hỏng, nhất là trường hợp bố trí dưới mặt đường xe cơ giới. Chiều sâu tối thiểu thường là 0.5 – 0.7 m. Tuy nhiên, khơng nên bố trí quá sâu để tránh khĩ khăn cho thi cơng.
II. GIẢI QUYẾT GIAO CẮT KHI THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG NGẦM NGẦM
- Khi cĩ mâu thuẫn trong bố trí, cần căn cứ vào tình hình cụ thể mà giải quyết theo nguyên tắc sau đây:
+ Cơng trình mới phải “nhường” cơng trình cĩ sẵn; + Cơng trình tạm phải “nhường” cơng trình vĩnh cửu; + Đường ống cĩ áp phải “nhường” đường ống tự chảy;
+ Đường ống cĩ đường kính nhỏ phải “nhường” đường ống cĩ đường kính lớn; + Cơng trình dễ thi cơng phải “nhường” cơng trình khĩ thi cơng.
- Khi cơng trình đường ống khác nhau giao nhau cĩ mâu thuẫn, cĩ thể vận dụng nguyên tắc “nhường” trên để giải quyết và cũng cĩ thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Dùng hai đường ống bằng gang hay bằng bê tơng cốt thép cĩ đường kính nhỏ hơn thay thế đường ống cĩ đường kính nhỏ hơn để giảm chiều cao đường ống; + Dùng đường ống cĩ hình bầu dục thay đường ống trịn;
+ Cho đường ống đi qua giếng kiểm tra của đường ống tự chảy.
+ Trong bản vẽ đã thể hiện xữ lí cao độ tại điểm giao cắt của 1 nút điển hình.
III.LỰA CHỌN HÌNH THỨC BỐ TRÍ
- Để bố trí cơng trình ngầm, cĩ thể cĩ mấy hình thức bố trí sau: + Bố trí riêng rẽ từng cơng trình
+ Bố trí chung trong một hào;
+ Bố trí hầm chung hoặc hầm riêng từng loại. + Hình thức hỗn hợp của các hình thức trên
- Đối với khu đơ thi Cẩm Hà thì dựa vào tính chất của đơ thị cũng như điều kiện kinh tế và số lượng các đường ống cũng khơng quá lớn để xây dựng hào kĩ thuật, để chọn được hình thức bố trí hợp lý nhất, ta chọn hình thức bố trí riêng rẽ từng cơng trình.
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770
PHẦN VIII: QUY HOẠCH CHI TIẾT THỐT NƯỚC 1:500 I. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn thiết kế
- TCVN 7957:2008: Thốt nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế.
- QCXDVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các Cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị
- QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch Xây dựng
- TCVN 372-2006: Ống bê tơng cốt thép thốt nước.
- TCVN 7222-2002: Yêu cầu chung về mơi trường đối với các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung.
- TCVN 4447-2012: Cơng tác đất thi cơng nghiệm thu.
- QCVN 14-2008: Quy chuẫn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- TCVN 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an tồn lao động trong xây dựng theo Quyết định số 256/BXD/KHKT ngày 31 tháng 12 năm 1990
- TCVN 4036-1985: An tồn điện trong xây dựng - TCVN 3254-1989: An tồn cháy – Yêu cầu chung - TCVN 3255 – 1986: An tồn nổ - Yêu cầu chung
1.2 Các nguồn tài liệu và số liệu
- Đồ án quy hoạch chung xây dựng đơ thị Dĩ An tới năm 2020, tầm nhìn năm 2030 - Các số liệu thủy văn trên sơng Đồng Nai theo Văn bản số 349/PCLB ngày
10/10/2008 của Văn phịng Ban chỉ huy Phịng chống lụt bão TP.HCM. - Số liệu địa chất của cơng ty địa chất và nền mĩng Bảo Linh
- Các bảng tính tốn thủy lực Cống và mương thốt nước của GS.TSKH. Trần Hữu Uyển.
- Bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu vực phía bắc phường Bình Thắng, TX Dĩ An, Bình Dương tỷ lệ 1:2000
- Bản đồ quy hoạch san nền khu vực phía bắc phường Bình Thắng, TX Dĩ An, Bình Dương tỷ lệ 1:2000
- Website chính thức của thư viện tỉnh Bình Dương
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT – THỦY VĂN VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐẤT KHU ĐẤT
2.1 Các điều kiện địa chất
- Đất nền trong vùng khảo sát (tính đến độ sâu 15,8m) được cấu tạo bởi 6 lớp đất khác nhau.
+ Lớp 1: lớp đất san nền là đất cát pha cĩ chiều dày trung bình là 1.5m, chịu tải trọng tự nhiên R0 = 0.7 – 0.9 kG/cm2.
