PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG THƠNG TIN 47-

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC PHÍA BẮC PHƯỜNG BÌNH THẮNG TX. DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 47)

- Lựa chọn cấu trúc mạng hình sao vì đảm bảo được tính ổn định, độ rộng băng thơng, chi phí thấp, lắp đặt sửa chữa dễ dàng.

- Cấu trúc mạng dạng hình sao là mạng hình sao là một phương pháp thơng dụng để kết nối hệ thống cáp trong mạng máy tính. Trong sơ đồ mạng hình sao, mỗi máy tính kết nối đến thiết bị trung tâm thơng qua một liên kết điểm – điểm (point-to-point).

- Ưu điểm:

+ Mỗi thiết bị được phân biệt bằng chính sợi cáp kết nối của nĩ. Điều này dễ dàng cho việc cách ly riêng biệt các thiết bị ra khỏi hệ thống.

+ Tất cả dữ liệu đều truyền qua nút trung tâm, cho nên cĩ thể trang bị các thiết bị chuẩn đốn để dễ dàng khắc phục và quảng lý mạng.

+ Mạng cĩ thể mở rộng và thu hẹp tùy theo nhu cầu của người sử dụng.

3.2 Lựa chọn kiến trúc mạng truy cập

- So sánh giữa 2 phương án giữa việc triển khai mạng cáp đồng sử dụng cơng nghệ xDSL và mạng truy nhập quang bằng FTTx.

3.2.1Phương án triễn khai mạng cáp đồng sử dụng cơng nghệ xDSL

- Đây là các kỹ thuật truy nhập điểm tới điểm, nối giữa thuê bao và tổng đài trung tâm cho phép truyền tải nhiều dạng thơng tin như: âm thanh, hình ảnh qua đơi dây đồng truyền thống. Giải pháp của xDSL là sử dụng dải tần lớn hơn phía trên dải tần mà dịch vụ thoại sử dụng vì vậy băng thơng truyền dẫn cao hơn. Tại đĩ, người ta sử dụng các phương pháp mã hĩa khác nhau để cĩ thể truyền được tốc độ dữ liệu lên rất cao. Tốc độ của đường dây xDSL tuỳ thuộc thiết bị sử dụng, khoảng cách từ tổng đài đến thuê bao, chất lượng tuyến cáp, tốc độ mã hố...Thơng thường kỹ thuật này cho phép hầu hết khách hàng truyền từ tốc độ 128Kbps tới 1.5Mbps. Với kỹ thuật mới nhất VDSL cho phép truyền số liệu với tốc độ lên tới 52Mbps theo hướng từ tổng đài đến các thuê bao

- Ưu điểm:

+ Tận dụng được cơ sở hạ tầng cáp đồng phổ biến + Thiết bị sử dụng phổ biến, dễ mở rộng mạng lưới.

+ Cĩ độ bền cơ lý cao, dễ thi cơng, sửa chữa, lắp đặt mà khơng địi hỏi cơng nghệ kỹ thuật cao.

+ Thuận lợi cho các kết nối dữ liệu tốc độ cao (nhờ việc phân chia các tín hiệu thoại và dữ liệu trên đường dây thành các băng tần riêng).

30Chi phí đầu tư thấp hơn so với mạng cáp quang. - Nhược điểm:

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

xDSL là cơng nghệ nhạy cảm với cự li. Khi chiều dài tuyến cáp kết nối từ DSLAM tới thuê bao tăng lên thì chất lượng tín hiệu cũng như tốc độ kết nối đều giảm xuống.

