1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN chuẩn kiến thức cơ bản và những kĩ năng cần thiết để thực hiện giảng dạy môn Vật Lý lớp 6

26 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Đối với giáo viên cần phải có những yêu cầu sau: - Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trn

Trang 1

Lời nói đầu

Kính tha các đồng chí!

Qua nhiều năm đợc giảng dạy bộ môn Vật Lý lớp 6 theo chơng trình cải cách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi có rút ra một số kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy và cần phải đổi sửa phơng pháp dạy học bộ môn Vật Lý lớp 6.

Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy học và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.

Đổi mới PPDH ở trờng phổ thông nên đợc thực hiện theo các định ớng sau:

h-1 Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.

2 Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.

3 Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.

4 Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học ở nhà trờng.

5 Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy - học.

6 Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.

7 Tăng cờng sử dụng các PPDH, TBDH và đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.

Đối với giáo viên cần phải có những yêu cầu sau:

- Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa ph-

ơng.

- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức, chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.

- Thiết kế và hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển

t duy và rèn luyện kĩ năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập;

Trang 2

tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ học sinh; thời lợng dạy học và các

điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng.

Đã từ nhiều năm nay, trong các giáo án của giáo viên hay trong một số sách hớng dẫn giảng dạy, mục tiêu bài học (hay mục đích yêu cầu) thờng đ-

ợc viết chung chung Ví dụ nh “nắm đợc khái niệm năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, đặc điểm của quá trình nóng chảy ” Với cách trình bày mục tiêu bài học chung chung nh vậy, ta không có cơ sở để biết khi nào thì học sinh

đã đạt đợc mục tiêu đó Trong thực tế, nhiều khi mục tiêu còn đợc hiểu là những điều mà ngời thầy sẽ phải làm trong quá trình giảng dạy Ví dụ nh:

“Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về ; củng cố khái niệm trọng lợng, khối lợng, lực ; rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa; góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh; bớc đầu gây hứng thú cho học sinh đối với phần nhiệt học ”.

Dới đây xin trình bày quan niệm hiện nay về mục tiêu của bài học:

- Với định hớng dạy học mới, mục tiêu của bài học đợc thể hiện bằng lời

khẳng định về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà ngời học sẽ phải đạt đợc ở mức độ nhất định sau tiết học (chứ không phải là hoạt động của GV trên lớp

nh trớc đây).

- Mục tiêu của bài học sẽ là căn cứ để đánh giá chất lợng học tập của học

sinh và hiệu quả thực hiện bài dạy của GV Do đó mục tiêu bài học phải cụ thể sao cho có thể đo đợc hay quan sát đợc, tức là mục tiêu bài học phải đợc lợng hóa.

Ngời ta thờng lợng hóa mục tiêu bằng các động từ hành động Một

động từ có thể dùng ở các nhóm mục tiêu khác nhau.

+ Đối với nhóm mục tiêu kiến thức, ta tạm lợng hóa theo 3 (trong 6) mức độ nhận thức của Bloom:

a) Mức độ nhận biết: Các động từ hành động thờng đợc dùng để lợng

hóa mục tiêu ở mức độ này là: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng

Trang 3

b) Mức độ thông hiểu: Các động từ hành động thờng đợc dùng để lợng

hóa mục tiêu ở mức độ này là: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định

c) Mức độ vận dụng vào các tình huống mới: Các động từ hành động

thờng đợc dùng để lợng hóa mục tiêu ở mức độ này là: giải thích, chứng minh, vận dụng

+ Đối với nhóm mục tiêu kĩ năng, ta tạm đa ra 2 mức độ:

sở để biết khi nào thì học sinh đã nắm vững những kiến thức này.

