Với mong muốn tìm hiểu và đóng góp những đề xuất đối với công tácthẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho thuê tài chính, trong thờigian thực tập tại Công ty cho thuê tài chính ngân
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 7
I Khái quát về Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam 7
1.1 Giới thiệu chung về Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam 7
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 8
1.3 Hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty 8
1.3.1 Hoạt động của Công ty 8
1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 10
1.4 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 12
1.4.1 Nguồn vốn 12
1.4.2 Sử dụng vốn 13
1.4.3 Kết quả kinh doanh 16
2 Thực trạng công tác thẩm định dự án ngành xây dựng của Công ty 17
2.1 Đặc điểm của dự án ngành xây dựng ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự
án cho thuê tài chính tại Công ty 17
2.2 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư trong ngành xây dựng tại Công ty 19 2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư và cho thuê tài chính chung đối với khách hàng trong ngành xây dựng 21
2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư trong ngành xây dựng 21
2.3.2 Một số các bước trong quy trình thuê mua tài chính của Công ty 28 2.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Công ty 35
2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 35
2.4.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 36
Trang 22.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 37
2.4.4 Phương pháp dự báo 38
1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư ngành xây dựng 38
2.5.1 Thẩm định tính hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng 38
2.5.2 Thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư xây dựng 39
2.5.3 Thẩm định thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng 39
2.6 Ví dụ minh họa về thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam 40
2.1 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGOẠI
2.1.1 Giải pháp về nghiệp vụ 60
2.1.1.1 Xác định rõ nhiệm vụ của cán bộ khách hàng trong thẩm định dự án đầu tư 60
2.1.1.2 Hoàn thiện phương pháp tiến hành thẩm định 61
2.1.1.3 Hoàn thiện quy trình và nội dung thẩm định tài chính 63
Trang 32.1.2 Những giải pháp gián tiếp 65
1.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY 67
2.2.1 Xây dựng qui trình thẩm riêng cho ngành xây dựng 67
2.2.2 Hoàn thiện các phương pháp thẩm định đặc thù đối với ngành xây dựng 68 2.2.3 Hoàn thiện các nội dung thẩm định dự án ngành xây dựng69
2.2.4 Nâng cao năng lực và chuyên môn hóa cán bộ thẩm định ngành xây dựng 71 2.2.5 Đẩy mạnh công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin về ngành xây dựng của cán bộ thẩm định 72
2.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP HỮU QUAN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 72
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Những năm gần đây kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển tốc độtăng trưởng kinh tế rất cao và đạt được những thành tựu nhất định Bất kỳmột quốc gia nào, để phát triển nền kinh tế đất nước đều phải chú trọng đếnđổi mới công nghệ, máy móc thiết bị cho phù hợp với xu hướng phát triểnkhoa học kỹ thuật của thời đại, vì đây là điểm mấu chốt của quá trình tăngtrưởng kinh tế Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đạihóa đất nước Để làm tốt được điều này, Việt Nam đã và đang áp dụngnhững biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển giao công nghệ, ápdụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên việc đổi mới máymóc thiết bị cần một lượng vốn rất lớn Với khá nhiều tiện ích, đồng thờimức độ rủi ro lại thấp, cho thuê tài chính tỏ ra là một nghiệp vụ tín dụngtrung và dài hạn có nhiều ưu điểm có thể linh hoạt đáp ứng yêu cầu tíndụng của các doanh nghiệp Việt Nam, do đó cho thuê tài chính góp phầnthúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Thực tế tronghơn 10 năm hoạt động của các Công ty Cho thuê tài chính ở Việt Nam đãgóp phần tạo ra một kênh dẫn vốn mới, khơi thông nguồn vốn trung - dàihạn, làm giảm sức ép, giảm gánh nặng cho hệ thống ngân hàng Thươngmại trong việc cung ứng vốn đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế Chothuê tài chính đã góp phần đa dạng hoá các hoạt động của các tổ chức tíndụng, tuy nhiên đó còn là một hoạt động mới mẻ ở Việt Nam và thậm chímới cả trên thế giới
Đối với các nhà đầu tư thì mong muốn của họ đó là, dự án đầu tưmang lại hiệu quả, hạn chế được rủi ro, làm tăng giá trị tài sản của chủ sởhữu Còn đối với các Công ty cho thuê tài chính nói riêng và hoạt động tíndụng nói chung thì một vấn đề không thể không quan tâm đó là công tác
Trang 5chính xác sẽ giúp Công ty đưa ra được những quyết định cho thuê đúng đắntránh được rủi ro mạng lại lợi nhuận cho Công ty Hoàn thiện công tác này
sẽ tạo cơ sở cho việc nâng cao sự an toàn, nhanh chóng, nâng cao hiệu quảcủa Công ty trong hoạt động thuê mua tài chính, góp phần thúc đẩy quátrình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế
Với mong muốn tìm hiểu và đóng góp những đề xuất đối với công tácthẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho thuê tài chính, trong thờigian thực tập tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt
Nam em đã thực hiện đề tài: "Hoàn thiện công tác thẩm địnhdự án đầu tư
ngành xây dựng tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam"
Kết cầu đề tài gồm 2 chương :
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành xâydựng tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt NamChương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự ánngành xây dựng tại công thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Đề tài được hoàn thành tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoạithương Việt Nam dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hồng Minh và sựgiúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Công ty cho thuê tài chínhngân hàng ngoại thương Việt Nam
Để bài viết được hoàn chỉnh hơn em mong nhận được những ý kiếnđóng góp của thầy cô và bạn bè
Em chân thành cảm ơn!
