Đặc điểm của quản lí nhà nước• Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy nhà nước • Đối tượng của quản lý nhà nước kà tất cả các cá nhân sinh sống và hoạt động trong
Trang 1HÀNH CHÍNH HỌC
ĐẠI CƯƠNG
SỐ TÍN CHỈ 03
Trang 2Môn học hành chính học đại cương
Môn học bao gồm các nội dung cơ bản: các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nước, quan niệm về hành chính nhà nước
ở Việt Nam hiện nay, các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước, quá trình ban hành và thực thi các quyết định hành chính nhà nước, chức năng cơ bản của hành chính nhà nước, kiểm soát đối với hành chính nhà nước và nâng cao năng lực, hiệu quả của hành chính nhà nước…
Trang 3• khqlk8@gmail.com
Trang 4Nội dung môn học
Chương1: Khái quát chung về hành chính nhà nước
Chương 2: Các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nước Chương 3: Nền hành chính nhà nước
Chương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hành chính nhà nước
Chương 5: Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Chương 6: Kiểm soát đối với nền hành chính nhà nước
Chương 7: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành chính nhà nước
Trang 5Thông tin giảng viên
• nguyenquanghuy@tueba.edu.vn
• Dt 0983995035
Trang 6Tài liệu tham khảo
1 Hành chính học đại cương – GS Đoàn Trọng Truyến
• 2 Lý luận quản lý nhà nước – GS Mai Hữu
Khuê
• 3 Các văn bản pháp luật:
Trang 7Các trang web tham khảo
• 1 Quốc hội Việt Nam
Trang 8Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
Trang 9• 1.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của
Trang 10Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức
thị tộc, bộ lạc
Thị tộc Tộc trưởng
Bào tộc
Bộ lạc Thủ lĩnh
Trang 11Quốc hộiChủ tịch nước
Chính phủ TANDTC VKS NDTC
Nhân dân Thông qua bầu cử
UBND các cấp
HĐND
các cấp
Toà án nhân dân địa phương
Viện kiểm sát nhân dân địa phương
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
Trang 12Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức
theo nguyên tắc tập quyền
Nhân dân
Chính phủ Quốc hội Toà án(Hành pháp) (Lập pháp) (Tư pháp)
Trang 13Tại một cơ quan hành chính nhà nước
Trang 141.1 KHÁI NIỆM BẢN CHẤT, VAI TRÒ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý, quản lý
nhà nước
1.1.2 Quản lý hành chính nhà nước
Trang 151.1.1 Khái niệm và đặc điểm của
quản lý
- Dưới góc độ điều khiển học: quản lý được
xem là quá trình "tổ chức và điều khiển
các hoạt động theo những yêu cầu nhất định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao
động trên phương diện điều hành
- Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị;
- Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy
Trang 16Khái niệm quản lý
Quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ra
từ trước
Trang 17Ðặc điểm của quản lý
Trang 18Quản lí nhà nước
Quản lí nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản
lí nhằm thực hiện các chức năng đối nội
và đối ngoại của nhà nước
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp là quản lí hành chính nhà nước
Trang 19Đặc điểm của quản lí nhà nước
• Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy nhà nước
• Đối tượng của quản lý nhà nước kà tất cả các
cá nhân sinh sống và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
• Hoạt động quản lí nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
• Quản lí nhà nước manh tính quyền lực nhà nước, lấy pháp luật làm công cụ quản lí chủ yếu
Trang 201.1.2 Quản lí hành chính nhà nước
Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng đất nước
Trang 21Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành của nhà nước
• Tính chấp hành của hoạt động quản lý hành
chính nhà nước được thể hiện ở sự thực hiện trên thực tế các văn bản hiến pháp, luật, pháp lệnh và nghị quyết của cơ quan lập pháp-
cơ quan dân cử.
• Tính điều hành của hoạt động quản lý hành
chính nhà nước thể hiện ở chổ là để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực được thực hiện trên thực tế thì các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành các hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền.
Trang 22Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo.
