Giới thiệu tổng quan về ngan hàng thương mại cổ phẩn SG thương tín
Trang 21.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NH TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (SACOMBANK) khaitrương hoạt động vào cuối năm 1991 từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát Triển KTGò Vấp với 3 hợp tác xãc tín dụng Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia với nhiệm vụchính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
Là một trong số ít ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập sớm nhất tạithành TP.HCM, trong bối cảnh của nền kinh tế đất nước còn nhiều khó khăn và dễbiến động Ngân hàng SGTT đã kiên trì khắc phục những tồn tại cũ, từng bướccủng cố kiện toàn, không ngừng đổi mới để phát triển và ngày nay được đánh giálà một trong số các ngân hàng TMCP có doanh số hoạt động lớn ở Tp.HCM
Khởi đầu từ vốn điều lệ 3 tỷ đồng với hội sở chính đặt tại quận ven, từ năm 2003Sacombank là ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam Tính đến thờiđiểm cuối quý 1 năm 2006 vốn điều lệ của Sacombank tăng từ mức 1.250 tỷ lên1.900 tỷ, dẫn đầu khối ngân hàng cổ phần về quy mô vốn Sacombank còn là ngânhàng TMCP có số cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam
Sacombank là ngân hàng bán lẻ và là ngân hàng rất thành công trong lĩnh vựctài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến sản phẩm dịch vụ phục vụ kháchhàng cá nhân Năm 2002, Sacombank được công ty Tài Chính Quốc Tế(IFC) trực -thuộc World Bank góp vốn đầu tư Với tỷ lệ 10% vốn điều lệ, IFC trở thành cổđông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon FinancialHoldings (Anh Quốc) Ngày 08/08/2005 ANZ chính thức kí hợp đồng góp vốn cổ
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 2
Trang 3
phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ vào Sacombank và trở thành cổ đông nước ngoàithứ 3 của Sacombank Hiện nay ngân hàng có 108 điểm giao dịch có mặt tại hầuhết các tỉnh thành trọng điểm.
Hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạntheo các hình thức tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi thanh toán; chứng chỉ tiền gửi; tiếpnhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng khác; chovay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thương phiếu công trái và các giấytờ có giá; hùn vốn tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toángiữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế; huyđộng vốn từ nước ngoài và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác
Sản phẩm dịch vụ của Sacombank đã không ngừng được cải thiện và mở rộng.Ngoài các nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống ngân hàng đã cung ứng,nhiều dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu khách hàng và xu hướng phát triển của thịtrường tiền tệ Các dịch vụ như chuyển tiền nội địa, thanh toán quốc tế, thu đổingoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, chi hộ thu hộ,thanh toán lương, quản lý quỹ, cho thuê ngăn tủ sắt, bảo lãnh, tài trợ thương mại,tiết kiệm tích luỹ và đặc biệt là dịch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tựđộng(ATM) … thời gian qua đã thực sự mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng củaSacombank Các sản phẩm dịch vụ của Sacombank:
Tiền gởi: tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gởi thanh toán cá nhân và doanhnghiệp, tiết kiệm tích luỹ
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 3
Trang 4
Cho vay: Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân vàdoanh nghiệp, cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản, Cho vay cầm cố thẻtiết kiệm, Cho vay góp chợ, Cho vay thấu chi.
Dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền trong nước, chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam
Thanh toán quốc tế: thẻ tín dụng nội địa Sacompassport, thẻ quốc tế
Dịch vụ khác: dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt, dịch vụ Phone-banking, dịch vụ bất động sản, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ chi trả lương hộ, dịch vụ chi hộ tiền bán hàng, dịch vụ chuyển đôỉ ngoại tệ
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NH SGTT:
Chi nhánh Chợ Lớn là chi nhánh cấp 1, được hình thành trong xu thế mở rộng vàphát triển của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Bắt đầu hoạt động vào ngày28/06/1993.Trụ sở đặt tại Quận 11, là nơi có thế mạnh trong sản xuất Công nghiệpvà tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hầu hết các mặt hàng tiêu dùng nội địa và cungứng các sản phẩm này trong cả nước Với địa bàn có tính đặc thù như vậy, nên sứchút về vốn trong sản xuất kinh doanh thương mại rất lớn
1.2.1 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:
1.2.1.1 Thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gởi, tiền vay và các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và theoquy định về phạm vi hoạt động được phép của chi nhánh, các quy định, quy chế củaNgân hàng liên quan đến từng nghiệp vụ
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 4
Trang 5
1.2.1.2 Tổ chức công tác hạch toán kế toán và an toàn kho quỹ theoquy định của Ngân hàng Nhà nước và quy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quychế của Ngân hàng.
1.2.1.3 Phối hợp các phòng nghiệp vụ Ngân hàng trong công tác kiểmtra kiểm soát và thường xuyên thực hiện công tác tự kiểm tra mọi mặt hoạt độngtại Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc phù hợp theo quy định, quy chế của Ngânhàng
1.2.1.4 Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần; xây dựng và bảo vệthương hiệu; nghiên cứu và đề xuất Phó Tổng Giám đốc phụ trách khu vực cácnghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động
1.2.1.5 Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo định hướng kếhoạch phát triển chung tại khu vực của toàn ngân hàng trong từng thời kỳ
1.2.1.6 Tổ chức công tác hành chánh quản trị, nhân sự nhằm phục vụ chohoạt động của đơn vị Thực hiện công tác hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tạo môitrường làm việc nhằm phát huy tối đa năng lực, hiệu quả phục vụ của cán bộ nhânviên toàn chi nhánh một cách tốt nhất
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 5
Trang 6
1.2.2.SƠ ĐỒTỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG TỪNG PHÒNG:
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 6
Trang 7
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 7
Bộ phận quản lý nợ
Bộ phận kiểm soát tín dụng
Phòng quản lý tín dụng toán ngân Phòng kế
Phó Giám đốc
Giám đốc
Phó Giám đốc
Bộ phận tín dụng
doanh nghiệp
Bộ phận tín dụng
cá nhân
Bộ phận thanh
toán quốc tế
Bộ phận dịch vụ
PGDPhú Lâm
PGD Kim Biên
PGD Bình Phú
TTD Tiền Giang
Trang 81.2.2.1 PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG:
Chức năng,nhiệm vụ:
Làm đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm của Ngân hàng cho kháchhàng, triển khai các tác nghiệp từ khâu tiếp xúc, hướng dẫn và lập chứng từ kếtoán
Thực hiện công tác tiếp thị để phát triển thị phần
Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm,đồng thời theo dõi đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch
Hướng dẫn, hỗ trợ về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc.Phòng dịch vụ khách hàng bao gồm các bộ phận sau:
a Bộ phận tín dụng doanh nghiệp: có các chức năng nhiệm vụ sau
Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đềxuất cho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lựccạnh tranh và phát triển thị phần
Hướng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảolãnh
Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vayvốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khách hàng
Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn các hồ sơ
Thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của Ngân hàng đếnkhách hàng
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 8
Trang 9
Thực hiện thủ tục công chứng các hợp đồng cầm cố, thế chấp và đăng kýgiao dịch bảo đảm.
Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố
Lập chứng thư bảo lãnh đối với nghiệp vụ bảo lãnh nội địa
Kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi cho vay
Đôn đốc khách hàng trả vốn lãi đúng kỳ hạn
Đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ trễ hạn, quá hạn trong phạm vitrách nhiệm theo quy định của Ngân hàng
Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện vàđề xuất cho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong côngtác
b Bộ phận tín dụng cá nhân:
Chức năng nhiệm vụ giống như bộ phận tín dụng doanh nghiệp, ngoại trừ chứcnăng thứ ba được bổ sung như sau “nghiên cứu hồ sơ, xác minh thân nhân, nguồnthu nhập dùng để trả nợ tài sản đảm bảo, của khách hàng trong cho vay bất độngsản và tiêu dùng” và bổ sung chức năng nhiệm vụ “ tham gia việc giải ngân, thu nợđối với nghiệp vụ cho vay cán bộ công nhân viên và góp chợ theo quy định củaNgân hàng”
c Bộ phận thanh toán quốc tế: có các chức năng nhiệm vụ sau
Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đềxuất cho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lựccạnh tranh và phát triển thị phần
Hướng dẫn khách hàng tất cả các vấn đề liên quan đến thanh toán quốc tế. SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 9
Trang 10
Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất việc phát hành, tu chỉnhthanh toán, thông báo LC và trong việc thực hiện các phương thức thanh toán quốctế khác.
Lập thủ tục và theo dõi việc thanh toán cho nước ngoài và nhận thanh toántừ nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng
Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí ngân hàng pháthành LC trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ
Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng theo quy định, quy chếkinh doanh ngoại hối của Ngân hàng
Thực hiện việc chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài
Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảm trách
Quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế theo quy định
Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiền vàđề xuất cho Giám đốc chi nhánh biện pháp khắc phục các khó khăn trong công tác
d Bộ phận dịch vụ tiền gởi: có các chức năng nhiệm vụ sau
Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đềxuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lựccạnh tranh và phát triển thị phần
Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liênquan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng
Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm: huy động tiết kiệm dân cư, chovay cầm có sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng và các dịch vụ khác cóliên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 10
Trang 11
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay: giải ngân, thu nợ, thu phí theođúng quy định.
Thực hiện các nghiệp vụ: chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối và chitrả chuyển tiền phi mậu dịch
Thực hiện thu đổi ngoại tệ tiền măt, séc du lịch và thanh toán các thẻ quốctế
Thực hiện các tác nghiệp thẻ Sacombank được giao
Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến vốn cổ phần theo sự phân công
Thu chi tiền mặt theo đúng nhiệm vụ quy định
Lập chứng từ kế toán có liên quan đến các tác nghiệp do phòng đảm trách
Quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng, của kháchhàng
Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện vàđề xuất cho giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục khó khăn trong công tác
e Bộ phận kinh doanh vàng: có chức năng nhiệm vụ sau
Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đềxuất cho giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lựccạnh tranh và phát triển thị phần
Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng phục vụ cho hoạt động huy động,cho vay và hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của ngân hàng
Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 11
Trang 12
Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện vàđề xuất cho ban lãnh đạo chi nhánh các biện pháp khắc phục khó khăn trong côngtác.
