Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP MẠNG MAN QUANG THEO HƯỚNG NGN VÀ ỨNG DỤNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM Đề tài tập trung thực hiện các nội dung chính sau:Chương 1. Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng MAN thế giớiChương 2. Nghiên cứu các công nghệ và giải pháp mạng MANChương 3. Nghiên cứu và đề xuất các mô hình mạng MAN quang phù hợp với đô thị Việt Nam
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3 MỤC LỤC HÌNH VẼ 4 MỤC LỤC BẢNG BIỂU 5 Chương 1. NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG MAN TRÊN THẾ GIỚI 8 1.1. Xu hướng phát triển mạng MAN trên thế giới 8 1.2. Xu hướng phát triển của công nghệ mạng MAN 10 1.3. Xu hướng phát triển của dịch vụ mạng MAN 12 Chương 2. NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG NGHỆ, GIẢI PHÁP TỔ CHỨC MẠNG MAN QUANG 19 2.1. Cấu trúc tổng quan của mạng MAN 19 2.1.1. Cấu trúc phân lớp dịch vụ 19 2.1.2. Cấu trúc phân lớp chức năng 20 2.2. Các công nghệ áp dụng xây dựng mạng MAN quang 21 2.2.1. Công nghệ Ethernet và Gigabit Ethernet 21 2.2.2. Công nghệ MLPS 23 2.2.3. Công nghệ SDH/SDH-NG 24 2.2.4. Công nghệ WDM 25 2.3. Các giải pháp mạng MAN quang áp dụng cho các đô thị 26 2.3.1. Mô hình kết nối Hub 26 2.3.2. Mô hình Ring 28 2.3.3. Mô hình Hub-Ring 30 2.3.4. Mô hình Ring 2 lớp kết nối đơn 32 2.3.5. Mô hình Ring 2 lớp kết nối kép 33 2.3.6. Mô hình Ring 3 lớp kết nối đơn 34 2.3.7. Mô hình Ring 3 lớp kết nối kép 35 1 Chương 3. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH MẠNG MAN QUANG CHO ĐÔ THỊ VIỆT NAM 37 3.1. Các tiêu chí cho việc xây dựng mạng MAN 37 3.1.1. Giá thành mạng 37 3.1.2. Khả năng nâng cấp và mở rộng mạng 37 3.1.3. Khả năng cung cấp dịch vụ và đảm bảo chất lượng dịch vụ 37 3.1.4. Khả năng về quản lý 37 3.1.5. Tính tương hợp và chuẩn hóa 37 3.1.6. Tính mềm dẻo của mạng 38 3.2. Xem xét khả năng áp dụng của các giải pháp 38 3.2.1. Xem xét về khía cạnh năng lực truyền tải 38 3.2.2. Xem xét trên cơ sở giá thành mạng 39 3.2.3. Xem xét về trên cơ sở khả năng và chi phí nâng cấp mở rộng mạng 40 3.2.4. Xem xét trên khía cạnh đảm bảo chất lượng dịch vụ 41 3.2.5. Xem xét trên khía cạnh về tính mềm dẻo của mạng 41 3.2.6. Một số đánh giá và nhận xét chung về khả năng ứng dụng của các giải pháp công nghệ 41 3.3. Lựa chọn công nghệ cho mạng MAN đô thị Việt Nam 42 3.3.1. Hiện trạng hệ thống mạng viễn thông ở các đô thị Việt Nam 42 Hệ thống chuyển mạch, định tuyến 42 Truyền dẫn 43 3.3.2. Khả năng kết nối giữa các thiết bị mạng hiện có với các mạng MAN 47 3.3.3. Lựa chọn công nghệ cho mạng MAN ở các đô thị Việt Nam 49 3.4. Các đề xuất lựa chọn mô hình mạng MAN theo hiện trang mạng viễn thông của các đô thị Việt Nam 54 3.5. Lộ trình triển khai mạng và dịch vụ mạng MAN quang 56 3.5.1. Giai đoạn đầu: Xây dựng kế hoạch triển khai mạng 56 3.5.2. Giai đoạn 2: Xây dựng mạng và triển khai cung cấp dịch vụ mạng MAN quang tại các tỉnh, thành phố lớn 61 2 3.5.3. Giai đoạn 3: Tích hợp chuyển đổi cơ sở hạ tầng và triển khai dịch vụ 63 Xây dựng cơ sở hạ tầng mạng MAN cho các tỉnh và thành phố còn lại 66 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 D. Các dự án liên quan đến phát triển mạng MAN 88 D.1. Mạng MAN Bưu điện TP.Hồ Chí Minh 88 Dự án xây dựng mạng đô thị băng rộng đa dịch vụ TP Hồ Chí Minh 89 D.2. Dự