1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Bia Rượu – Nước giải khát Hà Nội

78 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

KHOA KẾ TOÁN= = = = = = = = CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công n

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN

= = = = = = = =

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Đề tài: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Bia Rượu –

Nước giải khát Hà Nội

Sinh viên thực hiện

: Ths ĐÀM THỊ KIM OANH

Trang 2

Danh mục các ký hiệu viết tắt iv

Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý

chi phí tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Bia

rượu – NGK Hà Nội

3

1.1- Đặc điểm sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển

Công nghệ Bia rượu – NGK Hà Nội

3

1.3- Quản lý chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát

triển Công nghệ Bia rượu – NGK Hà Nội

8

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công

nghệ Bia - Rượu - NGK Hà Nội

11

2.1 – Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 11

Trang 3

2.3 – Chi phí nhân công trực tiếp

2.4 – Chi phí sản xuất chung

2.6.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại Công ty

2.6.2 Phương pháp tính giá thành tại Công ty

2.6.3 Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại

35

35 35 35 35 37

414546

46

46

Trang 4

tập hợp cho phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ

phần Đầu tư phất triển công nghệ Bia – Rượu – NGK Hà Nội

3.1- Nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công

nghệ Bia - Rượu - NGK Hà Nội

54

3.2 -Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Habeco – ID

Trang 5

ĐVT Đơn vị tính

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT Nhân công trực tiếp

KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định

GTGT Giá trị gia tăng

CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp

CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh

CPSXC Chi phí sản xuất chung

CPSXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 6

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Biểu 2.14 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung 40

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13

Sơ đồ 2.2 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết CPNVLTT 25

Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp CPNVLTT 20

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp 25

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh i SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 7

Sơ đồ 2.5 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết CPNCTT 26

Sơ đồ 2.6 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp CPNCTT 32

Sơ đồ 2.8 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết CPSXC 37

Sơ đồ 2.9 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp CPSXC 41

Sơ đồ 2.10 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết CPSXKDDD 48

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển đilên rất nhanh Để có thể tự tạo cơ hội phát triển cho mình, mỗi doanh nghiệpđều nhận thức được tầm quan trọng của điều kiện tài chính, của việc sử dụng

có hiệu quả nguồn vốn của mình Và kế toán là một công cụ không thể thiếutrong việc hỗ trợ tìm ra giải pháp sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất Xuấtphát từ vai trò của kế toán trong nền kinh tế thị trường, kế toán được nhiềunhà kinh tế, nhà quản trị coi như là một “ngôn ngữ kinh doanh”, coi như mộtmôn “khoa học”, một “nghệ thuật” trong việc thu thập, ghi chép, phân loại,tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất

Trang 8

kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra quyết địnhphù hợp của nhà quản trị nói riêng và những đối tượng sử dụng thông tinkhác.

Tất cả các phần hành kế toán đều quan trọng và gắn bó, kết hợp chặtchẽ với nhau để thực hiện nhiệm vụ chung của kế toán Nhưng trong đó,kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn được ví như làlinh hồn của công tác kế toán, đặc biệt là khi hoạt động sản xuất trong công ty

là một trong những hoạt động rất quan trọng Như vậy có thể thấy kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành giữ một vai trò quan trọng Trong môitrường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm là một vấn đề luôn đặt lên hàng đầu Là một công cụ quản lý đắclực, hỗ trợ để đưa ra những quyết định mang tính sách lược và chiến lược chonhà quản trị, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí

và tính giá thành nói riêng cần không ngừng hoàn thiện nâng cao hiệu quảhoạt động

Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghệBia - Rượu - NGK Hà Nội đã không ngừng đầu tư chiều sâu, nâng cao năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm để khẳng định

vị thế của mình trong việc sản xuất, chế tạo các thiết bị Để đạt được nhữngthành tựu đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của công tác kế toán, đặc biệt làcông tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Tuy đã đạt được nhữngthành tựu như vậy nhưng công tác kế toán vẫn cần không ngừng hoàn thiện đểngày một tốt hơn Đó là lí do em chọn nghiên cứu đề tài “Kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Đầu tư phát triểncông nghệ Bia - Rượu - NGK Hà Nội”, để hiểu rõ hơn và nắm vững hơn vềvấn đề này phục vụ cho quá trình công tác sau này

Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm ba phần:

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh iii

SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 9

Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ Bia – Rượu – NGK

Hà Nội

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ Bia - Rượu - NGK Hà Nội.

Chương 3: Một số ý kiến nhận xét và khiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ Bia - Rượu - NGK

Hà Nội

CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BIA - RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI

1.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BIA - RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT

HÀ NỘI 1.1.1 Danh mục sản phầm

Bia hà nội là một loại đồ uống có cồn, được nấu và lên men,

từ nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và được thanh trùng bảo quản ở trạng thái lỏng, với nhiệt độ là 10 0 C – 15 0 C.

Trang 10

Bia Hà Nội bao gồm có ba loại bia chính đó là:

Bia chai 450ml

Bia lon 330ml

Bia hơi

1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng

Bia là một loại đồ uống có cồn, được tạo nên từ các loại nguyên liệu sau: Malt, gạo, đường, cao hoa, hoa viên, hoa thơm, cacl2, caramen

Bia đạt tiêu chuẩn khi độ cồn chiếm 4.0%, đường đối với bia lon chiếm 11%, còn bia chai thì chiếm 10.5%

1.1.3 Tính chất của sản phẩm

Là sản phẩm của quá trình lên men bia, được thanh trùng bảo quản ở trạng thái lỏng, trong suốt, không có tạp chất lạ

Màu sắc: có màu vàng rơm đặc trưng của bia

Bọt: Khi rót ra cốc bia có màu trắng mịn, khi tan hết vẫn có vết bọt bám ở thành cốc

Mùi: Mùi thơm dịu đặc trưng của bia được sản xuất từ malt và hoa houblon, không có mùi lạ

Vị: Đắng dịu, hài hòa dễ chịu đặc trưng của bia được sản xuất từ malt

và hoa houblon, không có vị lạ

Độ cồn: 4.0% VN

Hạn sử dụng: Sử dụng tốt nhất ở 10oC – 15oC, khi rót, rót theo thànhcốc nghiêng nhẹ nhàng tránh tạo nhiều bọt

Bia chai thì lượng gạo cao hơn bia lon và bia hơi, nhưng lượng hoathơm thì lại ít hơn bia lon

Qui trình nấu và lên men là 16 ngày

Dung tích: 450ml

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh v SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 11

Đóng gói: Sản phẩm đựng trong chai thủy tinh màu nâu, dung tích450ml Trên mỗi chai có dán một nhãn chính, 1 nhãn phụ trên thân chai, 1nhãn viền cổ chai và nắp chai Bia chai được xếp trong két nhựa 20 chai/két,hoặc 12 chai / thùng carton.

Bia lon thì có qui trình nấu là 18 ngày

Nguyên vật liệu để nấu bia lon cũng giống bia chai nhưng lượng gạo thìlại ít hơn và lượng hoa thơm thì lại cao hơn

Bia lon được bảo quản trong lon màu vàng với dung tích là 330ml/1lon.Bia hơi thì qui trình lên men là 14 ngày.Lượng nguyên vật liệu cũnggiống bia chai

Được bảo quản trong những bom bia với trọng lượng là 30kg/1bom.Nhiệt độ bảo quản thường là 20oC

Dạng bia trong quá trình lên men là dạng bia chưa đủ thời gian để chiết

nó có nồng độ cồn tăng dần do chuyển hóa từ đường sang cồn

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty

Công ty sản xuất sản phẩm theo hình thức gia công không có phân phốisản phẩm

Sản phẩm được sản xuất theo qui trình như sau:

Sơ đồ: 1.1: Quy trình sản xuất bia Hà Nội

Trang 12

Nguyên vật liệu chính để sản xuất bia bao gồm: Malt, houblon, gạo,đường, nấm, men bia, nước có chất lượng tốt.

Phụ gia sử dụng: Enzim maturex L

Natri erythorbate (Sodium erythorbate) chất bảo quản

Thời gian sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất

Ngày sản xuất được in trực tiếp trên đáy lon và nhãn chai

Hướng dẫn sử dụng và bảo quản:

Sử dụng tốt nhất ở 10o C – 15oC

Khi rót, rót theo thành cốc nghiêng nhẹ nhàng,tránh tạo nhiều bọt

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh vii

SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 13

Sản phẩm đựng trong lon nhôm dùng 1 lần, dung tích 330ml Trên mỗilon có in trực tiếp nhãn sản phẩm, mã số, mã vạch.

+ Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty

Sản phẩm được sản xuất theo mô hình phân xưởng như sau:

PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN

QUẢN ĐỐCPHÓ QUẢN ĐỐC KIÊM THỐNG KÊ

PHÂN XƯỞNG CHIẾT

QUẢN ĐỐCPHÓ QUẢN ĐỐC KIÊM THỐNG KÊ

Tổ trưởng 1 (kiêm vận

hành máy chiết)

Tổ trưởng 2 (kiêm vậnhành máy chiết)

Tổ trưởng 3 (kiêm vậnhành máy chiết)

Trang 14

- Vận hành rửa chai,

thanh trùng chai

- Vận hành rửa chai, thanh trùng chai

- Vận hành rửa chai, thanh trùng chai

- Vận hành soi chai - Vận hành soi chai - Vận hành soi chai

- Vận hành máy dán

nhãn

- Vận hành máy dánnhãn

- Vận hành máy dánnhãn

- Soi chai lạnh, nóng - Soi chai lạnh, nóng - Soi chai lạnh, nóng

- Vận hành máy dỡ lon,

thanh trùng lon

- Vận hành máy dỡ lon,thanh trùng lon

- Vận hành máy dỡ lon,thanh trùng lon

- Vận hành máy đóng

thùng

- Vận hành máy đóng thùng

- Vận hành máy đóng thùng

- Vận hành máy kiểm tra

Tổ trưởng (kiêm vận

hành)

Tổ trưởng (kiêm vận hànhchính)

Tổ trưởng (kiêm thợ SCchính)

- Vận hành XL nước thô - Vận hành chính

- Thợ vận hành máy lạnh

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh ix

SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 15

- Vận hành XL nước tinh - Vận hành phụ - Thợ Sửa chữa cơ.

1.3 Quản lý chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Bia - Rượu – NGK Hà Nội

Công ty sản xuất bia với qui trình công nghệ theo kiểu chế biến liêntục, sản phẩm hoàn thành trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, đồng thời Công

ty tổ chức sản xuất theo ba phân xưởng chính, mỗi phân xưởng tổ chức thànhcác tổ và đảm nhận một số giai đoạn công nghệ nhất định Kết quả sản xuấtcủa hai phân xưởng là nửa bán thành phẩm và chuyển trực tiếp cho phânxưởng sau để tiếp tục chế biến nên chi phí sản xuất của Công ty được phâncấp quản lý như sau:

Giám đốc là người có trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh trong Công ty, có nhiệm vụ phê duyệt và ký các hợp đồng có liênquan đến hoạt động kinh doanh

Phó giám đốc thì xây dựng định mức kỹ thuật trong chế biến và tầnsuất, giám sát chất lượng vật tư, nguyên liệu, thành phẩm cho Giám đốc, kýcác đơn đặt hàng, chào hàng, duyệt giá, đề nghị nhu cầu cung cấp vật tư,chứng từ nhập hàng, xuất hàng để đảm bảo cho quá trình kinh doanh hoạtđộng liên tục không bị gián đoạn

Phòng kế hoạch tổng hợp thì luôn phải kiểm tra, lập kế hoạch, thựchiện đảm bảo đủ vật tư, nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất tránh trường hợp

để vật tư tồn đọng hoặc dự trữ dư thừa quá kế hoạch đã được giám đốc đề ra

Phòng kỹ thuật thì có trách nhiệm là kiểm tra chất lượng của các loạinguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất và kiểm tra chất lượng của sảnphẩm hoàn thành Xây dựng định mức tiêu hao của nguyên vật liệu khi thamgia vào quá trình sản xuất

Trang 16

Phòng kế toán thì quản lý về việc tính giá thành sản phẩm, doanh thu,chi phí cho quá trình sản xuất sản phẩm.

Ngoài ra các thủ kho thì luôn phải quản lý, bảo quản vật tư nhập kho,

và xuất kho theo đúng kế hoạch sản xuất đề ra

Khi nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất thì ở phân xưởng chế biến

sẽ lĩnh nguyên liệu đến khi giao bia sau lọc cho phân xưởng chiết theo kếhoạch tháng, quý, năm đã được Giám đốc phê duyệt, điều hành sản xuất, quản

lý các nguồn lực của phân xưởng và đảm bảo chất lượng sản phẩm theo cáctiêu chuẩn quy định; bảo đảm các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật và antoàn máy móc thiết bị, an toàn VSTP, an toàn LĐ và vệ sinh công nghiệp, cònphân xưởng cơ điện động lực phải cung cấp đủ nước, hơi, nhiệt lạnh và giámsát, sửa chữa đảm bảo an toàn thiết bị cho nhu cầu sản xuất Đảm bảo thugom và xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải mà Công ty đã đăng ký Đảmbảo cung cấp đúng, đủ các nguồn lực cho yêu cầu sản xuất, tổ chức triển khaicác ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm Khi mà nguyên vật liệu đã được chế biến thành bia thì phânxưởng chiết nhận bia sau lọc từ phân xưởng Chế biến đến chiết các sản phẩm

và nhập kho theo kế hoạch tháng, quý, năm đã được Giám đốc phê duyệt.Tổchức điều hành sản xuất, quản lý các nguồn lực của phân xưởng và đảm bảochất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định; bảo đảm các tiêu chuẩnđịnh mức kinh tế kỹ thuật và an toàn máy móc thiết bị, an toàn VSTP, an toàn

LĐ và vệ sinh công nghiệp

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh xi

SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 17

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN CÔNG NGHỆ BIA - RƯỢU - NGK HÀ NỘI

2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần đầu tư phát triểncông nghệ Bia – Rượu - NGK Hà Nội được xác định là từng Tổ sản xuất

Trang 18

2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1 Nội dung

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chiphí sản xuất của công ty nên việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu rất quantrọng, giúp cho công tác quản lý vật liệu chặt chẽ và giảm thiểu tối đa lãngphí

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính

và chi phí nguyên vật liệu phụ Nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng cao nhấtcấu thành nên thành phẩm bao gồm gạo, đường, cao hoa,hoa viên, Malt…Nguyên vật liệu phụ chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng nó góp phần hoàn thiện sảnphẩm như: CaCl2, H3PO4, Caramen, Standar…

2.2.2 Chứng từ sử dụng

Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán sử dụng chứng từ: Phiếu

đề nghị cấp vật tư, phiếu đăng ký mua vật tư, thiết bị, phiếu nhập kho, phiếuxuất kho, hoá đơn GTGT, phiếu chi

2.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng

TK 621 được chia thành các tài khoản cấp 2 như

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán nguyên vât liệu trực tiếp

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh xiii SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 19

TK 152 TK 621 TK 152

Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL chưa sử dụng

dùng trực tiếp cho sản xuất cuối kỳ và phế liệu thu hồi

TK 111,112,331… TK 154

Trị giá NVL mua dùng Kết chuyển chi phí NVLTT

ngay cho sản xuất

TK 133

TK632 Kết chuyển chi phí NVLTT

Thuế GTGT vượt trên mức bình thường

được khấu trừ

2.2.5 Quy trình hạch toán chi tiết

Ta có sơ đồ ghi sổ chi tiết như sau

Sơ đồ2.2: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Chi phí NVLTT

Phiếu xuất kho NVL

Hóa đơn mua hàng

Sổ chi tiết TK 621 Bảng tổng hợp

CPNVLTT

Trang 20

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Biểu số 2.1: Phiếu xuất kho Đơn vị : Habeco - ID Mẫu số 02 – VT

Bộ phận: Phòng ĐTTB Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 23 tháng 10 năm 2011

Số: V19

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Huyền Trang

Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất

STT Tên nhãn hiệu, quy Mã ĐVT Số lượng Đơn Thành tiền

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh xv

SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 21

cách vật tư, dụng cụ

Yêu cầu

Thực xuất

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Căn cứ vào phiếu xuất vật liệu hàng ngày kế toán hạch toán vào phần mềm kếtoán

Định khoản như sau :

Nợ TK 621 : Chi tiết nhóm sản phẩm

Có TK 152 : Chi tiết loại vật liệu

Ví dụ : Ngày 23/10/2011 Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất theo phiếu xuất

kho vật liệu ( theo mẫu phiếu xuất kho ở trên), định khoản như sau:

Nợ TK 621 : 38.263.581

Có TK 152 : 2.547 * 15.023 = 38.263.581Đồng thời ghi sổ chi tiết nguyên liệu cho nguyên liệu gạo tẻ

Nợ TK 621 : 32.381.800

Có TK 152 : 3.949 * 8.200 = 32.381.800Đồng thời ghi sổ chi tiết nguyên liệu cho nguyên liệu đường

Trang 22

Nợ TK 621 : 26.400.000

Có TK 152 : 1.650 * 16.000 = 26.400.000Căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán nguyên vật liệu cậpnhật vào máy về mặt số lượng và được theo dõi trên bảng nhập xuất tồnnguyên vật liệu hàng tháng Ngoài việc theo dõi về mặt số lượng, kế toán còntheo dõi về mặt giá trị(thành tiền) Công việc này do chương trình phần mềm

tự tính toán đơn giá vật tư xuất dùng cuối mỗi tháng khi thực hiện khóa sổ Trị giá thực tế vật tư + Trị giá vật tư

tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Đơn giá vật tư =

Số lượng vật tư + Số lượng vật tư

tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Sau đó máy tính ra giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ bằng cách:

Trị giá vật tư xuất dùng = Đơn giá bình quân vật tư  Số lượng vật tư xuất dùng

Ví dụ : Căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu tại doanh nghiệp vào tháng 10/2011 một sổ

nguyên liệu như sau:

Trang 23

Ví dụ : Ngày 20/10/2011 mua 2 hộp Pepton dùng ngay cho sản xuất, căn cứ hóa

đơn GTGT doanh nghiệp đã thanh toán cho người bán bằng tiền mặt

Kế toán hạch toán vào phần mềm kế toán, định khoản như sau:

Nợ TK 621 : 1.400.000

Nợ TK 133 : 140.000

Có TK 111 : 1.540.000

Trang 24

Biểu số 2.2: Sổ kế toán chi tiết TK 621

31/10 XSXB12 31/10/2011 Xuất nguyên liệu phụ khác 15222 601.449.570

Phát sinh trong kỳ :

Số dư cuối kỳ :

12.494.348.49 2

Trang 25

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Trang 26

Biểu số 2.3: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh 21 SVTT:

Nguyễn Thị Thúy

Trang 28

2.2.6 Quy trình hạch toán tổng hợp

Sơ đồ2.3: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp Chi phí NVLTT

Ghi chú: Ghi hàng ngày

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh 23 SVTT: Nguyễn Thị Thúy

chung

Sổ cái

Trang 29

Đơn vị : Habeco – ID Biểu 2.4: Sổ Nhật ký chung

Bộ phận : Phòng Kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Tháng 10/2011 ĐVT: Đồng

11 K0158 31/10/2011 Kết chuyển chi phí sản xuất bia lon 1545621 8.395.368.932 8.395.368.932

Trang 30

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Trang 31

Dư cuối năm

Người lập biểu Kế Toán Trưởng

(Nguồn : Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Trang 32

2.3 Chi phí nhân công trực tiếp

2.3.1 Nội dung

Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty cổ phần đầu tư phát triển biarượu Hà Nội bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất, gồm lương chính, lương phụ, khoản phụ cấp trách nhiệm, các khoảntrích theo lương như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,kinh phí công đoàn

2.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng

TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này được mở chi tiết 4 tài khoản cấp 2:

TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất bia chai

TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp SX bia lon

Tài khoản liên quan: TK 334, TK 338, TK 141

Lương sản phẩm = Đơn giá một sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh 27 SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 33

Ngoài ra công ty còn áp dụng hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến tức

là ngoài sản phẩm tính lương theo sản phẩm trực tiếp còn có phần thưởngtăng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức Hình thức trả lương này

áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất

Để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng nhập kho thì cần trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau Do vậy công ty đã chia thành nhiểu công đoạn khác nhau Vàứng với mỗi công đoạn thì đơn giá khoán cho từng công đoạn cũng khácnhau

Như vậy tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm: lương sảnphẩm, tiền lương làm thêm giờ, tiền cơm ca, phụ cấp độc hại, an toàn laođộng…

Đối với các khoản trích theo lương

Khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí

+ BHXH = lương cơ bản x 16%

+ BHYT= lương cơ bản x 3%

+ KPCĐ = lương thực tế x 2%

+ BHTN = lương cơ bản x 1%

Khoản BHXH, BHYT,BHTN ( trừ vào lương)

Số tiền trừ vào lương= Lương cơ bản ( 6% +1.5%+ 1%)

Hiện nay, mặc dù đã áp dụng phần mềm kế toán nhưng trong phần hành kếtoán tiền lương, kế toán công ty tiến hành xử lý trên Excel

Trang 34

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Lương và các khoản phụ cấp Kết chuyển chi phí

Phải trả công nhân viên

Trang 35

2.3.5 Quy trình hạch toán chi tiết

Ta có sơ đồ ghi sổ chi tiết như sau

Sơ đồ2.5: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Chi phí NCTT

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

(Nguồn : Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Biểu số 2.6: Bảng chấm công tổ chiết

Trang 36

GVHD :Đàm Thị Kim Oanh 31 SVTT: Nguyễn Thị Thúy

Trang 37

Đơn vị : Habeco – ID Biểu 2.7: Bảng thanh toán lương tháng 10/2011

Bộ phận : Phòng Kế toán BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

Hòe

Biên

Trang 39

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Biểu số 2.8: Sổ kế toán chi tiết tài khoản 622

Đơn vị : Habeco – ID

Bộ phận : Phòng Kế toán

Sổ kế toán chi tiết tài khoản 622

Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Phát sinh trong kỳ :

Số dư cuối kỳ :

733.364.833 733.364.833

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w