Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân ThuVai trò của tài chính công Đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước Thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô: thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế
Trang 1BÀI 1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Chương trình cử nhân KHQL
Ths Nguyễn Xuân Thu Khoa Quản lý tài chính công – Học viện Hành chính
Trang 2Nội dung
Lý luận chung về Tài chính công và Quản lý tài chính công
Cải cách quản lý tài chính công
Bài học của Việt Nam
Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 3Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Bản chất tài chính công
Là các hoạt động thu chi của NN
Phản ánh các quan hệ kinh tế dưới hình thái
giá trị
Xuất hiện trong quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ của NN
Thực hiện các nhiệm vụ của NN đối với xã hôi
Trang 4Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 5Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Chức năng tài chính công
tài chính; điều chỉnh thu nhập giữa các chủ thể trong xã hội
động đến các chủ thể cũng như là nền kinh tế
Trang 6Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Vai trò của tài chính công
Đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước
Thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô: thúc đẩy
tăng trưởng và ổn định kinh tế
Thực hiện công bằng xã hội
Trang 7Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước và công bằng xã hội: Chi tiêu chính phủ
Chi cho phúc lợi và
chuyển giao xã hội 1 485 008 597 150 402 222 88 989 600
Năm 2005 Đơn vị: triệu đồng nội địa
Vai trò của tài chính công:
Các bằng chứng minh họa
Trang 8Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô:
Các bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008
Vai trò của tài chính công:
Các bằng chứng minh họa
Một số sự kiện đáng nhớ
• 6.8.2007: Home Mortgage nộp đơn xin phá sản
• 9.2008: Northern Rock (Anh) – sắp phá sản (CP phải quốc hữu hóa)
• 15.9.2008: Lehman Brothers Holding, (Ngân hàng lớn thứ 4 Mỹ) nộp
đơn phá sản sau 158 năm hoạt động
• 26.9 2008 : Washing Mutuel Inc được bán cho JP Morgan chase
• Trong năm 2008, bình quân có 2NH phá sản /tháng , thất nghiệp lên
đến 2 con số…
Trang 9Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Kế hoạch gói kích thích (USD) GDP 2007 % GDP 2007
Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô:
Các bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2007-2008
Đơn vị: tỷ USD
Vai trò của tài chính công:
Các bằng chứng minh họa
Trang 10Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Phạm vi tài chính công
Ngân sách nhà nước
Các quỹ công ngoài ngân sách nhà nước
Tài chính của các cơ quan hành chính
Tài chính của các đơn vị sự nghiệp công
Tài chính phục vụ các hoạt động công ích do
nhà nước tài trợ Vd: DNNN công ích
Trang 11Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Quản lý tài chính công
Trang 12Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Câu hỏi thảo luận
Thể chế
Bộ máy
Con người
Tài chính Chiến lược
Trang 13Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Câu hỏi
Lựa chọn 1 tổ chức: (Doanh nghiệp, cơ
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp)
Mô tả ngắn gọn nhiệm vụ/mục tiêu của
tổ chức.
Mô tả ngắn gọn cách thức quản lý tài
chính (thu và chi) của tô chức đó
Trang 14Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Mục tiêu quản lý tài chính công
Làm thế nào để chính phủ tăng thu bền
vững?
Làm thế nào để phân bổ nguồn lực hiệu
quả?
Làm thế nào để quản lý ngân sách ở các
tổ chức công hiệu quả và hiệu lực?