án xây dựng mạng MAN tại Bưu điện Hà Nội 90 Yêu cầu định hướng cho mạng mục tiêu 90 Tổng quan về kiến trúc mạng MAN BĐHN 91 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATM Asynchonous transfer mode Mode chuyển giao không đồng bộ CE Customer Edge Phía khách hàng DSL Digital subscriber line Đường thuê bao số DWDM Dense wavelength division multiplexing Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao GE Gigabit Ethenet Gigabit Ethenet IP Internet protocol Giao thức internet ISP Internet service provider Nhà cung cấp dịch vụ internet LAN Local area network Mạng nội bộ MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập môi 3 trường MAN Metropolitan area network Mạng vùng đô thị MPLS Multi Protocol label switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NG SONET/SDH Next Generation SONET/SDH SONET/SDH thế hệ sau NGN Next Generation network Mạng thế hệ sau PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại công cộng QoS Quality of service Chất lượng dịch vụ RPR Resilient Packet Ring Ring gói tin cậy SAN Storage area network Mạng lưu trữ SDH Synchronous Digital hierarchy Phân cấp số đồng bộ SLA Service Level Agreement Thỏa thoận cấp độ dịch vụ SONET Synchronous optical network Mạng quang đồng bộ TDM Time division multiplexing Ghép kênh theo thời gian VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WAN Wide area network Mạng diện rộng MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Xu hướng phát triển các phương thức truyền tải lưu lượng 12 Hình 2.3 Cấu trúc mô hình tổng quan mạng WAN 19 Hình 2.4 Cấu trúc phân lớp chức năng theo nút thiết bị của mạng MAN 20 (a) 27 (b) 27 Hình 2.5 Mô hình kết nối Hub 27 (a) mô hình kết nối Hub, (b) mô hình kết nối Hub - and – Spoke 27 (a) 28 29 (b) 29 Hình 2.6 Mô hình Ring 29 4 (a) mô hình kết nối Ring đơn, (b) mô hình kết nối Ring kép 29 (a) 31 31 (b) 31 Hình 2.7 Mô hình Hub – Ring kết hợp 31 (a) Mô hình Hub – Ring kết hợp đơn, (b) Mô hình Hub – Ring kết hợp kép 31 Hình 2.8 Mô hình Ring 2 lớp kết nối đơn 32 Hình 2.9 Mô hình Ring 2 lớp kết nối kép 33 Hình 2.10 Mô hình Ring 3 lớp kết nối đơn 35 Hình 2.11 Mô hình Ring 3 lớp kết nối kép 36 Hình 3.12Mô hình mạng MAN 53 Hình 3.13 Mô hình mạng MAN sử dụng công nghệ DWDM 54 Hình 3.4 Lược đồ lộ trình phát triển mạng và dịch vụ mạng MAN quang 67 Mô hình mạng MAN đô thị 72 Mạng lõi MPLS 74 Mô hình logic mạng MAN thành phố 75 76 Kết nối giữa mạng lõi MAN với BĐ thành phố 76 Miêu tả dòng dữ liệu và dòng điều khiển 79 Mô hình kết nối mạng LAN vào MAN thành phố 80 Mô hình kết nối Internet cho mạng lõi MPLS VPN 81 Mô hình kết nối ra Internet 83 Mô hình tách biệt đường truyền và thiết bị sử dụng 2 PE 84 Mô hình tách biệt đường truyền và thiết bị sử dụng 1 PE 85 Mô hình tách biệt đường truyền và thiết bị sử dụng kết nối logic 86 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dự báo nhu cầu dịch vụ băng rộng – trường hợp Mức trung bình 17 5 Bảng 3.2 So sánh trễ mạng giữa các giải pháp công nghệ 38 Bảng 3.3 So sánh khả năng bảo vệ và chi phí cho xây dựng cơ cấu bảo vệ 39 Bảng 3.4 So sánh thông lượng đường thông và phần tỉ lệ sử dụng băng thông ứng với các loại hình công nghệ 39 Bảng 3.5 So sánh giá thành xây dựng mạng dựa trên cơ sở một số giải pháp công nghệ 40 Bảng 3.6 So sánh khả năng nâng cấp mạng đối với một số giải