1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCSXH HUYỆN YÊN DŨNG

23 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Điều đó được thể hiện qua chủ trương tách tín dụng chính sách ra khỏitín dụng thương mại, thành lập hệ thống NHCSXH trực thuộc Chính phủ vớichức năng cung cấp tín dụng, hỗ trợ tài chính

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Xóa đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội là một trongnhững nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, luôn chiếm được sự quantâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay

Điều đó được thể hiện qua chủ trương tách tín dụng chính sách ra khỏitín dụng thương mại, thành lập hệ thống NHCSXH trực thuộc Chính phủ vớichức năng cung cấp tín dụng, hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo và các đối tượngchính sách khác NHCSXH là một tổ chức tín dụng nhà nước, hoạt độngkhông vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước cấp vốn và đảm bảo khả năngthanh toán Với những đặc điểm trên có thể thấy NHCSXH là công cụ chủlực nhằm thực hiện chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo và giảiquyết việc làm của Nhà nước ta

Để tăng trưởng kinh tế từng bước hài hoà với công bằng, tiến bộ xãhội, tỉnh Bắc Giang đã triển khai thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèotrong đó chi nhánh NHCSXH huyện Yên Dũng đóng góp một phần quantrọng trong việc hỗ trợ cho hộ nghèo và đối tượng chính sách vay vốn làm

ăn, vươn lên thoát nghèo và làm chủ cuộc sống

Qua nhiều năm hoạt động chi nhánh NHCSXH huyện Yên Dũng đãtạo dựng được vị trí của mình, được sự đồng tình, ủng hộ trong mọi tầng lớpnhân dân Chính vì vậy em chọn chi nhánh ngân hàng chính sách huyện YênDũng - Bắc Giang làm nơi nghiên cứu đề tài của mình

Trang 2

PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHCSXH HUYỆN YÊN DŨNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng

NHCSXH huyện Yên Dũng được thành lập theo quyết định Số300/QĐ – HĐQT của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam, trên cơ sở tổchức tại Ngân hàng phục vụ người nghèo và chính thức đi vào hoạt độngngày 28/01/2003 Trụ sở ngân hàng được đặt tại Tiểu khu 4 - Thị trấn Neo -Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang Ngay từ khi được thành lập NHCSXHhuyện Yên Dũng sẽ là một đơn vị hỗ trợ đắc lực giải quyết từng bước nhữngvấn đề xã hội của địa phương, đặc biệt là việc thực hiện chương trình xoáđói giảm nghèo và tạo việc làm

Chức năng, nhiệm vụ chính của NHCSXH huyện Yên Dũng là nhậnbàn giao vốn cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh - sinh viên, cho vay giảiquyết việc làm từ NHNo&PTNT Đồng thời thực hiện một số hoạt động nghiệp

vụ khi có điều kiện, được Giám đốc Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh giao

Trong gần 8 năm qua, được sự quan tâm của các cơ quan ban ngành, chínhquyền địa phương các cấp, tập thể cán bộ của NHCSXH huyện Yên Dũng đã cónhiều nỗ lực xây dựng chi nhánh ngày càng phát triển, tạo nền tảng cho NHCSXHhuyện Yên Dũng tiếp tục lớn mạnh trong những năm tiếp theo

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng

NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:

- Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổchức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tổ chứchuy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo

- Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

Sv: Nguyễn Thị Hương Trà 2 Lớp: Ngân hàng

Trang 3

- Thực hiện, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủdành cho chương trình tín dụng xóa đói giảm nghèo và các chương trìnhkhác.

- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyềnđịa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo cácchương trình dự án

- Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặckhông hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính,tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chínhphủ trong nước và ngoài nước

- NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liênngân hàng trong nước

Từ những chức năng, nhiệm vụ được giao cho thấy NHCSXH là ngânhàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo,

có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại:

- Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận

- Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sáchgặp khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từcác Ngân hàng thương mại, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùngkhó khăn (theo quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủtướng Chính phủ)

- Lãi suất cho vay ưu đãi cho từng chương trình theo chỉ định củaChính phủ

- Mức vay theo quy định của HĐQT và khả năng đáp ứng của nguồnvốn từng thời kỳ của NHCSXH

Trang 4

- Phương thức cho vay: NHCSXH thực hiện phương thức cho vay uỷthác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua Tổ TK & VVvới thủ tục đơn giản, không phải thế chấp tài sản, người vay được nhận vốnvay, trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm ngay tại các điểm giao dịch xã…

Sự ưu đãi về tín dụng được thể hiện ở thủ tục vốn vay, mức cho vay,thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, cơ chế xử lý nợ rủi ro,…

Từ những đặc thù riêng biệt như trên, mô hình tổ chức bộ máy quản

lý, điều hành NHCSXH được xây dựng như sau:

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận cụ thể như sau:

1.3.1 Giám đốc

Giám đốc chi nhánh là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động củangân hàng

Nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc:

-Trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động của chi nhánh

Sv: Nguyễn Thị Hương Trà 4 Lớp: Ngân hàng

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế toán ngân

quỹPhòng tín dụng

Trang 5

- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo uỷ quyền của Tổnggiám đốc NHCSXH Việt Nam các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh;chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.