Trang 6Danh mục từ viết tắt:
HĐTD Cơ sở : Hội đồng tín dụng tại các chi nhánh
Bộ phận QLN : Phòng QLN/bộ phận QLN
Trang 7CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
I Khái quát về Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung về Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam
- Tên doanh nghiệp: Công ty cho thuê tài chính ngân ngoại thươngViệt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: VCB FINANCIAL LEASING COMPANY
- Tên viết tắt: VCB LEA CO
- Địa điểm trụ sở : Tầng 3, Toà nhà 10B, phố Tràng Thi, quận HoànKiếm
- Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước
- Lĩnh vực hoạt động:
Cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp thành lập theo Pháp luậtViệt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê theo mục đích kinh doanh hợppháp, tư vấn nhận bảo lãnh cho khách hàng về những dịch vụ có liên quanđến nghiệp vụ cho thuê tài chính Thực hiện các nghiệp vụ khác khi đượcNgân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng cho phép;
Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên bằng ngoại tệ;
Phát hành trái phiếu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ;
Vay vốn bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước;
Cho thuê tài chính được thực hiện bằng ngoại tệ;
Thực hiện các dịch vụ uỷ thác và quản lý tài sản bằng ngoại tệ
Trang 8- Địa bàn hoạt động của Công ty : cho thuê tài chính trên cả nước
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cho thuê Tài chính NHNTVN có tiền thân là Công ty Thuê mua
và Đầu tư của NHNTVN được thành lập năm 1994 Sau khi Nghị định
64/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của Công ty cho thuê tài chính ra đời, NHNTVN đãgiải thể Công ty Thuê mua và Đầu tư và chính thức thành lập Công ty Cho thuêTài chính NHNTVN theo quyết định số 108/QĐ-NHNN ngày 25/03/1998.Công ty chính thức khai trương hoạt động vào ngày 23/7/1998 Năm 2004Công ty đã thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
Về thị phần: Công ty đang đứng ở vị trí thứ 5 trong số 13 Công ty chothuê tài chính hiện đang hoạt động tại thị trường Việt Nam, với dư nợ chothuê cuối năm 2008 là 1.084 tỉ đồng
1.3 Hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3.1 Hoạt động của Công ty
Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đặt trụ sởchính tại tầng 3, số 10B Tràng Thi, Hà Nội và một chi nhánh tại Tầng 8 –Tòa nhà CMARD2 – 45 Đinh Tiên Hoàng – Quận 1 – TP Hồ Chí Minh.Đây đều là các vị trí trung tâm, rộng rãi để thuận lợi cho khách hàng đếngiao dịch
Công ty cũng sẵn sàng phục vụ mọi doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầuthuê tài chính tại mọi tỉnh thành trên toàn quốc Với phương châm “Kháchhàng luôn là ưu tiên số 1”, VCBL luôn có sẵn phương tiện và nhân lực đểtới tiếp xúc với các khách hàng ở xa đồng thời tích cực hợp tác với kháchhàng để tiến hành các thủ tục một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.Chính vì thế, mạng lưới khách hàng tại VCBL trải dài trên toàn quốc từBắc chí Nam Các doanh nghiệp dù ở những vùng xa xôi, không thuận lợi
đi lại như các doanh nghiệp khai khoáng tại Quảng Ninh, Bắc Giang hay
Trang 9thủy điện tại Đắc Nông vẫn luôn nhận được sự chăm sóc chu đáo củaVCBL không khác gì các doanh nghiệp tại các địa điểm trung tâm
Hiện nay, Công ty cho thuê tài chính VCBL cung cấp các dịch vụ chủyếu cho khách hàng :
Cho thuê tài chính thông thường : Theo phương thức này, bên thuê
được quyền lựa chọn, thỏa thuận với bên cung cấp về tài sản Bên cho thuêchỉ thực hiện việc mua tài sản theo yêu cầu của bên thuê và cho thuê trongmột thời gian nhất định Trong thời hạn cho thuê, tài sản thuê vẫn thuộcquyền sở hữu của Công ty, bên thuê có toàn quyền sử dụng tài sản thuê vàomục đích kinh doanh và có nghĩa vụ bảo dưỡng, mua bảo hiểm tài sản thuê
và trả phí thuê Hết thời hạn thuê, tài sản có thể thuộc sở hữu bên thuê nếubên thuê mua lại tài sản
Mua và cho thuê lại: Đây là một dạng đặc biệt của phương thức
cho thuê có sự tham gia của hai bên Theo đó, bên thuê tài chính đồng thời
là bên cung cấp tài sản Doanh nghiệp bán tài sản cho VCBL và sau đó thuêlại từ Công ty
Cho thuê hợp vốn : Đây là hình thức mà nhiều bên cho thuê tài
chính cùng tài trợ cho một bên thuê, trong đó có một bên cho thuê đứng ralàm đầu mối Cho thuê tài chính hợp vốn thường được áp dụng trongtrường hợp khoản cho thuê tài chính vượt quá hạn mức cho phép củaNHNN quy định tại từng thời kỳ
Giấy phép kinh doanh của Công ty như:
- Tư vấn về cho thuê tài chính: theo đó Công ty sẽ tư vấn cho cácdoanh nghiệp về các giải pháp đầu tư vốn và công nghệ có liên quan đếndịch vụ thuê tài chính
- Cho thuê ủy thác: Công ty nhận vốn ủy thác của các tổ chức khác dểthực hiện CTTC với các doanh nghiệp do các tổ chức đó chỉ định
Trang 10- Thực hiện các dịch vụ uỷ thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quanđến hoạt động cho thuê tài chính v.v
1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hiện nay mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty được thiết lập tuânthủ theo Thông tư số 06/2005/TT-NHNN ngày 12/10/2005 về việc Hướngdẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày02/5/2001 của Chính phủ về “Tổ chức, và hoạt động của Công ty Cho thuêTài chính” và Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ
“Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001”
Trang 11Sơ đồ 1.3.2 : Mô hình tổ chức Công ty CTTC NHTMCPNTVN
kinh doanh; Ban hành một số văn bản hướng dẫn; Kiểm tra giám sát Giámđốc Công ty/chi nhánh; Thông qua các báo cáo tài chính tổng hợp…
định báo cáo tài chính tổng hợp, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán,hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, báo cáo Hội đồng quảntrị