g Bộ phận quan hệ khách hàng: có chức năng nhiệm vụ sau
Hướng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của ngân hàng
Tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm của ngân hàng
Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng sản phẩm và hướngdẫn khách hàng đến quầy giao dịch liên quan
Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng phục vụ hoạt động củachi nhánh
Trực tổng đài
1.2.2.2. Phòng quản lý tín dụng: có chức năng nhiệm vụ sau
Kiểm soát hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân
Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng
Quản lý danh mục nợ và tình hình thu hồi nợ
Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trựcthuộc
Phòng quản lý tín dụng gồm các bộ phận sau:
Bộ phận kiểm soát tín dụng
Bộ phận quản lý nợ
a Bộ phận kiểm soát tín dụng: có chức năng nhiệm vụ sau
Kiểm soát hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, gia hạn nợ đã được giám đốc hoặc hộisở phệ duyệt về mặt: điều kiện vay vốn, tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng, tính SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 12
Trang 13
phù hợp chính sách tín dụng hiện hành, các yêu cầu bổ sung của giám đốc, của hộisở, phản hồ Giám đốc những vấn đề chưa đúng quy định (nếu có).
Kiểm soát hồ sơ vay tại các đơn vị trực thuộc theo quy định của ngân hàng
Phối hợp với phòng dịch vụ khách hàng kiểm tra đột xuất tình hình sử dụngvốn vay, tài sản đảm bảo
Lập thủ tục giải chấp tài sản đảm bảo: kiểm soát tình hình dư nợ trước khilập giấy giải chấp, hoàn trả bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm cho kháchhàng
Lưu trữ và bảo quản chính hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh, giấy giahạn nợ
Tổ chức lưu trữ toàn bộ các bản sao của hồ sơ vay đang lưu hành, đã tấttoán và các hồ sơ từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp khi có yêu cầu
b.Bộ phận quản lý nợ: có chức năng nhiệm vụ sau
Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh thep danh mục ngành nghề kinhdoanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng, theo chính sách tín dụng của ngânhàng trong từng thời kỳ và đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng caohiệu quả
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 13
Trang 14
Theo dõi và báo cáo cho lãnh đạo chi nhánh, thông báo cho phòng dịch vụkhách hàng về tình hình thu vốn lãi, của chi nhánh và diễn biến từng món vay.
Kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ không thu được lãi
Tiếp nhận và đề xuất biện pháp thực hiện việc thu hồi nợ đối với khoản nợxấu do phong dịch vụ khách hàng chuyển sang theo quy chế quản lý và thu hồi nợcủa ngân hàng
Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất sau: tình hình nợ đến hạn trong
10 ngày kế tiếp; nợ trễ hạn; nợ được gia hạn; nợ quá hạn đến 3 tháng, 6 tháng, 9tháng, 12 tháng, trên 12 tháng; danh mục cho vay theo ngành nghề, theo loại kháchhàng, theo lãi suất, theo hạn mức và một số báo cáo khác có liên quan đến tíndụng
Lập kế hoạch nợ quá hạn, kế hoạch dự phòng rủi ro và theo dõi thực hiện
1.2.2.3. Phòng kế toán và ngân quỹ: có chức năng nhiệm vụ
Hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với các đơn vị trựcthuộc chi nhánh
Đảm nhận công tác thanh toán của chi nhánh đối với nội bộ ngân hàng vàcác ngân hàng khác
Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn chi nhánh
Quản lý chi phí điều hành
Quản lý thanh khoản
Quản lý kho quỹ
Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo đúng quy định
a) Bộ phận tổng hợp:
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 14
Trang 15
Hướng dẫn kiểm tra công tác hạch toán và kiểm soát các hoạt động thanhtoán trong nội bộ toàn chi nhánh, giữa chi nhánh đối với các đơn vị khác trong hệthống ngân hàng và giữa chi nhánh thanh toán trực tiếp với các ngân hàng khác.
Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hằng ngày/tháng/quý/năm của các đơn vị trực thuộc
Chịu trách nhiệm hậu kiểm kịp thời chứng từ kế toán tại chi nhánh do cácđơn vị trực thuộc chi nhánh thực hiện, đề xuất các biện pháp xử lý các trường hợpsai xót
Lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định
Đầu mối tiếp nhận các yêu cầu về thanh tra, kiểm tra
Xây dựng kế hoạch chi phí điều hành và quản lý chi phí điều hành toàn chinhánh
Quản lý số dư tài khoản của chi nhánh tại các ngân hàng và tài khoản củacác ngân hàng khác tại chi nhánh phục vụ cho giao dịch liên ngân hàng
Quản lý điều hoà thanh khoản toàn chi nhánh và các đơn vị trực thuộc
Lập các chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do phòng đảm trách
Tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài chính hàng tháng, năm của toàn chinhánh do phòng nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc xây dựng, lập kế hoạch tàichính, theo dõi tổng hợp các phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch theođịnh kỳ của toàn chi nhánh và các đơn vị trực thuộc; thực hiện báo cáo số liệu hàngtháng/quý/năm theo yêu cầu
b) Bộ phận quản lý quỹ chính:
Thực hiện thu chi tiền mặt, vàng, chứng từ có giá theo quy định
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 15
Trang 16
Kiểm đếm, đóng bó đúng tiêu chuẩn tiền mặt tồn quỹ một cách kịp thời.
