PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ĐƠ THỊ 4 1-

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC PHÍA BẮC PHƯỜNG BÌNH THẮNG TX. DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 41)

- Theo hiện trạng sử dụng điện, khu vực quy hoạch đang được cấp điện từ lưới 22kV từ trạm 110/22kV Bình An và Trạm Thủ Đức Bắc 110/22kW. Tuy nhiên, đường dây hiện trạng hiện tại là 240mm2 và đã đầy tải. Vì vậy để định hướng quy hoạch đến năm 2025 thì đường dây này sẽ tải khơng đủ.

- Theo định hướng của thị xã Dĩ An sẽ dùng 2 nguồn là Trạm Bình An và Trạm Thủ Đức Bắc, nên khu thiết kế sử dụng 2 nguồn này và đường dây sẽ đi mới và ngầm hĩa.

1.2 Vạch tuyến mạng lưới cấp điện

- Vạch tuyến dây trên cơ sở là chiều dài tuyến ngắn nhất nhưng phải đảm bảo cung cấp đủ cơng suất. Hạn chế băng qua đường trục chính cảnh quan, tránh tình trạng chồng chéo, giao cắt nhau giữa các tuyến dây.

- Đây là khu vực được quy hoạch là đơ thị loại II, do đĩ ta chọn phương án thiết kế các tuyến liên kết với nhau tạo thành các vịng (tuyến 01 liên kết tuyến 02). Để đảm bảo phục vụ tồn bộ nhu cầu điện trong khu cần phải cĩ các nhánh rẽ. Mỗi đầu nhánh rẽ cĩ thiết bị đĩng cắt để cắt tải phịng khi cĩ sự cố, 1 trong 2 thiết bị thường mở. Cũng cĩ thể sử dụng nhánh rẽ, khơng tạo thành mạch vịng tuy nhiên cĩ thể sử dụng dây kép nhằm cấp điện được an tồn

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Bình thường các tuyến vận hành hở ở cuối vịng. Khi cĩ sự cố ở 1 tuyến nào đĩ, thì tuyến kia sẽ đảm nhận khoảng 2/3 phần cơng suất của tuyến gặp sự cố khi đĩng vịng lại. Do vậy việc tính tốn tiết diện dây sẽ tính theo 2 trường hợp lúc bình thường và khi cĩ sự cố để so sánh và chọn dây thích hợp đảm bảo các yêu cầu về điều kiện phát nĩng và độ sụt áp cho phép cho trường hợp sự cố xảy ra. - Như vậy dây 1 sẽ được kéo từ Trạm biến áp Thủ Đức Bắc về và dây 2 kéo từ

Trạm biến áp Bình An

1.3 Tính tốn tiết diện dây dẫn

- Để tính tốn tiết diện dây, trước tiên ra phải tính cho tuyến dây chính theo các điều kiện hoạt động bình thường và điều kiện sự cố theo phương pháp điều kiện phát nĩng và tổn hao điện áp. Tương tự tính cho các dây nhánh.

3.1.1Tính tiết diện tuyến dây chính a. Điều kiện hoạt động bình thường a. Điều kiện hoạt động bình thường

Tính cho dây 2 với tải 8725.28kW, L=4.5Km

 Tính tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nĩng:

- Chọn tiết diện dây theo cơng thức: Ilv ≤ Kn. Icp Trong đĩ:

+ Ilv:Cường độ dịng điện làm việc, hay cường độ dịng định mức trong dây pha. + Icp: Cường độ dịng điện cực đại cho phép đi qua dây lâu dài trong dây pha. + Kn: Hệ số điều chỉnh nhiệt độ theo thời tiết lấy theo nhiệt độ bình thường đối với cáp chơn ngầm trong đất: Kn = K4× K5× K6× K7

- K4 : hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt dây cáp ngầm – chọn cáp chơn trực tiếp K4 = 0.8

- K5: hệ số dây trong hàng với cáp chơn ngầm (số mạch hoặc cáp nhiều lõi) – K5 = 1

- K6: hệ số ảnh hưởng của đất chơn cáp – chọn đất ẩm K6 = 1.05

- K7: hệ số ảnh hưởng nhiệt độ của đất – chọn nhiệt độ mơi trường xung quanh 250C K7= 0.95

=>Kn = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8  1  1.05  0.95 = 0.798

- Cường độ dịng điện qua đoạn dây: (tính điển hình cho tuyến dây 01 là tuyến cĩ cơng suất và chiều dài lớn nhất)

lv đm P 8725.28 I 286.22(A) 3 U cos 3 22 0.8         lv cp n I 286.22 I 358.68(A) K 0.798   

- Theo thơng số cường độ dịng điện cho phép như trên, tra catalogue Olympic Cable → chọn cáp đồng 3 ruột cĩ cách điện XLPE/SCT/SWA/PE chơn ngầm trong đất với tiết diện dây 150mm2 cĩ cường độ dịng điện I = 375A > 358.68 (thỏa).