hàng ngày của Công ty, đảm bảo hiệu quả cao
Trang 12 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các phòng/tổ tại Công ty đượcquy định như sau:
Phòng Quan hệ Khách hàng: Chịu trách nhiệm duy trì và phát triển
mạng lưới khách hàng, phát triển dư nợ; Thực hiện thẩm định khách hàng
và phương án thuê tài chính; Kiểm tra, giám sát sau cho thuê; Làm đầu mốigiải quyết mọi giao dịch phát sinh trong quan hệ với khách hàng
Phòng quản lý nợ: Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, ghi nhập dữ
liệu hệ thống; Bao quát, quản lý nợ cho thuê của toàn hệ thống; Đôn đốcthu nợ; Tổ chức thu nợ đối với các khoản cho thuê khó đòi; Thực hiện ràsoát rủi ro báo cáo thẩm định của Trụ sở chính và các Chi nhánh đối vớicác khoản cho thuê có giá trị lớn thuộc thẩm quyền ra quyết định của Hộiđồng tín dụng; Đầu mối thực hiện phân loại nợ, đề xuất mức trích lậpDPRR và xử lý rủi ro;
Phòng tổng hợp: Đầu mối soạn thảo hệ thống chính sách chế độ của
Công ty; Quản trị vốn và lãi suất; Lập và lưu trữ báo cáo đánh giá tình hìnhhoạt động kinh doanh, báo cáo thống kê định kỳ; Đảm bảo hệ thống công nghệthông tin hoạt động ổn định
Phòng kế toán: Hạch toán kế toán theo đúng chế độ; Xây dựng kế
hoạch tài chính hàng năm
Phòng kiểm tra nội bộ: Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc chấp
hành pháp luật và các quy định của NHNTVN và của Công ty;
Phòng Quản lý Nhân sự & Đào tạo: Thực hiện công tác tổ chức,
nhân sự và đào tạo của Công ty
Phòng Hành chính và Ngân quỹ: Thực hiện công tác Hành chính,
quản trị, ngân quỹ
là tương tự nhau Riêng phòng Tổng Hợp tại Chi nhánh bao gồm chức năng
Trang 131.4 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong
Nguồn: Công ty Cho thuê Tài chính NHNTVN
Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2006-2011 nhìn chung
không có thay đổi lớn Nguồn vốn hoạt động chính của Công ty vẫn là từ
vốn tự có và nguồn vốn vay của NHNT VN Do trong năm 2011, Công ty
được cấp thêm 200 tỷ đồng vốn điều lệ nên tỷ trọng vốn vay trong tổng
nguồn vốn của Công ty đã giảm từ 85% tại thời điểm 31/12/2010 xuống
còn khoảng 63,6% tại thời điểm 31/12/2011
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty có đặc thù như trên do khả năng huy
động vốn từ các kênh khác như huy động tiền gửi từ tổ chức, dân cư, phát
hành trái phiếu, chứng chỉ nợ, hay vay trên thị trường liên ngân hàng của
các tổ chức tín dụng khác đối với Công ty đều không khả thi Cụ thể: Công
ty không có mạng lưới chi nhánh, và chỉ được huy động vốn có kỳ hạn từ
12 tháng trở lên, thêm vào đó lại không đủ uy tín để cạnh tranh với ngân
hàng thương mại trong thu hút nguồn vốn từ dân cư nên khả năng tự huy
Trang 14động vốn của Công ty rất khó khăn Muốn phát hành trái phiếu, Công typhải có nợ xấu dưới 5%, với điều kiện này Công ty không đủ điều kiệnphát hành, hơn thế lãi suất phát hành trái phiếu cao hơn lãi suất vay nội bộcủa NHNTVN nên phát hành trái phiếu là không hiệu quả Việc vay vốntrên thị trường liên ngân hàng cũng bị áp dụng lãi suất quá cao so với khảnăng chấp nhận của Công ty Vì vậy, nguồn vốn kinh doanh của Công tychủ yếu phải phụ thuộc vào nguồn vốn vay từ NHNTVN
17,904.0 4
20,548.9
13,425.8
Nguồn: Công ty Cho thuê Tài chính NHNTVN
Phần lớn nguồn vốn được Công ty dùng để cho thuê tài chính với tỉtrọng lên tới trên 95% tổng nguồn vốn Cùng với quá trình phát triển, mởrộng, dư nợ cho thuê tài chính của Công ty không ngừng tăng trưởng
Giai đoạn 2006-2008 dư nợ cho thuê tài chính của Công ty liên tụctăng mạnh, đặc biệt năm 2008dư nợ tăng trưởng lên tới 67,27% Tuy nhiên,
từ cuối năm 2009, với sự phát triển bùng phát của thị trường chứng khoán
và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tín dụng bởi các ngân hàng, tổchức tín dụng khác, dư nợ cho thuê năm 2010 của Công ty đã bị sụt giảm
Trang 1511% Đến năm 2011, do việc huy động vốn thông qua thị trường chứngkhoán gặp khó khăn, cộng với các ngân hàng thắt chặt tín dụng thực hiệnmục tiêu kiềm chế lạm phát của chính phủ và đảm bảo khả năng thanhkhoản, một số khách hàng truyền thống của Công ty đã quay trở lại tìmnguồn vốn tài trợ thông qua thuê tài chính Dư nợ cho thuê năm 2011 có sựphục hồi nhẹ với tốc độ tăng trưởng đạt 10,63%
Mặc dù tốc độ tăng trưởng dư nợ có sự phục hồi, song tốc độ tăngtrưởng dư nợ trong 3 năm 2009-2011 của Công ty thấp hơn so với mứctăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung và các Công ty chothuê tài chính nói riêng Theo Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhànước Việt Nam, dư nợ cho vay của hệ thống Ngân hàng Việt Nam năm
2012 tăng 53,89% so với năm 2008, cao hơn nhiều so với mức tăng25,44% của năm 2010 Sau một loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát, tốc
độ tăng trưởng tín dụng của cả nước năm 2011 vẫn đạt 21% Đối với lĩnhvực cho thuê tài chính, theo báo cáo của Hiệp hội Cho thuê Tài chính Việtnam tốc độ tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính năm 2009, 2010, 2011 lầnlượt là 35%, 12,29%, 18,91% so với năm trước liền kề
Trang 16Bảng 1.4.3: Tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho thuê tài chính 2006-2011
Nguồn: Hiệp hội Cho thuê tài chính
Dư nợ cho thuê tài chính không tăng trưởng theo xu thế của ngành, cónguyên nhân là do Công ty thiếu một chính sách chủ động trong phát triển
dư nợ, và kiểm soát chất lượng tín dụng mà phụ thuộc quá lớn và các yếu
tố khách quan Vì vậy, khi các đối thủ cạnh tranh tập trung tăng trưởng tíndụng, Công ty mất khách hàng và dư nợ sụt giảm Khi đối thủ hạn chế pháttriển tín dụng, Công ty mới có điều kiện phát triển dư nợ
Trang 171.4.3 Kết quả kinh doanh
Bảng 1.4.4 Kết quả kinh doanh 2006-2011
- Thu từ hoạt động khác 171.51 248.13 735.08 748.78 963.37
17,141.5 8
138,405.