pháp công nghệ 40 Bảng 3.7 So sánh khả năng đảm bảo chất lượng dịch vụ giữa các giải pháp công nghệ 41 Bảng 3.8 So sánh tính năng mềm dẻo của các giải pháp công nghệ 41 Bảng 3.9 Thuộc tính SLA của một số dịch vụ điển hình 58 Bảng 3.10 Phân cấp giá trị của các thuộc tính SLA 58 Bảng 3.11 Tám công ty dẫn đầu về thị trường mạng MAN quang 61 MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới đang bước sang kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, trong đó thông tin là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Do đó, nhu cầu truyền thông ngày càng lớn với nhiều dịch vụ mới băng rộng và đa phương tiện trong đời sống kinh tế – xã hội của từng quốc gia cũng như kết nối toàn cầu. Để đáp ứng được vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển của kỷ nguyên thông tin, mạng truyền thông cần phải có khả năng linh hoạt cao, tốc độ truyền dẫn lớn, băng thông rộng, dung lượng lớn, đa dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu trao đổi thông tin của xã hội. Để đáp ứng nhu cầu đó, các nhà khoa học, công nghệ, các tổ chức viễn thông quốc tế, các hãng cung cấp thiết bị, các nhà khai thác,… luôn luôn tìm mọi giải pháp về mạng, các giải pháp về công nghệ để phát triển mạng viễn thông. Chính vì thế, trong thập niên qua các giải pháp mạng và công nghệ viễn thông đã có những thay đổi và phát triển rất nhanh. 6 Một giải pháp mạng viễn thông có khả năng linh hoạt cao, tốc độ truyền dẫn lớn, băng thông rộng, đa dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu trao đổi thông tin của xã hội hiện tại, đó là mạng MAN quang (Metro Area Network) Sự ra đời của mạng MAN đã tạo nên một cuộc các mạng trong công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình cũng như truyền các dữ liệu. Ngày nay, công nghệ thông tin quang, trong đó có công nghệ truyền dẫn quang ghép kênh theo bước sóng WDM (Wavelength Division Multilexing), mà giai đoạn tiếp theo của nó là ghép kênh quang theo bước sóng mật độ cao DWDM (Dense Wavelength Division Multilexing), cùng với công nghệ chuyển mạch quang, đặc biệt là chuyển mạch quang tự động, ra đời với những ưu điểm vượt trội về chất lượng truyền dẫn cao, đặc biệt là băng thông rộng/tốc độ lớn (tới hàng ngàn Terabit) đã là một cuộc các mạng không chỉ trong công nghệ truyền dẫn mà còn cả giải pháp phát triển mạng viễn thông. Vì vậy, công nghệ thông tin quang đã và đang là một trong những công nghệ chủ đạo của mạng viễn thông, đồng thời sẽ là ứng cử số 1 của mạng truyền tải trong mạng MAN trong tương lai. Chính vì vậy, các hãng trên thế giới đã tập trung nghiên cứu, phát triển và ngày càng hoàn thiện các giải pháp công nghệ thông tin quang cho lớp truyền tải của mạng MAN Đối với nước ta, các công ty viễn thông trong nước đang triển khai mạng MAN. Về vấn đề lựa chọn công nghệ thông tin quang và mô hình tổ chức cho mạng truyền tải của mạng MAN của các công ty ở nước ta đang được nghiên cứu lựa chọn và triển khai. Chính vì vậy, việc nghiên cứu mạng MAN quang và ứng dụng cho mạng viễn thông Việt Nam là một vấn đề cấp thiết. Do đó, luận văn nghiên cứu khoa học công nghệ “Nghiên cứu các công nghệ và giải pháp mạng MAN quang theo hướng NGN và ứng dụng cho đô thị Việt Nam” được đặt ra. Để thực hiện được mục tiêu đó, đề tài tập trung thực hiện các nội dung chính sau: Chương 1. Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng MAN thế giới Chương 2. Nghiên cứu các công nghệ và giải pháp mạng MAN 7 Chương 3. Nghiên cứu và đề xuất các mô hình mạng MAN quang phù hợp với đô thị Việt Nam Chương 1. NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG MAN TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Xu hướng phát triển mạng MAN trên thế giới Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh về kinh tế, xã hội và văn hoá trong môi trường các đô thị và thành phố lớn nên nhu cầu trao đổi thông tin là rất lớn, đa dạng cả về loại hình dịch vụ, tốc độ. Với sự hình thành và phát triển bùng nổ các tổ hợp văn phòng, khu công nghiệp, công nghệ cao, các khu chung cư thêm vào đó các dự án phát triển thông tin của chính phủ, của các cơ quan, các công ty làm cho nhu cầu trao đổi thông tin như trao đổi tiêng nói, dữ liệu, hình ảnh, truy nhập từ xa, truy nhập băng rộng tăng dẫn đến những vấn đề cần phải giải quyết. Các mạng nội bộ LAN (Local Area Network) chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu trao đổi thông tin với phạm vi địa lý rất hẹp (trong khoảng vài trăm mét). Trong khi đó nhu cầu kết với mạng bên ngoài (truy nhập Internet, truy nhập cơ sở dữ liệu, kết nối chi nhánh văn phòng ) là rất lớn. Điều này dẫn đến việc cơ sở hạ tầng thông tin hiện tại với công nghệ TDM (chuyển mạch kênh PSTN, công nghệ SDH) sẽ rất khó đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin rất lớn như vậy cả về loại hình dịch vụ và cường độ lưu lượng 8 trao đổi thông tin. Do vậy việc tìm kiếm công nghệ để xây dựng một cơ sở hạ tầng mạng đô thị (MAN) đáp ứng được yêu cầu trao đổi thông tin nói trên là công việc cấp thiết đối với những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong vài năm trở lại đây các nhà khai thác mạng viễn thông có khuynh hướng tập trung đầu tư xây dựng mạng đường trục (backbone) để đáp ứng yêu cầu băng thông truyền tải cho lưu lượng bùng nổ của Internet. Hiện nay khuynh hướng phát triển mạng đã có sự thay đổi, người ta tập trung sự chú ý đến việc xây dựng mạng nội vùng, nội hạt nói chung và mạng MAN tại các đô thị, thành phố nói riêng, nơi cần thiết phải đầu tư xây dựng, tổ chức lại để có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng hoá dịch vụ của người sử dụng, đưa dịch vụ đến gần với khách hàng hơn, đảm bảo việc kết nối với khách hàng “mọi nơi, mọi lúc, mọi giao diện”. Không giống như mạng đường trục, nơi có khuynh hướng hội tụ các loại hình lưu lượng truyền tải về loại hình giao thức truyền tải phổ biến nhất là IP/MPLS nhằm đạt được hiệu suất sử dụng mạng cao, mạng đô thị thực hiện tiếp cận với rất nhiều loại hình ứng dụng và giao thức truyền tải cần phải truyền một cách “trong suốt” giữa người sử dụng hoặc các mạng văn phòng với nhau. Do vậy vấn đề đặt ra là cần phải cân nhắc giữa mục tiêu là truyền lưu lượng trong suốt và đạt hiệu suất sử dụng mạng cao, đó là một bài toán đặt ra đối với các nhà xây dựng mạng đô thị. Nó sẽ quyết định đến chiến lược triển khai mạng và dịch vụ cũng như như việc lựa chọn nhà cung cấp thiết bị mạng. Xu hướng phát triển của mạng thế hệ kế tiếp NGN là từng bước thay thế hoặc chuyển lưu lượng mạng sử dụng công nghệ TDM sang mạng sử dụng công nghệ chuyển mạch gói. Do vậy, công nghệ áp dụng xây dựng mạng MAN cũng không nằm ngoài xu hướng nói