Có thể lợng hóa mục tiêu này bằng các động từ hành động nh sau:

Sau khi học xong bài đòn bẩy, học sinh có khả năng:

a) Nêu đợc tên các yếu tố cơ bản của một đòn bẩy (mức độ “nhận

biết”)

b) Xác định đợc điểm tựa và các lực tác dụng lên một số dụng cụ thực

tế có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy (mức độ “thông hiểu”)

c) Biết sử dụng một số loại đòn bẩy trong thực tế để có lợi về lực hoặc

có lợi về đờng đi hoặc biết vận dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy để giải một số bài tập có liên quan (mức độ kiến thức “vận dụng” và mức độ kĩ năng

“làm đợc”)

- Với những yêu cầu mới của xã hội đối với việc giáo dụng, mục tiêu dạy học không chỉ là những yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện kiến thức

và lập lại đúng, thành thạo các kĩ năng nh trớc đây, mà còn đặc biệt chú ý

đến năng lực nhận thức, năng lực tự học của học sinh Những nội dung mới

về mục tiêu này chỉ có thể hình thành dần dần qua hệ thống nhiều bài học,

Trang 4

nhiều môn học và chỉ có thể đánh giá đợc sau một giai đoạn học tập tác định (sau một học kỳ, một năm học hoặc một cấp học ) nên thờng ít đợc thể hiện trong mục tiêu của một bài học cụ thể.

Từ những mục tiêu và yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học môn Vật Lý lớp 6 và từ thực tế giảng dạy tôi đã mạnh dạn đa ra những chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn Vật Lý 6 để thực hiện trong quá trình giảng dạy của mình.

Trang 5

thể tích - Nếu đợc một số dụng cụ đo độ

dài, đo thể tích với GHĐ và

ĐCNN của chúng

Kĩ năng

- Xác định đợc GHĐ và ĐCNNcủa dụng cụ đo độ dài, đo thểtích

- Xác định đợc độ dài trong một

số tình huống thông thờng

- Đo đợc thể tích một lợng chấtlỏng Xác định đợc thể tích vậtrắn không thấm nớc bằng bìnhchia độ, bình tràn

pháp do Nhà nớc quy định

HS phải thực hành đo độ dài,thể tích theo đúng quy trìnhchung của phép đo, baogồm: ớc lợng cỡ giá trị cần

đo; lựa chọn dụng cụ đothích hợp; đo và đọc giá trị

đo đúng quy định; tính giátrị trung bình

độ mạnh yếu của hai lực đó

- Nhận biết đợc lực đàn hồi làlực của vật bị biến dạng tácdụng lên vật làm nó biến dạng

- So sánh đợc độ mạnh, yếu củalực dựa vào tác dụng làm biếndạng nhiều hay ít

- Nêu đợc đơn vị đo lực

- Nêu đợc trọng lực là lực hútcủa Trái Đất tác dụng lên vật và

độ lớn của nó đợc gọi là trọng ợng

l Viết đợc công thức tính trọnglợng P = 10m, nêu đợc ý nghĩa

và đơn vị đo P, m

- Phát biểu đợc định nghĩa khốilợng riêng (D), trọng lợng riêng(d) và viết đợc công thức tínhcác đại lợng này Nêu đợc đơn

vị đo khối lợng riêng và đotrọng lợng riêng

- Nêu đợc cách xác định khối ợng riêng của một chất

l-Kĩ năng

- Đo đợc khối lợng bằng cân

- Vận dụng đợc công thức P =10m

- Đo đợc lực bằng lực kế

ở trung học cơ sở, coi trọnglực gần đúng bằng lực hútcủa Trái Đất và chấp nhậnmột vật ở Trái Đất có khối l-ợng là 1kg thì có trọng lợngxấp xỉ 10N Vì vậy P = 10mtrong đó m tính bằng kg, Ptính bằng N

Trang 6

- Tra đợc bảng khối lợng riêngcủa các chất.