98
172,153 28
79,368.6 4
95,501.2 4
56,757.1 1
Tỉ trọng (%) 0.88 2.21 8.95 7.51 31.15 32.97
3 LNST (triệu đồng)
5,545.6 6
7,669.1 0
9,991.4 7
12,996.8 6
13,823.1
Nguồn: Công ty Cho thuê Tài chính NHNTVN
Cùng với tốc độ tăng trưởng dư nợ, và lãi suất cho thuê tăng liên tụctrong giai đoạn 2006-2011, thu nhập của Công ty không ngừng tăng lên
Do sản phẩm cho thuê tài chính là sản phẩm duy nhất của Công ty, nên thunhập từ hoạt động cho thuê tài chính trong nhiều năm luôn chiếm đến 99%tổng thu nhập Riêng năm 2011, thu nhập từ hoạt động cho thuê tài chínhgiảm xuống chỉ còn chiếm 90,53% tổng thu nhập là do trước diễn biến lãisuất trên thị trường tăng cao trong Quý II và III/2011, Công ty đã chủ độngkinh doanh vốn dưới hình thức kinh doanh tiền gửi đối với một số tổ chức
Trang 18tín dụng có uy tín, do vậy thu nhập từ hoạt động khác tăng mạnh từ 963triệu năm 2010 lên 17,14 tỉ năm 2011.
Về chi phí: Chi phí huy động vốn chiếm tỉ trọng chủ yếu Điều nàyhoàn toàn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty Sangđến năm 2010, và 2011 tỉ trọng chi phí vốn vay có sự sụt giảm so với cácnăm trước có nguyên nhân chủ yếu là do chi phí dự phòng tăng mạnh do tỉ lệ
nợ xấu tăng cao đột biến Chi dự phòng từ mức chiếm dưới 9% tổng chi phí
đã tăng lên đến 31,15% năm 2010 với tổng chi phí phát sinh thêm cho năm
2007 là 43,1 tỉ đồng, và năm 2011 Công ty tiếp tục phải trích thêm dự phòng
là 56,75 tỉ đồng, đưa tổng chi phí dự phòng chiếm tới 32,97% tổng chi phí
Sự gia tănng trích lập dự phòng do tỉ lệ nợ xấu tăng cao đã có ảnhhưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2010-2011.Năm 2010, lần đầu tiên kể từ khi thành lập, Công ty bị thua lỗ tới 13,8 tỉđồng Sang năm 2011, mặc dù kết quả kinh doanh của Công ty có lãi 8,8 tỉđồng, song đứng trên hiệu quả tài chính, tỉ lệ ROE chỉ đạt 2,83% trong khilãi suất tiền gửi bình quân tại các tổ chức tín dụng năm 2011 là 15% thìhiệu quả kinh doanh năm 2011 của Công ty chưa đạt hiệu quả tối thiểu đểbảo toàn giá trị về vốn chủ sở hữu
Như vậy, sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, Công ty cũng từng bướcphát triển với dư nợ đạt được trên 1.000 tỉ đồng, đứng thứ 5 về thị phần, cómạng lưới khách hàng rộng lớn, tuy nhiên tình hình hoạt động kinh doanhnhững năm gần đây cho thấy Công ty đang ngày càng đuối so với các đối thủtrong công tác phát triển dư nợ, chất lượng dư nợ quá thấp, và hiệu quả kinhdoanh sụt giảm Để có thể đạt mục tiêu phát triển “an toàn hiệu quả”, đòi hỏiCông ty phải có những cải cách căn bản về công tác quản trị điều hành đặcbiệt là công tác quản trị rủi ro tín dụng và cách thức tổ chức kinh doanh
1.1Thực trạng công tác thẩm định dự án ngành xây dựng của Công ty
Trang 192.1 Đặc điểm của dự án ngành xây dựng ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án cho thuê tài chính tại Công ty
Hiện nay,hoạt động chủ yếu của các Công ty thuê mua tài chính tronglĩnh vực xây dựng chủ yếu là tiến hành thuê mua các loại tài sản liên quanđến công tác xây dựng Cho thuê tài chính là một giải pháp tốt về nguồnvốn trung và dài hạn hiệu quả Doanh nghiệp sản xuất có thể sử dụng nhiềumáy móc, thiết bị đa dạng, công nghệ mới, phù hợp với nhu cầu sản xuất,
mà không cần phải bỏ ra một khoản tiền lớn để mua, xây dựng là một trongnhững ngành có sử dụng một lượng lớn máy móc trang thiết bị Nên thuêmua tài chính đang là một trong những sự lựa chọn tốt nhất khi tiến hành
thuê mua đối với một Công ty xây dựng ta cần phải xem xét mục đích hayhoạt động của các Công ty trong ngành xây dựng, do vậy Công ty tập trungvào các Công ty chuyên đấu thầu các hạng mục xây dựng cơ bản, côngtrình xây dựng cơ sở hạ tầng
Đối với từng loại dự án thì thời gian xây dựng là khác nhau nên cầnđặc biệt chú ý tới tiến độ xây dựng của dự án xây dựng Thực hiện cácphương pháp so sánh dự án với dự án tương tự đã thực hiện Và các dự ánnày rủi ro rất cao nên cần được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì
có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư trong tương lai
xa, phải cân nhắc các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất thường xảy ra đểđảm bảo dự án hoạt động hiệu quả và có khả năng trả nợ đúng hạn
Khi đầu tư vào lĩnh vực xây xựng sẽ gặp phải rất nhiều rủi ro trong đóđáng kể đến là: chậm tiến độ thi công, vượt mức tổng đầu tư hay các loại rủi
ro trong quá trình thi công Vì vậy, đối với từng loại dự án thì thời gian xâydựng là khác nhau nên cần đặc biệt chú ý tới tiến độ xây dựng của dự ánxây dựng Thực hiện các phương pháp so sánh dự án với dự án tương tự đãthực hiện Và các dự án này rủi ro rất cao nên cần được chuẩn bị kỹ, phải
Trang 20cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạtđộng đầu tư trong tương lai xa, phải cân nhắc các biện pháp xử lý khi cácyếu tố bất thường xảy ra để đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả và có khảnăng trả nợ đúng hạn.
