 Kiến nghị ……………………………………………….…………………15 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Một nhiệm vụ dạy học nhà trường trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức vững chắc, hình thành kỹ giúp em vận dụng vào thực tiễn đời sống Điều có ý nghĩa mơn vật lí, vật lí số mơn học có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ thuật, tự nhiện đời sống Vật lí khơng phải phương trình số Vật lí giúp hiểu tượng tự nhiên màu sắc cầu vòng, ánh sáng lung linh tính cứng rắn viên kim cương Nó có liên quan đến việc bộ, chạy, xe đạp, lái ô tô việc điều khiển tàu vũ trụ Vì vậy, dạy học vật lí cần phải áp dụng biện pháp sư phạm thích hợp nhằm tăng cường tính thực tiễn học Dạy học vật lí khơng thể tách rời với thực tiễn sống mà phải tạo sở với tình xuất phát thực tế giải thích phù hợp, dựa đặc điểm nhận thức học sinh Dạy học vật lí gắn với thực tế sống hoạt động thống giáo dục, giáo duỡng với môi truờng kinh tế - xã hội Tuy vậy, việc dạy học vật lí mang nặng tính lý thuyết, đơi “giáo điều - sách vở”, xa rời thực tiễn sống Điều dẫn đến thực trạng khơng mong muốn khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thực hạn chế Do đó, học sinh khơng tìm thấy niềm vui hứng thú học tập môn vật lý Tiếp cận với mơn vật lý học sinh thường có suy nghĩ: “ khó lý…”, “ khơ khan lý” nhiều bạn học sinh tỏ mệt mỏi học mơn vật lý Vì lí mà tơi lựa chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh theo hướng tiếp cận thực tiễn thông qua bài:Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” Tơi hi vọng tài liệu tham khảo rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tăng cường ý thức học tập môn vật lý cho học sinh, để vật lý khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu “thuật ngữ khoa học” - Từ tập thực tiễn giúp học sinh rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết để giải thích tượng vật lý thường gặp tự nhiên, phát triển lực tư duy, sáng tạo… cho học sinh - Chia sẻ đề tài mong thêm nhiều ý kiến đóng góp q báu đồng nghiệp giúp tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Quảng Xương 3- Sầm Sơn – Thanh Hóa - Bài “Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế”Chương trình vật lý 10 trung học phổ thơng ban 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra - Lấy ý kiến đóng góp, trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp - Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Tạo hứng thú cho người học vấn đề quan trọng hoạt động dạy - học Bởi vì, biết, dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào người học Và điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm ; cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động cách có sáng tạo Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hoạt động khơng đem lại hiệu cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú, kết khơng hết, chí xuất cảm xúc tiêu cực Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng sâu, khơng chất Vì dễ qn Khi có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú Trên thực tế, người khơng thích, khơng hứng thú học mơn học thường người khơng học tốt mơn học Chính vậy, việc tạo hứng thú cho người học xem yêu cầu bắt buộc làm công tác giảng dạy, môn khoa học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Vật lý môn khoa học tự nhiên gắn liền với sống sinh hoạt người đồng thời góp phần vào phát triển khoa học công nghệ Những kiến thức vật lý áp dụng hoạt động người Ở có diện vật lý, dựa nguyên lí, định luật người phát minh, tìm tịi, khám phá Những ứng dụng vật lý nhiều, không kể hết Từ công viêc đơn