+ Lớp 2: đất cát pha sét là chủ yếu, ngồi ra cịn đĩ đất bùn, sét pha màu vàng là đất yếu vừa sức chịu tải tự nhiên R0 = 0.7 – 0.9 kG/cm2. Chiều dài trung bình là 3m
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770
+ Các lớp đất cịn lại cĩ khả năng chịu tải tốt 1.0 – 1.3 kG/cm2.
- Đặc trưng của những lớp đất trên mặt khơng bị sĩi mịn tự nhiên với sự tác động của thủy triều gần sơng.
Kết luận: Dựa vào phân tích địa chất, chọn loại vật liệu cống là BTCT, cấu tạo
phui đào, xử lý nền đặt, sẽ được trình bày củ thể trong phần 3, mục 2; phần 6, mục 6.1 và 6.2
*Nguồn số liệu: Số liệu địa chất của cơng ty địa chất và nền mĩng Bảo Linh, khu vực TX. Dĩ An, Tình Bình Dương
2.2 Mực nước ngầm
- Nước ngầm tại khu quy hoạch cĩ 3 tầng chủ yếu: tầng 5-20m, tầng 60-90m và tầng 175-200m. Đất nằm giáp sơng nên đổ ẩm cao
- Vì vậy nên khi thi cơng cống thốt nước sẽ khơng bị ảnh hưởng của mạch nước ngầm
Kết luận: Khơng cần biện pháp tiêu thốt nước ngầm cho phui đào
*Nguồn số liệu: Các số liệu thủy văn trên sơng Đồng Nai theo Văn bản số 349/PCLB ngày 10/10/2008
2.3 Quy hoạch san nền, địa hình thiết kế
- Cao độ nền trung bình nằm trong khoảng 1.20, khu đất xảy ra ngập lụt thường xuyên.
- Vậy nên cao độ nền của khu đất sau khi san nền phải bằng Hxd = 2.5 m, đảm bảo khu vực khơng ngập lụt
- Dựa vào bản đồ quy hoạch cao độ nền 1:2000 khu vực phía bắc phường Bình Thắng thì khu thiết kế 1:500 nằm giáp với rạch Bà Lồ, cĩ địa hình thấp dần về phía bắc. Cao độ cao nhất nhất trong khu đất là 3.60m, thấp nhất là 2.50.
Dựa vào cao độ san nền của khu đât các tuyến cống thốt nước chính sẽ định hướng theo hướng Nam xuống Bắc và Tây sang Đơng, sẽ tránh chảy nước, đảm bảo độ sâu chơn cống kinh tế.
2.4 Quy hoạch kiến trúc cảnh quan của khu vực thiết kế 1:500
- Quy hoạch sử dụng đất của khu đất: + 37 nhà biệt thự, 165 nhà liên kế
+ Cơng viên cĩ diện tích 1ha, cĩ vườn hịa nhỏ phục vụ cho giải trí trong khu vực nhà liên kế.
+ Cơng trình cơng cộng cĩ 1 siêu thị, diện tích 1765m2, mật độ xây dựng (MĐXD) là 70%, 3 tầng. Trạm y tế, diện tích 1549m2, MĐXD 70%
+ Trường học gồm 1 trường nầm non với quy mơ 100 trẻ, trường tiểu học với quy mơ 300 học sinh
- Đường nội bộ với lịng đường 7m và vỉa hè mỗi bên 4m.
III.GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC 3.1 Vạch tuyến thốt nước 3.1 Vạch tuyến thốt nước
- Phân chia lưu vực để tính tốn cho từng đoạn cống, từng tuyến cống và cả hệ thống, trên từng tuyến cống cĩ đặt những giếng thăm để thu nước từ hộ dân và cũng cĩ thể để kiểm tra, nạo vét định kỳ.
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770
- Dựa vào định hướng tuyến thốt nước chính của khu vực thiết kế là hướng Nam xuống Bắc và Tây sang Đơng sẽ tránh chảy ngược, đảm bảo độ sâu cống thấp nhất.
Dựa vào bản đồ quy hoạch thốt nước 1:2000 đã xác định được vị trí trạm xử lý và hướng thốt nước chính, dựa vào các hướng thốt chính này sẽ vạch các tuyến cống nhánh đổ về các tuyến cống chính này, nước thải trên tuyến cống chính này sẽ đổ về trạm xử lý
3.2 Chọn vật liệu cho cống thốt nước
- Nền đất của khu thiết kế, với lớp 1 là lớp đất san nền là cát pha sét chịu tải trọng tương đối tốt 0.7 – 0.9 kG/cm2 chiều dày của lớp 1 khoảng 1.5 m, tiếp đĩ thì lớp nền hiện trạng là đất cát pha nên chịu tại thấp, cĩ chiều chiều dày từ 3m trở lên. Nền đất của khu vực khơng ổn định về khả năng chịu tải.