Nhu cầu xây dựng sau khi tang mạnh năm 2008-2009 thì cũng đã códấu hiệu sụt giảm mạnh, bất động sản đóng băng Nhu cầu thấp làm cho giá
cả cũng giảm theo, lợi nhuận của ngành đạt được cũng giảm xuống
Phương án cho thuê các dự án loại này, yêu cầu người đi thuê phải có
dự án đầu tư làm cơ sở để Công ty thẩm định ra quyết định cho thuê cũngnhư phục vụ cho công tác quản lý hoạt động thuê mua tài chính
2.2 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư trong ngành xây dựng tại Công ty
1/ Hồ sơ do khách hàng cung cấp là căn cứ đầu tiên cho việc thẩmđịnh dự án
- Hồ sơ cung cấp tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian vừaqua Các thong số quan trong cho việc thẩm định như bảng cân đối kế toántình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty…
- Hồ sơ dự án đầu tư: Sự cần thiết phải đầu tư dự án, đánh giá cungcầu trên thị trường, hình thức và địa điểm đầu tư cũng như nhu cầu sử dụngđất được phản ánh đầy đủ trong hồ sơ dự án đầu tư Tiến độ thực hiện dự
án, các giải pháp giải phóng mặt bằng …
- Các vấn đề liên quan đến tổng mức vốn đầu tư của dự án, phương
án huy động vốn và khả năng trả nợ của dự án cũng được cung cấp đầy đủtrong hồ sơ của dự án…
- Hạch toán kế toán và thiết kế xây dựng đầy đủ
Trang 212/ Việc thẩm định dự án đầu tư còn dựa trên các tiêu chuẩn quy phạm
và các định mức trong lĩnh vực kinh tế kỹ thuật chính sách của nhà nước,tiêu chuẩn của nhà nước về mọi mặt như tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn vềmôi trường cũng như các thông lệ các quy ước được ký kết giữa các tôtchức và tổ chức, Nhà nước với Nhà nước hay với các tổ chức mà Việt Namlàm thành viên …
Cụ thể như là:
+ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003
+ Luật Đầu tư số 59/2005/ QH11, hiệu lực ngày 01/07/2006
+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, hiệu lực ngày 01/07/2004
+ Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo các Nghịđịnh: số 52/1999/NĐ-CP, số 12/2000/NĐ-CP, số 07/2003/NĐ-CP củaChính phủ
+ Nghị định số 151/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tư vàtín dụng xuất khẩu của Nhà nước; hiệu lực ngày 16/01/2007
+ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ về việc ban hành quychế quản lý đầu tư và xây dựng, hiệu lực ngày 23/7/1999
+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình, hiệu lực ngày 02/4/2009
+ Thông tư số 69/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn một sốđiều Nghị định số 151/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu củaNhà nước, hiệu lực ngày 24/8/2007
+ Thông tư số 03/2009/TT-BXD 2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫnthực hiện Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng côngtrình, hiệu lực ngày 11/5/2009
+ Thông tư số 53/2005/TT-BTC lập, thẩm định báo cáo quyết toán dự
án ĐTXDCB
Trang 22+ Quyết định 41/QĐ-HĐQL của Hội đồng Quản lý Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam Ban hành Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.+ Quyết định số 653/QĐ-NHNT của Tổng Giám đốc NHNT về việcban hành Sổ tay nghiệp vụ cho vay đầu tư.
+ Công văn 3854/NHNT-TĐ của NHNT Việt Nam về việc hướng dẫn
nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước
+ Thông tư số 86/2011 TT-BTC quản lý thanh toán vốn đầu tư.
Ngoài ra, kinh nghiệm thẩm định của cán bộ thẩm định cũng là mộttrong những căn cứ quan trọng để thẩm định dự án
Các dự án tương tự mà ngân hàng đã thẩm định, cung cấp vốn và đã trảđược nợ cho Công ty Đây cũng là một căn cứ rất quan trọng để cán bộ
thẩm định có thể thẩm định chính xác dự án đầu tư
1.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư và cho thuê tài chính chung đối với khách hàng trong ngành xây dựng
2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư trong ngành xây dựng
Công ty đã xây dựng qua trình chung cho tất cả các dự án thẩm định.Tuy vậy đối với từng lĩnh vực cụ thể cần có dự linh hoạt nhất định của cáccán bộ thẩm định Quá trình thẩm định dự án đầu tư tại Công ty cho thuê tàichính được thông qua các phòng Cán bộ khách hàng,Ban giám đốc Công
ty, HĐQT, HĐTD TW,HĐTD
Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Công ty như sau:
- Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
Trên cơ sở làm việc trực tiếp với khách hàng, cán bộ khách hàng xácđịnh rõ nhu cầu thuê tài chính cụ thể của khách hàng, hướng dẫn kháchhàng về điều kiện CTTC của Công ty và các loại hồ sơ giấy tờ mà kháchhàng phải xuất trình trong trường hợp khoản CTTC được thực hiện
Trang 23Trên cơ sở đánh giá sơ bộ nhu cầu thuê tài chính của khách hàng phùhợp với các quy định và chính sách cho thuê hiện hành của Công ty, CBKHthực hiện đồng thời việc thu thập đầy đủ thông tin cũng như việc kiểm tra
về mặt số lượng, tính hợp lệ, hợp pháp của các hồ sơ và sự phù hợp giữacác hồ sơ theo quy định
Trường hợp đánh giá khách hàng không đủ điều kiện thuê tài chính tạiCông ty, CBKH chỉ được phép từ chối sau khi được Trưởng/PhóP.KH/Giám đốc/Phó Giám đốc chi nhánh hoặc Giám đốc/Phó Giám đốcCông ty chấp thuận (từ chối bằng văn bản nếu khách hàng đã có đề nghịthuê tài chính bằng văn bản)
- Bước 2 Lập báo cáo
Lập báo cáo nhanh
Tùy từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở thông tin thu thập được từkhách hàng và hồ sơ của khách hàng, CBKH có thể lập Báo cáo nhanh tómtắt các thông tin chủ yếu của báo cáo thẩm định và xin định hướng của BanGiám đốc Công ty/Chi nhánh đối với khách hàng Sau khi lập Báo cáonhanh và ký tên, CBKH trình Trưởng/Phó P.KH kiểm tra lại các thông tintại Báo cáo nhanh, ghi ý kiến riêng (nếu có) và ký kiểm soát