giản sống hàng ngày đưa hàng hóa lên cao, gánh hàng đến ứng dụng đại điện thoại, máy tính, lị vi sóng… mà sử dụng thành nghiên cứu vật lý (tất nhiên chưa kể đến đóng góp lĩnh vực khác tốn học, hóa học,…) Tất tượng, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nghành nghề thể lĩnh vực vật lý: điện điện tử, quang học, nhiệt học… vật lý Ngay bậc trung học phổ thông, vấn đề giảng dạy để gắn với thực tiễn đưa vấn đề học vào giải vấn đề thực tiễn, để học sinh thấy rõ liên hệ kiến thức học với thực tiễn Từ đó, học sinh hiểu ý nghĩa học, định luật vật lý vận dụng chúng cách dễ dàng Tuy nhiên, thực tế trình giảng dạy, đa số giáo viên cung cấp giảng dạy theo kiến thức sách giáo khoa đế đảm bảo đủ, nội dung thời gian quy định Chính thế, học sinh đôi lúc học kiến thức để làm học sinh khơng tìm thấy say mê học tập, khám phá Để phần giải vấn đề học sinh, định chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh theo hướng tiếp cận thực tiễn thông qua bài:Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu vận dụng vật lý vào thực tiễn giảng dạy vật lý trung học phổ thông, giúp học sinh có thêm hứng thú học tập 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Sau học xong “Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” để tăng thêm hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức học sinh giáo viên chọn giải pháp thiết kế tiết học tự chọn để học sinh vận dụng kiến thức học giải thích số vấn đề thực tiễn Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức ứng dụng kiến thức để xác định vấn đề thực tiễn phù hợp với khả năng, nhận thức, trình độ vận dụng kiến thức học sinh Trong phạm vi kiến thức đưa số vấn đề tập để học sinh giải sau: Vấn đề 1: An tồn giao thơng xe tải chở hàng hóa Vấn đề 2: Tìm hiểu việc ảnh hưởng cân vật, vấn đề chưa biết xung quanh việc giữ thăng diễn viên xiếc, chế tạo đồ chơi lật đật, chim, chuồn chuồn đậu cành Vấn đề 3: Liên hệ thực tế vấn đề an toàn nghề nghiệp?( giao thông, biểu diễn nghệ thuật- xiếc ) 2.3.1 Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học để phân biệt dạng cân thực tế - Học sinh giải thích vấn đề thực tế có liên quan như:cách giữ thăng diễn viên xiếc, cách chế tạo đồ chơi lật đật… - Vận dụng kiến thức vào hoạt động thưc tiễn thân chơi kéo co – khỏe thắng, giữ thăng xe đạp… - Giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức xung quanh, gần gũi với sống 2.3.2 Chuẩn bị : a) Giáo viên - Hệ thống kiến thức :các dạng cân Điều kiện cân vật có mặt chân đế để phục vụ cho buổi học ngoại khóa - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan - Hệ thống phiếu học tập - Các thiết bị phục vụ cho tiết học như: máy vi tính, máy chiếu, tranh vẽ… Câu hỏi định hướng: - Các dạng cân vật rắn? Nguyên nhân? Liên hệ giải thích số tượng cân thực tế: + Tại lật đật, chuồn chuồn tre lại không bị đổ nằm xuống đất? + Tại nghệ sĩ xiếc đứng thăng dây chân? - Mặt chân đế gì? + Tìm mặt chân đế lọ hoa bàn giáo viên? Của hộp phấn đặt bàn giáo viên? + Tìm mặt chân đế người đứng mặt đất? Của bàn kê lớp học? - Điều kiện cân vật có mặt chân đế? Mức vững vàng cân bằng? - Liên hệ thực tế vấn đề an toàn nghề nghiệp?( giao thông, biểu diễn nghệ thuật- xiếc ) - Tài liệu cho học sinh: sách giáo khoa, mạng internet b) Học sinh - Ôn tập lại kiến thức dạng cân bằng, điều kiện cân vật có mặt chân đế - Tìm hiểu dạng cân Điều kiện cân vật có mặt chân đế thực tế qua sách giáo khoa, báo chí, thơng tin mạng internet 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy- học : (2 tiết ) Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết - GV: Chiếu câu hỏi lên bảng Câu 1:Nêu dạng cân bằng? Nguyên nhân gay dạng cân đó? Câu 2:Nêu khái niệm mặt chân đế?