Tạm ứng quỹ, thanh toán tạm ứng với các quỹ phụ và các đơn vị trực thuộctheo quy định
Thực hiện kiểm kê tồn quỹ định kỳ và đột xuất theo quy định
Thực hiện công tác nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ theo quy định
Lưu trữ, bảo quản và giao nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảmcủa khách hàng, bản chính tờ trình đề xuất cho vay của cán bộ tín dụng và các giấytờ khác theo quy định
Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo quy định
Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng
1.2.2.4.Tổ hành chánh quản trị:có sơ đồ tổ chức như sau
1.2.2.5 Phòng giao dịch và tổ tín dụng:
Hiện nay, ngân hàng có 5 phòng giao dịch: PGD Bình Chánh, PGD Chợ Lớn, PGDPhú Lâm, PGD Kim Biên, PGD Bình Phú và1 tổ tín dụng Tiền Giang
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 16
Bảo vệ Hành
chánh
Trang 17Chương 2:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NHTMCP SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 17
Trang 18
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY :
2.1.1 Khái niệm về cho vay:
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoảthuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Dựa vào thời hạn, cho vay có thểchia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Cho vay ngắn hạn là các khoảnvay có thời hạn cho vay đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12tháng đến 60 tháng
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vy từ trên 60 thángtrở lên
2.1.2 CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP:
2.1.2.1 Khái niệm: Cho vay ngắn hạn là một hình thức cấp tín dụng, theo đó
tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhấtđịnh và thời hạn đến 12 tháng với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
2.1.2.2 Nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp:
Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần vốn đầu tư vào tài sản lưu động và tài sảncố định Về nguyên tắc, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dàihạn để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động Tuy nhiên, do nhu cầu vốn dài hạnđể đầu tư vào tài sản cố định rất lớn nên thông thường doanh nghiệp khó có thể sửdụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động Do vậy, để đầu tư vào tài sảnlưu động, doanh nghiệp thường phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn Nhìn vào bảng cân SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 18
Trang 19
đối tài sản của doanh nghiệp chúng ta có thể dễ dàng nhận ra nguồn vốn ngắn hạn màdoanh nghiệp thường sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động gồm có:
Các khoản nợ phải trả người bán
Các khoản ứng trước của người mua
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Các khoản phải trả công nhân viên
Các khoản phải trả khác
Vay ngắn hạn từ ngân hàng
Về nguyên tắc, doanh nghiệp nên tận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn ngắnhạn mà doanh nghiệp có thể tận dụng được Khi nào thiếu hụt sẽ sử dụng nguồn tài trợngắn hạn của ngân hàng Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có thể do sựchênh lệch về thời gian và doanh số giữa tiền thu bán hàng và tiền đầu tư vào tài sảnlưu động hoặc do nhu cầu gia tăng đầu tư tài sản lưu động đột biến theo thời vụ Dovậy, nhu cầu tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp có thể chia thành: nhu cầu tài trợ ngắnhạn thường xuyên do đặc điểm luân chuyển vốn của doanh nghiệp quyết định trongkhi nhu cầu tài trợ thời vụ do đặc điểm thời vụ của ngành sản xuất kinh doanh quyếtđịnh
a.Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên
Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ănkhớp nhau về thời gian và quy mô giữa tiền vào và tiền ra của doanh nghiệp Khidoanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa và thu tiền về thì doanh nghiệp có dòng tiền vào.Ngược lại, khi doanh nghiệp mua nguyên liệu hoặc hàng hóa dự trữ cho sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp có dòng tiền ra Nếu dòng tiền chi ra lớn hơn dòng tiền thu vào,
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 19
Trang 20
doanh nghiệp cần bổ sung thiếu hụt Khoản thiếu hụt này trước hết bổ sung từ vốn chủsở hữu và các khoản nợ phải trả khác mà doanh nghiệp có thể huy động được Phầncòn lại doanh nghiệp sẽ sử dụng tài trợ ngắn hạn của ngân hàng.
b.Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ
Ngoài nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên, doanh nghiệp còn có nhu cầu tài trợngắn hạn theo thời vụ Nhu cầu vốn thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạtđộng sản xuất kinh doanh khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến
Tóm lại, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ ngắn hạn, thườngxuyên hoặc thời vụ, từ ngân hàng Chính nhu cầu tài trợ này là cơ sở để ngân hàngthực hiện cấp tín dụng cho doanh nghiệp Điều này có lợi cho cả hai phía, doanhnghiệp và ngân hàng Về phía doanh nghiệp, việc cấp tín dụng của ngân hàng giúpdoanh nghiệp bổ sung vốn thiếu hụt đảm bảo cho doanh nghiệp có thể duy trì và mởrộng sản xuất kinh doanh Về phía ngân hàng, việc cấp tín dụng cho doanh nghiệpgiúp ngân hàng “tiêu thụ được sản phẩm” của mình góp phần mang lại lợi nhuận chongân hàng
2.1.2.3 Các loại cho vay:
a) Cho vay trang trãi hàng tồn kho:
Cho vay trang trãi hàng tồn kho là loại cho vay để tài trợ mua hàng tồn kho nhưnguyên liệu, bán thành phẩm, hoặc thành phẩm Cho vay trang trãi hàng tồn kho cócác đặc điểm sau:
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 20
Trang 21
Ngân hàng xét duyệt cho vay từng lần theo từng đối tượng vay cụ thể, như chovay để mua nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm đối với các xí nghiệp côngnghiệp, cho vay dự trữ hàng hoá để bán đối với công ty thương mại.