trên, đó là xây dựng cơ sở hạ tầng mạng với mục tiêu hội tụ các loại hình dịch vụ dữ liệu, tiếng nói, truyền hình để truyền tải trên cùng một cơ sở hạ tầng mạng. Hiện nay một số công nghệ chủ yếu ở phân lớp 2 như là GbE (Gigabit Ethenet), SDH- NG (Next Generation SDH) được xem là công nghệ có hiệu quả trong giai đoạn chuyển đổi từ mạng truyền thông SDH sang mạng NGN. 9 1.2. Xu hướng phát triển của công nghệ mạng MAN Xu hướng các công nghệ được lựa chọn áp dụng để xây dựng mạng MAN thế hệ mới chủ yếu tập trung vào 5 loại công nghệ chính, đó là: • SONET/SDH-NG • Ethernet/Giagabit Ethernet (GE) • IP • WDM • Chuyển mạch kết nối MPLS Các công nghệ nói trên này được xây dựng khác nhau cả phạm vi và các phương thức mà chúng sẽ được sử dụng. Trong một số trường hợp, các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng lại triển khai cùng một công nghệ cho các ứng dụng khác nhau. Ví dụ, GE có thể được sử dụng để cung cấp năng lực truyền tải cơ sở hoặc để cung cấp các dịch vụ gói Ethernet trực tiếp đến khách hàng. Các nhà khai thác mạng có xu hướng kết hợp một số loại công nghệ trên cùng một mạng của họ, vì tất cả các công nghệ sẽ đóng góp vào việc đạt được những mục đích chung là: • Giảm chi phí đầu tư xây dựng mạng • Rút ngắn thời gian đáp ứng dịch vụ cho khách hàng • Dự phòng dung lượng đối với sự gia tăng lưu lượng dạng gói • Tăng lợi nhuận từ việc triển khai các dịch vụ mới • Nâng cao hiệu suất khai thác mạng Tổng quan về các hướng triển khai giải pháp công nghệ mạng MAN Mục trên là những giới thiệu tổng quan các công nghệ chính sử dụng trên mạng MAN. Các công nghệ mới được đề cập ở trên đều hoạt động ở các lớp mạng khác nhau và có những phạm vi khác nhau. SONET/SDH-NG và WDM cung cấp truyền tải lớp 1, GE trái lại cung cấp truyền tải lớp 1 phía dưới và các chức năng lớp 2, MPLS cung cấp các chức năng lớp 2 đặc biệt. 10 [...]... nối mạng lõi có thêm giao diện và giao thức kết nối phù hợp để kết nối với phần tử mạng đường trục để truyền tải các lưu lượng của các loại hình dịch vụ liên mạng 2.2 Các công nghệ áp dụng xây dựng mạng MAN quang 2.2.1 Công nghệ Ethernet và Gigabit Ethernet a Đặc điểm của công nghệ Công nghệ Ethernet đã được xây dựng và chuẩn hoá để thực hiện các chức năng mạng lớp đường dữ liệu và lớp vật lý Công nghệ. .. thiết bị đắt d Khả năng ứng dụng • ứng dụng phù hợp cho những nơi mà mạng còn thiếu về tài nguyên cáp/sợi quang, cần phải tận dung năng lực truyền tải của sợi quang • Nâng cấp dung lượng, thay thế hệ thống truyền tải quang hiện có • ứng dụng cho những nơi mà cần dung lượng hệ thống truyền tải lớn (mạng lõi, mạng đường trục) 2.3 Các giải pháp mạng MAN quang áp dụng cho các đô thị 2.3.1 Mô hình kết nối... hỏi các nhân viên quản lý và điều hành mạng cần được đào tạo và cập nhật kiến thức về công nghệ mới, nhất là các kiến thức mới về quản lý và điều khiển lưu lượng trên toàn mạng • Giá thành xây dựng mạng dựa trên công nghệ MPLS nói chung còn khá đắt 2.2.3 Công nghệ SDH/SDH-NG a Đặc điểm công nghệ Công nghệ SDH hiện tại là công nghệ truyền dẫn được áp dụng phổ biến nhất trong mạng của những nhà cung cấp... rõ thành 2 lớp mạng riêng biệt: lớp mạng lõi MAN và lớp mạng biên MAN Trong đó lớp mạng biên được phân chia thành hai lớp mạng con: lớp mạng truy nhập MAN và lớp mạng tập trung lưu lượng Theo đó thì cấu