Cơng nghệ

Dung lƣợng upload tối đa

Dung lƣợng

download tối đa Cự li tối đa

HDSL 1,5 Mbps 1,5 Mbps (0,3km) 5,4 km

SDSL 2,3 Mbps 2,3 Mbps (0,3km) 5,6 km

ADSL 1 Mbps 8 Mbps (0,3km) 5,4 km

ADSL2+ 2 Mbps 24 Mbps (0,3km) 5,6 km

VDSL 13 Mbps 52 Mbps (0,3km) 1,3 km

- Như vậy để đáp ứng được băng thơng của tất cả các dịch vụ trên thì hai cơng nghệ SDSL và ADSL đều khơng thể đáp ứng được. Cịn ADSL2+ và VDSL tuy cĩ thể cung cấp đủ băng thơng cho các dịch vụ nhưng lại bị hạn chế về cự ly. - Do vậy, để cĩ thể cung cấp dịch vụ VDSL tới tận các hộ dân cư thì các DSLAM

cần được bố trí tại giữa các khu dân cư, nhằm rút ngắn khoảng cách giữa DSLAM và thuê bao.

3.2.2Phương án khai triển mạng cáp quang sử dụng cơng nghệ FTTx

- FTTx là một kiến trúc mạng trong đĩ sợi quang nối các thiết bị chuyển mạch của nhà cung cấp dịch vụ đến các khách hàng. Tùy theo ký hiệu “x” mà mức độ quang hĩa mạng thơng tin chỉ dừng ở các tủ cáp hoặc đến tận thuê bao. Ở đây, “x” được hiểu là một ký hiệu đại diện cho các loại hình mạng khác nhau như FTTH, FTTC, FTTB, FTTO... Cơng nghệ FTTx được dùng để thay thế dần mạng ngoại vi cáp đồng. Đây là một kiến trúc mạng ngoại vi mới và đang phát triển nhanh chĩng vì cung cấp băng thơng lớn hơn cho người dùng. Hiện nay, cơng nghệ cáp quang cĩ thể cung cấp đường truyền cân bằng lên tới tốc độ 1000 Mbps - Ưu điểm:

+ Cho phép tín hiệu truyền đi cự ly xa hơn, suy hao trên đường dây rất ít + Khả năng chống nhiễu và xuyên âm tốt, chất lượng truyền dẫn cao, ổn định,khơng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết, chiều dài đường dây. + Độ bảo mật tín hiệu cao.

+ Băng tần truyền dẫn lớn, cho phép sử dụng đồng thời nhiều dịch vụ tại cùng một thời điểm nhưng vẫn đảm bảo tốc độ truy cập và độ ổn định cao.

+ Tốc độ truyền dẫn, download, upload cao (tốc độ download cĩ thể lên đến 10Gbps đối với cơng nghệ FTTH).

- Nhược điểm:

+ Chi phí lắp đặt, bảo dưỡng, quản lý cao hơn nhiều so với mạng cáp đồng. Chi phí hàng tháng đối với mạng FTTH tối thiểu là từ 1,5 đến 1,8 triệu đồng/tháng; đối với mang FTTC là khoảng 700.000 đồng/tháng.

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Tuy nhiên, đây là xu hướng phát triển chủ yếu của mạng viễn thơng, nhằm đảm bảo chất lượng, tốc độ đường truyền cho thuê bao với các dịch vụ địi hỏi tốc độ cao như truyền hình theo yêu cầu (VoD), truyền hình độ nét cao (HDTV), Hội nghị truyền hình (Video Conference),…

- Xét thấy khu đất thiết kế là ngã 3 tiếp cận của Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Biên Hịa, Thanh Phố Bình Dương và nằm trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên việc bảo đảm hạ tầng viễn thơng là rất quan trọng. Nhu cầu về thơng tin cũng như các dịch vụ tốc độ cao và băng thơng rộng là hết sức cần thiết, nhằm theo kịp xu hướng phát triễn chung của tồn vùng.

3.2.3Phương án chọn:

- Triển khai mạng truy nhập cáp quang FTTx tới các tủ cáp và mạng cáp đồng VDSL từ tủ cáp tới các hộp cáp đến thuê bao

- Đây là phương án kết hợp những ưu điểm của cả 2 phương án trên. Với việc sử dụng mạng cáp quang FTTC ta chỉ mất thêm từ 100.000 đến 200.000 đồng/tháng so với mạng ADSL là cĩ đường truyền với tốc độ xấp xỉ mạng FTTH (Tốc độ đang được cung cấp phổ biến, tốc độ thực tế cĩ thể đạt được của ADSL là 5 Mbps/10 Mbps, với FTTH là 20 Mbps/1000 Mbps và của FTTC là 20 Mbps/100 Mbps).