Loại cho vay này có kỳ hạn nợ cụ thể, được bắt đầu từ khi có nhu cầu mua hàngtồn kho hoặc tăng dự trữ thành phẩm và chấm dứt khi hàng hoá đã tiêu thụ thu đượctiền
b) Cho vay vốn lưu động:
Cho vay vốn lưu động hay còn gọi là cho vay luân chuyển là loại cho vay đẻ đáp ứngtoàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt của doanh nghiệp Đây là loại cho vay tổnghợp đáp ứng toàn bộ nhu cầu dự trữ tồn kho về nguyên liệu, hàng hoá và thu nợ khingân quỹ nhận được từ tiêu thụ hàng hoá Loại cho vay này có đặc điểm cơ bản nhưsau:
Đối tượng cho vay là toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt, vì vậy phải xácđịnh hạn mức tín dụng để làm cơ sở cho việc giải ngân
Không có kỳ hạn nợ cụ thể gắn vớ từng lần giải ngân mà chỉ có thời hạn chovay cuối cùng và các điều kiện sử dụng vốn vay, trừ một số trường hợp đặc biệt
Chi phí mà người đi vay phải trả bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi.Thông thường chi phí phi lãi gồm có cam kết và số dư tiền gởibù trừ
c) Tài trợ dựa trên cơ sở tài sản có:
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 21
Trang 22
Tài trợ dựa trên cơ sở tài sản có là loại cho vay theo phần dựa trên cơ sở số dư các tàikhoản thuộc tài sản lưu động như tài khoản các khoản phải thu, tồn kho nguyên liệu,thành phẩm
Việc tài trợ tài sản có dựa trên cơ sở tài sản thường có bảo đảm bằng chính các tài sảnhoặc nguồn tài sản được tài trợ Đối với các khoản phải thu việc tài trợ của ngân hàngthường dựa trên cơ sơ nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu hoặc nghiệp vụ bao thanhtoán
d) Tài trợ xây dựng tạm thời:
Tài trợ xây dựng tạm thời là loại cho vay ngắn hạn của các ngân hàng thươngmại đối với các công ty xây dựng để thi công các công trình xây dựng Loại cho vaynày có đặc điểm sau:
Việc xét duyệt cho vay chủ yếu dựa trên cơ sở từng hợp đồng nhận thầu và tiềnvay được cung cấp để thuê nhân công, thiết bị và mua vật tư, nguyên liệu dùng để thicông công trình theo hợp đồng nhận thầu xin vay
Loại cho vay này được đảm bảo bằng khoản phải thu từ bên chủ đầu tư theohợp đồng nhận thầu
Kỳ hạn nợ được xác định trên cơ sở kế hoạch thi công theo hợp đồng nhận thầu.Nguồn thu nợ là tiền thanh toán của chủ đầu tư, có thể là vốn chủ sở hữu, hoặc nguồntài trợ dài hạn của các định chế tài chính
e) Tài trợ kinh doanh chứng khoán:
Tài trợ kinh doanh chứng khoán là loại cho vay ngắn hạn đối với các nhà kinh doanhchứng khoán chuyên nghiệp, như các công ty chứng khoán Ngân hàng cho vay từ khi
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 22
Trang 23
mua chứng khoán mới để nhập vào khoản mục chứng khoán hiện có cho đến khi báncác chứng khoán đó cho khách hàng.
Loại cho vay này có đặc điểm là thời hạn cho vay rất ngắn – cho vay qua đêm hoặcvài ba ngày và được bảo đảm bằng chính chứng khoán mua vào
f) Tài trợ kinh doanh bán lẻ:
Tài trợ kinh doanh bán lẻ là hình thức cho vay gián tiếp người tiêu dùng Đối với công
ty bán lẻ thực hiện bán hàng trả góp cho người tiêu dùng và các hợp đồng bán hàng đónếu thoả mãn các tiêu chuẩn tín dụng sẽ được ngân hàng mua lại theo mức lãi suấtphù hợp với mức độ rủi ro, chất lượng của các bảo đảm và thời hạn vay
2.1.2.4 Phương thức cho vay:
Hiện nay trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, các ngân hàng thương mạithỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay Hai phươngthức cho vay ngắn hạn áp dụng phổ biến hiện nay là: cho vay từng lần theo món vàcho vay theo hạn mức tín dụng
a Cho vay từng lần theo món:
Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thương mại thực hiện thủ tục vay vốn cầnthiết và ký hợp đồng tín dụng Bộ phận tín dụng tiến hành phân tích hồ sơ xin vay vàxem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể Cách thức phát tiền, thu nợ và thu lãi đượcthực hiện như sau:
Phát tiền vay: Dựa vào hợp đồng tín dụng, ngân hàng phát dần tiền vay
theo yêu cầu của khách hàn, khi phát tiền vay, khoản tiền vay đó được ghi có vào tàikhoản tiền gởi của khách hàng hoặc chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp và ghi nợ sostiền vay vào tài khoản tiền vay
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 23
Trang 24
Thu nợ và lãi: Theo phương thức cho vay này, nợ gốc và lãi thu cùng
một thời điểm KHi đến ngày trả nợ ghi trên hợp đồng tín dụng, khách hàng chủ độnglập giấy trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng sẽ trích tiền gởi của khách hàng để thu nợ.Còn tiền lãi ngân hàng sẽ thu sau khi tính toán trên số dư ổn định, theo công thức:
Lãi tiền vay = Số tiền vay * thời hạn vay * lãi suất vay
Phạm vi áp dụng: Cho vay từng lần theo món được áp dụng trong các
trường hợp sau:
Khách hàng không vay thường xuyên
Khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàng tín nhiệm choáp dụng hạn mức tín dụng
Thường áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án
Thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm: ngân hàng chủ động sử dụng vốn, thu lãi cao
Nhược điểm: thủ tục phức tạp, tốn chi phis, thời gian, khách hàng khôngchủ động được nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn vay không cao do vào một thờiđiểm khách hàng vừa có số dư nợ trên tài khoản cho vay vừa có số dư có trên tàikhoản tiền gởi
b Cho vay theo hạn mức tín dụng
Ngân hàng thương mại và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụngduy trì trong một khoản thời gian nhất định Đối với loại vay này, ngân hàng khôngxác đình kỳ hạn trả nợ cho từng món vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín dụng cónghĩa là vào một thời điểm nào đó nếu dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 24
Trang 25
cho phép, thì khi đó ngân hàng sẽ không phát tiền vay cho khách hàng Một hợp đồngtín dụng được sử dụng cho cả quý Đến cuối quý, hợp đồng tín dụng sẽ được thanh lývà sang đầu quý sau, khách hàng muốn vay phải nộp một bộ hồ sơ xin vay mới.