- Vận dụng đợc các công thức

m D V

 và d P

V

 để giải cácbài tập đơn giản

Bài tập đơn giản là nhữngbài tập mà khi giải chúng,chỉ đòi hỏi sử dụng một côngthức hoặc tiến hành một hayhai lập luận (suy luận)

- Nêu đợc các máy cơ đơn giản

có trong các vật dụng và thiết bịthông thờng

- Nêu đợc tác dụng của máy cơ

đơn giản là giảm lực kéo hoặc

đẩy vật và đổi hớng của lực

Nêu đợc tác dụng này trong các

ví dụ thực tế

Kĩ năng

- Sử dụng đợc máy cơ đơn giảnphù hợp trong những trờng hợpthực tế cụ thể và chỉ rõ đợc lợiích của nó

Đơn vị đo độ dài hơn mét làkilômét (km) và nhỏ hơn mét

là đềximét (dm), centimét(cm), milimét (mm)

1km = 1000m1m = 10dm1m = 100cm1m = 1000mm

Nhận biếtChỉ dùng đơn vịhợp pháp do Nhànớc quy định

Vận dụng 1Không yêu cầu HSphải học thuộc

Vận dụng 2

Trang 7

+ Đặt thớc và mắt nhìn đúngcách.

+ Đọc, ghi kết quả đo đúngquy định

- Thực hành đo độ dài củabàn học, kích thớc của cuốnsách

cụ đo thể tích - Những dụng cụ đo thể tíchchất lỏng nh: bình chia độ,

ca đong, chai, lọ, bơm tiêm

có ghi sẵn dung tích

- Đơn vị đo thể tích thờngdùng là mét khối (m3) và lít (

l)

1l = 1dm3

1ml = 1cm3 = 1cc

Nhận biếtChỉ dùng đơn vịhợp pháp do Nhànớc quy định

2 Xác định GHĐ, ĐCNN

của bình chia độ - GHĐ (GHĐ) của một bìnhchia độ là thể tích lớn nhất

ghi trên hình

- ĐCNN (ĐCNN) của bìnhchia độ là phần thể tích củabình giữa hai vạch chia liêntiếp trên bình

- Xác định GHĐ, ĐCNN củamột số bình chia độ khácnhau trong hình ảnh dới đây:

ảnh chụp bình chia độ ởHình 3.2 - SGK

Vận dụng 1Không yêu cầu HSphải học thuộc

+ Ước lợng thể tích chất lỏngcần đo

+ Lựa chọn bình chia độ cóGHĐ và ĐCNN thích hợp

+ Đặt bình chia độ thẳng

đứng

+ Đặt mắt nhìn ngang với độcao mực chất lỏng trongbình

+ Đọc và ghi kết quả đo theovạch chia gần nhất với mựcchất lỏng

+ Tính đợc giá trị trung bìnhsau ba lần đo

- Thực hành đo thể tích của

Vận dụng 2

Trang 8

+ Dùng bình chia độ để đo

đ-ợc thể tích vật rắn bỏ lọt bìnhchia độ

+ Dùng bình tràn để đo đợcthể tích vật rắn không bỏ lọtbình chia độ

- Thực hành đo thể tích củamột số vật rắn không thấm n-ớc: hòn đá, cái đinh ốc

Ví dụ:

Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ cóghi: Khối lợng 397g, đóchính là khối lợng sữa chứatrong hộp

- Đơn vị để đo khối lợng làkilôgam, kí hiệu là kg Ngoài

ra, đơn vị khối lợng còn ờng đợc dùng là gam (g), tấn(t)

đúng giữa bảng chia độ

+ Tổng khối lợng của cácquả cân trên đĩa cộng với sốchỉ của các con mã sẽ bằngkhối lợng của vật đem cân

Vận dụng 2

Trang 9

- Sử dụng cân để biết cânmột số vật thông thờng.

bị nén lại

Ví dụ 2: Lò xo bị dãn đã tácdụng lên xe lăn một lực kéo

Lúc đó, tay ta tác dụng lên lò

xo (thông qua xe lăn) một lựckéo làm cho lò xo bị dãn ra

Vậy: Khi vật này đẩy hoặckéo vật kia, ta nói vật này đã

- Điểm đặt của lực

- Hớng của lực (phơng vàchiều)

ơng, ngợc chiều, cùng tácdụng vào một vật

- Ví dụ:

+ ở ví dụ 1, xe lăn chịu tácdụng của hai lực cân bằng đó

là lực đẩy của tay và lực đẩycủa lò xo lá tròn

+ ở ví dụ 2, xe lăn chịu tácdụng của hai lực cân bằng làlực kéo của tay và lực kéocủa lò xo

và chuyển động nhanh dần

Ví dụ: Khi xe đạp đang đứngyên trên đờng, ta đạp xe,

Thông hiểu

Trang 10

nghĩa là tác dụng lực vào xe

đạp làm cho xe đạp bắt đầuchuyển động và chuyển độngnhanh dần

+ Vật đang chuyển động, nếutác dụng lực cản thì vật sẽchuyển động chậm dần vàdừng lại

Ví dụ: Khi ta đang đi xe đạp,nếu bóp phanh (tác dụng lựcvào xe đạp) thì xe đạp sẽchuyển động chậm dần rồidừng lại

+ Vật đang chuyển động theomột hớng nhất định, nếu tácdụng lực theo phơng lệch vớiphơng chuyển động của vậtthì vật sẽ thay đổi hớngchuyển động

Ví dụ: Viên bi thép đangchuyển động thẳng trên mặtphẳng nằm ngang khi chuyển

động ngang qua một thanhnam châm, thì nam châm tácdụng lực lên viên bi thép làm

đổi hớng chuyển động củaviên bi

Hình vẽ

- Ví dụ về sự biến dạng củavật dới tác dụng của lựcDùng tay ép hoặc kéo lò xo,tức là ta tác dụng lực vào lò

xo thì lò xo bị biến dạng(hình dạng của vật bị thay

đổi so với trớc khi bị lực tácdụng)

Vậy: Lực tác dụng lên mộtvật có thể làm biến đổichuyển động của vật đó,hoặc làm nó bị biến dạng

Trọng lực có phơng thẳng

đứng và có chiều hớng vềphía Trái Đất

- Cờng độ (độ lớn) của trọnglực tác dụng lên một vật ởgần mặt đất gọi là trọng lợng

Nhận biết

Trang 11

của vật đó.

2 Nêu đợc đơn vị lực - Đơn vị lực là Niutơn, kí

hiệu là N

- Một quả cân có khối lợng0,1 kg thì có trọng lợng gầnbằng 1 Niutơn vốn có thểlàm tròn là 1N

Thông hiểuBiết ớc lợng độ lớntrọng lợng của một

nặng đi thì chiều dài của lò

xo trở lại chiều dài tự nhiên

Giải thích: Khi ta treo quả

nặng vào lò xo, tức là quả

nặng đã tác dụng lên lò xomột lực (bằng trọng lợng củaquả nặng), làm lò xo bị biếndạng Khi đó, trong lò xoxuất hiện lực đàn hồi có xuhớng chống lại sự biến dạngcủa lò xo Nghĩa là, lực đànhồi của lò xo tác dụng lênquả nặng và giá treo lò xo

- Biến dạng có đặc điểm nhcủa lò xo là biến dạng đànhồi Lò xo là vật có tính đànhồi

Nhận biết

2 So sánh đợc độ mạnh,

yếu của lực đàn hồi

dựa vào lực tác dụng

làm biến dạng nhiều

hay ít

Độ biến dạng của vật đàn hồicàng lớn thì lực đàn hồi cànglớn và ngợc lại

Ví dụ: Khi kéo dây cao su,nếu kéo mạnh thì dây cao su

kế - Lực kế là dụng cụ dùng đềđo lực

- Có nhiều loại lực kế: có loạilực kế đo lực kéo, có loại lực

kế đo lực đẩy và có loại lực

kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy

Trang 12

vào vỏ lực kế, đầu kia gắnvào một cái móc và một cáikim chỉ thị Kim chỉ thị chạytrên mặt một bảng chia độ.