- Khu vực thiết kế nằm gần TP Biên Hịa, là một thành phố cơng nghiệp cĩ nhiều xí nghiệp sản xuất cống bê tơng cốt thép cũng như các thiết bị lắp đặt đi cùng. - Thực tế cĩ nhiều loại cống được sử dụng trong hệ thống thốt nước như cống
BTCT, cống nhựa HDPE, uPVC, cống gang thép… Tuy nhiên cơng thốt nước đặt trên vỉa hè hiện nay phổ biến là là cống BTCT và cống nhựa HDPE.
- Như đã trình bày ở trên nền đất của khu vực thiết kế khơng ổn định, nếu sử dụng cống HDPE về lâu dài sẽ gây võng cống, ngồi ra thì cịn mắc tiền, thi cống sẽ khĩ hơn tại các mối nối sẽ hàn
Vì thế: phương án chọn vật liệu cống thốt nước ở đây là cống BTCT sẽ chịu lực
được tốt khơng bị võng theo độ lún của nền đất, vật liệu cĩ sẳn tại địa phương, rẽ, tiện cho thi cơng cơ giới, tuổi thọ sử dụng cống lâu vì khu đất khơng bị ngập mặn nên cống BTCT khơng bị ăn mịn.
- Theo mục 4.5.1 trang 15 TCVN 7957:2008 thì đường kính nhỏ nhất của cống thốt nước sinh hoạt ngồi đường phố là D = 200mm, tuy nhiên hiện nay cống thốt nước nước bẩn được sử dụng rộng rãi là cống D = 300mm, vậy khi đĩ mình sẽ chọn Dmin cho cống là D300.
- Tiêu chuẩn về cống BTCT thốt nước xem ở TCVN 372-2006. - Chiều dài các đốt cống BTCT nằm từ 1 – 5 m.
IV. TÍNH NHU CẦU VÀ THỦY LỰC CỐNG THỐT NƯỚC BẨN 4.1 Tính nhu cầu thốt nước 4.1 Tính nhu cầu thốt nước
- Dựa vào mục 5.3.2 TCVN 01:2008 và bảng 1 TCVN 4513:1988: + Nước cấp cho trường mẫu giáo, mầm non là 100 lít/cháu – ngđ + Nước cấp cho trường tiểu học là 20 lít/học sinh – ngđ
+ Nước cấp cho cơng trình cơng cộng - dịch vụ lấy 3 lít/m2 – ngđ + Cấp nước cho trạm y tế là cơng trình cơng cộng nên lấy 2 lít/m2 – ngđ
- Để cho an tồn chọn lưu lượng nước thải từ 100% nước cấp, vậy nên sẽ sử dụng các số liệu trên để tính nhu cầu thốt nước cho khu đất
+ Trường mẩu giáo với 100 trẻ thì lượng nước thốt là QMG = 10 (m3/ ngđ) = 0.12(l/s)
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770
+ Trường tiểu học với 300 học sinh thì lượng nước thốt là QTH = 6 (m3/ ngđ) = 0.07(l/s)
+ Khu thương mại dịch vụ với diện tích là 1765m2 với mật độ xây dựng 70% thì diện tích sàn là 0.7 x 1765 = 1236m2 và 3 tầng vậy nước cấp cho khu thương lại dịch vụ là QTM = 1236 x 3 x 3 = 11.4 (m3/ ngđ) = 0.132 (l/s)
+ Trạm y tế với diện tích là 1549 m2 với mật độ xây dựng 70% thì diện tích sàn của trạm y tế là 0.7 x 1549 = 1085 m2, vậy nước cấp cho trạm y tế là QYTE = 1085 x 2 = 2.17 (m3/ngđ) = 0.025 (l/s)
- Dựa theo quy hoạch cấp nước 1:2000 thì cấp nước cho sinh hoạt cho tồn khu quy hoạch là q = 150 lít/ ng – ngđ nên khu vực thiết kế 1:500 cũng lấy theo chỉ tiêu này. Khu vực thiết kế cĩ 202 hộ dân, mỗi hộ dân trung bình cĩ 4 người. Vậy dân số tồn khu vực thiết kế là 202 x 4 = 808 dân.