Vậy ta sẽ lắp đặt mạng cáp quang tới từng cụm dân cư (FTTC – Fiber to the Curb) hoặc tới các tịa nhà (FTTB). Tín hiệu số từ các nhà cung cấp dịch vụ truyền qua các tuyến trục chính tới các tổng đài trung tâm. Từ đây tín hiệu đi theo đường mạng cáp quang tới tủ phân phối để chuyển đổi sang tín hiệu điện rồi đựơc truyền trên đơi dây cáp đồng tới thuê bao. Cơng nghệ VDSL phù hợp với đoạn dây đồng ngắn cho phép truyền tải luồng thơng tin từ phần mạng quang đến các thuê bao là 52Mbps. Như vậy, việc tồn tại đoạn cáp đồng cuối là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của cơng nghệ xDSL.

3.3 Lựa chọn cấu hình mạng truy cập

- So sánh 2 phương án giữa việc triển khai cấu trúc mạng quang chủ động AON (Active Optical Network) và mạng quang thụ động PON (Passive Optical Network).

3.3.1Phương án cấu trúc mạng quang chủ đơng (AON)

- Mạng Ethernet tích cực này sử dụng chuyển mạch Ethernet quang để phân phối tín hiệu cho người sử dụng; nhờ đĩ, cả phía nhà cung cấp và khách hàng đã tham gia vào một kiến trúc mạng chuyển mạch Ethernet. dùng cho kết nối từ phía nhà cung cấp tới khách hàng. Mỗi một khối chuyển mạch trong mạng Ethernet tích cực cĩ thể điều khiển lên tới 1000 khách hàng nhưng thơng thường trong thực tế, 1 chuyển mạch chỉ sử dụng cho từ 400 đến 500 khách hàng.

- Ưu điểm:

+ Tầm ko dây xa (lên đến 70km mà khơng cần bộ lặp repeater)

+ Tính bảo mật cao (do việc can thiệp nghe lén hay lấy cắp thơng tin trên đường truyền là gần như khơng thể).

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

+ Dễ xác định lỗi trên hệ thống - Nhược điểm:

+ Với cơng nghệ hiện tại, thiết bị chuyển mạch bắt buộc phải chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện để phân tích thơng tin rồi tiếp tục chuyển ngược lại để truyền đi. Điều này sẽ làm giảm tốc độ truyền dẫn tối đa cĩ thể trong hệ thống. + Do đây là những chuyển mạch cĩ tốc độ cao nên các thiết bị này rất đắt, khơng phù hợp với việc triển khai đại trà cho mạng truy nhập.

+ Chi phí cao do việc vận hành các thiết bị trên đường truyền đều cần nguồn cung cấp, mỗi thuê bao là một sợi quang riêng, cần nhiều khơng gian chứa cáp.

3.3.2Phương án cấu trúc mạng quang thụ đồng (PON)

- Đường truyền chính sẽ đi từ thiết bị trung tâm OLT (Optical Line Termination) qua một thiết bị chia tín hiệu (Splitter) và từ thiết bị này mới kéo đến nhiều người dùng (cĩ thể chia từ 32 - 64 thuê bao). Splitter khơng cần nguồn cung cấp , cĩ thể đặt bất kỳ đâu nên nếu triển khai cho nhiều thuê bao thì chi phí giảm đáng kể so với AON. Do Splitter khơng cần nguồn nên hệ thống cũng tiết kiệm điện hơn và khơng gian chứa cáp cũng ít hơn so với AON

- Ưu điểm:

+ Sử dụng các bộ tách/ ghép quang thụ động, cĩ giá thành rẻ và cĩ thể đặt ở bất kì đâu, khơng phụ thuộc vào các điều kiện mơi trường.