Ðiều này thể hiện ở việc các chủ thể quản
lý hành chính căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý để đề ra các biện pháp quản lý thích hợp Tính chủ động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính để điều chỉnh các hoạt động quản lý nhà nước
Trang 23Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được
bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước
Tất cả các cơ quan nhà nước đều tiến
hành hoạt động quản lí hành chính nhà nước nhưng hoạt động này chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện
Trang 244 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt
động có mục tiêu chiến lược, có chương trình và có kế hoạch để thực hiên mục tiêu
Trang 25Bản chất của hành chính nhà nước
• Hành chính nhà nước mang tính chính trị
• Hành chính nhà nước mang tính pháp lí
• Hành chính nhà nước là một hoạt động quản lí
• Hành chính nhà nước có tính chuyên môn hóa cao
Trang 26• Phục vụ lợi ích nhân dân và lợi ích công
Trang 27• HCNN thực hiện chức năng ban hành pháp luật (VB dưới luật)
Trang 28Hành chính nhà nước là một hoạt
động quản lí
• HCNN là một bộ phận của quản lí nhà nước, mang bản chất quản lí nhà nước
• HCNN là chức năng thi hành pháp luật
• Được tổ chức thành một bộ máy hoàn chỉnh, đồng bộ
Trang 29Vai trò của hành chính nhà nước
• HCNN hiện thực hóa các mục tiêu ý tưởng của các nhà chính trị
• HCNN điều hành các hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt được mục tiêu tới mức tối đa
và với hiệu quả cao nhất
• HCNN duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
• HCNN đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội
Trang 301.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt
động HCNN Việt Nam XHCN
- Nguyên tắc trước hết được hiểu là Ðiều
cơ bản định ra, nhất thiết phái tuân theo trong một loạt việc làm
- Nguyên tắc hành chính nhà nước là các
quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong
tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước
Trang 31Yêu cầu đối với nguyên tắc hành
• Nguyên tắc phải phản ánh được tính chất của các mối quan hệ quản lý ( quan hệ với Đảng, Đảng với tư cách là người lãnh đạo; quan hệ chỉ đạo giữa cấp trên và cấp dưới; quan hệ phối hợp với cùng cấp và phục vụ đối với nhân dân)
• Nguyên tắc phải tạo thành một hệ thống thống nhất và được đảm bảo thực hiện bằng hệ thống công cụ cưỡng chế.
Trang 32Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với
hành chính nhà nước
• Cơ sở pháp lý
Ðiều 4-Hiến pháp 1992 quy định: Ðảng
cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên phong của
giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội
Trang 33Nội dung nguyên tắc
• Đảng đề ra đường lối, chủ trương, định hướng cho quá trình tổ chức hoạt động của hành chính nhà nước
• Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người có phẩm chất, năng lực đảm nhận các chức vụ trong bộ máy nhà nước
• Đảng kiểm tra hoạt động bộ máy nhà nước
• Các cán bộ, Đảng viên gương mẫu trong quá trình hoạt động
Trang 34Ðây là nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước, cần được vận dụng một cách khoa học và sáng tạo cơ chế Ðảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ trong quản lý hành chính nhà nước, tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo của Ðảng cũng như khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo của Ðảng trong quản lý hành chính nhà nước
Trang 35Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong
quản lí hành chính nhà nước
Cơ sở pháp lý
Ðiều 2 - Hiến pháp 1992 nêu rõ: Nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
Trang 36Nội dung nguyên tắc
• Tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếp của nhân dân vào các công việc của nhà nước
• Nâng cao chất lượng của hình thức dân chủ đại diện, để các cơ quan này thực sự đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân
• HCNN có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lí, điều kiện vật chất để thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động hành chính
Trang 37Tham gia trực tiếp
• Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở
• Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
công dân trong quản lý hành chính nhà nước
• Ðiều 53-Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận những vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội hay chính người dân trực tiếp thực hiện
Trang 38Tham gia gián tiếp
• Tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà
nước
• Tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hội
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham gia tích cực vào hoạt động của các tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội là công cụ đắc lực của nhân dân lao động trong việc thực hiện quyền tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
Trang 39Nguyên tắc tập trung dân chủ
Cơ sở pháp lý
Ðiều 6-Hiến pháp 1992 quy định: Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 40Nội dung của nguyên tắc
Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự
kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân
chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung
trên cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung
Trang 41Tập trung trong hành chính NN thể hiện
– Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước theo hệ thống thứ bậc
– Thống nhất chủ trương, chính sách, chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển
– Thống nhất các quy chế quản lí
– Thực hiện chế độ một thủ trưởng hoặc trách nhiệm cá nhân người đứng đầu ở tất cả các cấp, đơn vị
Trang 42vụ của mình
Trang 43Nội dung của nguyên tắc
Ðây là nguyên tắc thể hiện một nguyên lý căn bản của tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Bởi vì trước hết việc tổ chức và hoạt động hành chính phải hợp pháp, tức là phải tuân theo pháp luật Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa vì vậy là một biện pháp để phát huy dân chủ
xã hội chủ nghĩa
Trang 44Sự phối hợp giữa tập trung
và dân chủ
Tuy nhiên, đây không phải là sự tập trung toàn diện và tuyệt đối, mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bản chất nhất Sự tập trung đó bảo đảm cho
cơ quan cấp dưới, cơ quan địa phương có
cơ sở và khả năng thực hiện quyết định của trung ương; đồng thời, căn cứ trên điều kiện thực tế của mình, có thể chủ động sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề của địa phương và cơ sở
Trang 45Nguyên tắc pháp chế XHCN
• Cơ sở pháp lý
"Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
và không ngừng tăng cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa" (Ðiều 12- Hiến pháp 1992)
Trang 46Nguyên tắc quản lí bằng pháp luật
và tăng cường pháp chế XHCN
• Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật
• Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành
• Xử lí nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật
• Tang cường giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân
Trang 47a Trong lĩnh vực lập quy
- Khi ban hành quy phạm pháp luật thuộc phạm
vi thẩm quyền của mình, các cơ quan hành chính nhà nước phải tôn trọng pháp chế XHCN, phải tôn trọng vị trí cao nhất của hiến pháp và luật, nội dung văn bản pháp luật ban hành không được trái với hiến pháp và văn bản luật
- Chỉ được ban hành những văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi thẩm quyền và hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
Trang 48b.Trong lĩnh vực thực hiện pháp luật
- Việc áp dụng QPPL phải tuân theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tức là phải phù hợp với yêu cầu của luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác, phải thiết lập trách nhiệm pháp
lý đối với các chủ thể áp dụng QPPL,
- Mọi vi phạm phải xử lý theo pháp luật, áp dụng pháp luật phải đúng nội dung, thẩm quyền và phải tôn trọng những văn bản quy phạm pháp luật do chính cơ quan ấy ban hành
Trang 49c Trong lĩnh vực tổ chức
Ðể đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước đòi hỏi việc thực hiện pháp chế phải trở thành chức năng quan trọng của mọi cơ quan quản lý và ngay trong bộ máy quản lý cũng phải có những
tổ chức chuyên môn thực hiện chức năng này
Trang 50d Trong việc quản lý nói chung
Mở rộng, bảo đảm các quyền dân chủ của công dân Mọi quyết định hành chính và hành vi hành chính đều phải dựa trên quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trực tiếp hoặc gián tiếp Ngược lại, việc hạn chế quyền công dân chỉ được áp dụng trên cơ sở hiến định
Trang 51e Phải chịu trách nhiệm trước xã
hội và pháp luật
Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước phải chịu trách nhiệm do những sai phạm của mình trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, xâm phạm đến lợi ích tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
và phải bồi thường cho công dân
Trang 52Nguyên tắc kết hợp giữa quản lí
ngành với quản lí lãnh thổ
1) Cơ sỏ khoa học:
• Cơ sở của nguyên tắc này là xuất phát từ hai xu hướng khách quan của nền sản xuất xã hội:
- Tính chuyên môn hóa theo ngành
- Sự phân bố sản xuất theo địa phương
và vùng lãnh thổ
Trang 53Nội dung của nguyên tắc
a Quản lý hành chính theo ngành:
- Ngành là một phạm vi hoạt động cụ thể chuyên sâu của con người có tính kinh tế đặc trưng, sản xuất dịch vụ, sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu sản suất và tiêu dùng của xã hội.
- Quản lý hành chính theo ngành là điều hành các hoạt động của ngành theo quy trình công nghệ, các quy tắc kỹ thuật đạt định mức kinh tế,
kỹ thuật của ngành
Trang 54• Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.
• Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức để họ có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ của mình.
• Thực hiện kiểm soát chặt chẽ đối với các đối tượng đang hoạt động trong phạm vi ngành.
Trang 55b Quản lý hành chính ở địa phương và vùng lãnh thổ
- Địa phương là một bộ phận lãnh thổ của đất nước, được phân chia theo đặc điểm dân cư, địa giới hành chính, truyền thống văn hóa để tiện cho cho việc quản lý mọi mặt của đời sống
xã hội.
- Vùng lãnh thổ là một bộ phận của đất nước bao gồm nhiều địa phương có cùng điều kiện tự nhiên và nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành phát triển, có cùng điều kiện kinh tế xã hội, có cùng trình độ dân trí, cùng truyền thống văn hóa tạo thành vùng lãnh thổ bao gồm nhiều đơn vị thuộc ngành hoạt động.