Phát tiền vay: Ngân hàng sẽ căn cứ vào bảng kê chứng từ xin vay của khách
để giải ngân bằng cách ghi nợ vào tài khoản cho vay luân chuyển và ghi có vào tàikhoản tiền gởi hoặc chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp
Thu nợ: Việc thu nợ theo tài khoản cho vay luân chuyển, nghĩa là toàn bộ tiền
thu bán hàng, tiền thu dịch vụ của khách hàng được dùng ưu tiên trả nợ vay, khi đó vềmặt kế toán ngân hàng ghi có vào tài khoản cho vay luân chuyển và như vậy dư nợcủa khách sẽ giảm Nếu tài khoản cho vay luân chuyển có dư nợ bằng không (bên nợtài khoản cho vay luân chuyển phản ánh số tiền khách hàng đã vay) tức là vào thờiđiểm đó khách hàng đã trả hết nợ ngân hàng Khi đó nếu có tiền thu bán hàng, tiềnthu dịch vụ hoặc thu khác thì ngân hàng sẽ chuyển vào bên có tài khoản tiền gởi củakhách hàng
Thu lãi: cuối mỗi tháng ngân hàng sẽ tính lãi theo phương pháp tích số Nếu
hạn mức tín dụng vẫn còn, ngân hàng sẽ thu lãi bằng cách ghi nợ tài khoản cho vay luân chuyển Nếu hạn mức tín dụng đã hết thì ngân hàng sẽ trích tiền từ tài khoản tiềngởi của khách hàng để thu lãi
Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và được ngân hàng tín nhiệm Thường khi cho vay loại này, ngân hàng không yêu cầu đảm bảotín dụng
Cách xác định hạn mức tín dụng: Cho vay ngắn hạn thực chất là loại cho vay
bổ sung nguồn vốn đầu tư vào tài sản lưu động Do vậy, xác định hạn mức vốn lưu
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 25
Trang 26
động phải căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và trên cơ sở khai tháchết các nguồn vốn phi ngân hàng khác Có như vậy mới xác định đúng và hợp lý nhucầu vay vốn, tránh tình trạng cho vay qua mức cần thiết làm tổn hại đến khả năng thuhồi nợ
Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, trongđó dự báo chi tiết về tài sản và nguồn vốn Các khoản mục trong bảng kế hoạch tàichính có thể liệt kê ở bảng dưới đây:
Tài sản Nợ và vốn chủ sơ ûhữu
Tài sản lưu động Nợ phải trả
Tiền mặt và tiền gởi ngân hàng Nợ ngắn hạn
Chứng khoán ngắn hạn Phải trả người bán
Khoản phải thu Phải trả công nhân viên
Hàng tồn kho Phải trả khác
Tài sản lưu động khác Vay ngắn hạn ngân hàng
Tài sản cố định ròng Nợ dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng tài sản Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu
Dựa vào kế hoạch tài chính này nhân viên tín dụng sẽ tiến hành xác định hạn mức tíndụng theo từng bước như sau:
1 Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản
2 Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn
3 Xác định hạn mức tín dụng theo công thức:
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động – vốn chủ sở hữu tham gia
Nhu cầu vốn lưu động = Giá trị tài sản lưu động – nợ ngắn hạn phi ngân hàng -Nợdài hạn có thể sử dụng
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 26
Trang 27
2.1.3 Cho vay trung và dài hạn:
2.1.3.1 Khái niệm: cho vay trung hạn vàdài hạn là các khoản cho vay có
thời hạn vay trên 1 năm Ở Việt Nam hiện nay, các khoản cho vay có thời hạn trên
1 năm đến 5 năm là vay trung hạn, trên 5 năm là dài hạn
2.1.3.2 Các phương thức cho vay trung và dài hạn:
a Cho vay mua sắm máy móc thiết bị trả góp:
Cho vay mua sắm máy móc thiết bị trả góp là các khoản cho vay tài trợ nhu cầumua sắm máy móc thiết bị của doanh nghiệp, có thời hạn trên một năm, tiền vayđược thanh toán dần cho ngân hàng theo từng định kỳ
b Cho vay kỳ hạn:
Cho vay kỳ hạn thường dùng tài trợ cho các mục đích của doanh nghiệp , baogồm tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên, mua sắm các bất động sản phục vụsản xuất kinh doanh, liên kết trong kinh doanh và thậm chí còn có cả tài trợ choviệc thanh toán các khoản nợ khác
c Tín dụng tuần hoàn:
Tín dụng tuần hoàn là một hình thức cho vay, trong đó ngân hàng cam kết dànhcho khách hàng một hạn mức tín dụng trong thời hạn nhất định Cam kết này có thểkéo dài từ 1 đến 3 năm, thậm chí 5 năm, song thời hạn của khế ước nhận nợ thườngngắn, khoảng 90 ngày và nếu khách hàng thực hiện tốt các điều khoản của hợpđồng tín dụng thì cam kết hạn mức sẽ được tái tục, tức là gia hạn thêm một kỳ hạnbằng kỳ hạn gốc
2.1.4 Các hình thức bảo đảm tín dụng:
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 27
Trang 28
Bảo đảm nói chung có thể thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm bảo đảm bằng tàisản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốnvay, và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba.