+ Splitter khơng cần nguồn nên hệ thống cũng tiết kiệm điện hơn và khơng gian chứa cáp cũng ít hơn so với AON.

+ Giảm thiết bị thu, phát và sợi quang trong mạng lưới, giúp các nhà khai thác giảm được chi phí bảo dưỡng, vận hành.

+ Tùy vào nhu cầu băng thơng thuê bao, PON cũng cĩ thể sử dụng kết hợp với cáp đồng để triển khai VDSL.

- Nhược điểm:

+ Khĩ nâng cấp băng thơng khi thuê bao cĩ nhu cầu (do kiến trúc điểm đến nhiều điểm sẻ ảnh hưởng đến những thuê bao khác trong trường hợp đã dùng hết băng thơng)

+ Khĩ xác định lỗi hơn PON, do 1 sợi quang chung cho nhiều người dùng. + Tính bảo mật khơng cao bằng AON.

- Tổng hợp các điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương và yếu tố kĩ thuật, lựa chọn phương án triển khai mạng quang thụ động PON với cấu trúc EPON theo chuẩn EFM IEEE/802.3ah, hiện đang phổ biến tại khu vực châu Á.

3.4 Phương án vạch tuyến

- Dựa vào hiện trạng khu thiết kế đã cĩ 1 trạm viễn thơng Tân Vạn, sẽ nâng cấp nhà trạm này lên và làm trạm tổng cho mạng thơng tin của khu quy hoạch

- Sau khi tính xong nhu cầu và phân ra từng khu vực, từ nhà trạm sẽ chia ra 6 tuyến cáp, trong đĩ 2 tuyến cáp sẽ đi đến các tủ phối quang ( phục vụ cho khu vực I và III

- Cách tính cáp quang dựa vào dung lượng của từng thuê bao, mỗi thuê bao sử dụng 3 dịch vụ chính là: điện thoại yêu cầu tốc độ tối đa là 64kbps, truyền hình

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

độ nét cao yêu cầu tốc độ là 24000kbps, internet tốc độ cao là 20000kbps. Vậy tổng băng thơng phục vụ cho một thuê bao là khoảng 44000kbps = 44Mbps - Dựa vào mỗi thuê bao là 44Mbps sẽ tính ra dung lượng của từng khu vực, lấy

tổng dung lượng đĩ để tìm ra số cáp quang cần kéo đến các DSLAM (phục vụ cho nhà ở) hay ONU (phục vu cho chung cư, các cơng trình cơng cộng, cơng nghiệp), tương ứng với mỗi sợi cấp truyền được dung lượng tối đa là 1000Mbps. - Cáp quang từ nhà trạm sẽ đến các tủ phối cáp FDC, từ FDC dẫn các tuyến cáp

quang đến các tủ ONU (Optical Network Unit – Tủ đơn vị mạng quang) hoặc FTTC (Fiber to the Curb – Tủ cáp quang) tùy chức năng cơng trình và cơ cấu sử dụng đất. Đối với khu dân cư như nhà biệt thự hay nhà liên kế, ta đặt tủ FTTC (cĩ chứa bộ tập trung tín hiệu DSLAM) giữa các khu dân cư, nhằm rút ngắn khoảng cách giữa DSLAM và thuê bao, để đảm bảo yêu cầu về băng thơng cũng như chất lượng dịch vụ.

- Sử dụng mạng cáp quang FTTB đối với tuyến cáp kéo đến ONU, dùng FTTC đối với các tuyến cáp kéo đến DSLAM. Trong đĩ, định hướng cáp phối đến hộp cáp phục vụ các thuê bao hộ dân cư là dùng cáp đồng. Tuy nhiên, thuê bao nào cĩ nhu cầu sử dụng mạng quang FTTH thì cĩ thể kéo cáp dự trữ từ các DSLAM về. - Cáp quang được sử dụng ở đây là cáp đơn, cáp quang Single mode truyền được

dữ liệu với khoảng cách khơng giới rất xa, được các đơn vị viễn thơng sử dụng để truyền dữ liệu trong hệ thống của họ, giá thành vừa phải.

