1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tài chính tiền tệ rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

47 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆRỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG... CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong q

Trang 1

ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Trang 2

4 Nguyễn Trường Thảo 1211180980

5 Lê Thị Thảo Nguyên 1211180853

Trang 3

NỘI DUNG

1 Ề TÀI ỦA Đ T C UYẾ LÝ TH Ơ SỞ •C

2 C HỰ T ỤNG CỨU ÍN D GHIÊN I RO T UẢ N NG RỦ ẾT Q TRẠ •K

3 P IẢI PHÁ Ị, G N NGH IẾ •K

Trang 4

1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của Ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả không đúng hạn theo cam kết cho Ngân hàng.

1.1 Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng:

Trang 5

Rủi ro tín dụng

Rủi ro giao dịch

Rủi ro

lựa chọn đảm bảoRủi ro nghiệp vụRủi ro

Rủi do danh mục

Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung

1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng:

1.1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc hình thành rủi ro

Trang 6

RỦI RO TÍN DỤNG

Rủi ro khách quan Rủi ro chủ quan

1.1.2.2 Phân loại theo tính chất của rủi ro

Trang 7

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

- Các chỉ tiêu định lượng:

+ Chỉ tiêu sử dụng vốn

Trang 8

+ Chỉ tiêu dư nợ

Trang 9

+ Chỉ tiêu nợ quá hạn

Trang 10

+ Vòng quay vốn tín dụng

Trang 11

+ Chỉ tiêu lãi treo: Đó là khoản lãi tính trên

nợ quá hạn mà ngân hàng chưa thu hồi được và như vậy chỉ số này càng thấp càng tốt.

+ Tỷ trọng nợ xấu: Nợ xấu là những khoản

nợ quá hạn trên 90 ngày mà không đòi được và không được tái cơ cấu.

Trang 12

- Các chỉ tiêu định tính:

+ Mức độ phân bố các khoản tín dụng giữa các khách hàng thuộc các nhóm khác nhau.

+ Sự tuân thủ các quy định và các chính sách tín dụng của NHNN và của chính ngân hàng.

+ Sự đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Trang 13

Thông thường, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 3 nhóm:

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt

1.3 Hệ số rủi ro tín dụng:

Trang 14

1.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:

1.4.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh:

- Do môi trường pháp lý.

- Do sự biến động của kinh tế.

Trang 15

- Cạnh tranh giữa các tổ chức tín

dụng.

- Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng còn bất cập.

Trang 16

- Những rủi ro từ môi trường thiên nhiên.

Trang 17

Sự thay đổi chính sách pháp luật của nhà nước gây bất lợi cho ngân hàng.

- Sự thanh tra,kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHTM

Trang 18

- Sự tấn công của hàng nhập lậu

Trang 19

-1.4.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân thuộc về người đi vay:

- Sử dụng vốn sai mục đích so với

phương án kinh doanh khi giải ngân,

không có thiện chí trong việc trả nợ vay

1.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:

Trang 20

- Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm

và năng lực hoạt động kinh doanh còn đang ở trình độ thấp

Trang 21

- Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng.

- Hiện tượng cố ý, cố tình lừa đảo

- Thái độ thiếu thiện chí và bất hợp tác của người đi vay

Trang 22

- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu các khoản lỗ.

Trang 23

- Do thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra

quyết định cho vay

- Do sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng.

- Do hệ thống kiểm soát trong khi cho vay

không chặt chẽ và kém chất lượng.

1.4.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân thuộc về ngân hàng cho vay:

Trang 24

- Do lỏng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng.

- Do trình độ chuyên môn cán bộ tín dụng

non kém về trình độ, thiếu kiến thức, thiếu

kinh nghiệm

- Đạo đức kinh doanh chưa tốt.

- Do chưa nêu cao tính tự chủ và tự chịu

trách nhiệm trong hoạt động tín dụng.

Trang 25

- Chưa có chiến lược cạnh tranh và Marketing hợp lí.

Trang 26

1.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng:

- Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trang 27

- Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội.

Trang 28

2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RỦI

RO TÍN DỤNG

Trang 30

NĂM 2011

- Tính đến 20/06/2011, theo NHNN, nợ xấu toàn hệ thống chiếm 2,37% tổng dư nợ, tăng 0,2% so với cuối năm 2010 (2,07%).

- Đến cuối tháng 7, con số này đã vọt lên

2,91% tổng dư nợ vào cuối tháng 7/2011.

- Theo BCTC của các NHTM, tỷ lệ nợ xấu

đều tăng trong 9 tháng đầu năm 2011.

Trang 31

Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm 2011

(Đơn vị: Tỉ đồng) Nguồn: BCTC riêng lẻ của 8 Ngân hàng

Trang 32

NĂM 2011:

- NHNN cho biết, tính đến cuối tháng 10/2011,

nợ xấu của toàn hệ thống chiếm khoảng 10% trên tổng dư nợ và tốc độ tăng nợ xấu

8,8-đã chậm lại kể từ sau tháng 6 cho đến nay.

- Năm 2011, lần đầu tiên NHNN chủ động

công bố tỉ lệ nợ xấu trong các ngân hàng

Theo đó, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng ở mức 3,6-3,8% tổng dư nợ.

Trang 33

Tỉ lệ nợ xấu của một số ngân hàng qua 9 tháng đầu năm (Nguồn: BCTC)

Trang 34

NĂM 2012

- Đến cuối năm 2012, tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 8,91%

Trang 35

NĂM 2012

- Tỉ trọng dư nợ cho vay với lãi suất trên 15%/năm đã giảm mạnh từ mức 65,8% trước ngày 15/7/2012 xuống còn

19,2% vào cuối năm 2012

Trang 36

NĂM 2012

Cơ cấu dư nợ tín dụng 10 tháng đầu năm 2012

Nguồn: GAFIN/NHNN

Trang 37

NĂM 2012

Cơ cấu nợ xấu của các NHTM 2012

Nguồn: BCTC các NHTM (Trừ NVB)/ Dân Trí

Trang 38

NĂM 2013

- Tính đến ngày 12/12/2013, tín dụng toàn hệ thống các TCTD đối với nền kinh

tế chỉ tăng 8,83% so với cuối năm 2012

- Tăng trưởng tín dụng năm 2013 đạt mức 12,51%

Trang 40

Tỉ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng qua các tháng đầu 2013 (Nguồn: NHNN)

NĂM 2013

Trang 41

3 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP

3.1 Một số kiến nghị:

- Các Ngân hàng thương mại Việt Nam nên tách biệt các bộ phận tiếp nhận, thẩm định và ra quyết định thành các phòng ban khác nhau

Trang 42

- Tuyển dụng thật kỹ càng các nhân viên trong các bộ phận này Điều này có thể tốn thêm một lượng chi phí nhưng bù lại giảm thiểu rủi ro rất nhiều

- Bên cạnh đó, bộ phận kiểm tra trong suốt quá trình giải ngân và thu nợ cũng cần phải được xem trọng

Trang 43

- Không những phải cần một lượng nhân viên đầy tính trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp mà còn phải là những người biết chịu tránh nhiệm trước những

gì mình đã làm

Trang 44

3.2 Giải pháp:

- Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát

khoản vay, nắm bắt kịp thời tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động của khách hàng để biết chắc rằng vốn vay

được sử dụng đúng mục đích

Trang 45

- Nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa ra

những hình thức tín dụng, dịch vụ mới phù hợp, đa dạng hóa hình thức kinh doanh

tạo sự độc đáo, thu hút khách hàng

Trang 46

- Tăng cường quản lý chặt chẽ các khoản vay, khả năng nguồn vốn của ngân

hàng để xác định được chính xác mức rủi ro hiện tại.

- Tăng cường công tác đào tạo nhằm

nâng cao trình độ công nghệ thông tin

ngân hàng.

Ngày đăng: 30/03/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w