đánh giá, hoạt động, thẩm định, văn bản, quy phạm, của cơ quan, tư pháp,địa phương
Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Phần I : giới thiệu chuyên đề Ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc Hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã ban hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.Theo quy định của luật này thì cơ quan T pháp ở địa ph- ơng có vai trò quan trọng trong trình tự ban hành và quản lý văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể: Cơ quan T pháp ở địa phơng tham mu giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nớc về công tác văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi địa phơng và cơ quan T pháp địa phơng còn trực tiếp thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân cùng cấp (đối với cấp tỉnh và cấp huyện). Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân cùng cấp ban hành nhất thiết phải đợc cơ quan T pháp cùng cấp thẩm định, nhằm đảm bảo các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trớc khi đợc ban hành phải đợc thẩm định tr- ớc về các nội dung nh: Sự cần thiết ban hành văn bản, đối tợng phạm vi điều chỉnh, tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật với hệ thống pháp luật; ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản và tính khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Công tác thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trớc khi ban hành đợc coi là một trong những khâu quan trọng quyết định đến việc một dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có đợc ban hành hay không. Với những lý do trên, tôi xin lựa chọn đề tài đánh giá hoạt động thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan t pháp ở địa phơng làm đề tài nghiên cứu cho quá trình thực tập tại địa phơng của mình. Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Phần II: Quá trình thu thập thông tin 1. Thời gian thu thập thông tin Với sự quan tâm của nhà trờng, mà trực tiếp là thầy Lu Bình Nhỡng- phục trách đoàn thực tập sinh viên khoa Luật kinh tế trờng Đại học Luật Hà nội, cùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, cán bộ phòng H nh chính t pháp , phòng kim tra văn bản, cùng với sự gắng sức của bản thân, trong thời gian thực tập tại phòng hành chính t pháp từ ngày 14/01/2009 đến ngày 24/04/2009, mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ và khó khăn, với lợng kiến thức còn hạn chế của bản thân, song em đã dần làm quen với công tác thực tế và từng bớc thu đợc những kết quả bổ ích. 2. Phơng pháp thu thập thông tin 2.1. Ph ơng pháp tổng hợp thống kê Với phơng pháp này đã giúp em hiểu đợc một cách khái quát công tác trên địa bàn tỉnh, từ việc tổng hợp các số liệu liên quan đến công tác của tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm (từ năm 2005 đến năm 2008). 2.2. Ph ơng pháp so sánh Từ số liệu tổng hợp đợc, đem so sánh số liệu giữa các năm, các đơn vị từ đó đánh giá những tích cực, hiệu quả công tác cũng nh những bất cập còn tồn tại và hiểu hơn về hiệu quả thực tế của công tác( .) 2.3. Ph ơng pháp phân tích Đi sâu vào phân tích tình hình công việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) của địa phơng để thấy đợc những mặt kết quả đã đạt đợc, cha đạt đợc, nguyên nhân nào ảnh hởng đến công việc thẩm định văn bản QPPL ở địa phơng, những biện pháp khắc phục tình hình. Đánh giá chi tiết chất lợng hoạt động của Sở t pháp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Nguồn thu thập thông tin Đợc sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các Phòng kiểm tra văn bản Sở T Pháp tỉnh Vĩnh phúc em đã đợc tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu công việc kiểm tra văn bản trên địa bàn tỉnh thông qua việc tìm hiểu các văn bản chỉ đạo từ Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Trung ơng cho đến những văn bản của Lãnh đạo dịa phơng nhằm đa công tác chỉ đạo và thực tế công vi ệc ki ểm tra văn bản tại tỉnh nhà. Bên cạnh việc tham khảo một số giáo trình, sách báo và vân dụng kiến thức trên giảng đờng ĐH đã giúp em có những thông tin phục vụ cho chuyên đề này. - Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 - Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân năm 2004 -Nghị định 91/2006 /NĐ-CP ngày 6/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân - Quyết định số 1073/1999/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. - Quyết định số 3189/QĐ-UB ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Các thông tin thu thập đợc Trong thời gian thực tập tại Phòng hành chính t pháp cùng với sự giúp đỡ của các cô chú chuyên viên của phòng Kiểm tra và xây dựng văn bản thuộc Sở t pháp tỉnh Vĩnh Phúc, với nỗ lực bản thân. Em đã thu đợc một số kết quả thực tế về công việc thẩm định văn bản QPPL trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua, cụ thể nh sau: 4.1. Thực trạng thực hiện quy trình ban hành văn bản của Uỷ ban nhân dân ở địa phơng. a) Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quyết định số 1073/1999/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quyết định số 1073/1999/QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành bản quy định ban hành và quản lý văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh. *) Dự kiến ban hành văn bản quy phạm pháp luật Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, đ- ờng lối, chủ chơng, chính sách của Đảng, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni quốc phòng an ninh, yêu cầu quản lý Nhà nớc trong từng thời kỳ, tình hình kinh tế xã hội của địa phơng và yêu cầu quản lý của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách, thủ trởng các sở, ban, ngành thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh dự kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của ngành mình để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh. Bản dự kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm do các sở, ban, ngành xây dựng dựoc gửi dến văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở T pháp. *) Xây dựng kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật Trên cơ sở tổng hợp dự kiến chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật do các sở, ban, ngành xây dựng và đề nghị Sở T pháp phối hợp với văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh lập kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh định kỳ 3 tháng, 6 tháng và cả năm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định. Trong quá trình thực hiện các sở, ban, ngành xét thấy cần thiết phải điều chỉnh kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì lập dự kiến điều chỉnh trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định. Khi kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật đợc điều chỉnh, văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh thông báo quyết định điều chỉnh ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh cho các đơn vị liên quan biết và thực hiện. *) Giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo Trên cơ sở kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã đợc thông qua Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan có trách nhiệm phối hợp tham gia soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật cho Uỷ ban nhân dân tỉnh tuỳ theo tính chất nội dung của văn bản quy phạm pháp luật, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Sở T pháp chủ trì soạn thảo hoặc tham gia soạn thảo đối với từng dự thảo văn bản cụ thể. *) Tổ chức soạn thảo Tuỳ theo tính chất của văn bản quy phạm pháp luật phải soạn thảo, cơ quan đợc giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo có tự mình hoặc phối hợp với các cơ quan khác cùng tham gia soạn thảo, sau khi hoàn chỉnh dự thảo, nếu xét thấy cần thiết Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni cơ quan chủ trì soan thảo có thể tổ chức lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo của các cơ quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể liên quan.Tuỳ theo tính chất và tầm quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật, Uỷ ban nhân dân tỉnh yêu cầu cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo trớc khi trình ký.Trong trờng hợp này thủ tục lấy ý kiến là bắt buộc. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi công văn đề nghị và các văn bản làm căn cứ pháp lý và hồ sơ, tài liệu có nội dung liên quan đến việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật đó đến Sở T pháp và cung cấp các thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung soạn thảo khi Sở T pháp có đề nghị. *) Trách nhiệm của Sở T pháp. Sở T pháp đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ nhiệm, xem xét và có ý kiến về mặt pháp lý đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, cho các cơ quan khác thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh soạn thảo trớc khi trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ký ban hành. Sở T pháp xem xét, có ý kiến về đối tợng phạm vi điều chỉnh của văn bản, tính khả thi của văn bản, kỹ thuật soạn thảo của văn bản,ngôn ngữ pháp lý, tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật. Chậm nhất là mời năm ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc văn bản đề nghị xem xét có ý kiến dự thảo văn bản và hồ sơ, tài liệu liên quan, Sở T pháp gửi báo cáo kết quả tham gia ý kiến đến cơ quan chủ trì soạn thảo và văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh.Trong trờng hợp đặc biệt cần kéo dài thời hạn xem xét, có ý kiến, Sở T pháp phải báo cho cơ quan chủ quản chủ trì soạn thảo và nêu rõ lý do thời hạn kéo dài thêm do Sở T pháp thoả thuận với cơ quan chủ trì soạn thảo. *) Trờng hợp văn bản cha đợc thông qua ký ban hành, việc soạn thảo tham gia ý kiến lại Trong trờng hợp dự thảo văn bản quy phạm pháp luật không đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, thông qua, ký ban hành, văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm chuyển toàn bộ hồ sơ dự thảo văn bản đến cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản tiến hành soạn thảo lại. Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Việc soạn thảo lại văn bản phải tuân theo đúng các thủ tục, trình tự về soạn thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định tại luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và quy định này. *) Văn bản quy phạm pháp luật do văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh soạn thảo Đối với văn bản quy phạm pháp luật do văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh dự thảo sẽ đợc ký ban hành sau khi thống nhất với Sở T pháp. Trong quá trình thực hiện quyết định số 1073/QĐ-UB đối với công tác văn bản nói chung và công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói riêng, quyết định số 1073/QĐ-UB ngày càng bộc lộ nhiều bất cập không phù hợp với tình hình của tỉnh làm cho Uỷ ban nhân dân các cấp cũng nh các Sở, ban, ngành gặp rất nhiều khó khăn trong công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh, quyết định số 1073/QĐ-UB đã không phát huy đợc tác dụng của mình với vai trò là quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà mỗi khi các Sở, ban, ngành soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật phải dựa vào quy trình này để soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trên cơ sở đó ngày 15 tháng 12 năm 2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành quyết định số 3189/QĐ-UB về việc ban hành quy định về ban hành và kiển tra văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Vĩnh Phúc để thay thế quyết định số 1073/1999/QĐ-UB không còn phù hợp. b) Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quyết định số 3189/QĐ-UB ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quyết định số 3189/QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành quy định về ban hành và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Vĩnh Phúc. Quyết định 3189 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 và thay thế quyết định số 1073/1999/QĐ- UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh nh sau: Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni *) Lập thông qua, điều chỉnh chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm Căn cứ vào đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, yêu cầu quản lý Nhà n- ớc ở tỉnh, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh yêu cầu quản lý ngành, lĩnh vực do tỉnh phụ trách, giám đốc các sở, thủ trởng các ban, ngành cấp tỉnh lập dự kiến việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của ngành mình gửi về văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh để tổng hợp. Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm tổng hợp dự kiến của các sở, ban, ngành và lập dự kiến chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh gửi Sở T pháp cho ý kiến về hình thức các văn bản quy phạm pháp luật sẽ trình Uỷ ban nhân dân tỉnh. Sở T pháp xem xét và cho ý kiến trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc dự kiến chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, và gửi cho văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh tại phiên họp tháng một hàng năm. Trong trờng hợp do yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên hoặc xét thấy cần thiết phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh ngay một vấn đề nào đó các sở, ban, ngành lập dự kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật bổ sung. Trờng hợp cần thiết phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà có dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trình Uỷ ban nhân dân tỉnh không xem xét thông qua. *) Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Trên cơ sở chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh, tuỳ theo tính chất, nội dung của văn bản Uỷ ban nhân dân tỉnh phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Các cơ quan có trách nhiệm soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến ngành lĩnh vực do mình phụ trách theo chơng trình xây dựng văn bản mà cơ quan mình đã đăng ký. Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Cơ quan soạn thảo có nhiệm vụ: + Khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ xã hội ở địa phơng, nghiên cứu đờng lối, chủ trơng chính sách của đảng, văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên ,nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và thông tin t liệu có liên quan đến dự thảo. + Xây dựng dự thảo và tờ trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, xác định văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản, dự kiến sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ (Trong trờng hợp xây dựng dự thảo sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật). + Tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.Tuỳ theo tính chất phức tạp và tầm quan trọng của văn bản đợc giao soạn thảo cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể mời Sở T pháp tham gia vào quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ngay từ khâu đầu tiên của quá trình soạn thảo. *) Lấy ý kiến dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Căn cứ vào tính chất, nội dung của dự thảo văn bản, cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến của các tổ chức, cơ quan có liên quan và đối tợng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật. Cơ quan, tổ chức đợc lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Trờng hợp các ý kiến tham gia không phải bằng văn bản thì không đợc coi là ý kiến tham gia của cơ quan, tổ chức đó. Trong trờng hợp lấy ý kiến của đối tợng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật thì cơ quan đợc lấy ý kiến đó có trách nhiệm xác định những vấn đề cần lấy ý kiến để các đối tợng đợc lấy ý kiến góp ý vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. *) Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Chậm nhất là 15 ngày làm việc trớc ngày Uỷ ban nhân dân họp cơ quan soạn thảo phải gửi hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đến Sở T pháp để thẩm định trớc khi trình Uỷ ban nhân dân tỉnh. Hồ sơ thẩm định gồm: + Công văn đề nghị thẩm định. + Tờ trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. + Bản tổng hợp ý kiến về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (nếu có). + Cơ sở pháp lý cho việc ban hành văn bản và các tài liệu có liên quan. + Đĩa mềm có chứa nội dung dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Trờng hợp cơ quan soạn thảo khi gửi hồ sơ thẩm định không tuân thủ về thời gian và hồ sơ không đủ theo quy định thì Sở T pháp không chịu trách nhiệm và có quyền trả lại hồ sơ. Phạm vi thẩm định bao gồm: + Sự cần thiết ban hành, đối tợng, phạm vi điều chỉnh. + Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật với hệ thống pháp luật. + Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảovăn bản và tính khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Chậm nhất là bảy ngày làm việc trớc ngày Uỷ ban nhân dân họp, Sở T pháp gửi báo cáo thẩm định đến cơ quan soạn thảo. *) Hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Sau khi nhận đợc báo cáo thẩm định của Sở T pháp, cơ quan soạn thảo có trách nhiệm chỉnh lý và gửi hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, đã đợc chỉnh lý đến Uỷ ban nhân dân tỉnh chậm nhất là năm ngày làm việc trớc ngày Uỷ ban nhân dân họp. Hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: + Tờ trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. + Báo cáo thẩm định. + Bản tổng hợp ý kiến về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. + Cơ sở pháp lý cho việc ban hành văn bản và các tài liệu khác có liên quan. Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 Chuyờn thc tp tt nghip H Lut H Ni Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm, chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chuyển đến các cơ quan thành viên của Uỷ ban nhân dân tỉnh, chậm nhất là ba ngày làm việc trớc ngày Uỷ ban nhân dân tỉnh họp. *) Trình tự xem xét, thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Việc xem xét thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại phiên họp của Uỷ ban nhân dân tỉnh đợc tiến hành theo trình tự sau: + Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo trình bày dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các cơ sở pháp lý hoặc cơ sở thực tiễn cho việc ban hành văn bản. + Đại diện Sở T pháp trình bày báo cáo thẩm định. + Uỷ ban nhân dân tỉnh thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đợc thông qua, khi có quá nửa tổng số thành viên của Uỷ ban nhân dân biểu quyết tán thành. Chủ tịch uỷ ban nhân dân thay mặt Uỷ ban nhân dân ký ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong trờng hợp Uỷ ban nhân dân không thể họp để thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, hoặc dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có nội dung đơn giản, văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm giúp uỷ ban nhân dân tỉnh phát phiếu lấy ý kiến các thành viên của Uỷ ban nhân dân. Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đợc thông qua khi có quá nửa tổng số phiếu phát ra tán thành. c) Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của uỷ ban nhân dân huyện *) Lập thông qua, điều chỉnh chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm Các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân huyện hoặc các cơ quan tổ chức khác xét thấy cần thiết phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do mình quản lý có trách nhiệm xây dựng dự kiến chơng trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật, gửi văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện để tổng hợp. Nguyễn Anh Tuấn MSV: 30010417 [...]... Thực trạng hoạt động thẩm định của Sở T pháp đối với các văn bản của Uỷ ban nhân dân ở địa phơng theo quy t định số 3189/QĐ-UB ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Vĩnh Phúc Quy trình thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy t định số 3189 của Uỷ ban nhân tỉnh quy định nh sau: - Sau khi cơ quan soạn... luật, cùng với việc thẩm định Sở T pháp xây dựng dự thảo quy trình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật trình Uỷ ban nhân dân tỉnh + Năm 2004 Sở T pháp hoàn thiện và ban hành bản quy định về quy trình thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại sở + Năm 2005 Sở đã tiến hành thẩm định đợc 67 văn bản quy phạm pháp luật, trong đó phát hiện đợc 27 văn bản sai về thể thức, 3 văn bản sai về nội dung,... tt nghip H Lut H Ni *) Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân huyện do các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức khác soạn thảo Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, tờ trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, do uỷ ban nhân dân huyện... thảo văn bản quy phạm pháp luật Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đợc thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên của Uỷ ban nhân dân biểu quy t tán thành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thay mặt Uỷ ban nhân dân ký ban hành văn bản quy phạm pháp luật d) Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân xã *) Soạn thảo dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Dự thảo văn bản quy phạm. .. văn bản quy phạm pháp luật Việc xem xét ,thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại phiên họp của Uỷ ban nhân dân huyện đợc tiến hành theo trình tự sau: + Đại diện cơ quan soạn thảo trình bày dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cho việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật + Đại diện phòng T pháp trình bày báo cáo thẩm định + Uỷ ban nhân dân thảo luận và biểu quy t... quy phạm pháp luật mà ngành sẽ tham mu ban hành nhằm chủ động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh nh (công an tỉnh) - Các cơ quan tham mu soạn thảo văn bản hoặc cơ quan đợc giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật đã có sự chủ động phối hợp với các cơ quan khác khi soạn thảo văn bản có liên quan - Các văn bản đợc ban hành phù hợp với đờng lối, chính sách của. .. thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân các cấp không lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, ban ngành liên quan và đối tợng chịu sự tác động của văn bản chiếm trên 80% tổng số dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đợc Uỷ ban nhân dân thông qua - Việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân còn chậm cha đảm bảo tiến độ về thời gian quy định, các yêu cầu về thẩm. .. từ ngày nhận đợc dự thảo văn bản quy phạm pháp luật *) Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân huyện phải đợc gửi đến phòng T pháp để thẩm định trớc khi trình Uỷ ban nhân dân huyện, chậm nhất là mời ngày làm việc trớc ngày Uỷ ban nhân dân họp, cơ quan soạn thảo văn bản gửi hồ sơ dự thảo đến phòng T pháp để thẩm định Chậm nhất là bảy ngày làm... thảo văn bản quy phạm pháp luật, chậm nhất là mời năm ngày đối với cấp tỉnh và mời ngày đối với cấp huyện trớc ngày Uỷ ban nhân dân họp, cơ quan soạn thảo phải gửi hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đến Sở T pháp và phòng T pháp để thẩm định Sở T pháp và phòng T pháp chỉ tiến hành thẩm định khi hồ sơ thẩm định có đủ các giấy tờ sau: + Công văn yêu cầu thẩm định + Tờ trình và dự thảo quy t định, ... định không tuân thủ đúng quy định về mặt thời gian - Đa số các văn bản đợc ban hành cha phù hợp về thể thức nh văn bản còn thiếu năm ban hành trong phần số, ký hiệu của văn bản, bố cục của văn bản cha xây dựng theo kết cấu hợp lý - Khâu thẩm định văn bản, dự thảo văn bản cha đợc thực hiện nghiêm túc, mới chỉ dừng lại ở cấp tỉnh, 100% văn bản quy phạm pháp luật của cấp huyện cha đợc thực hiện thẩm định . ngày nhận đợc dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. *) Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân. tra văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Vĩnh Phúc Quy trình thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy t định số 3189 của Uỷ ban nhân tỉnh quy