Điều kiện cân vật có mặt chân đế? - HS: Trả lời câu hỏi Câu 1: Có ba dạng cân cân bền, cân không bền, cân phiếm định - Khi vật bị kéo khỏi vị trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng : + kéo trở vị trí cân bằng, vị trí cân bền; Ví dụ: lật đật, chuồn chuồn tre + kéo xa vị trí cân bằng, vị trí cân khơng bền; Ví dụ: nghệ sĩ xiếc đứng thăng dây + giữ đứng n vị trí mới, vị trí cân phiếm định Nguyên nhân gây dạng cân khác vị trí trọng tâm vật + Trường hợp cân không bền, trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận + Trường hợp cân bền, trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận + Trường hợp cân phiếm định, trọng tâm không thay đổi độ cao không đổi Câu 2: - Mặt chân đế: Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chúng mặt đáy mặt chân đế mặt đáy vật Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ số diện tích rời mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc - Điều kiện cân Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay trọng tâm “rơi” mặt chân đế ) Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Trọng tâm vật cao mặt chân đế nhỏ vật dễ bị lật đổ ngược lại Hoạt động 2:Tìm hiểu vấn đề thực tiễn *Cách thức tổ chức: Chia học sinh lớp thành nhóm, nhóm có số học sinh đồng số lượng trình độ Giáo viên tiến hành chiếu nhiệm vụ máy chiếu đa để thành viên nhóm thảo luận đưa câu trả lời nhóm Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận sau tổng hợp, phân tích, đưa kết luận Nhiệm vụ 1: Học sinh nhận biết dạng cân bằng, học sinh tham khảo thông tin từ nhiều nguồn khác sách giáo khoa, mạng internet, quan sát thực tế sống xung quanh để lấy ví dụ giải thích dạng cân Nhiệm vụ 2: Học sinh tham khảo thông tin từ nhiều nguồn khác sách giáo khoa, mạng internet, quan sát thực tế sống xung quanh để tìm hiểu mặt chân đế yếu tố định đến mức vững vàng cân Nhiệm vụ 3: học sinh đưa giải pháp để đảm bảo an toàn nghành giao thơng vận tải- chở hàng hóa, ngành nghệ thuật xiếc, hay tìm hiểu làng nghề truyền thống làm đồ chơi chuồn chuồn tre, bồ câu tre, lật đật * Hệ thống tập thực tiễn để kiểm tra ,đánh giá học sinh Câu 1:Một viên bi nằm cân lỗ mặt đất, dạng cân viên bi là: A.cân không bền B lúc đầu cân bền, sau cân phiếm định C cân phiếm định D cân bền Câu 2:Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây : A Cân bền B Cân không bền C Cân phiến định D Không thuộc dạng cân Câu 3: Chọn đáp án Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng xe dễ bị lật vì: A Vị trí trọng tâm xe cao so với mặt chân đế B Giá trọng lực tác dụng lên xe qua mặt chân đế C Mặt chân đế xe nhỏ D Xe chở nặng Câu 4: Mặt chân đế bàn ( tiếp xúc với mặt đất chân bàn) là: A tồn diện tích tiếp xúc vật với sàn B đa giác lồi lớn bao bọc tất diện tích tiếp xúc C phần chân vật D đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc chân bàn với sàn Câu5: Mặt chân đế hòm đặt bàn là: A tồn diện tích tiếp xúc hòm với sàn ( mặt đáy) B đa giác lồi lớn bao bọc phần diện tích tíếp xúc hịm với bàn C phần chân vật D đa giác lồi nhỏ bao bọc phần hòm Câu 6:Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu người ta chế tạo: A.Xe có khối lượng lớn B Xe có mặt chân đế rộng C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng, khối lượng lớn Câu 7: Nghệ sĩ xiếc lúc dây có cầm tay gậy nặng nhằm mục đích gì? Lúc dây căng thẳng, nghệ sĩ xiếc thiết phải ý giữ cho đường thẳng đứng qua trọng tâm thể phải luôn qua dây Điều dễ dàng đạt tay diễn viên có