- Quy định nhiệm vụ, nội quy làm việc cho các phòng nghiệp vụ

- Đề nghị Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam:

+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chứcdanh phó giám đốc, trưởng phòng kế toán

+ Quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ, cán bộ và đào tạo

- Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản và hợpđồng khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định

- Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động doanh, hoạtđộng tài chính, phân phối tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đến cán bộ,nhân viên trong chi nhánh

- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh, lập báo cáođịnh kỳ, đột xuất theo chế độ gửi về NHCSXH Việt Nam

- Phân công cho phó giám đốc tham dự các cuộc họp trong, ngoàingành có liên quan tới hoạt động của NHCSXH trên địa bàn; khi giám đốc

đi vắng thì uỷ quyền cho một phó giám đốc chỉ đạo, điều hành công việcchung

Trang 6

- Thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắngmặt (theo văn bản uỷ quyền của giám đốc) và báo cáo lại kết quả công việckhi giám đốc có mặt tại đơn vị.

- Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốcphân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết địnhcủa mình

- Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện nghiệp

vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng

1.3.3 Phòng tín dụng

- Hướng dẫn các đơn vị nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đốitượng chính sách khác, thành lập các Tổ TK & VV, lập danh sách và hoànthiện hồ sơ vay vốn

- Tập hợp hồ sơ vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sáchkhác từ các xã, thị trấn gửi lên, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơtrình thủ trưởng đơn vị xem xét phê duyệt cho vay

- Phối hợp với các đơn vị nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đốitượng chính sách khác thực hiện kiểm tra qua trình sử dụng vốn vay trước,trong và sau khi cho vay

- Thực hiện công tác cho vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi, lập hồ sơ đềnghị xử lý nợ quá hạn và xử lý nợ rủi ro cho các đối tượng được phân công

- Phối hợp với các viên chức nghiệp vụ khác có liên quan để thực hiệnnhiệm vụ được giao và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của lãnh đạo trực tiếp

Sv: Nguyễn Thị Hương Trà 6 Lớp: Ngân hàng

Trang 7

1.3.4 Phòng kế toán ngân quỹ

- Kiểm tra, đối chiếu chứng từ liên quan đến thu – chi tiền mặt

- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo chi nhánh

1.3.4.2 Kế toán

- Thực hiện kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp, giao dịch trực tiếp vớikhách hàng, thường xuyên theo dõi, kiểm tra sự biến động của tài khoản vàtính chất của tài khoản mình phụ trách

- Cung cấp tài liệu kế toán thuộc lĩnh vực của mình phụ trách cho bộphận liên quan theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng đơn vị và chịu trách nhiệm về

sự chính xác, trung thực của số liệu báo cáo

- Lập báo cáo nghiệp vụ thuộc các phần hành kế toán và báo cáo kế toánđịnh kỳ, chịu trách nhiệm về sự chính xác, trung thực của số liệu báo cáo

- Phân tích, đánh giá việc quản lý, chi tiêu của đơn vị, đề xuất biệnpháp quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn hoặc kinh phí

- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của cán bộ quản lý

Trang 8

1.4 Đối tượng phục vụ của NHCSXH

- Hộ nghèo

+ Cho vay hộ nghèo

+ Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30acủa Chính phủ ngày 27/12/2008

- Học sinh sinh viên

+ Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

- Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm

+ Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh của thương binh, người tàn tật.+ Cho vay thương binh, người tàn tật

+ Cho vay các đối tượng khác

- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

+ Cho vay người lao động thuộc hộ nghèo và người dân tộc thiểu sốthuộc 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008

+ Cho vay các đối tượng còn lại thuộc 62 huyện nghèo theo Nghịquyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008

+ Cho vay xuất khẩu lao động

- Các đối tượng khác theo quyết định của Chính phủ

+ Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn.+ Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn+ Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao độngsau cai nghiện ma túy

