Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
340,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Mã số:…………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH Người thực hiện: Lý Thị Loan Thảo Lónh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục…………… Phương pháp dạy học môn:……… Phương pháp giáo dục… Lónh vực khác: …………………………… Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 SƠ LƯC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lý Thị Loan Thảo Ngày tháng năm sinh: 18 – 11 - 1980 Chức vụ: + Đảng : Đảng viên + Chính quyền: Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: + Trình độ: Thạc só + Tốt nghiệp: Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Đã trực tiếp tham gia giảng dạy 10 năm Sáng kiến kinh nghiệm năm gần đây: - Sử dụng hàm số để tìm điều kiện có nghiệm phương trình vô tỉ - Một số ứng dụng tam thức bậc hai - Phương trình bậc cao - Dùng phương pháp tọa độ để giải toán hình học không gian SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc Đơn vị:……………………………… PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2011 - 2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH Họ tên tác giả: Lý Thị Loan Thảo Đơn vị ( Tổ) : TOÁN Lónh vực: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học môn:…… Phương pháp giáo dục:……… Lónh vực khác:…………………………… Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn nghành với hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt -Đã áp dụng thực tế đạt hiệu cao, có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Đạt THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) SỬ DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài tập áp dụng : I Giải phương trình: 1.Cơ sở lí thuyết Hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y f x đồ thị hàm số y g x nghiệm phương trình : f x g x Nghiệm phương trình f x g x hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y f x đồ thị hàm số y g x Phương pháp Tìm tập xác định D phương trình Biến đổi phương trình dạng f x g x (thường y g x đường thẳng phụ thuộc tham số ) Vẽ đồ thị hàm số y f x đồ thị hàm số y g x tập D Dựa vào đồ thị suy kết luận Ví du 1ï: a) Vẽ đồ thị hàm soá : y f (x) 2x x b) Giải phương trình : f ( x ) 2 c) Biện luận theo m số nghiệm phương trình : x x m Giải y a) Xét hàm số y x x +) Phá dấu giá trị tuyệt đối ta -x nêu x< y f x 3x - nêu x x + nêu x >3 y=m -4 -2 ½ x -2 +) Từ có đồ thị hàm số (hình vẽ) b) Nghiệm phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y f x đường thẳng y=2 Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình có nghiệm x = - 4; x = c) Soá nghiệm phương trình số giao điểm đồ thị hàm số y f x đường thẳng y= m Dựa vào đồ thị có: - Nếu m < - 5/2 , phương trình vô nghiệm - Nếu m = - 5/2 , phương trình có nghiệm x = ½ - Nếu m > - 5/2 , phương trình có nghiệm Ví du 2ï: Cho hàm số : y = x2 +3x a) Vẽ đồ thị (P) hàm số b) Dùng đồ thị, biện luận theo m số nghiệm phương trình : x2 +3x – m + = Giải a) Vẽ đồ thị (P) có đỉnh ( ; ) hướng bề lõm lên phía (hình vẽ ) b) Phương trình cho tương đương với phương trình : x2 +3x = m– Do số nghiệm phương trình số giao điểm đồ thị (P): y =x2 + 3x (d): y = m –1 - Vẽ (P): parabol có đỉnh ( ; ) hướng bề lõm lên phía - (d): y= m–1 đường thẳng song song trùng với truïc Ox y (P) (d) m-1 -3/2 O x Dựa vào đồ thị ta có: - Nếu m – m (d) không cắt (P),vậy phương trình vô nghiệm 4 - Neáu m –1=-9/4 m (d) tiếp xúc (P) M ( ; ) pt có nghiệm kép x=4 3/2 - Neáu m–1 m (d) cắt (P) điểm phân biệt pt có nghiệm phân 4 biệt Ví du 3ï: Cho phương trình : x2 +5x + 3m – = a).Tìm m để phương trình có nghiệm âm phân biệt b).Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn: x1 < - < x2 c).Tìm m để phương trình có nghiệm phân biệt nhỏ -1 Giải Ta có phương trình x2+5x =1–3m nghiệm phương trình hoành độ giao điểm (P) : y=x2+5x (d) : y=1– 3m + Đồ thị hàm số (P): y = x2 +5x ( hình vẽ ) + (d) đường thẳng song song trùng với trục Ox y (P) 1-3m (d) -1 O x -4 25 a) Để phương trình có nghiệm âm phân biệt (d) cắt (P) điểm phân biệt nằm bên trái trục oy Dựa vào đồ thị ta thấy toán thỏa maõn 25 29 3m m 4 b) Để phương trình có nghiệm thỏa mãn x1 < - < x2 (d) cắt (P) điểm nằm phía đt x= -1 Dựa vào đồ thị ta thấy toán thỏa mãn – 3m > - m < 5/3 c Phương trình có nghiệm phân biệt nhỏ – (d) cắt (P) điểm phân biệt có hoành độ nhỏ – ( tức giao điểm nằm bên trái đường thẳng x= - ) Dựa vào đồ thị ta thấy toán thỏa mãn 25 29 3m m 4 Ví du 4ï: a) Vẽ đồ thị hàm số y x x b) Tìm m để phương trình : x x m có nghiệm pb Giải a) Đặt f(x) = x2 – 5x + Ta coù f (x) y f ( x ) f ( x ) neáu f ( x ) 0 f (x) neáu (C’) từ suy cách vẽ: - Vẽ (C) : y = f(x) - Giữ phần đồ thị (C) nằm phía trục ox - Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm phía trục ox qua trục ox Đồ thị hàm số (C’) hai phần đồ thị thu y m ¼ O x b) Số nghiệm phương trình số giao điểm đồ thị (C’) hàm số y f x đường thẳng (d): y = m Dựa vào đồ thị ta có : phương trình có nghiệm phân biệt (d) cắt (C’) điểm phân biệt < m < 1/4 Ví du ï: Tìm m để phương trình sau có nghiệm dương : x x m 0 Giải Phương trình x x m Nghiệm phương trình hoành độ giao điểm đồ thị (C) hàm số y x x đường thẳng (d): y = m y Vẽ đồ thị hàm soá y x x x 3x nêu x< Coù y x 3x nêu x 3 Cách vẽ: - vẽ đồ thị hàm số y = - x2 +3x – , lấy phần đồ thị ứng với x < - vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 3x – , lấy phần đồ thị ứng với x 3 x -1 y=m -4 Đồ thị ( C) hai phần đồ thị thu +) (d) đường thẳng song song trùng với trục Ox +)Để phương trình có nghiệm dương (d) phải cắt (C ) điểm có hoành độ dương (điểm nằm bên phải trục oy) Dựa vào đồ thị ta thấy với m > – (d) (C) có giao điểm có hoành độ dương Vậy với m > – phương trình có nghiệm dương II Giải bất phương trình: 1.Cơ sở lí thuyết Nghiệm bất phương trình f ( x ) g( x ) hoành độ điểm thuộc đồ thị hàm số y f x nằm hoàn toàn phía so với đồ thị hàm số y g x Phương pháp Tìm tập xác định D bất phương trình Biến đổi bất phương trình dạng f ( x ) g( x ) Vẽ đồ thị hàm số y f x đồ thị hàm số y g x tập D Dựa vào đồ thị suy kết luận Bài tập áp dụng : Ví dụ 1: Cho hàm số y= f(x) = x2 – 4x + có đồ thị (P) a) Vẽ đồ thị hàm số (P) Dựa vào đồ thị hàm số (P), tìm giá trị x cho f(x) < Dùng đồ thị hàm số , giải bất phương trình : x2 – 4x + > x-1 b) Giải: a) Vẽ đồ thị hàm số (P) có đỉnh (2,-1) hình vẽ Ta có giá trị x thỏa f(x)< hoành độ điểm thuộc (P) nằm phía trục hoành Dựa vào đồ thị, ta có f(x) < < x < y (P) (d) O x -1 b) Vẽ đt (d) : y = x-1 hệ trục với (P) Nghiệm bất phương trình x2 – 4x + > x-1 hoành độ điểm thuộc (P) nằm hoàn toàn phía so với đt (d) Dựa vào đồ thị, ta có nghiệm bất phương trình : x Ví dụ 2: Định m để bất phương trình sau có nghiệm : x 2x m Giải: - Đặt f(x) = -x2 + 2x có đồ thị (P) - Vẽ đồ thị hàm số (P) có đỉnh (1,1) hình vẽ - Vẽ đường thẳng (d) : y = m đường thẳng song song trùng với trục Ox y (d) m O x (P) - Tập nghiệm bất phương trình tập hợp giá trị x ứng với phần đường thẳng (d) nằm phía (P) 10 - Dựa vào đồ thị ta có bất phương trình có nghiệm m< Ví dụ 3: Định m để bất phương trình sau có nghiệm : x2 x m x x2 Giải: Bất p/trình x x x x m x x m x x m Đặt (P) : y = -x2 + 2x - (P2) có đỉnh (1,1) hình vẽ - Vẽ đường thẳng (d) : y = m đường thẳng song song trùng với trục Ox y m x (P) Tập nghiệm bất phương trình tập hợp giá trị x ứng với phần đường thẳng (d) nằm phía (P) nằm Ox Dựa vào đồ thị ta có bất phương trình có nghiệm 0< m < Ví dụ 4: Định m để bất phương trình sau có nghiệm : x 3x m x Giải: Bất p/trình x x x m x x x 4x m 2x m x 4x m x 2x m Đặt (P1) : y = -x2 + 4x -3 vaø (P2) : y= -x2 + 2x +3 - Vẽ (P1) có đỉnh (2,1) ; (P2) có đỉnh (1,4) hình vẽ - Vẽ đường thẳng (d) : y = m đường thẳng song song trùng với trục Ox 11 y (d) m O x (P2) (P1) - Tập nghiệm bất phương trình tập hợp giá trị x ứng với phần đường thẳng (d) nằm phía (P2) nằm (P1) - Dựa vào đồ thị ta có bất phương trình có nghiệm m < Ví dụ : Giải biện luận bất phương trình theo m : x 2x m Giải: Bất phương trình x x 3 x x x m x x m Đặt (P1) : y = x2 -2x -3 (P2) : y= -x2 + 2x +3 - Vẽ (P1) có đỉnh (1,-4) ; (P2) có đỉnh (1,4) hình vẽ - Vẽ đường thẳng (d) : y = m đường thẳng song song trùng với trục Ox y (P1) (P2) (d) m -1 O x - Tập nghiệm bất phương trình tập hợp giá trị x ứng với phần đường thẳng (d) nằm phía (P2) (P1) 12 Ta có : - Hoành độ giao điểm (d) (P1) nghiệm phương trình : x2 -2x -3 = m x2 -2x -3 - m = x1 1 m x 1 m - Hoành độ giao điểm (d) (P2) nghiệm phương trình : -x2 +2x +3 = m x2 -2x -3 + m = x 1 m x 1 m - Dựa vào đồ thị ta có * m 0 : bất phương trình vô nghiệm * 0< m < : bất phương trình có nghiệm x1 x x x x x * m 4 : bất phương trình có nghiệm x1 x x Ví dụ : Cho heä x x 2 x a 0 4x 6a 0 a)Tìm a để hệ bất phương trình có nghiệm b)Tìm a để hệ bất phương trình có nghiệm Giải: Hệ bất phương trình a x x x x a 0 x 4x x x a 0 a Đặt (P1) : y = -x2 -2x vaø (P2) : y x 4x - Vẽ (P1) có đỉnh (1,1) ; (P2) có đỉnh (2, ) hình vẽ - Vẽ đường thẳng (d) : y = a đường thẳng song song trùng với trục Ox 48 - (P1) giao (P2) điểm O(0,0) vaø A( , 49 ) y (P2) A -2 O x -1 -2/3 a (d) (P1) Các điểm M(x,a) thỏa mãn hệ bất phương trình nằm phần gạch chéo, Dựa vào đồ thị , ta có : 13 a) Hệ bất phương trình có nghiệm a 1 b) Hệ bất phương trình có nghiệm Ví dụ : Cho bất phương trình x2 x m a 0 a 1 (1) Định m để : a).Bất phương trình (1) có nghiệm b).Bất phương trình (1) có nghiệm âm c).Bất phương trình (1) thỏa mãn với x ( 1,0) Giải: Bất phương trình (1) x m x2 x2 x m x2 x2 x m x2 x Đặt (P1) : y = -x2+x +3 vaø (P2) : y= x2 + x -3 13 13 - Vẽ (P1) có đỉnh , ; (P2) có đỉnh , hình vẽ - Vẽ đường thẳng (d) : y = m đường thẳng song song trùng với trục Ox Tập nghiệm bất phương trình tập hợp giá trị x ứng với phần đường thẳng (d) nằm phía (P2) (P1) y 13/4 y=m -1 ½ x ½ -3 -14/3 Do : 14 14 a) Bất phương trình (1) có nghiệm (d) nằm Parabol m 14 14 b) Bất phương trình (1) có nghiệm aâm m c) (P1) : x = -1 (P2) : x = -1 y 1 y Bất phương trình (1) thỏa mãn với x ( 1,0) m Ví dụ : Giải biện luận bất phương trình theo m : x x x m (1) Giải: Ta có : x x x m x x 0 (1) x m x (2 ) 0 x m 2 x x x 1 (3) m Đặt (P1) : y = x2 - 2x (P2) : y= -x2 + 2x ; (P3) : y = x2 (C) đồø thị (P1) thỏa (1) , (P2) thỏa (2) , (P3) thỏa (3) - (P1) có đỉnh (1,-1) , bề lõm hướng lên - (P1) có đỉnh (1,1) , bề lõm hướng xuống - (P1) có đỉnh (0,0) , bề lõm hướng lên - (d) : y = m đường thẳng song song trùng với trục Ox y (P1) (P3) (d) m - (P2) x Tập nghiệm bất phương trình tập hợp giá trị x ứng với phần đường thẳng (d) nằm phía (P1) ; (P2) (P3).m 15 Hoành độ giao điểm (d) (P1) nghiệm phương trình x2 -2x = m x2 -2x - m = ' 1 m 0 m phương trình có nghiệm : x1 1 m (do(1)) Hoành độ giao điểm (d) (P2) nghiệm phương trình -x2 +2x = m x2 -2x + m = ' 1 m 0 m 1 phương trình có nghiệm : x 1 m (do(2)) Hoành độ giao điểm (d) (P3) nghiệm phương trình x2 = m m x3 m ( do(3)) Vậy : - m : phương trình vô nghiệm - m 0 : phương trình có nghiệm x = - m : phương trình có nghiệm x1 x x - m 1 : phương trình có nghiệm x1 x x 16 BÀI TẬP: Cho phương trình : x x m a.Giải phương trình với m = - b.Biện luận theo m số nghiệm phương trình c.Tìm m để phương trình có nghiệm dấu 14 d Tìm m để phương trình có nghiệm x1,x2 thỏa mãn: x1 0; x2 Cho phương trình : x 3x 18 m a.Biện luận theo m số nghiệm phương trình b.Tìm m để phương trình cho có nghiệm dương Tìm m để phương trình : Cho phương trình : x x m có ngiệm phân biệt x x x m 0 a.Bieän luận theo m số nghiệm phương trình b.Tìm m để phương trình có nghiệm nghiệm lớn Giải biện luận phương trình : Định m để bất phương trình sau có nghiệm : x2 x m x Giải biện luận bất phương trình theo m : x x x x 2 m Giải biện luận bất phương trình theo m : Giải biện luận bất phương trình theo m : x 10 Cho bất phương trình x x m x x x x m 2x x2 x m x 3x m x x (1) Định m để : a) Bất phương trình (1) có nghiệm b) Bất phương trình (1) có nghiệm dương c) Bất phương trình (1) thỏa với x (1,2) 11 Định m để bất phương trình với x thuoäc R : x x x m m 12 Định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm : x x y 4y m 0 y 4x m 0 17 ... dấu) SỬ DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài tập áp dụng : I Giải phương trình: 1.Cơ sở lí thuyết Hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y f x đồ thị hàm số y g x nghiệm phương. .. số nghiệm phương trình b.Tìm m để phương trình có nghiệm nghiệm lớn Giải biện luận phương trình : Định m để bất phương trình sau có nghiệm : x2 x m x Giải biện luận bất phương trình theo... đt (d) Dựa vào đồ thị, ta có nghiệm bất phương trình : x Ví dụ 2: Định m để bất phương trình sau có nghiệm : x 2x m Giải: - Đặt f(x) = -x2 + 2x có đồ thị (P) - Vẽ đồ thị hàm số (P)