gậy dài Độ nghiêng gậy phía hay phía tạo khả nhanh chóng chuyển dịch trọng tâm chung nhờ mà giữ cân Câu 8: Trong trò chơi kéo co, nên đứng dang rộng chân ra, cúi người xuống thấp? Hướng dẫn: Khi đứng rang rộng chân ra, ta làm cho diện tích mặt chân đế người tăng lên Khi cúi người xuống thấp, ta làm cho trọng tâm hạ thấp Cả hai điều làm tăng mức vững vàng người, đội bên khó làm cho đội ngã Câu 9: Những người công nhân vác bao hàng nặng thường chúi người phía trước chút? Hãy giải thích sao? Hướng dẫn: Người cơng nhân vác nặng có lực đáng kể tác dụng lên vai Khi khối tâm vị trí cao( cân khơng bền, dễ ngã) lệch phía sau so với mặt chân đế nên bao hàng dễ rơi Để tăng mức vững vàng, người phải hạ thập trọng tâm Bao hàng có khối tâm tương đói cao Vì họ thường chúi người vê phía trước để hạ thấp trọng tâm đưa trọng tâm bao hàng rơi vào mặt chân đế Câu 10: Đang ngối ghế muốn đứng lên ta phải nghiêng người phía trước, giải thích sao? Hướng dẫn: Ngồi thật thẳng lưng khơng kéo lui chân phía gầm ghế ta đứng lên mà để yên chân khơng nghiêng người phía trước Trọng tâm phần thân người ngồi bên thể Kẻ đường dây dọi từ điểm xuống qua mặt ghế xuống phía sau bàn chân Mà người muốn đứng dậy đường thẳng đứng lại phải qua hai chân Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế Vậy muốn đứng lên ta phải khom lưng đằng trước để chuyển trọng tâm cho thích hợp kéo chân phía sau để đưa chân đến phía trọng tâm Nếu không dùng hai cách trên, việc lại gặp khó khăn Câu 11: Quan sát võ sĩ thi đấu thấy họ thường đứng tư khụy gối xuống chút hai chân dang rộng so với mức bình thường Tư có tác dụng gì? Hướng dẫn: Tư giúp cho võ sĩ đứng vững vàng nhiều khó đổ ngã Vì tư hai chân dang rộng có mặt chân đế lớn đầu gối khụy để trọng tâm hạ thấp nên mức vững vàng tư nâng cao nhiều Câu 12: Nguyên nhân lật đật,chuồn chuồn tre khơng đổ? Hướng dẫn: Con lật đật tồn thân nhẹ, có phần có miếng chì hay sắt tương đối nặng, trọng tâm thấp Mặc khác, phần lật đật to, tròn trịa, dễ lắc lư Khi lật đật nghiêng bên, điểm tựa (điểm tiếp xúc lật đật mặt bàn) có thay đổi, trọng tâm điểm tựa không đường thẳng, lúc này, tác động trọng lực, lật đật lắc lư quanh điểm tựa khơi phục lại vị trí bình thường Mức độ nghiêng lật đật lớn, hiệu lắc lư mà trọng lực tạo lớn khiến cho xu khơi phục lại vị trí ban đầu rõ ràng, vậy, lật đật khơng bay bị đổ Trọng tâm chuồn chuồn tre đặt "mỏ" chuồn chuồn Hệ bị trọng lực "hút" phía mỏ Về cấu tạo cánh chuồn chuồn có lẽ để tăng thêm trọng lượng cho phần đầu, đồng thời giúp thăng tốt Các trường hợp dễ thấy vali đặt nằm ngang vững vàng dựng đứng lên, gốc to vững gốc bé, nhà đào móng sâu xây lên cao.Khơng phải giúp thăng tốt mà bắt buộc phải có hai cánh hướng phía trước để tạo momen cân với phía sau Đây chuồn chuồn tre Nó cân bền trọng tâm nằm miệng (điểm treo) Cách chuồn chuồn tre lật đật lấy lại vị trí cân chế Ở chuồn chuồn tre trọng tâm thấp điểm tựa đường kéo dài qua điểm ấy, điểm tựa ko đổi chơi (đè đẩy lên xuống ) Ở lật đật trọng tâm cao đường kéo dài qua điểm ấy, điểm tựa thay đổi chơi (đẩy nó) Câu 13: Lúc băng, người ta cố gắng thẳng chân Tại sao? - Nếu người khơng cong chân trọng lượng toàn thân truyền lên bề mặt bàn chân Khi cong chân lại thành phần tiếp tuyến trọng lực xuất đặt vào chân Do ma sát băng nhỏ nên thành phần trọng lượng làm trượt ngã Vì vậy, cong chân người ta bị trượt nhiều hơn, bị ngã Câu 14: Tại đứng vững chân được? Hướng dẫn: Trong trường hợp mặt chân đế bị giảm nhiều Khi lệch khỏi vị trí cân chút đường thẳng đứng qua trọng tâm không qua mặt chân đế người vị trí khơng cân Câu 15: Tại