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Khi dịng điện chạy qua dây dẫn, hai đầu dây cĩ điện áp U, gọi là điện áp rơi. Điện áp rơi tỷ lệ thuận với với điện trở suất và chiều dài của dây, tỷ lệ nghịch với tiết diện dây. Do đĩ, dây càng dài thì sụt áp càng lớn. Nếu sụt áp quá mức, điện áp trên thiết bị ở cuối đường dây cĩ thể ở dưới mức cho phép làm ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị...

- Do đĩ cần phải lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép. Áp dụng cơng thức: tt d tt d ' " d d P R Q X U U U U U          - Trong đĩ:

+ ΔU’ - Thành phần tổn thất điện áp do cơng suất tác dụng và điện trở đường dây.

+ ΔU” - Thành phần tổn thất điện áp do cơng suất phản kháng và điện kháng đường dây.

+ Rd – Điện trở của đường dây (Ω) Rd = r0.L

r0: điện trở của 1 đơn vị di dây dẫn (Ω/km). Theo catalogue Olympic cable, điện trở của dây cáp cĩ tiết diện 150mm2 chơn ống đặt ngầm trong đất là r0 = 0.124 Ω/km.

+ Xd – Điện kháng của đường dây (Ω) Xd = x0.L (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x0: điện kháng của 1 đơn vị dài dây dẫn (Ω/km). Đối với đường dây cáp cĩ tiết diện 150mm2 đặt ngầm trong đất, x0 = 0.08 Ω/km.

+ L – Chiều dài của dây dẫn (km)

+ Ptt –Cơng suất tác dụng tính tốn của phụ tải (kW) + Ud – Điện áp dây (giữa 2 dây pha) (kV)

+ Qtt – Cơng suất phản kháng tính tốn của phụ tải (kVar), Qtt = Ptt × tgφ

- Tổn hao điện áp cho phép trên đường dây trung thế là U% = ± (2 ÷ 2.5)%. Chọn U% = 2% dm CP U% U 2 22 U 0.44 100 100        (kV) ' tt d tt o dm dm 221.30 P R P r L 8725.28 0.124 4.5 U (V) U U 22           '' tt d tt o dm dm Q X Q x L 8725.28 0.75 0.08 4.50 U 140.63(V) U U 22            ' '' U U U 221.30 140.63 387.30(V)         - Vậy: U387.30V UCP 440V - Tổn thất điện áp trên tồn đường dây là:

TT 3 đm U 387.30 U% 100% 100% 1.96% U 22 10         

Thỏa điều kiện tổn hao điện áp cho phép.

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Khi cĩ sự cố trên một đường dây bất kỳ, ở đây ta giả thiết trường hợp sự cố gây bất lợi nhất đĩ xảy ra trên tuyến số 02, thì tuyến số 01 sẽ đảm nhận 2/3 phần phụ tải của tuyến 02 :

sc 2

P 8725.28 (5281) 11215 3

   (kW)

 Tính tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nĩng:

lv đm P 11215 I 367.90(A) 3 U cos 3 22 0.8         lv cp n I 335.15 I 461.03(A) K 0.798   

- Vậy Icp của trường hợp sự cố lớn hơn so với Icp của dây là 335A. Do đĩ ta phải nâng tiết diện dây sao cho thỏa Icp khi hệ thống gặp sự cố.

- Theo thơng số cường độ dịng điện cho phép như trên, tra catalogue Olympic Cable → chon cáp đồng 3 lõi cĩ cách điện XLPE/SCT/SWA/PE chơn ngầm trong đất với tiết diện dây 240mm2 cĩ cường độ dịng điện I = 480A > 461.03 (thỏa).

 Kiểm tra lại tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn hao điện áp:

- Theo catalogue Olympic cable, điện trở của dây cáp cĩ tiết diện 240mm2 chơn ống đặt ngầm trong đất là r0 = 0.0754 Ω/km ' tt d tt o dm dm P R P r L 11215 0.0754 (4.50 1.4) U 226.78(V) U U 22            '' tt d tt o dm dm Q X Q x L 11215 0.75 0.08 (4.50 1.40) U 180.46(V) U U 22             ' '' U U U 226.78 180.46 407.27(V)         Vậy: U407.27V UCP 440V - Tổn thất điện áp trên tồn đường dây là:

TT 3 đm U 407.27 U% 100% 100% 1.85% U 22 10         

- Thỏa điều kiện tổn hao điện áp cho phép là từ 2 đến 2.5%. - Vậy tuyến dây 2 sẽ dùng dây với tiết diện 240mm2.