Sv: Nguyễn Thị Hương Trà 8 Lớp: Ngân hàng

Trang 9

PHẦN 2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCSXH HUYỆN YÊN

DŨNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

NHCSXH huyện Yên Dũng trong thời gian qua đã triển khai và hoànthành tốt các hoạt động đó là: hoạt động tín dụng, kế toán ngân quỹ, kiểm trakiểm toán nội bộ, hành chính tổ chức,…

2.1 Tình hình huy động vốn

NHCSXH huyện là tổ chức tín dụng lớn trên địa bàn huyện, hoạt độngcủa ngân hàng là cung cấp tín dụng cho nông thôn Nguồn vốn củaNHCSXH huyện được cấp phát chủ yếu theo tính chất phân bổ từ ngân hàngcấp trên NHCSXH huyện Yên Dũng chịu trách nhiệm bảo toàn, quản lý vàquay vòng vốn cho các đối tượng chính sách theo quy định Ngoài ra nguồnvốn của ngân hàng được thành lập một phần do hoạt động huy động tiền gửivới lãi suất ưu đãi

Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch được trung ương giao, chi nhánh đã sớmtranh thủ sự chỉ đạo của Ban đại diện HĐQT các cấp kịp thời phân bổ vốnvay, tích cực đề nghị NHCSXH Việt Nam chuyển vốn, đồng thời UBND cáccấp đã có sự quan tâm chỉ đạo, do vậy nguồn vốn ngân sách địa phươngđược chuyển sớm và tăng dần qua các năm, kết hợp hai nguồn vốn trên tạođiều kiện cho chi nhánh tăng trưởng nguồn vốn cao nhất từ trước đến nay,phục vụ kịp thời nhu cầu vay vốn trên địa bàn

Sau 5 năm tổ chức và thực hiện hoạt động tín dụng của NHCSXHhuyện Yên Dũng đã đạt được những kết quả quan trọng, hàng năm hoànthành tốt nhiệm vụ được giao

Trang 10

Bảng 1: Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH huyện Yên Dũng

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn vốn

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh

09/08 10/09 Số

Tỷ trọng

Số dư

Tỷ trọng

Số dư

Tỷ trọng

Số dư

Tỷ lệ

Số dư

Tỷ lệ

Trung ương 38310 95,63 54332 96,91 66727 97,30 16022 41,82 12395 22,81Ngân sách tỉnh 834 2,39 968 1,73 975 1,42 134 16,07 7 0,72Huy động tiết kiệm 687 1,98 763 1,36 878 1,28 176 25,62 115 15,07Tổng 39831 100 56063 100 68580 100 16232 40,75 12517 22,33

Qua số liệu bảng 1 ta thấy tổng nguồn vốn đến 31/12/2010 là 68580triệu đồng đạt 98,45% so với kế hoạch năm 2010, tăng 22,33% so với cùng

kỳ năm 2009 Nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm khá đều nhau Cụ

thể như sau:

Nguồn vốn Trung ương năm 2008 là 38310 triệu đồng, năm 2009 là

54332 tăng lên 16022 triệu đồng (41,82%) so với năm 2008 Tiếp tục đến

năm 2010 nguồn vốn Trung ương đạt 66727 triệu đồng tăng thêm 12395

triệu đồng (22,81%) so với năm 2009 Cơ cấu nguồn vốn cho thấy, mặc dù

nguồn vốn Trung ương còn nhiều khó khăn nhưng vẫn cấp một lượng vốn

đáng kể cho NHCSXH (chiếm hơn 95% tổng nguồn vốn) Nguồn vốn từ

Trung ương đã giúp ngân hàng tháo gỡ những khó khăn mất cân đối triền

miên về vốn cho vay, tạo điều kiện tiên quyết cho ngân hàng sớm thực hiện

được chương trình tín dụng Nhà nước giao

Vốn ngân sách tỉnh năm 2008 là 834 triệu đồng, năm 2009 tăng lên

134 triệu đồng (16,07%) so với năm 2008 Đến năm 2010 nguồn vốn ngân

Sv: Nguyễn Thị Hương Trà 10 Lớp: Ngân

hàng

Trang 11

sách tỉnh đạt 975 triệu đồng tăng thêm 7 triệu đồng (0,72%) so với năm

2009 là 975 triệu đồng

Nguồn vốn từ huy động tiết kiệm năm 2008 là 687 triệu đồng, năm

2009 là 763 triệu đồng tăng lên 176 triệu đồng (25,62%) so với năm 2008.Đến năm 2010 nguồn vốn từ huy động tiết kiệm tỉnh đạt 878 triệu đồng tăngthêm 115 triệu đồng (15,07%) so với năm 2009 Do đặc thù của NHCSXHhoạt động chính là cho vay theo mục tiêu chính sách, lãi suất cho vay thấphơn lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại, hoạt động phi lợi nhuậnnên vốn huy động phải có lãi suất thấp Đây là những khó khăn thách thứcrất lớn của NHCSXH trong việc huy động vốn và tăng trưởng nguồn vốn từhuy động tiết kiệm