trúc tô-pô của mạng truyền dẫn quang được tổ chức thành 3 lớp ring: lớp ring truy nhập, lớp ring tập trung và lớp ring mạng lõi MAN .Các ring truy nhập thực hiện chức năng kết nối các nút mạng truy nhập... tăng hiệu suất công việc nhờ đường truy nhập an toàn đến các ứng dụng và dữ liệu • Các dịch vụ ứng dụng gia tăng: Các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng hiện đang cố gắng tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm của họ tuy nhiên họ mới chỉ đạt được những thành công mức độ với một vài ứng dụng cơ bản • Dịch vụ LAN thông suốt (LAN điểm-điểm và LAN đa điểm-đa điểm): Cung cấp kết nối mạng trực tiếp giữa các văn phòng... hành mạng, làm tăng chất lượng và cải thiện tính mềm dẻo và khả năng nâng cấp mạng • VoIP • Hạ tầng đường trục mạng đô thị • LAN - FR/ATM VPN • Extranet 12 • LAN kết nối đến các tài nguyên mạng (các thành viên của mạng LAN có thể truy nhập trung tâm dữ liệu từ xa) Theo các kết quả nghiên cứu, điều tra thị trường của một số tổ chức có thể thấy một số điểm trong hướng phát triển dịch vụ trong các mạng MAN. .. chỉ mang tính logic nó phụ thuộc vào kích cỡ mạng và độ phức tạp của mạng cụ thể Theo cấu trúc phân lớp này, mạng MAN được chia làm 2 lớp - Lớp truy nhập thực hiện chức năng tích hợp các loại hình dịch vụ bao gồm cả dịch vụ từ người sử dụng và dịch vụ mạng Lớp mạng này thực thi kết nối cung cấp các loại hình dịch vụ xuất phát từ mạng truy nhập ứng dụng bởi nhiều công nghệ truy nhập khác nhau như các. .. chia rõ thành 2 lớp mạng riêng biệt: lớp mạng lõi MAN và lớp mạng biên MAN Mạng của 2 lớp này được tổ chức hoàn toàn theo cấu hình tô-pô Ring và được phân chia thành lớp Ring mạng biên và lớp Ring mạng lõi MAN Hình 2.8 Mô hình Ring 2 lớp kết nối đơn Các Ring lớp mạng biên sử dụng để kết nối truyền tải lưu lượng của các nút mạng truy nhập khách hàng và tập trung lưu lượng lên nút mạng lõi Tương tự như... bị mạng 2.1.2 Cấu trúc phân lớp chức năng Hình 2.4 Cấu trúc phân lớp chức năng theo nút thiết bị của mạng MAN Theo mô hình phân lớp mạng tổng quát của mạng MAN như ở mục trên, mạng MAN có thể phân chia thành 2 lớp mạng: lớp mạng biên và lớp mạng lõi Trong mỗi lớp mạng đó có thể bố trí các thiết bị mạng có chức năng khác nhau để thực thi các chức năng cần phải thực hiện của lớp mạng này tùy thuộc vào... cấp năng lực mạng lớp 2 truyền tải qua mạng lớp 1 như SONET/SDHNG hoặc WDM Trong cả hai trường hợp, GE đều có thể xử lý lưu lượng TDM và các tô-pô ring nhờ các giải pháp truyền tải qua MPLS Cũng cần lưu ý rằng SONET/SDH-NG, WDM và GE đều có thể là nền tảng cho các MSPP Tất cả các công nghệ trên sẽ đóng vai trò là các bộ phận trong một giải pháp mạng MAN Về cơ bản chúng có thể được sử dụng theo phương . CHỨC MẠNG MAN QUANG 19 2.1. Cấu trúc tổng quan của mạng MAN 19 2.1.1. Cấu trúc phân lớp dịch vụ 19 2.1.2. Cấu trúc phân lớp chức năng 20 2.2. Các công nghệ áp dụng xây dựng mạng MAN quang 21 2.2.1 36 Hình 3.12Mô hình mạng MAN 53 Hình 3.13 Mô hình mạng MAN sử dụng công nghệ DWDM 54 Hình 3.4 Lược đồ lộ trình phát triển mạng và dịch vụ mạng MAN quang 67 Mô hình mạng MAN đô thị 72 Mạng lõi MPLS. khai mạng và dịch vụ mạng MAN quang 56 3.5.1. Giai đoạn đầu: Xây dựng kế hoạch triển khai mạng 56 3.5.2. Giai đoạn 2: Xây dựng mạng và triển khai cung cấp dịch vụ mạng MAN quang tại các tỉnh, thành