Việc quy định những hồ sơ thuê tài chính cần lập Báo cáo nhanh sẽđược Giám đốc Công ty/Giám đốc Chi nhánh quy định cụ thể trongtừng thời kỳ
Lập báo cáo thẩm định
Thời gian xử lý tối đa là 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từkhách hàng đối với dự án có hạn mức thuộc thẩm quyền phán quyết củaHĐQT/HĐTD TW/ HĐTD cơ sở; là 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ từ khách hàng đối với các trường hợp khác Trên cơ sở các thông tinthu thập được từ chính khách hàng và từ các nguồn kênh khác, CBKH lậpBáo cáo thẩm định Báo cáo thẩm định phải đảm bảo:
Trang 24 Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin do P.KH tổng hợp được,đảm bảo phù hợp với hướng dẫn tại Phụ lục 2A (với khách hàng là doanhnghiệp), Phụ lục 2B (với khách hàng là cá nhân);
Mạch lạc, rõ ràng, không tẩy xóa, phân tích đánh giá kỹ từng yếu tố
có thể gây tác động rủi ro trong việc cho thuê tài chính đối với khách hàng.CBKH phải nêu rõ đề xuất cấp tín dụng và ghi rõ (i) có đồng ý cho thuêhoặc (ii) không đồng ý cho thuê
Sau khi lập Báo cáo thẩm định và ký tên, CBKH trình Trưởng/PhóP.KH kiểm tra lại các thông tin tại Báo cáo thẩm định và ghi ý kiến riêng(nếu có) và ký kiểm soát.Báo cáo thẩm định với đầy đủ chữ ký của CBKH
và Trưởng/Phó P.KH cùng toàn bộ hồ sơ giấy tờ có liên quan sau đó đượctrình cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc chuyển tiếp sangP.QLRR để ràsoát rủi ro (trong trường hợp khoản CTTC được thực hiện rà soát rủi rotheo quy định)
Lập báo cáo rà soát rủi ro
Thời gian xử lý tối đa là 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từP.KH/Chi nhánh đối với các khoản cho thuê thuộc thẩm quyền phán quyếtcủa HĐTD TW/ HĐQT; là 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từP.KH/ Chi nhánh đối với các trường hợp khác
Lưu ý: để rút ngắn thời gian rà soát rủi ro, CBKH có thể chuyển hồ
sơ cho CB RSRR để thực hiện rà soát rủi ro đồng thời quá trình thẩm định.
Rà soát rủi ro là bước đánh giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối vớikhoản CTTC và được thể hiện bởi Báo cáo rà soát rủi ro do P.QLRR thựchiện Căn cứ vào tình hình thực tế tại từng thời kỳ, Giám đốc Công ty cóquy định bằng văn bản về hạn mức khoản CTTC/khách hàng được thựchiện rà soát rủi ro trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 25Trên cơ sở nội dung (i) Báo cáo thẩm định của P.KH/ Chi nhánh (đã
có đầy đủ ý kiến của Trưởng P.KH đối với TSC và Giám đốc Chi nhánhđối với Chi nhánh), (ii) Các hồ sơ tài liệu đính kèm và (iii) Các thông tinkhác do CB RSRR tự thu thập được, CB RSRR lập Báo cáo rà soát rủi rovới các nội dung chủ yếu như sau tham khảo mẫu tại Phụ lục 03 Báo cáo
rà soát rủi ro phải nêu rõ ý kiến về việc: (i) Có đồng ý với kết quả thẩmđịnh của P.KH/Chi nhánh; (ii) Bổ sung các điều kiện đảm bảo nếu cầnthiết; (iii) Ghi rõ quan điểm có đồng ý hay không đồng ý cho thuê và cácđiều kiện cho thuê
-Bước 3:Phê duyệt dự án xây dựng
- Thời gian xử lý tối đa 3 ngày
- Căn cứ tình hình cụ thể từng thời kỳ, Giám đốc Công ty có quy địnhbằng văn bản về thẩm quyền ra quyết định CTTC đối với từng cấp trongCông ty
- Kết luận phê duyệt cuối cùng là nội dung (i) Ý kiến phê duyệt củalãnh đạo tại cấp phê đuyệt có thẩm quyền Báo cáo thẩm định hoặc trên Báocáo rà soát rủi ro (trong trường hợp khoản CTTC được thực hiện rà soát rủiro), hoặc (ii) kết luận tại Biên bản họp HĐQT / HĐTD TW / HĐTD cơ sở
Giám đốc Chi nhánh xem xét và ra quyết định phê duyệt trên Báo cáo thẩmđịnh với đầy đủ chữ ký của CBKH và Trưởng/Phó P.KH tại Chi nhánh
KH tại Chi nhánh chịu trách nhiệm sao chụp Báo cáo thẩm định và các hồ
sơ tài liệu khác (nếu có) gửi đến các thành viên HĐTD cơ sở trước ngàyhọp ít nhất 2 ngày, (ii) P.KH tại Chi nhánh chịu trách nhiệm báo cáo giảitrình trước HĐTD cơ sở, (iii) CBKH tại Chi nhánh thảo Biên bản họpHĐTD cơ sở trình Trưởng/Phó P.KH ký kiểm soát và lấy đầy đủ các chữ
Trang 26ký của các thành viên dự họp, (iv) CBKH lưu giữ 01 bản gốc Biên bản họpHĐTD cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo của quy trình
Giám đốc Công ty xem xét và ra quyết định cho thuê dựa trên cơ sở mộttrong 2 trường hợp sau (i) Đối với Trụ sở chính: Báo cáo thẩm định vớiđầy đủ chữ ký của CBKH, Trưởng/Phó P.KH và Báo cáo rà soát rủi ro vớiđầy đủ chữ ký của CB RSRR và Trưởng P.QLRR (trong trường hợp khoảncho thuê phải được thực hiện rà soát rủi ro theo quy định) hoặc (ii) Đốivới Chi nhánh: Báo cáo thẩm định với đầy đủ chữ ký của CBKH,Trưởng/Phó P.KH, Biên bản họp HĐTD cấp cơ sở và Báo cáo rà soát rủi rovới đầy đủ chữký của CB RSRR và Trưởng P.QLRR (trong trường hợpkhoản cho thuê phải được thực hiện rà soát rủi ro theo quy định)
RSRR chịu trách nhiệm sao chụp Báo cáo thẩm định, Báo cáo rà soát rủi
ro, Biên bản họp HĐTD cơ sở (và các hồ sơ tài liệu khác nếu có yêu cầu)gửi đến các thành viên HĐTD TW trước ngày họp ít nhất 2 ngày (ii)P.QLRR chịu trách nhiệm báo cáo giải trình trước HĐTD TW (iii) CBRSRR soạn thảo Biên bản họp HĐTD TW trình Trưởng P.QLRR kýkiểm soát và lấy đầy đủ các chữ ký của các thành viên dự họp (iv) CBRSRR chuyển 01 bản gốc Biên bản họp HĐTD TW và bản gốc Báo cáo ràsoát rủi ro tới P.KH, hoặc Chi nhánh có liên quan để thực hiện các bướctiếp theo của quy trình
Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng Quản trị Côngty: Đối với các trường hợp này, sau khi HĐTD TW phê duyệt, P.QLRR căn
cứ vào quy định hiện thời về thẩm quyền cho thuê đối với những kháchhàng này để chuẩn bị hồ sơ và trình HĐQT Căn cứ ý kiến phê duyệt củaHĐQT, P.QLRR chuyển 01 bản sao y Nghị quyết của HĐQT và các hồ sơ
Trang 27khác như đối với trường hợp khoản vay thuộc thẩm quyền của HĐTD TWtới P.KH hoặc chi nhánh để thực hiện các bước tiếp theo của quy trình.
-Bước 4: Ký kết hợp đồng
Thực hiện: Giám đốc Công ty, giám đốc chi nhánh
- Sau khi khoản CTTC được phê duyệt theo quy định, CBKH chịutrách nhiệm thương lượng lại với khách hàng về các điều kiện cho thuê màcấp có thẩm quyền đã phê duyệt
- Trường hợp khách hàng không đồng ý với các điều kiện CTTC màcấp có thẩm quyền phê duyệt, CBKH có thể cân nhắc và xin ý kiến chấpthuận của Trưởng/Phó P.KH về việc đàm phán lại với khách hàng Trongtrường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ (Thu thập thông tin
và tiếp nhận hồ sơ khách hàng nêu trên(
- Trường hợp khách hàng chấp thuận các điều kiện CTTC mà cấp cóthẩm quyền đã phê duyệt, CBKH soạn thảo các loại Hợp đồng phù hợp vớinội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trình Trưởng/Phó P.KH.Trưởng/Phó P.KH chịu trách nhiệm rà soát nội dung Hợp đồng và ký nháytrên từng trang trước khi trình Giám đốc/Phó Giám đốc Công ty/ Giám đốc/Phó Giám đốc Chi nhánh ký Hợp đồng
Thực hiện: CBKH, CB QLN
- Sau khi các loại Hợp đồng đã được cấp có thẩm quyền ký đầy đủ,CBKH, CB QLN chịu trách nhiệm hoàn thiện bộ hồ sơ CTTC (Trong trườnghợp cần thiết, Trưởng/Phó P.KH vàTrưởng/Phó phòng phụ trách bộ phậnQLN tham gia cùng thực hiện) bao gồm các nội dung chủ yếu như sau:
CBKH thực hiện:
- Lấy đầy đủ các chữ ký trên các loại Hợp đồng từ bên bán tài sản vàbên thuê tài chính
Trang 28- Đôn đốc khách hàng thực hiện các điều kiện tiên quyết trước khigiải ngân và trước khi ký hợp đồng cho thuê tài chính và hợp đồng kinh tếnhư nộp đủ phí quản lý, tiền kỹ quỹ và các điều kiện khác (nếu có) …
- Đôn đốc khách hàng hoàn thành mua bảo hiểm tài sản
- Thực hiện bàn giao, dán nhãn sở hữu và chụp ảnh tài sản Biên bảnbàn giao tài sản phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố sau: (i) khả năng xác địnhđược tài sản thuê tài chính, (ii) chữ ký của các bên trên Biên bản bàn giaotài sản phải là người có thẩm quyền đại diện theo pháp luật hoặc là ngườiđại diện theo ủy quyền, (iii) biên bản bàn giao phải đầy đủ chữ ký của cácbên đã tham gia ký kết hợp đồng kinh tế Đối với các trường hợp tài sảnthuê là phương tiện giao thông vận tải, việc thực hiện thủ tục liên quan đếnviệc đăng ký tài sản với các cơ quan Nhà nước sẽ do Trưởng P.KH thựchiện theo ủy quyền của Giám đốc
- Và các công việc khác (nếu có)
Lưu ý: CBKH có thể chủ động lập giấy ủy quyền của Giám đốc Công
ty đối với việc bàn giao tài sản, việc đăng ký tài sản tại các cơ quan Nhà nước cùng lúc với việc soạn thảo các hợp đồng có liên quan
- Các hồ sơ trên được CB QLN lập và trình Trưởng phòng phụ trách
bộ phận QLN ký kiểm soát, sau đó trình tiếp lên Giám đốc Công ty/ Giám
Trang 29- Toàn bộ hồ sơ CTTC sau đó phải được bàn giao sang bộ phận QLN
để được lưu giữ đầy đủ, an toàn Việc bàn giao hồ sơ có thể được thực hiệnnhiều lần Các lần bàn giao hồ sơ phải được lập thành biên bản với đầy đủchữ ký của CBKH và CB QLN
Từ quy trình bên trên ta có thể thấy rõ đọc quy trình thẩm định củaCông ty qua sơ đồ sau:
Trang 30Sơ đồ 2.3.1: Quy trình thẩm định dự án tại Công ty cho thuê tài
chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam
2.3.2 Một số các bước trong quy trình thuê mua tài chính của Công ty
2.3.2.1 Ghi nhập và giám sát dữ liệu trên hệ thống
Thực hiện: CB QLN và Trưởng/Phó phòng phụ trách bộ phận QLN
- Thời gian xử lý: trong ngày nhận được hồ sơ bàn giao từ CBKH
- Căn cứ Biên bản bàn giao hồ sơ do CBKH lập, CB QLN nhận hồ sơtheo danh mục đính kèm, và ký xác nhận Biên bản bàn giao hồ sơ được lậpthành 02 bản, 01 bản do CBKH giữ, 01 bản lưu hồ sơ khách hàng Sau khi
ty
Hướng dẫn KH về
điều kiện cho thuê và
các giấy tờ liên quan
Báo cáo nhanh và
Quy định bằng văn bản về thẩm quyền ra quyết định đối với CTTC
Ra quyết định và tiến hành ký kết hợp đồng
Trang 31nhận hồ sơ tài liệu bàn giao từ CBKH, CB QLN chịu trách nhiệm (i) ghinhập dữ liệu trên hệ thống trên cơ sở các tài liệu và hồ sơ đính kèm, (ii) inbản Xác nhận thông tin khách hàng, thông tin hợp đồng, thông tin tài khoảntrình Trưởng/Phó phòng phụ trách bộ phận QLN ký kiểm soát khi duyệttrên hệ thống và lưu hồ sơ Trường hợp các thông tin trên hồ sơ khôngkhớp đúng, phù hợp với nhau CB QLN chuyển trả hồ sơ cho CBKH đểCBKH thực hiện sửa đổi/ bổ sung CB QLN thực hiện rà soát lại khi tiếpnhận lại hồ sơ từ CBKH