Trang 15Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Các công cụ quản lý tài chính công
Hệ thống pháp luật
Các chính sách kinh tế - tài chính
Công cụ kế hoạch
Các công cụ kiểm soát: thanh tra, kế toán, kiểm toán
Tổ chức bộ máy quản lý tài chính công
Trang 16Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Bộ máy quản lý tài chính công ở Việt Nam
Quốc hội Chính phủ
Bộ tài chính Các bộ ngành
HĐND và UBND tỉnh Tổng cục thuế
Các đơn vị dự toán ngân sách
Cục thuế KBNN tỉnh Cục quản lý vốn
Sở tài chính Cục hải quan Chi cục dự trữ
HĐND và UBND huyện
HĐND và UBND xã
Trang 17Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Các động cơ cải cách quản lý tài chính công
Khủng hoảng tài chính
Thay đổi thể chế chính trị
Áp lực từ yêu cầu quản trị chính phủ tốt
Thay đổi về vai trò của CP: chuyển từ cai trị
sang phục vụ
Yêu cầu về phân cấp quản lý, nâng cao hiệu
quả sử dụng tài chính công
Trang 18Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Xu hướng cải cách quản lý tài chính công
Xây dựng hệ thống thuế phù hợp
Nâng cao hiệu quả của thuế
Kiểm soát chi tiêu công, giảm thâm hụt NSNN
Áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)
Cải cách kế toán
Tăng cường kiểm toán
Cải thiện chế độ thông tin, báo cáo
Tăng tính công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình
Trang 19Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Cải cách tài chính công việt nam
Cải cách quản lý ngân sách nhà nước:
+ Ban lành luật NSNN
+ Xây dựng hệ thống thuế
+ Cải cách quản lý thuế
+ Quản lý chi tiêu công: chuyển từ QL đầu vào -> đầu ra, áp dụng
Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) + Tăng cường phân cấp cho chính quyền địa phương
+ Thúc đẩy tính công khai, minh bạch , trách nhiệm
Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và
đơn vị sự nghiệp
Đổi mới chế độ kế toán, kiểm toán
Trang 20Quy mô NSNN Việt Nam (%GDP)
1991 1992 1993 1994 1995 1991/1995 Thu NSNN 13,5 19,0 21,7 23,6 23,3 20,2
Chi NSNN 15,9 22,0 29,3 27,9 27,4 24,5
1996 1997 1998 1999 2000 1996/2000 Thu NSNN 22,9 20,8 19,6 19,6 20,5 20,7
Chi NSNN 25,9 24,9 22,7 24,0 24,7 24,4
2001 2002 2003 2004 2005 2001/2005 Thu NSNN 21,4 22,1 22,5 22,3 22,0 22,1
Chi NSNN 26,7 27,4 28,1 28,1 27,0 27,4
Trang 21Cơ cấu chi tiêu công giai đo n 1997-2002 ạn 1997-2002
Vận tải, kho bãi và
b u điện Công nghiệp Giáo dục và đào tạo
Y tế Bảo hiểm xã hội Ván hoá, thể thao
Khoa học công nghệ
và môi tr ờng Chi phí quản lý hành chính
Trả lãi vay Các khoản chi khác
Trang 22Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Cải cách thuế ở việt nam
Cải cách thuế bước 1: ban hành thuế VAT, TNDN, Thuế
TN đối với người có thu nhập cao (1990)
Cải cách thuế bước 2: Sửa đổi thuế VAT, TNDN, thuế XNK
Trang 23Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Cải cách thuế ở việt nam
Đảm bảo tăng thu bền
hiệu quả: Mở rộng diên thu, đối tượng thu, tăng tỷ trọng thuế trực thu, giảm tỷ trọng thuế gián thu…
quản lý hóa đơn thuế, đối tượng nộp thuế….
Trang 24Phân loại thuế
C¨n cø vµo kh¶ n¨ng chuyÓn dÞch g¸nh nÆng cña thuÕ:
ThuÕ trùc thu vµ thuÕ gi¸n thu
C¨n cø vµo c¬ së tÝnh thuÕ:
ThuÕ tiªu dïng; thuÕ thu nhËp; thuÕ tµi s¶n
C¨n cø vµo thuÕ suÊt:
ThuÕ luü tiÕn, thuÕ luü tho¸i, thuÕ tû lÖ
Trang 25Cỏc khớa cạnh của một hệ thống thuế
Tính đơn giản, thuận tiện
Trang 26Phân loại thuế
Theo khả năng chuyển giao gánh nặng thuế: thuế gián thu và thuế trực thu
Theo cơ sở đánh thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản
Theo thuế suất bình quân: thuế tỷ lệ, thuế lũy tiến, thuế lũy thoái
Trang 27Quản lý thu thuế
Đảm bảo kế hoạch thu
Đảm bảo thực hiện nghiêm pháp luật thuế
Phát huy vai trò của thuế trong điều chỉnh các hoạt động kinh tế
Trang 28Tổ chức quản lý thu thuế
Lập dự toán thuế
Quản lý các đối tượng nộp thuế: đăng ký, kê khai, thu nộp thuế
Kế toán và quyết toán thuế
Thanh tra thuế
Dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế
Trang 29 Là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các hàng hóa/dịch vụ công cộng
Trang 30Phân loại Phí
Theo cấp quản lý: do các CQ trung ương thu; phí do CQ ĐF thu
Theo lĩnh vực hoạt động kinh tế:
+ Phí phát sinh từ các hoạt động kinh tế
+ Phát sinh từ các hoạt động văn xã
+ Lĩnh vực khác
Trang 31Lệ Phí
Là khoản thu nhằm bù đắp chi phí cung cấp các dịch vụ hành chính công