2.2 Tình hình sử dụng vốn

Từ nguồn vốn tăng thêm và nguồn vốn thu nợ về để cho vay quayvòng, trong 3 năm qua tình hình sử dụng vốn của NHCSXH huyện YênDũng đã có sự thay đổi đáng kể với việc tăng lên không ngừng về danh mụctín dụng, quy mô tổng dư nợ, phù hợp với sự tăng lên về kết cấu nguồn vốncủa NHCSXH NHCSXH ngày càng được Đảng và Nhà nước tin tưởng giaocho các chương trình tín dụng để truyền tải vốn đến tay hộ nghèo và các đốitượng chính sách khác

2.2.1 Doanh số cho vay

Căn cứ vào các nhóm đối tượng chính sách NHCSXH giải ngân chonhân dân theo năm chương trình lớn: chương trình cho vay học sinh sinhviên, chương trình cho vay giải quyết việc làm, chương trình cho vay nướcsạch và vệ sinh môi trường, chương trình cho vay hộ nghèo, chương trìnhcho vay xuất khẩu lao động Cụ thể như sau:

Trang 12

Bảng 2: Doanh số cho vay của NHCSXH huyện Yên Dũng qua 3 năm

Tỷ trọng (%)

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Học sinh sinh viên 8970 16,58 12712 27,87 25467 37,03Giải quyết việc làm 1289 4,30 2378 5,21 4380 8,33Nước sạch và VSMT 1987 9,97 3087 6,77 5315 10,11

là 58568 triệu đồng, tăng 12964 triệu đồng so với năm 2009 Trong đó tổng

dư nợ nghèo và học sinh sinh viên chiếm tỷ trọng lớn nhất Qua bảng trên tathấy doanh số cho vay của ngân hàng qua 3 năm đều tăng lên: năm 2008 là

32972 triệu đồng, năm 2009 là 45604 triệu đồng, năm 2010 là 58568 triệuđồng Đồng thời doanh số cho vay đối với các chương trình cũng đều tăng

Các chương trình chủ yếu có doanh số cho vay lớn và mức tăngtrưởng đều qua các năm bao gồm:

Cho vay hộ nghèo: Sau khi nhận được thông báo vốn Trung ươngcùng với nguồn tăng thêm tại địa phương, NHCSXH huyện Yên Dũng đã

Sv: Nguyễn Thị Hương Trà 12 Lớp: Ngân

hàng

Trang 13

thực hiện: doanh số cho vay năm 2008 là 19936 triệu đồng, năm 2009 là

26573 triệu đồng tăng 6637 triệu đồng so với năm 2008 Năm 2010 doanh sốcho vay là 22197 triệu đồng giảm 4376 triệu đồng so với năm 2009 HuyệnYên Dũng là một huyện miền núi có 5 xã đặc biệt khó khăn nên chươngtrình cho vay hộ nghèo vẫn chiếm ưu thế trong tổng doanhh số cho vay

Cho vay học sinh sinh viên: Căn cứ vào nguồn vốn của Trung ương,NHCSXH Tỉnh đã gửi thông báo cho các Phòng giao dịch NHCSXH để chovay đối tượng là học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Doanh số chovay năm 2008 là 8970 triệu đồng, năm 2009 là 12712 triệu đồng tăng 3742triệu đồng so với năm 2008 Năm 2010 doanh số cho vay là 25467 triệuđồng tăng 12755 triệu đồng so với năm 2009 Chương trình cho vay học sinhsinh viên có doanh số tăng rất mạnh trong những năm gần đây Doanh sốcho vay học sinh sinh viên tăng dần qua các năm do thực hiện nghị quyếtcủa Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khókhăn vay vốn để đầu tư vào học tập, để không một học sinh sinh viên nàophải nghỉ học Đây là một chương trình có ý nghĩa to lớn đối với công tácgiáo dục của nước ta

Qua số liệu về doanh số cho vay có thể thấy rằng lượng vốn tập trungcho vay để xoá đói giảm nghèo cần thiết và quan trọng đối với các hộ nghèotrong huyện Đây vẫn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các tổ chức tíndụng đóng trên địa bàn huyện nói chung và của NHCSXH huyện Yên Dũngnói riêng

2.2.1 Dư nợ của ngân hàng

Tình hình dư nợ qua ba năm của NHCSXH huyện Yên Dũng đượctổng hợp trong bảng sau:

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w