Tương tự như vậy tính cho dây thứ 1 cho điều kiện bình thường và sự cố thì cũng chọn dây với tiết diện 240mm2.

3.1.2Tính tốn tiết diện các tuyến nhánh:

- Cĩ 3 tuyến dây nhánh:

+ Nhánh 1: tại RMU 1 đấu nối vào khu vực IV (khu cơng nghiệp) với P = 2506.66 kW, L = 407 m

+ Nhánh 2: tại RMU 2 đấu nối vào khu vực III với P = 3930.85kW, L = 1066kW + Nhánh 3: Tại RMU 4 đấu nối vào khu vữ IV với P = 2327.77 kW, L = 726 kW

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Tuy nhiên nhánh 2 và nhánh 3 kết nối với nhau khi gặp sự cố thì sẽ cĩ trường hợp 2 nhánh dây này đấu nối lại nên khi tính tốn sẽ tính cho tổng chiều dài và cơng suất của 2 nhánh dây này.

- Vậy chọn cơng suất và chiều dài để tính tốn cho dây nhánh là: P = 3930.85 + (2/3) x 2327.77 = 5482.70 kW, L = 1792 m

- Tính tốn tương tự như tuyến chính dây 2 ở trên thì tiết diện dây được chọn là 70mm2

Dựa vào các kết quả tính tốn trong trường hợp bình thường và trường hợp cĩ sự cố, chọn dây 240mm2 cho các tuyến chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuyến nhánh sẽ chọn tiết diện 70mm2 cho nhánh 2 và 3, cịn tuyến nhánh 1 sử

dụng dây kép nên sử dụng dây cĩ tiết diện 50mm2.

Kết luận: Từ những kết quả đã tính ta chọn cáp đồng 3 lõi XLPE/SCT/SWA/PE ở cấp điện áp 22kV cho khu vực thiết kế với các thơng số kỹ thuật sau:

F = 240mm2 Icp = 480A r0 = 0.0754 Ω/km x0 = 0.08 Ω/km F = 50mm2 F = 70mm2 Icp = 210A ICP = 255A r0 = 0.387 Ω/km r0 = 0.268 Ω/km x0 = 0.08 Ω/km x0 = 0.08 Ω/km

PHẦN VI: QUY HOẠCH THƠNG TIN LIÊN LẠC I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG THƠNG TIN LIÊN LẠC

- Trong khu quy hoạch sử dụng mạng điện thoại cố định chủ yếu của nhà cung cấp dịch vụ VNPT, nguồn cấp lấy từ bưu điện thị xã Dĩ An; ngồi ra cịn cĩ một số nhà cung cấp dịch vụ khác như Viettel, FPT, EVN. Dịch vụ Internet cĩ các nhà cung cấp VNPT, Viettel và FPT. Dịch vụ truyền hình cáp cĩ 2 nhà cung cấp là FPT và BTV.

- Hệ thống các tuyến cáp điện thoại trung kế và cáp chính của nhà cung cấp dịch vụ VNPT được đặt trong mương cáp và đi ngầm dưới lịng, lề đường. Mạng lưới cáp phân phối và cáp vào nhà đi trên trụ song song với lưới điện trung, hạ thế và được phân bổ trên tồn khu quy hoạch. Ngồi nhà cung cấp EVN sử dụng cơng nghệ khơng dây, các nhà cung cấp dịch vụ khác như Viettel, FPT, BTV cịn sử dụng cáp thơng tin đi chung với các trụ trung, hạ thế.

- Hệ thống thơng tin liên lạc do nhiều nhà cung cấp dịch vụ chưa được phối hợp, cáp thơng tin mắc đan xen chưa được gọn gàng gây mất cảnh quan đơ thị. Hệ thống cần phải quy hoạch lại cho đồng bộ với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác.

II. TÍNH TỐN NHU CẦU 2.1 Tiêu chuẩn thơng tin liên lạc 2.1 Tiêu chuẩn thơng tin liên lạc

Tuyến chính

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Căn cứ theo quyết định của thủ tướng chính phủ số 246/2005/QĐ–TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 phê duyệt chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2025.