lúc người ta lại vung tay? Hướng dẫn: Khi người đưa chân phía trước, trọng tâm chuyển phía trước chút Để giữ vị trí ban đầu trọng tâm người ta phải đưa tay phía sau Sự thay đổi vị trí tay chân lặp lặp lại mỗibướcđi Câu 16: Khi người xách thùng nước tay phải, người nghiêng bên trái giơ tay trái (không phải cầm gì) Làm nhằm mục đích gì? Hướng dẫn: Trong trường hợp trọng tâm bị chuyển dịch theo hướng bất lợi, người giới hạn chuyển trọng tâm chung theo hướng ngược lại.Nếu người mang vật nặng (thùng nước) tay phải trọng tâm chung chuyển sang phải Nghiêng phần thể phía trái giơ tay trái, người chuyển trọng tâm chung sang trái Kết trọng tâm chung không bị chuyển hướng bất lợi Câu 17: Tại ô tô chồng chất hàng hóa cao lênh khênh dễ bị lật đổ chỗ đường nghiêng? Hướng dẫn: Khi chất nhiều hàng nặng lên xe trọng tâm tô bị nâng cao Đi đến chỗ đường nghiêng, giá trọng lực qua mặt chân đế gần mép mặt chân đế chỗ đường Chính tơ chất đầy hàng nặng lên mà qua chỗ đường nghiêng nguy hiểm Câu 18: Tại rùa bị lật ngửa thường tự lật lại được? Hướng dẫn: Con rùa nằm ngửa giống phần mặt cầu có trọng tâm thấp Con rùa nằm ngửa nằm vững vàng để lật lại, cần phải nâng trọng tâm lên cao Nhiều rùa nâng trọng tâm lên cao đến mức đủ sức lật ngược lại được, nên phải nằm Câu 19: Tại nhà thể thao lúc nâng tạ bước lên phía trước bước? Hướng dẫn: Khi nâng tạ đôi, nhà thể thao đưa chân lên trước bước để tăng mặt chân đếvà nhờ vận động viên vững vàng mặt phẳng thẳng góc với cần ngang tạ Câu 20: Tại xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần khom xuống? Hướng dẫn: Khi vận động viên trượt tuyết khom người xuống, trọng tâm người hạ theo, vận động viên tư vững vàng Câu 21: Tại tháp đổ Pisa (Ý) nghiêng không đổ ? Hướng dẫn: Hình trụ nghiêng tất phải đổ đủ to để đường dây dọi kẻ từ trọng tâm qua bên mặt chân đế Vì hình trụ nghiêng tất phải đổ, đủ to đường dây dọi kẻ từ trọng tâm qua mặt chân đế trụ khơng đổ Những gọi ‘tháp đổ ’ giống tháp đổ Pisa (Ý) nghiêng khơng đổ đường dây dọi kẻ từ trọng tâm qua bên phạm vi mặt chân đế Mặt khác chân móng chúng sâu Câu 22: Lúc băng, người ta cố gắng thẳng chân Tại sao? Hướng dẫn: Nếu người khơng cong chân trọng lượng tồn thân truyền lên bề mặt bàn chân Khi cong chân lại thành phần tiếp tuyến trọng lực xuất đặt vào chân Do ma sát băng nhỏ nên thành phần trọng lượng làm trượt ngã Vì vậy, cong chân người ta bị trượt nhiều hơn, bị ngã 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh: Tăng cường tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh Học sinh học sâu hiệu bền vững học nội dung theo nhiều cách khác dựa tảng vấn đề thực tiễn xảy xung quanh Đồng thời, khuyến khích học sinh giải vấn đề thực tiễn hoạt động tập thể để rèn luyện, phát triển nhân cách học sinh cách toàn diện Sau tiết học học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn gần gũi với sống xung quanh nên kiến thức em nhớ lâu hiểu sâu hơn, vận dụng thành thạo Sau học em thấy sống xung quanh gần gũi với kiến thức mà thầy cô truyền đạt Và đến đâu ta có nhìn, suy nghĩ định vấn đề liên quan đến kiến thức học Phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn thân áp dụng thử nghiệm với lớp 10A1,10A3 đối chiếu với lớp 10A6 sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Kết kiểm tra đánh giá cho thấy nội dung kiểm tra với lớp 10A1,10A3, học sinh làm cho kết cao nhiều so với lớp lại 10A6 cụ thể: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP SỐ BÀI Điểm từ trở lên Điểm từ đến 6,5 Điểm SL % SL % SL % 10A1 42 21 50 20 47.6 2.4 10A3 44 20 45.4 20 45.4 9.2 10A6 42 13 31 21 50 19 Giáo