- Đối với các tuyến cáp quang, chuẩn đường truyền là 1000Base-LX (theo chuẩn IEEE 802.3, = 1270÷1355nm, tốc độ 1Gbps). Đối với các tuyến cáp đồng, chuẩn đường truyền là 100Base-TX (theo chuẩn IEEE 802.3ab, tốc độ 100Mbps, dùng 2 đơi dây Cat5 hoặc hơn).

- Các thống kê cáp, đi dây được thể hiện đầy đủ trong bản vẽ Quy hoạch mạng thơng tin liên lạc

PHẦN VII

TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG I. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ ĐƯỜNG DÂY – ĐƯỜNG ỐNG

- Cần cố gắng bố trí các cơng trình ngầm dưới hè phố, đường xe thơ sơ và dải phân cách để tiện cho cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng. Bất đắc dĩ mới bố trí các cơng trình ít phải sửa chữa và chơn sâu (như cống thốt nước, ống cấp nước) dưới phần đường xe cơ giới.

- Các cơng trình ngầm cần bố trí song song với tim đường hoặc chỉ giới xây dựng; cơng trình ngầm nên theo hướng thẳng, hạn chế đi cong, trường hợp đi qua đường nên trực giao với đường.

- Nên bố trí cơng trình ngầm ở bên cĩ nhiều nhánh rẽ vào các cơng trình xây dựng. Khi đường rộng 60m trở lên, nên bố trí cơng trình ngầm ở cả hai bên để hạn chế chiều dài đường nhánh. Tuy nhiên cần so sánh về mặt kinh tế khi chọn phương án bố trí một bên hay hai bên.

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Khi thi cơng cơng trình ngầm, cần kết hợp với làm mới hay cải tạo đường, tránh tình trạng làm đường xong, phải đào lên để làm cơng trình ngầm, gây lãng phí, ảnh hưởng giao thơng và hoạt động của đơ thị.

-Trong phạm vi sau đây khơng bố trí cơng trình ngầm: + Trong phạm vi cách thân cây gỗ 1.0 m;

+ Dải mép cơng trình xây dựng 0.5 – 1.0 m; + Dưới mĩng các cột điện;

- Các cơng trình ngầm được bố trí theo trật tự nhất định kể từ chỉ giới xây dựng đến tim đường. Trình tự bố trí đĩ phụ thuộc vào tính chất và chiều sâu các cơng trình ngầm; cần bố trí các cơng trình nhằm tránh giao cắt, và kinh tế nhất; các cơng trình dễ cháy, dễ thẩm lậu và chơn sâu được bố trí xa chỉ giới xây dựng. - Từ những nghiên cứu tính chất của các đường ống chúng ta sẽ ưu tiên đường

thốt nước thải để trong cùng nhằm tránh giao cắt, vì đĩ là chế độ tự chảy, tránh giao cắt nhằm giao được tổn thất cục bộ của dịng chảy, hạn chế nhất các trường hợp cĩ thể xảy ra, ngồi ra cịn đấu nối với cơng trình được tốt hơn. Đi song song tiếp theo với thốt nước là ống cấp nước với khoảng cách 1.5m đúng theo QCXD 07-2010, tiếp theo là hệ thống điện và thơng tin, sẽ cĩ lớp bọc bảo vệ và chiều sâu chơn ống là 0.7m với đường dây 22kV theo Quy phạm trang bị điện, ống thơng tin cũng đi song hành và chiều sâu cũng là 0.7m, khoảng cách ngang là 0.5m, sâu cùng là cống thốt nước mưa.

- Trình tự bố trí các cơng trình ngầm thường dùng như sau (tính từ chỉ giới xây

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC PHÍA BẮC PHƯỜNG BÌNH THẮNG TX. DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)