Trang 32Phân loại lệ Phí
Theo cấp quản lý: do CQ trung ương thu; phí do CQĐF thu
Theo tính chất dịch vụ cung cấp
+ lệ phí liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân
+ Lệ phí liên quan đến tài sản
+ Liên quan đến SX, KD
+ Lĩnh vực khác
Trang 33Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Cải cách Quản lý thuế
Cơ quan thuế tính thuế,
thông báo thuế, thu thuế
Đối tượng nộp thuế
tự tính thuế, nộp thuế
Cải cách qui trình thu nộp thuế
Thay đổi tổ chức của cơ quan thu thuế
Áp dụng công nghệ thông tin
Hỗ trợ, phục vụ đối tượng nộp thuế
Tăng cường công khai, minh bạch, sự tham gia của XH
Cải cách qui trình thu nộp thuế
Thay đổi tổ chức của cơ quan thu thuế
Áp dụng công nghệ thông tin
Hỗ trợ, phục vụ đối tượng nộp thuế
Tăng cường công khai, minh bạch, sự tham gia của XH
Trang 34Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Chi tiêu công
Theo nghĩa rộng: Toàn bộ các khoản chi nhằm
mục đích công
Theo nghĩa hẹp: Các khoản chi của NN
Trang 35Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Phân loại Chi tiêu công
Theo tính chất: Chi công cộng và chi chuyển
giao
Theo chức năng: Chi thường xuyên + chi đầu tư
Trang 36Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Quản lý chi tiêu công
Theo dòng, khoản mục (đầu vào)
Theo công việc
Theo chương trình
Theo đầu ra và MTEF
Trang 37Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Khung cải cách Quản lý chi tiêu công
Về thể chế
Về bộ máy
Về con người
Trang 38Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Cải cách quản lý chi tiêu công (PEM)
Minh bạch & trách nhiệm giải trình Minh bạch & trách nhiệm giải trình
Trang 39Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Các yêu cầu trong PEM hiện đại
Quản lý chi tiêu công
Nâng cao kỷ luật tài khoá tổng thể
Phân bổ theo các ưu tiên chiến lược
Hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động
Trang 40Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
1 Đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể ?
Ngân sách có hạn <=> Nhu cầu vô hạn
- Tăng nợ của nền KT trong tương lai
- Tăng gánh nặng về thuế
- Phá vỡ cân bằng kinh tế vĩ mô
Trang 41Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Kỷ luật tài khóa tổng thể ?
Phải xác định được giới hạn chi tiêu tổng thể
Giới hạn này phải được duy trì, giữ vững ổn định
Chi ngân sách tổng thể phải được quyết định trước khi ra quyết định chi từng phần
Trang 42Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Nâng cao kỷ luật tài khóa tổng thể ?
Tăng cường kiểm tra chi tiêu thực tế => phát hiện các áp lực đến trần chi tiêu tổng thể.
Tính toàn diện, công khai, minh bạch là điều kiện cần để thực hiện kỷ luật tài khoá tổng thể
Nâng cao khả năng dự báo chính xác các nguồn thu
Trang 43Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
2 Phân bổ nguồn lực theo
các ưu tiên chiến lược
Đảm bảo liên kết chính sách và ngân sách
Tầm nhìn trung hạn (3-5 năm)
Tương thích: các Bộ tham gia vào soạn lập ngân sách => Trần chi tiêu (kỷ luật tổng thể) tương thích với các chính sách riêng biệt
Linh hoạt
Minh bạch
Trang 44Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Y êu cầu để phân bổ ngân sách hiệu quả
Cần thông tin về:
- Chi phí của các chính sách của Chính phủ
- Thông tin đầu ra, đầu vào của các chính sách
- Thông tin chi phí, đầu ra và đầu vào của các đề xuất chính sách mới
Trang 45Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Y êu cầu để phân bổ ngân sách hiệu quả
Cần thông tin về:
- Chi phí của các chính sách của Chính phủ
- Thông tin đầu ra, đầu vào của các chính sách
- Thông tin chi phí, đầu ra và đầu vào của các đề xuất chính sách mới
Trang 46Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Làm tỷ phú
Cả nhóm có10 tỷ
Nhóm hãy lập kế hoạch chi tiêu hết 10 tỷ?
Trang 47Quản lý tài chớnh cụng Nguyễn Xuõn Thu
Phõn bổ ngõn sỏch: bài học Việt Nam
Đường:
- 1995: M c tiêu sản xuất 1 triệu tấn đ ờng; đầu t 32 nhà ục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường; đầu tư 32 nhà máy vốn khoảng 350 triệu $
- 2000: Giá đ ờng nội địa cao hơn so với thế giới; các nhà
máy chỉ sử dụng 30-50% công suất
- 2003: Ngân sách phải hỗ trợ 13 triệu $ để xuất khẩu
200.000 tấn đ ờng;
Xi măng lò đứng, đánh bắt xa bờ, mở cảng, sân bay, …??? ???