- Mục tiêu phát triển đến năm 2010: Cơ sở hạ tầng thơng tin và truyền thơng phủ trên cả nước, với thơng lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ. Đến năm 2010 mật độ điện thoại cả nước đạt 32 – 42 máy/100 dân (trong đĩ mật độ điện thoại cố định là 14 đến 16 máy/100 dân); mật độ thuê bao Internet đạt 8 – 12 thuê bao/100 dân (trong đĩ 30% là thuê bao băng rộng), với tỷ lệ sử dụng Internet đạt 25 – 35%; mật độ bình quân máy tính cá nhân đạt trên 10 máy/100 dân.

- Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2025: Cơ sở hạ tầng thơng tin và truyền thơng phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng tin của tồn xã hội. Mật độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đĩ mật độ điện thoại cố định đạt trên 20 máy/100 dân và mật độ điện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân.

- Đơ thị chúng ta thiết kế định hướng đến năm 2025 nên, lấy chỉ tiêu thiết kế như sau:

+ Mật độ điện thoại cố định: 20 máy/100 dân; + Mật độ thuê bao Internet 10 thuê bao/100 dân;

- Tổng số thuê bao tính tốn cho đơ thị 30 thuê bao/100 dân.

STT Loại thuê bao Chỉ tiêu

1 Sinh hoạt 40 thuê bao/100 dân

2 Cơng trình cơng cộng 50 thuê bao/ha

3 Tơn giáo 5 thuê bao/ đơn vị

4 Dịch vụ cơng nghiệp 50 thuê bao/ha

5 CV-TDTT 5 thuê bao/ha

6 Hạ tầng 5 thuê bao/ đơn vị

7 Kho tàng bến bãi 25 thuê bao/ha

2.2 Tính tốn nhu cầu thơng tin

- Chia khu vực thiết kế ra làm 4 khu vực nhỏ, dựa vào tiêu chuẩn thơng tin và quy hoạch sử dụng đất để tính nhu cầu.

- Tính tốn một khu đất điển hình + Chọn khu vực 1 để tính tốn:

Với dân số 7320 dân, tổng số thuê bao sinh hoạt là:

SH (30 7320) P 2196(thuê bao) 100    (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cĩ đất tơn giáo lấy 5(thuê bao)/ 1 đơn vị

+ Đất cơng nghiệp – dịch vụ cĩ diện tích 2.4 ha, chỉ tiêu 50 thuê bao/ha DVCN

P 2.4 50 120(thuê bao)

+ Đất kho tàng – bến bãi cĩ diện tích 3.64 ha, chỉ tiêu 25 thuê bao/ha DVCN

P 3.64 25 91(thuê bao)

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

+ Tính cho dự phịng 20%: 2412 x 0.2 = 482 thuê bao

+ Tổng số thuê bao của khu 1 là: 2412 + 482 = 2894 thuê bao

- Tương tự cho các khu cịn lại, ta cĩ được bảng thơng kê nhu cầu: xem Phụ lục 6

III.PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG THƠNG TIN 3.1 Lựa chọn cấu trúc mạng 3.1 Lựa chọn cấu trúc mạng

- Lựa chọn cấu trúc mạng hình sao vì đảm bảo được tính ổn định, độ rộng băng thơng, chi phí thấp, lắp đặt sửa chữa dễ dàng.

- Cấu trúc mạng dạng hình sao là mạng hình sao là một phương pháp thơng dụng để kết nối hệ thống cáp trong mạng máy tính. Trong sơ đồ mạng hình sao, mỗi máy tính kết nối đến thiết bị trung tâm thơng qua một liên kết điểm – điểm (point-to-point).

- Ưu điểm:

+ Mỗi thiết bị được phân biệt bằng chính sợi cáp kết nối của nĩ. Điều này dễ dàng cho việc cách ly riêng biệt các thiết bị ra khỏi hệ thống.

+ Tất cả dữ liệu đều truyền qua nút trung tâm, cho nên cĩ thể trang bị các thiết bị chuẩn đốn để dễ dàng khắc phục và quảng lý mạng.

+ Mạng cĩ thể mở rộng và thu hẹp tùy theo nhu cầu của người sử dụng.

3.2 Lựa chọn kiến trúc mạng truy cập

- So sánh giữa 2 phương án giữa việc triển khai mạng cáp đồng sử dụng cơng nghệ xDSL và mạng truy nhập quang bằng FTTx.

3.2.1Phương án triễn khai mạng cáp đồng sử dụng cơng nghệ xDSL

- Đây là các kỹ thuật truy nhập điểm tới điểm, nối giữa thuê bao và tổng đài trung tâm cho phép truyền tải nhiều dạng thơng tin như: âm thanh, hình ảnh qua đơi dây đồng truyền thống. Giải pháp của xDSL là sử dụng dải tần lớn hơn phía trên

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC PHÍA BẮC PHƯỜNG BÌNH THẮNG TX. DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 41)