- Dựa vào cơng thức tính tốn lưu lượng nước thải sinh hoạt của sách Thốt nước, Tập 1, tác giả GS. Hồng Văn Huệ, sẽ tính được lưu lượng nước thải lớn nhất của mạng lưới. ngay 3 tb q N 150 808 Q 121.2(m / d) 1000 1000
- Để tính lưu lượng ngày max, phải sử dụng hệ số khơng điều hịa ngày, theo TCVN 7957:2008 Hệ số khơng điều hịa ngày trong khoảng 1.15 – 1.3. Ở đây chọn giá trị max là 1.3. ngay d 3 max q N K 150 808 1.3 Q 157.60(m / d) 1000 1000
- Để tính ra lưu lượng tính tốn, nhằm lấy số liệu đi tính tốn thủy lực thì phải tính được lưu lượng giờ lớn nhất trong ngày cĩ lưu lượng lớn nhất, ta sử dụng hệ số Kc là hệ số khơng điều hịa chung để tính ra được lưu lượng tính tốn. Tuy nhiên hệ số Kc phụ thuộc vào lưu lượng trung bình ngày theo TCVN 7957:2008, theo bảng 2 trang 8 tiêu chuẩn này với lưu lượng là 121.2 (m3/ng.đ) thì chọn hệ số khơng điều hịa chung Kc = 2.5
s c max q N K 150 808 2.5 Q 3.51(l/ s) 86400 86400
- Lưu lượng tổng của tồn khu vực thiết kế là
MG TH TM YTE SH
Q Q Q Q Q Q 3.857(l/ s)
4.2 Tính thủy lực cống thốt nước
4.2.1Xác định lưu lượng tính tốn trên từng đoạn cống
- Dựa vào phương án vạch tuyến thốt nước đã chọn, xác định ra các đoạn cống nhánh và cống chính sau đĩ xác định lưu lượng từng tuyến cống, bằng cách đếm số nhà tính ra lưu lượng thốt nước mà tuyến cống đĩ đi qua. Đối với lưu lượng tập trung sẽ cho xả vào hố ga gần nhất so với cơng trình
- Sau đây là bảng thống kê lưu lượng trên các đoạn cống: Phụ lục 8 – Bảng 1
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770
- Trong phần tính thủy lực này, vì lưu lượng của khu vực khá nhỏ nên tính thủy lực ở đây, sẽ chọn đoạn cống cĩ lưu lượng tính tốn lớn nhất là đoạn cống C7 – C8 với lưu lượng tính tốn là 3.86 (l/s).
- Tra bảng thủy lực mạng lưới cấp – thốt nước của GS. Lâm Minh Triết chọn sơ bộ D = 300mm, vì độ dốc của cao độ san nền vào khoảng 0.002 nhỏ hơn độ dốc của cống D = 300mm nên chọn độ dốc cống là 0.0035 thì được độ đầy h/D = 0.18 và v = 0.45 m/s. STT Thơng số thủy lực Số liệu tính tốn Giới hạn TC Yêu cầu Phương án xử lý 1 h/d 0.18 < 0.6 Thỏa 2 v (m/s) 0.45 > 0.7 Khơng Giảm đường kính cơng Tăng độ dốc cống 3 i (%) 0.35% 0.35% Thỏa
+ Với phương án giảm đường kính cống là khơng được vì đã chọn cống Dmin = 300 mm cho cống đặt ngồi đường phố.
+ Với phương án tăng độ dốc cống, để v= 0.7 (m/s) thì độ dốc cống sau khi tra bảng là 1.3%, khơng hợp lý vì cống sẽ bị chơn sâu.
- Sau khi chọn đoạn cống cĩ lưu lượng lớn nhất để tính thì D = 300mm, nên tồn bộ mạng lưới sẽ sử dụng D = 300mm, độ đầy sẽ luơn nhỏ hơn 0.6D, độ dốc cống là 0.35%, tuy nhiên vận tốc tính tốn của cả mạng lưới sẽ khơng thỏa vận tốc nhỏ nhất của TCVN 7957-2008, để thỏa vận tốc nhỏ nhất thì tăng độ dốc sẽ rất lớn( được tính cho đoạn cống cĩ lưu lượng lớn nhất) làm cống chơn sẽ rất sâu, phương án này bất hợp lý vì khĩ thi cơng, tốn kinh phí rất nhiều, khĩ bảo dưỡng. - Nên phương án được áp dụng ở đây là sẽ thực hiện nạo vét cống theo chu kỳ - Bảng tính thủy lực được thể hiện rõ trong: Phục lục 8 – Bảng 2
- Các cao độ của giếng thăm trên từng đoạn ống sẽ nội suy theo cao độ đầu và cuối của đoạn cống, được thể hiện rõ trên bản vẽ.
V. BỐ TRÍ CỐNG, HỐ GA VÀ CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC TRÊN MẠNG LƯỚI LƯỚI
5.1 Xác định vị trí cống thốt nước trên vỉa hè
- Sau khi các tuyến thốt nước đã được vạch và được tính thủy lực, bước tiếp theo sẽ định khoảng cách mặt cắt ngang của cống trên vỉa hè cũng như xác định các giếng thăm.
- Dựa theo bản vẽ tổng hợp đường dây – đường ống thì cống nước thải cĩ vị trí