Trang 48Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Linh hoạt, tự chủ trong quản lý
Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch
Chuyển từ quản lý đầu vào sang quản lý đầu ra.
Tăng cường kiểm soát bên trong và bên ngoài;
Tăng trách nhiệm giải trình
Trang 49Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Quản lý theo kết quả đầu ra
INPUT Nguyên liệu,
nguồn lực
OUTPUT
Sản phẩm đầu ra
OUTCOME
Kết quả, tác động
PERFORMANCE
Thực hiện, quy trình sản xuất
Quy trình vận hành
Trung tâm kiểm soát
Trang 50Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
C¸c mèi quan hÖ trong ho ạt động
C¸c môc tiªu chiÕn l îc
Trang 51Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra
Quản lý theo đầu ra:
- Ấn định mục tiêu và tiêu chuẩn cho mỗi chương trình
- Linh hoạt áp dụng quy trình để đạt mục tiêu
- Đánh giá kết quả thực tế (đầu ra)
- Quyết định nguồn lực dựa trên kết quả đầu ra
Quản lý Ngân sách:
- Đảm bảo kỷ luật tài khoá (cân đối tổng thể)
- Phân bổ nguồn lực hiệu quả
- Hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động
Trang 52Một số vấn đề khi lồng ghép
QL theo đầu ra với quản lý ngân sách
Mục tiêu không khả thi, hoặc không rõ ràng
Vấn đề công khai minh bạch
Vấn đề phân chia “trách nhiệm”
Các biến số môi trường: hệ thống kế toán sử dụng; loại chương trình; độ dài chương trình chi tiêu…
Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 533 Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)
Là phương thức soạn lập NSNN trong trung hạn, trong đó, nó giới hạn nguồn lực tổng thể từ trên xuống và kết hợp với các dự toán kinh phí từ dưới lên hợp thành chính sách chi tiêu được phân bổ phù hợp với các ưu tiên chiến lược
Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 543.1 Quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn
Bao gồm 3 phần chính
Soạn lập các kế hoạch chiến lược và xây dựng chính
sách tài chính trung hạn dựa vào khuôn khổ kinh tế vĩ mô
Phân bổ nguồn lực phù hợp với các ưu tiên chiến lược
Lập kế hoạch chi tiêu ngân sách
Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 55Lập dự toán theo khuôn khổ MTEF
Viễn cảnh KTVM và CS tài khoá:
1 Xác định các giả định KTVM và dự báo (GDP, lạm phát…)
2 Xác định các mục tiêu tài khoá trung hạn:
Thâm hụt; nợ; thuế và ảnh hưởng của CSTK
3 Xác định, lập ra cơ cấu nguồn thu trung hạn
Viễn cảnh KTVM và CS tài khoá:
1 Xác định các giả định KTVM và dự báo (GDP, lạm phát…)
2 Xác định các mục tiêu tài khoá trung hạn:
Thâm hụt; nợ; thuế và ảnh hưởng của CSTK
3 Xác định, lập ra cơ cấu nguồn thu trung hạn
Hoạch định chính sách trung hạn:
1 Chính phủ đề ra các mục tiêu ưu tiên trung hạn
2 Xác định chức năng hiện hành (Cơ sở ngân sách tối thiểu),
và các ưu tiên trung hạn (chương trình của các Bộ)
Hoạch định chính sách trung hạn:
1 Chính phủ đề ra các mục tiêu ưu tiên trung hạn
2 Xác định chức năng hiện hành (Cơ sở ngân sách tối thiểu),
và các ưu tiên trung hạn (chương trình của các Bộ)
Ngân sách nhà nước:
1 Xác định cơ sở tối thiểu (chức năng hiện hành)
2 Các ưu tiên hàng năm
3 Đánh giá các chương trình
Ngân sách nhà nước:
1 Xác định cơ sở tối thiểu (chức năng hiện hành)
2 Các ưu tiên hàng năm
3 Đánh giá các chương trìnhQuản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 56Quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn
Bước 1: Xây dựng chính sách tài khoá trung hạn
Bước 2: xác định chi phí và xây dựng mức trần
sơ bộ về phân bổ nguồn lực trong 3 năm
Bước 3: xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
và các đầu ra của những lĩnh vực ưu tiên
Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu
Trang 57Quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn
Bước 4: Các ngành phát triển khuôn khổ chi tiêu chiến lược làm cơ sở xác định trần chi tiêu của ngành và địa phương cho 3 năm.
Bước 5:Thảo luận,xác định mức trần chính thức.
Bước 6: các ngành, địa phương lập ngân sách thống nhất dựa vào trần nguồn lực chính thức.
Bước 7: Dự toán ngân sách được phê chuẩn
Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu