Công ty xi măng Bỉm Sơn với hơn 25 năm xây dựng, phát triển và đổimới không ngừng, nhằm tạo ra sản phẩm xi măng có chất lượng tốt, đáp ứngnhu cầu xi măng cho xây dùng trong nước đồng thờ
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường đang diễn ra sôi động nh hiện nay, khuvực hoá, quốc tế hoá các hoạt động kinh tế là một xu thế tất yếu Đối vớimột Quốc Gia, xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá đang đặt ra nhiều thách thức,đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho tiến trình phát triển kinh tế.Đòi hỏi các công ty các doanh nghiệp phải tự tìm ra những đường lối, chínhsách phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh cho mình
Xi măng là một ngành công nghiệp có tổng vốn đầu tư lớn, hiệu quả xãhội cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Xi măng Việt Nam với những thành tựu đạt được và vượt qua baonhiêu khó khăn thử thách, đã và đang thể hiện sức mạnh của sự vững vàngcủa một loại sản phẩm vật liệu xây dùng trong cơ chế thị trường trước hộinhập kinh tế đất nước nói chung và ngành xi măng nói riêng
Công ty xi măng Bỉm Sơn với hơn 25 năm xây dựng, phát triển và đổimới không ngừng, nhằm tạo ra sản phẩm xi măng có chất lượng tốt, đáp ứngnhu cầu xi măng cho xây dùng trong nước đồng thời xuất khẩu cho các nướctrong khu vực và đặc biệt là nước bạn Lào Xi măng Bỉm Sơn với thương
hiệu “con voi” niềm tin của người sử dụng, sự bền vững của mọi công trình,
đã chiếm lĩnh được một thị trường tương đối rộng lớn, được người tiêu dùng
bình chọn “hàng việt nam chất lượng cao”, được cấp chứng chỉ quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000, nhà nước trao tặng phần thưởng cao
quý “danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” năm 2003.
Để đáp ứng và phục vụ tốt nhất yêu cầu của khách hàng Công ty ximăng Bỉm Sơn đã và đang cải tạo, nâng cấp các dây chuyền sản xuất cũ, đầu
tư xây dựng những dây chuyền sản xuất mới với công nghệ tiên tiến hiệnđại Ngoài việc đầu tư để nhằm mục đích tự đổi mới mình, mà còn là để tạo ra
sự cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành, tạo sự phát triển chung chotoàn ngành công nghiệp xi măng và toàn bộ nền kinh tế đất nước
Trang 2Về kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp, ngoài phần mở đầu và phần kếtluận, báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần:
phần I: Giới thiệu về công ty xi măng Bỉm Sơn
phần II: Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty xi măng Bỉm Sơn
phần III: Kế hoạch sản xuất kinh doanh, biện pháp thực hiện của công ty xi
măng Bỉm Sơn trong 3 năm 2006 đến 2008 và sinh viên dự kiến cho chuyên
đề tốt nghiệp
Phần I
Giới thiệu về công ty xi măng bỉm sơn Công ty xi măng Bỉm Sơn ( thành lập ngày 4-3 –1980 )
Trang 3Với nhãn hiệu “ con voi ”niềm tin của người sử dụng , sự bền vững của mọi
I quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng bỉm sơn
1.Khái quát vùng đất Bỉm Sơn
Bỉm Sơn, vùng đất hội tụ lịch sử và những truyền thuyết, vùng đất có vịtrí chiến lược về Kinh tế chính trị – quốc phòng ở phía bắc tỉnh thanh hoá Đây là vùng đồi núi trung du, có nhiều dãy núi đá vôi trùng điệp, xen vào đó
là những đồi núi thấp và thung lòng
Thị xã bỉm sơn có diện tích đất tự nhiên 6.681 ha, trong đó đất đô thị5.099 ha và ngoại thị 1.582 ha; đất thổ cư chiếm 213,44 ha, đất trồng trọt canhtác vùng nông nghiệp chiếm 2.105 ha; đất lâm nghiệp 2.419,85 ha, núi đáchiếm 1.186,8 ha, diện tích đất còn lại chưa được khai thác sử dụng Khí hậuvùng đất Bỉm Sơn mang đặc trưng vùng núi trung du
2 Chủ trương nhận thức – về xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn của Đảng và Nhà Nước
Công ty xi măng Bỉm Sơn (trước đây là nhà máy xi măng Bỉm Sơn)
được thành lập ngày 04/3/1980 – công trình của Tình hữu nghị Việt Nam Liên Xô.
Trang 4-Ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà Nước ta đã cóchủ trương xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, có công xuấtlớn nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng lại đất nước sau chiến tranh Với
sự giúp đở của các chuyên gia Liên Xô, sau một thời gian khảo sát đã đi đếnquyết định xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn có công suất lớn nhất nước
ta Nhằm đáp ứng được một phần nhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựngđất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh
Xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Đảng và Nhà nước ta chủtrương:
Thứ nhất: Đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế quốc phòng… cho đấtnước; mở ra mét khu công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất ở khuvực bắc miền trung, phục vụ cung cấp vật liệu cho các công trình trọng điểm
Thứ hai: Giải quyết việc làm cho hàng vạn người lao động, tiếp thunắm bắt khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất xi măng do Liên Xô giúp đỡ
Thứ ba: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là khu công nghiệp lớn, tạo nêntrung tâm kinh tế phía bắc tỉnh Thanh Hóa, đồng thời thu hút nguồn nhân lựcdồi dào của tỉnh và các tỉnh phía bắc miền trung giúp phần nhanh chóng đô thịhoá vùng đồi núi Bỉm Sơn
Thứ tư: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn là công trình mang ý nghĩalịch sử lớn trong chiến tranh và trong xây dựng, thể hiện tình đoàn kết hữunghị giữa Việt Nam − Liên Xô (cũ)
3 Quá trình phát triển của công ty xi măng Bỉm Sơn
3.1 Giai đoạn 1:
Tiến hành khảo sát thăm dò địa chất (1968-1974)
Năm 1986, đoàn địa chất 306 thuộc tổng cục địa chất được giao nhiệm
vụ đến bỉm sơn khảo sát địa chất Việc thăm dò khảo sát được tiến hành trênphạm vi hàng chục km2
Sau những năm tháng làm việc, trong báo cáo cuối cùng của mình vềkết qủa thăm dò khảo sát địa chất ở vùng đất Bỉm Sơn, đoàn địa chất 306 đã
Trang 5khẳng định nguồn nguyên liệu được thăm dò khảo sát ở nơi đây, có đủ điềukiện cho phép xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng lớn, có công suất từ1,5 đến 2 triệu tấn/năm tại Bỉm Sơn.
Đến cuối năm 1975, các tài liệu về xây dựng nhà máy xi măng BỉmSơn đã hoàn tất và được Đảng, Nhà nước thông qua lần cuối Đồng thời hồ sơxây dựng nhà máy được nộp vào kho lưu trữ quốc gia
3.2 Giai đoạn 2 :
Quá trình xây dựng và hoàn thành xây dựng, đưa
nhà máy đi vào sản xuất (1975-1985)
Công trình xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn nhận được sự hợp tác
và giúp đỡ to lớn của Liên Xô ( cũ) Theo thoả thuận ký kết thì Liên Xô sẽgiúp đỡ cho việt nam toàn bộ dây chuyền công nghệ và trang thiết bị hiện đại,thiết kế kỹ thuật để xây dựng nhà máy với hai dây chuyền sản xuất có côngsuất 1,2 triệu tấn / năm
Ngày 1-10-1974, bắt đầu công việc thi công chuẩn bị cho việc xâydựng nhà máy Đến ngày 28-12-1981, những bao xi măng đầu tiên mác
P400 nhãn hiệu “con voi” của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã chính thức xuất
xưởng Song song với việc tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và đào tạo độingủ cán bộ, công nhân kỹ thuật thì các cán bộ, công nhân toàn công trườngtập trung thi công xây lắp dây chuyền số hai Ngày 6-11-1983, dây chuyền sốhai đã chính thức hoàn thành và đi vào hoạt động sản xuất Từ năm 1982-
1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp các phần còn lại và hoàn chỉnh nhà máy
Trang 63.4 Giai đoạn 4 :
Xi măng Bỉm Sơn đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu
kinh tế - xã hội trong cơ chế thị trường (1991-2006)Nhận thức đúng đắn sự tác động của các chính sách, cơ chế quản lýmới, kết hợp với việc nghiên cứu quán triệt chủ trương đổi mới quản lý củađảng và nhà nước được tổ chức thực hiện ở doanh nghiệp nhà nước, ban lãnhđạo nhà máy đã thực hiện đúng mục tiêu, với các giải pháp tích cực, với ý chí
tự lực tự cường, đã tìm ra những bước đi phù hợp với lực lượng sản xuất củanhà máy Với mục đích đảm bảo cho phù hợp với sự thay đổi của cơ chếquản lý kinh tế của toàn đất nước, tháng 9-1993, nhà nước có quyết định sát
nhập hai đơn vị là Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Công ty cung ứng vật tư
vận tải số 4 thành Công ty xi măng Bỉm Sơn trực thuộc Tổng công ty xi
măng Việt Nam, với tổng số công nhân viên là 2864 người, trong đó nhân
viên quản lý là 302 người
Trong suốt 25 năm qua, sản phẩm của nhà máy ngày càng được thịtrường trong và ngoài nước ưa chuộng, tín nhiệm, xi măng sản xuất đến đâutiêu thụ hết đến đó và đã góp một phần quan trọng trong công cuộc xây dựng
Trang 7tổ quốc Công ty không những cung cấp xi măng cho nhu cầu xây dựng dândụng phổ biến của nhân dân mà còn phục vụ cho quốc gia như : Thuỷ ĐiệnHoà Bình, Cầu Thăng Long, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, đường dây 500 kv Bắc– Nam … Việc lưu thông sản phẩm thuận lợi đã tác động thúc đẩy sản xuất,tạo ra chu kỳ quay nhanh vòng vốn, tạo hiệu quả tích luỹ nhà máy, giao nộpđầy đủ chỉ tiêu ngân sách nhà nước, góp phần vào việc cân đối ngân sách chođịa phương.
Ngày 19-2-2002, được sự đồng ý của nhà nước và sự chỉ đạo của Tổngcông ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Bỉm Sơn đã khởi công xây dựng,cải tạo và hiện đại hoá dây chuyền sản xuất với công suất thiết kế giai đoạn Iđạt sản lượng 1,8 triệu tấn xi măng / năm, giai đoạn II đạt sản lượng 2,4 triệutấn / năm Ngày 13-5-2003, dự án cải tạo dây chuyền số 2 kết thúc giai đoạnchạy thử và chính thức đi vào sản xuất đưa công suất của nhà máy đi từ 1,2triệu tấn / năm lên 1,8 triệu tấn /năm
Cuối tháng 12-2003, Tổng công ty xi măng Việt Nam đã xem xét, phêduyệt báo cáo khả thi, đồng thời trình Bộ xây dựng, trình Thủ Tướng ChínhPhủ phê duyệt dự án đầu tư dây chuyền mới Dây chuyền mới cho công suất 2triệu tấn xi măng / năm Với tổng mức đầu tư (kể cả thuế giá trị gia tăng) là
Công ty xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng
công ty xi măng Việt Nam, có chức năng sản xuất, cung ứng xi măng bao, ximăng rời PCB30, PCB40 và clinker sản phẩm chất lượng theo tiêu chuẩncủa nhà nước với thông số đạt 1,3-3% hàm lượng thạch cao trong xi măngtheo tiêu chuẩn ISO –9002
Trang 82 Nhiệm vụ:
Công ty xi măng Bỉm Sơn có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp xi măng
chủ yếu cho các công trình xây dùng trong nước, xuất khẩu sang nước bạnLào và các nước trong khu vực
III nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức
1 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Theo thống kê tính đến ngày 14/4/2006 lao động có tên trong danh sáchthường xuyên là 2.593 người, trong đó Nữ là 523 người, Nam là 2070 người.Bao gồm:
- Lao động có trình độ đại học trở lên là 360 người
- Lao động có trình độ cao đẳng , trung cấp là 324 người
- Công nhân kỹ thuật là 1515 người
- Lao động khác là 394 người
+ Lao động hợp đồng không xác định thời hạn là 2585 người
+ Lao động không thuộc diện hợp đồng lao động là 08 người
Trong tổng số 2593 người, số lao động gián tiếp là 260 người ;số laođộng trực tiếp là 2333 người
Công ty xi măng Bỉm Sơn đã đi vào sản xuất trên 25 năm, nên phần
lớn lực lượng lao động tuổi đã cao, sức yếu, khó đáp ứng yêu cầu của côngcuộc hiện đại hoá Tuổi lao động bình quân trên 43 tuổi, một số lao động phổthông được tuyển từ thời kỳ bao cấp nên trình độ văn hoá thấp, lao động cósức khoẻ loại 4 và 5 chiếm 13% Lực lượng lao động của công ty quá đôngnhưng vừa thừa lại vừa thiếu:
- Thừa sè lao động sức khoẻ yếu, trình độ thấp, tuổi cao
- Thiếu sè lao động trẻ, trình độ cao để phục vụ cho nhu cầu cải tạo hiện đạihoá
Chính đòi hỏi này đã khiến công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực
tại công ty xi măng Bỉm Sơn là thực sự cần thiết
Trang 9Trong những năm qua, công ty đã xây dựng quy hoạch chiến lược về
bồi dưỡng đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân lành nghề qua thực tế sảnxuất kinh doanh, tuyển chon người đi đào tạo đúng tiêu chuẩn, phù hợp vớikhả năng sở trường, kết hợp nhiều hình thức đào tạo dài hạn chính quy, tậptrung, đào tạo tại chức, đào tạo trong nước và ngoài nước Đi đôi với công tácđào tạo, việc sử dụng cán bộ và nguồn nhân lực, bố chí đúng người đúng việckhai thác tiềm năng thế mạnh của từng người cũng được cán bộ công ty chútrọng thực hiện Công tác nhằm trẻ hoá đội ngủ cán bộ công nhân viên củacông ty được tiến hành thông qua tuyển chọn con những cán bộ công nhânviên tình nguyện nghỉ hưu sớm… gửi đi đào tạo tại trường công nhân xi măngcủa tổng công ty tại Hải Phòng; Tài trợ cho con cán bộ công nhân viên đanghọc đại học những ngành mà công ty đang thiếu và sau đó tình nguyện vềcông ty công tác sau khi ra tốt nghiệp; Tuyển bổ xung một số kỹ sư trẻ nhữngngành mà công ty đang cần…
Ngoài ra công ty còn tổ chức nâng cao điều kiện làm việc cho người laođộng, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty Nhviệc cải tạo môi trường làm việc cho người lao động; cải tạo dây chuyền số 2,xây dựng dây chuyền mới tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả
năng làm việc của mình Công ty xi măng Bỉm Sơn xác định “việc chăm lo
đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, tạo môi trường để người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiêp , đồng thời thu hút nhân tài là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp” Chính vì vậy,
công ty đã tiến hành một số biện pháp sau:
− Giữ bình quân thu nhập trên 3.000.000 đồng / người / tháng
− Thực hiên công tác đổi mới công tác tiền lương trong công ty cho phù hợpvới tình hình sản xuất kinh doanh nhăm đảm bảo tiền lương trả đúng người,đúng việc khuyến khích người lao động tích cực làm việc Đối với từng đốitượng lao động khác nhau ( công nhân viên chức) mà xây dựng chính sách
Trang 10tiền lương khác nhau Điều này tạo điều kiện cho lao động phát huy hết khảnăng làm việc để tăng thu nhập cho bản thân.
Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức tốt đời sống tinh thần cho cán bộcông nhân viên như tổ chức phong trào văn hoà văn nghệ – thể dục thể thao,thăm quan du lịch trong nước và nước ngoài.v.v…
2 Cơ cấu tổ chức công ty xi măng Bỉm Sơn
v m i m t s n xu t kinh doanh c a công ty, tr c ti p ch o công tác kinh tề ọ ặ ả ấ ủ ự ế ỉ đạ ế
- k ho ch, t i chính, t ch c lao ng, v n phòng u t xây d ng phátế ạ à ổ ứ độ ă đầ ư ựtri n v i s ng c a cán b công nhân viên trong công ty.ể à đờ ố ủ ộ
Phógiám đốcPhụtrách sảnxuất
Phógiám đốcPhụtrách cơđiện
− Phó giám đốc sản xuất giúp giám đốc công ty chịu trách nhiệm về đảm bảo
hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng, duy trì và áp dụng, đưa ra nhữngsáng kiến về cải tiến hoạt động của công ty Chỉ đạo điều hành về tổ chức sảnxuất của các đơn vị trong công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liêntục an toà, đảm bảo chất lượng sản phẩm , đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ kếhoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm
− Phó giám đốc kinh doanh giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo điềuhành công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo yêu cầu sản xuất và kế hoạch tiêuthụ sản phẩm của công ty Chỉ đạo công tác vận tải hàng hoá đến nơi tiêu thụ,
Trang 11thực hiện kế hoạch tiêu thụ và lợi nhuận của công ty Đồng thời quản lýnhững vấn đề chung của công ty.
− Phó giám đốc phụ trách cơ điện giúp giám đốc thực hiện nhiệm vụ về hệthống quản lý chất lượng, chỉ đạo đIều hành công tác cơ điện phục vụ cho quátrình sản xuất
− Phó giám đốc phụ trách nội chính trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác bảo
vệ quân sự, phòng cháy chữa cháy, đời sống văn hoá xã hội, y tế của công ty
15 phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ phục vụ
− Phòng kế toán thống kê tài chính
− Phòng cung ứng vật tư thiết Bị
Xưởng sản xuất chính gồm 6 xưởng:
− Xưởng mỏ nguyên liệu
Trang 12− Xưởng sửa chữa thiết bị
− Xưởng sửa chữa công trình – vệ sinh công nghiệp
− Xưởng điện tự động
− Xưởng cơ khí chế tạo
− Xưởng cấp thoát nước – nén khí
Mét trung tâm giao dịch tiêu thụ, 8 chi nhánh, và một văn phòng
đại diện
− Trung tâm giao dịch tiêu thụ – thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hoá
− Chi nhánh Sơn La ( trước đây là chi nhánh tại hòa bình )
Trang 14phần II quy trình công nghệ và tình hình sản xuất kinh doanh tại công
ty xi măng bỉm sơn
I quy trình công nghệ của công ty xi măng bỉm sơn
Sản phẩm chính của công ty xi măng Bỉm Sơn là xi măng PCB30 và
PCB40, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ do Liên Xô cũcung cấp Đây là dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt nghiền
hở, với đặc điểm là dây chuyền chế biến kiểu liên tục và phức tạp Hiện nay,với một dây chuyền công nghệ đã trải qua hơn 25 năm sản xuất và kinhdoanh là một bất lợi trong nền kinh tế sôi động, cạnh tranh khốc liệt Nhiềunhà máy với công nghệ hiện đại và mô hình tổ chức gọn nhẹ, với đội ngủ cán
bộ công nhân viên chức được đào tạo cơ bản thích ứng với tình hình nhiệm vụ
và khả năng cạnh tranh có hiệu qủa Khó khăn của công ty xi măng Bỉm Sơn
là do: Cơ sở vật chất cũ, lạc hậu, trình độ chuyên môn hạn chế Vì vậy banlãnh đạo công ty đã có đề xuất đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ Từ sảnxuất theo công nghệ ướt sang sản xuất theo công nghệ khô trên cơ sở hạ tầng
cũ có nhiều thuận lợi cho việc nâng cấp, đổi mới công nghệ, đã mở ra một khảnăng mới với nhiều triển vọng cạnh tranh có hiệu quả với các doanh nghiệpsản xuất xi măng khác
1 Quá trình sản xuất theo phương pháp ướt (dây chuyền 1)
Phối liệu vào lò : bùn nước 38-42%
Kích thước lò quay : D5m × L185m
1.1 Ưu điểm
Chất lượng xi măng theo phương pháp lò ướt tốt Vì các nguyên liệu
và phụ gia được chộn đều
1.2 Nhược điểm
Trang 15 Tốn nhiều nhiên liệu để làm bay hơi nước
Mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn
Nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất lớn
Nguyên liệu sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét được khai thác bằngphương pháp khoan nổ mìn, sau đó được vận chuyển về nhà máy bằng ô tô.Hỗn hợp hai nhiên liệu (đá vôi và đất sét) được chia vào máy nghiền Phốiliệu nghiền có độ Èm từ 38-42% được điều chỉnh thành phần hoá học trongtám bể chứa dung tích 800 m3 một bể, sau đó phối liệu bùn được đưa vào lònung thành clinker (ở dạng hạt) Lò nung có đường kính 5m dài 185m năngsuất một lò là 65 tấn / h Trong quá trình này người ta cho thêm thạch cao vàmột số chất phụ gia để tạo ra sản phẩm Tuỳ loại sản phẩm chủng loại ximăng khác nhau người ta sử dụng các phụ gia khác nhau Xi măng bét rakhỏi máy nghiền, dùng hệ thống nén khí để chuyển vào 8 xi lô chứa, sau đóđược chuyển sang xưởng đóng bao Lúc đó thu được thành phẩm là xi măngbao, xi măng rời chuyển vào các xe chuyên dụng để chuyên trở đi tới các địabàn tiêu thụ
2 Quá trình sản xuất theo phương pháp khô (dây chuyền 2 đã qua cải tạo )
Phối liệu vào lô : bột 1-7%
Kích thước lò quay : D5m × L75m
2.1 Ưu điểm
Tèn Ýt nhiên liệu hơn, vì tận dụng khối lò để sấy khô nhiên liệu
Mặt bằng sản xuất nhỏ hơn vì chiều dài lò ngắn
Số lượng nguồn nhân lực cần là Ýt hơn vì giảm bớt được một số khâutrong dây chuyền sản xuất so với lò ướt
2.2 Nhược điểm
Nhược điểm lớn nhất là bắt buộc phải có thiết bị lọc bụi, thiết bị nàyđược đưa vào giá trị tài sản cố định và thu hồi trong quá trình sản xuất