viên: Giáo viên cần nhiều thời gian cho việc chuẩn bị, thiết kế hoạt động dạy học, đồ dùng phương tiện học tập Giáo viên cần phải thường xuyên thu thập phân loại tư liệu từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành để có tư liệu hay hấp dẫn Đồng thời giáo viên cần phải chắt lọc tư liệu để đưa vào giảng cho phù hợp Bên cạnh đó, giáo viên cần phải sử dụng tốt kỹ dạy học như: Sử dụng tập, thiết kế lại loại tập, phương tiện dạy học, thí nghiệm Song từ kết phần phản ánh tác dụng tích cực việc dạy học tích hợp thái độ kết học tập học sinh đầu tư, tích lũy giáo viên giảng dạy PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả giải số vấn đề thu kết sau: + Đa số học sinh thích thú, tích cực với học Các em tích cực, tăng niềm đam mê ham thích tìm hiểu kiến thức thực tiễn, chủ động tiêp nhận thêm điều lí thú xung quanh sau học + Kích thích tìm tịi ham mê khám phá từ có chuẩn bị kỹ tìm hiểu nhiều học trước tới lớp + Kết kiểm tra thường xuyên học kỳ tăng lên rõ rệt có vận dụng kiến thức liên môn giúp học sinh khắc sâu kiến thức học + Học sinh phát triển thêm nhiều kỹ bổ trợ khả làm việc hợp tác theo nhóm; em tập làm việc vị trí khác nhóm; trưởng nhóm, thành viên nhóm tùy theo phân công chủ đề học tập; khả thuyết trình trước tập thể, kỹ tìm kiếm, xử lý sử dụng thông tin khai thác được; kỹ sử dụng tin học, kỹ thực hành vật lý Kiến nghị - Nhà trường cần quan tâm đến buổi học ngoại khóa nói chung ngoại khóa mơn Vật lý nói riêng; cần có thời gian biểu cụ thể cho vấn đề này; cần trang bị phịng học mơn có chất lượng cao, có đầy đủ thiết bị phục vụ cho giảng Đặc biệt dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho môn khoa học thực nghiệm Giáo viên giảng dạy cần truyền thụ kiến thức việc giáo dục bảo vệ môi trường học - Nhà trường, tổ chuyên môn cần tạo điều kiện, khuyến kích có chế độ giáo viên việc tổ chức buổi thảo luận, buổi ngoại khóa để tạo niềm đam mê bầu khơng khí sơi q trình học tập giảng dạy Dù nhiều cố gắng, làm việc với tinh thần hăng say nhất, giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều thời gian trình bày có hạn nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Nhiều ý kiến cịn mang tính cá nhân, chưa nhận nhiều góp ý xây dựng đồng nghiệp chưa áp dụng rộng rãi nhiều đối tượng học sinh trường khác Kính mong thầy chia sẻ, góp ý để tiếp tục xây dưng chủ đề ngày hồn thiện Tơi xin cam đoan: Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Sầm Sơn, ngày 10 tháng năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Quỳnh Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa vật lý 10 ban Nhà xuất giáo dục 2006 Sách giáo viên vật lý 10 Nhà xuất giáo dục 3.Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 10.- tác giả: Vũ Thanh Khiết,Nguyễn Thanh Hải Nhà xuất giáo dục Nguyên Quang Đông Tuyển tập câu hỏi định tính vật lý 168 câu hỏi lý thú vật lý, NXB Văn Hóa Thông Tin 2007 ... lý Vì lí mà tơi lựa chọn đề tài: ? ?Tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh theo hướng tiếp cận thực tiễn thông qua bài: Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” Tơi hi vọng tài liệu tham khảo... đó, học sinh khơng tìm thấy niềm vui hứng thú học tập môn vật lý Tiếp cận với môn vật lý học sinh thường có suy nghĩ: “ khó lý? ??”, “ khô khan lý? ?? nhiều bạn học sinh tỏ mệt mỏi học mơn vật lý Vì... theo hướng tiếp cận thực tiễn thông qua bài: Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu vận dụng vật lý vào thực tiễn giảng dạy vật lý trung học phổ thông,

Ngày đăng: 16/08/2017, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w