2.1.4.1 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp:
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấp tài sản củamình cho bên cho vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyềnsử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với bên cho vay Vấn đề thếchấp tài sản bị chi phối bởi luật dân sự và luật đất đai Theo hai luật này thế chấp có 2loại: thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất Trong đó:
Bất động sản là những tài sản không di dời được như nhà ở, cơ sở sản xuất kinhdoanh và các tài sản khác gắn liền với nhà ở hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh Giá trịtài sản thế chấp bao gồm giá trị của tài sản kể cả hoa lợi, lợi tức và các trái quyền cóđược từ bất động sản Khi thế chấp hai bên, ngân hàng và khách hàng, phải thoả thuậnđịnh giá tài sản thế chấp và ký kết hợp đồng thế chấp có chứng nhận của phòng côngchứng
Giá trị quyền sử dụng đất: ở Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhànước thống nhất quản lý và thực hiện việc giao đất hoặc cho thuê đất đối với cánhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan nhà nước, tổ chức chínhtrị, xã hội sử dụng ổn định lâu dài Trong các chủ thể được giao đất hoặc cho thuê đấtnói trên chỉ có cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế mới có thể sử dụng quyềnsử dụng đất làm tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng
2.1.4.2 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố:
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 28
Trang 29
Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu củamình cho bên cho vay để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ Động sản cầm cố cóthể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu có loại cần đăng ký quyền sở hữu (xe cộ,phương tiện vận chuyển) Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu, khi cầmcố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay Đối với tài sản có đăng ký sở hữu, khicầm cố hai bên có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản sau đây:
Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hoá, vàng bạc, tài biển, máy bay, và các loại tài sản khác
Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ
Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu
Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền thutrái, và các quyền phát sinh từ tài sản khác
Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố
2.1.4.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay:
Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sảnđược tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng Bảo đảm tiềnvay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thànhtừ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngânhàng
2.1.4.4 Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh:
Bảo lãnh là việc bên thứ 3 cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thựchiện nghĩa vụ trả thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà người SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 29
Trang 30
được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ Bão lãnhchia thành hai loại chính: bảo lãnh bằng tài sản và bão lãnh bằng tín chấp.
Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) camkết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩavụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hoặckhông thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội là biện pháp bảođảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổchức đoàn thể chính trị – xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh hco bên đivay
2.1.5 Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là rủi ro của ngân hàng trong quá trình cho vay phụ thuộc phần lớnvào năng lực trả nợ của khách hàng, được biểu hiện cụ thể dưới nhiều hình thức nhưkhách hàng không trả được nợ vay (cả gốc lẫn lãi) hay trả nợ không đúng hạn Kháchhàng không trả nợ khiến nguồn vốn của ngân hàng bị động không sinh lãi trong khivẫn tốn chi phí sử dụng vốn, các hoạch định nguồn vốn ngân hàng không được thựchiện Trong các rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt thì rủi ro tín dụng là rủi ro có ảnhhưởng quan trọng nhất đến hoạt động của ngân hàng Loại rủi ro này gắn liền trực tiếpđến lợi nhuận của ngân hàng Các khoản cho vay của ngân hàng càng có mức rủi rocao (cho vay không bảo đảm, cho vay dài ngày ) thì lợi tức thu được lại càng cao (domức lãi suất khách hàng chấp nhận trả cao) Tuy nhiên, nếu mức độ rủi ro quá cao, lợinhuận không đủ bù đắp, thì kết quả kinh doanh của ngân hàng bị giảm sút, thậm chí lỗdẫn đến phá sản, đồng thời có thể gây dây chuyền sụp đổ toàn hệ thống ngân hàng. SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 30
Trang 31
Mỗi ngân hàng luôn cần cân đối mức độ rủi ro và lợi nhuận mà mình có thể chấp nhậnđể hoạch đính chính sách tín dụng phù hợp.
Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ những nguyên nhân khách quan như nền kinh tếsuy thoái, lạm phát cao, tình hình chính trị bất ổn hay những nguyên nhân kháchquan từ phía khách hàng (kinh doanh thua lỗ không trả được nợ, mất năng lực pháp lý,cố ý trốn nợ ) và từ phía ngân hàng (kết quả thẩm định không đúng, không tuân thủcác quy tắc luật lệ về hoạt động tín dụng ) Ngân hàng cần tìm hiểu những nguyênnhân gây ra rủi ro ở mức độ có thể chấp nhận được bằng một số giải pháp: xây dựngchiến lược con người, phân tán rủi ro, phân tích khách hàng và nền kinh tế
Thời gian qua hoạt động tín dụng của các NHTM nước ta còn gặp rủi ro khá lớn.Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ không thể thu hồi luôn cao hơn nhiều so với mức trung bình củacác nước trong khu vực và thế giới Nhiều vụ kiện, lừa đảo, vụ án hình sự lớn liênquan đến tín dụng đã xảy ra gây thiệt hại lớn đến hoạt động của hệ thống ngân hàngViệt Nam Nhà nước cũng như ban lãnh đạo các ngân hàng giờ đây rất quan tâm đếnvấn đề này, cố gắng học hỏi kinh nghiệm, cải tiến Đây là một tiền đề rất tốt để giảmdần rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các ngân hàng nước ta
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NHTMCP :
2.2.1 Những quy định chung trong cho vay tại chi nhánh Chợ Lớn:
2.2.1.1 Nguyên tắc vay vốn:
Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trảvốn gốc và tiền lãi đúng kỳ hạn đã thoả thuận
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 31
Trang 32
2.2.1.2 Điều kiện vay vốn:
Ngân hàng xem xét cho vay đối với khách hàng có đầy đủ các điều kiện sau:
Khách hàng là tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự Tổ chức nướcngoài thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự đượcxác định theo pháp luật Việt Nam
Khách hàng là cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và có đầy đủ nănglực hành vi dân sự Cá nhân nước ngoài khi thực hiện các giao dịch dân sự tại ViệtNam thì năng lực hành vi dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính bảo đảm hoàn trả nợ vay trong thời hạn cam kết
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả, phù hợp với quy định của pháp luật
Có trụ sở (đối với tổ chức) hoặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú có thời hạnKT3 (đối với cá nhân) tại địa bàn cho vay được phân công của Sở giao dịch Chinhánh trực thuộc Ngân hàng Các trường hợp cho vay ngoài địa bàn cho vay này phảiđược Tổng giám đốc chấp nhận
Có tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của ngân hàng
Trong một số trường hợp cụ thể, khách hàng phải có thêm các điều kiện sau:
Đối với tổ chức khi vay vốn và/hoặc bảo đảm tiền vay bằng tài sản của tổchức hoặc được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba thì phải được Hội đồng quản trị,hội đồng thành viên, ban quản trị hoặc chủ sở hữu hoặc cấp chủ quản của tổ chức vayvốn và của bên bảo lãnh chấp thuận theo điều lệ hoạt động (đối với tổ chức có điềulệ)
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 32
Trang 33
Đối với các tài sản phải mua bảo hiểm theo pháp luật quy định hoặc theothoả thuận giữa khách hàng với ngân hàng thì khách hàng phải lập văn bản đồng ýđể ngân hàng là bên thụ hưởng số tiền bồi thường bảo hiểm để thanh toán nợ vay chongân hàng.
2.2.1.3 Mục đích sử dụng vốn:
Ngân hàng xem xét cho khách hàng vay vốn để sử dụng vào mục đích hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với quy định của pháp luật
Ngân hàng từ chối cho vay nếu khách hàng không cung cấp đủ thông tin liênquan đến mục đích của khoản vay
2.2.1.4 Hồ sơ vay vốn:
Hồ sơ pháp lý:
Giấy đề nghị vay vốn
Giấy phép thành lập hoặc giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài)
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Giấy chứng nhận XNK (nếu có)
Bảng điều lệ hoạt động hoặc hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệpliên doanh)
Quyết định bổ nhiệm giám đốc (tổng giám đốc) và kế toán trưởng
Biên bản họp hội đồng quản trị (hay ban quản trị) của doanh nghiệp chấpthuận về việc vay vốn và cho thế chấp, cầm cố tài sản để vay vốn
Phương án vay vốn: đính kèm hợp đồng kinh tế, hoá đơn chứng từ sử
dụng vốn; báo cáo tài chính
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 33
Trang 34
Hồ sơ thế chấp cầm cố: các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền
sử dụng tài sản cầm cố
Ngoài các hồ sơ pháp lý theo quy định, các thông tin tối thiểu mà khách hàng phảicung cấp cho ngân hàng khi đề nghị vay vốn gồm:
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Kinh nghiệm của người quản lý doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức
Công tác hoạch định chiến lược phát triển
Hệ thống hạch toán kế toán
Kết quả kinh doanh, mức tăng trưởng doanh số trong 3 năm liền kề hoặctrong thời gian kể từ khi bắt đầu hoạt động (trường hợp thời gian hoạt động chưađủ 3 năm);
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá
Cơ cấu hàng tồn kho hiện tại
Tình hình bảo hiểm hoả hoạn tài sản của doanh nghiệp
Tình hình khai thuế và nộp thuế
Tình hình chi trả thu nhập cho người lao động
Mức độ ảnh hưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường
2.2.1.5 Tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo: các loại tài sản sau đây đượng ngân hàng chấp nhận làm tài
sản bảo đảm cho các khoản tín dụng:
Nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, kho tàng;
Giá trị quyền sử dụng đất, quyền thuê đất;
SVTH: Đoàn Thị Thu Hải Trang 34