- Cách dùng lực kế để đo lực:

+ Điều chỉnh số 0, sao chokhi cha đo lực thì kim chỉ thịnằm đúng vạch 0

+ Cho lực cần đo tác dụngvào lò xo của lực kế

+ Cầm lực kế và hớng lực kếsao cho lò xo của lực kế nằmdọc theo phơng của lực cần

đo

+ Đọc và ghi số chỉ của vạchgần kim chỉ thị nhất

- Thực hành dùng lực kế để

do trọng lợng của quyểnsách, lực kéo của tay lên lò

Lu ý: SGK Vật Lý lớp 6 sửdụng công thức tính trọng l-ợng P = mg, trong đó lấy gần

đúng gia tốc rơi tự do g 10m/s2 Vì vậy, ta có công thứcgần đúng P = 10m Khi giáoviên hớng dẫn HS áp dụngcông thức trên cần nhắc nhở

HS không nên thay đơn vịvào công thức trong khi giảibài tập, mà khi giải ra kếtquả cuối cùng thì mới đa đơn

vị cho đại lợng cần tìm (kghoặc N)

Thông hiểu

Trang 13

thức: m

D V

Nêu đợc đơn vị đo

khối lợng riêng

- Công thức: m

D V

Trong đó, D là khối lợngriêng của chất cấu tạo nênvật; m là khối lợng riêng củavật; V là thể tích của vật

- Đơn vị của khối lợng riêng

là kilôgam trên mét khối, kíhiệu là kg/m3

và đo thể tích của một vậtlàm bằng chất đó, rồi dùngcông thức m

D V

 để tínhtoán

- Trọng lợng của một métkhối một chất gọi là trọng l-ợng riêng của chất đó

- Công thức: P

d V

Trong đó, d là trọng lợngriêng của chất cấu tạo nênvật; P là trọng lợng của vật;

V là thể tích của vật

- Đơn vị trọng lợng riêng làNiutơn trên mét khối, kí hiệu

bài toán đơn giản

Giải đợc bài tập áp dụngcông thức trong đó cho biếthai trong các đại lợng m, D,

d, P, V và tính đại lợng cònlại

Nhận biết

- Dùng thực tế,tranh ảnh, mẫu vật

để giúp cho HSnhận biết đợc cácmáy cơ đơn giản

2 Tác dụng của các máy

cơ Giúp con ngời di chuyểncác vật nặng dễ dàng hơn Nhận biết

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Trang 14

- Để đa một vật nặng lêncao hay xuống thấp, thôngthờng ta cần tác dụng vàovật một lực theo phơngthẳng đứng và phải tácdụng vào vật lực kéo hoặc

đẩy bằng trọng lợng củavật Nhng khi sử dụng mặtphẳng nghiêng ta đã tácdụng vào vật một lực theohớng khác (không phải ph-

ơng thẳng đứng) và có độlớn nhỏ hơn trọng lợng củavật nặng

- Mặt phẳng nghiêng càng

ít so với mặt đất, thì lực cầnthiết để kéo hoặc đẩy vậttrên mặt phẳng nghiêng đócàng nhỏ

- Các khu nhà cao tầngkhông có thang máy, ngời

ta thờng xây các mặt phẳngnghiêng ở giữa các bậc cầuthang để có thể di chuyển

dễ dàng các đồ vật lên caohay xuống thấp

Thông hiểu

Lu ý:

Không yêu cầu HS

sử dụng mặt phẳngnghiêng để làmviệc quá sức

Tác dụng của đòn bẩy:

- Đòn bẩy có tác dụng thay

đổi hớng của lực vào vật

Cụ thể, để đa một vật lêncao ta tác dụng vào vật mộtlực hớng từ trên xuống

- Dùng đòn bẩy có thể đợclợi về lực Cụ thể: khi dùng

đòn bẩy để nâng vật, nếu

Nhận biết

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w