Sự bay hơi và ngng tụ

Một phần của tài liệu SKKN chuẩn kiến thức cơ bản và những kĩ năng cần thiết để thực hiện giảng dạy môn Vật Lý lớp 6 (Trang 27)

ST

T Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chơng trong chơng

trình

Hớng dẫn mức độ thể hiện cụ thể

của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chú (cấp mức độ)

I Sự bay hơi

1 Mô tả đợc quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.

- Hiện tợng nớc chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của nớc.

Ví dụ: Khi đổ một ít cồn ra mặt bàn sau ít phút ta không còn thấy cồn trên bàn, vì cồn đã chuyển từ thể lỏng sang thể hơi bay vào không khí.

- Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi Ví dụ: xăng, dầu, cồn...

Nhận biết

Chỉ dừng lại ở mức mô tả hiện tợng, không đi sâu vào mặt cơ chế cũng nh về mặt chuyển hóa năng lợng của quá trình bay hơi.

2 Nêu đợc dự đoán

về các yếu tố ảnh hởng đến sự bay hơi.

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Nhận biết

3 Nêu đợc phơng

phụ thuộc của hiện tợng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng đợc phơng án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.

tợng bay hơi đồng thời vào ba yếu tố.

- Phơng án thực nghiệm đơn giản: Nhỏ năm giọt nớc (rợu, cồn) trên năm tấm kính nhỏ (năm vị trí khác nhau trên nền nhà bằng gạch men). Tiến hành quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi của chất lỏng trong các trờng hợp sau:

1. Giọt nớc thứ nhất: để nguyên cho nó tự bay hơi.

2. Giọt nớc thứ hai: dùng quạt thổi giọt nớc.

3. Giọt nớc thứ ba: láng rộng giọt nớc.

4. Giọt nớc thứ t: dùng ngọn lửa nhỏ đốt bên cạnh giọt nớc.

5. Giọt nớc thứ năm: kết hợp vừa láng rộng, vừa thổi và hơ nóng (láng rộng và dùng máy sấy tóc).

hành thí nghiệm ở nhà và giáo viên kiểm tra báo cáo.

4 Vận dụng đợc

kiến thức về bay hơi để giải thích đợc một số hiện t- ợng bay hơi trong thực tế.

- Để làm muối, ngời ta cho nớc biển chảy vào ruộng muối. Nớc trong biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Nếu thời tiết nắng to và có gió mạnh thì nhanh thu hoạch đợc muối.

- Khi lau nhà xong ta thờng bật quạt để nớc trên sàn nhà bay hơi nhanh. Vận dụng 2 II Sự ngng tụ 1 Mô tả đợc quá trình chuyển thể trong sự ngng tụ của chất lỏng.

- Hiện tợng hơi nớc chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngng tụ của nớc.

Ví dụ: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nớc bay hơi vào không khí. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nớc trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nớc đọng trên lá cây, ngọn cỏ.

- Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngng tụ. Ngng tụ là quá trình ngợc với bay hơi.

Nhận biết

Chỉ dừng lại ở mức mô tả hiện tợng, không đi sâu vào mặt cơ chế cũng nh về mặt chuyển hóa năng lợng của quá trình đông đặc.

2 Nêu đợc ảnh hởng của nhiệt độ đối với quá trình ngng tụ.

- Sự chuyển của một chất từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngng tụ.

- Sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. Nhận biết 3 Vận dụng đợc kiến thức về sự ngng tụ để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản.

Khi nớc đá bỏ vào cốc nớc, ta thấy có những giọt nớc bám xung quanh thành cốc. Vì, khi thả nớc đá vào thì cốc nớc sẽ có nhiệt độ thấp, nhiệt độ không khí xung quanh cốc sẽ giảm nên hơi nớc ngng tụ và bám vào thành cốc.

Vận dụng 1

23. Sự sôi

ST

T Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chơng trình trong chơng trình

Hớng dẫn mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ

năng

Ghi chú (cấp mức độ)

1 Mô tả đợc sự sôi Khi tăng nhiệt độ của nớc, sau

một thời gian ta thấy có hơi nớc bay hơi trên bề mặt của nớc và dới đáy bình xuất hiện những bọt khí nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lên mặt nớc và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nớc đến 1000C thì mặt nớc xáo động mạnh, rất nhiều hơi nớc bay lên và các bọt khí nổi lên, nớc sôi sùng sục và nhiệt độ không tăng lên nữa. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nớc.

- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nớc vừa bay hơi trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng.

Nhận biết

Chỉ dừng lại ở mức mô tả hiện tợng, không đi sâu vào mặt cơ chế cũng nh về mặt chuyển hóa năng lợng của quá trình đông đặc.

2 Nêu đợc đặc điểm

về nhiệt độ sôi. - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng.

- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Thông hiểu 3 Vận dụng đợc kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan

Trên núi cao, nớc thờng không

Một phần của tài liệu SKKN chuẩn kiến thức cơ bản và những kĩ năng cần thiết để thực hiện giảng dạy môn Vật Lý lớp 6 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w