- Trưởng/Phó phòng phụ trách bộ phận QLN là người chịu tráchnhiệm kiểm soát lại dữ liệu trên hệ thống, đảm bảo dữ liệu trên hệ thốngkhớp đúng với dữ liệu trên hồ sơ
- Trong suốt quá trình theo dõi khoản cho thuê, CB QLN tiếp tục chịutrách nhiệm giám sát, phát hiện kịp thời sự không khớp đúng và/hoặc sựkhông phù hợp về mặt thông tin giữa các văn bản nhận được và thông tintrên hệ thống…đồng thời phải báo ngay Trưởng/Phó phòng phụ trách bộphận QLN để có biện pháp xử lý kịp thời
2.3.2.2 Hạch toán kế toán liên quan đến khách hàng
Thực hiện: CB KT và Trưởng/Phó phòng Phòng KT
- CB KT chịu trách nhiệm thực hiện các bút toán hạch toán kế toánliên quan trực tiếp đến khách hàng như nhập/xuất ngoại bảng tài sản thuêtài chính, giải ngân, thu nợ, trích, hoàn đặt cọc … theo yêu cầu của bộphận QLN
2.3.2.3 Giải ngân
Thực hiện: P KH, bộ phận QLN
- Tùy từng thời kỳ cụ thể, Giám đốc Công ty sẽ có quy định cụ thể vềviệc thông báo kế hoạch giải ngân nhằm đảm bảo khả năng thu xếp vốn củaCông ty
Trang 32- CBKH chịu trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu giải ngân kiêm cam kếtnhận nợ của khách hàng bằng văn bản.
- Sau khi kiểm tra tính phù hợp giữa yêu cầu giải ngân của kháchhàng với các điều kiện giải ngân đã được thoả thuận với khách hàng tạiHợp đồng CTTC, Hợp đồng mua bán tài sản, CBKH lập Tờ trình chuyểntiền trình Trưởng/Phó P.KH ký kiểm soát
- Thực hiện chuyển tiền:
cùng các hồ sơ có liên quan được CBKH chuyển sang bộ phận QLN để CBQLN, và Trưởng/Phó phòng phụ trách bộ phận QLN thực hiện kiểm trathủ tục giải ngân và ký xác nhận trên Tờ trình chuyển tiền P.QLN chịutrách nhiệm hoàn thành việc kiểm tra thủ tục giải ngân
Tờ trình chuyển tiền sau khi được ký xác nhận đủ điều kiện giải ngânbởi bộ phận QLN trình tiếp lên Giám đốc Công ty/Giám đốc chi nhánh phêduyệt, sau đó chuyển tiếp Phòng KT để thực hiện chuyển tiền
Phòng KT thực hiện chuyển tiền theo tờ trình chuyển tiền đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt
- CB QLN theo dõi số liệu thực hiện trên hệ thống và thực hiện cậpnhật hồ sơ
- Trên cơ sở số tiền thực tế đã được giải ngân, CB QLN chịu tráchnhiệm lập Lịch thanh toán kiêm Giấy nhận nợ trong vòng 02 ngày làm việc kể
từ ngày giải ngân cuối cùng và có đầy đủ hóa đơn để xác định giá trị của tàisản thuê tài chính, sau đó chuyển sang CBKH để lấy chữ kí của khách hàng
2.3.2.4 Lưu giữ hồ sơ an toàn và bàn giao hồ sơ sang các Phòng nghiệp
vụ
Thực hiện: CB QLN
Trang 33Hồ sơ khách hàng:
- Các giấy tờ liên quan đến pháp lý của khách hàng
- Báo cáo tài chính qua các năm (nếu có)
Hồ sơ thuê tài chính:
- Giấy đề nghị thuê tài chính và /kiêm Phương án (Dự án) thuê tàichính (bản
- Lịch thanh toán tiền gốc kiêm giấy nhận nợ (bản gốc)
- Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm (bản sao)
- Và toàn bộ các giấy tờ khác có quy định tại các Biên bản bàn giao hồ sơ
Hồ sơ tài sản thuê tài chính:
- Hợp đồng mua bán tài sản (bản gốc)
- Hóa đơn mua hàng hoặc tờ khai Hải quan (trong trường hợp Công tytrực tiếp nhập khẩu) (bản sao)
- Biên bản bàn giao tài sản (bản gốc)
- Giấy chứng nhận/ Hợp đồng bảo hiểm (bản sao)
- Giấy tờ tài sản cầm cố thế chấp (bản sao)
CB QLN là người chịu trách nhiệm chuyển các giấy tờ cần thiết tớicác bộ phận/phòng nghiệp vụ có liên quan đảm bảo tuân thủ các yêu cầu vềquy chế lưu giữ chứng từ theo quy định:
được thực
hiện tối thiểu 2 ngày trước ngày trả nợ đầu tiên của khách hàng, baogồm các
Trang 34- Lịch thanh toán tiền gốc kiêm giấy nhận nợ (bản gốc)
- Biên bản bàn giao tài sản (bản sao)
chính - Nhân sự tại TSC/Phòng Tổng hợp tại Chi nhánh
- Giấy tờ xác nhận quyền sở hữu (bản gốc)
- Hóa đơn (hoặc Tờ khai Hải quan trong trường hợp Công ty trực tiếp
- nhập khẩu) (bản gốc)
- Giấy chứng nhận đăng kí giao dịch đảm bảo (bản gốc)
- Hợp đồng/Giấy chứng nhận bảo hiểm đối với máy móc thiết bị (bản
- gốc)
- Giấy tờ tài sản cầm cố thế chấp (bản gốc) (nếu có)
Việc bàn giao có thể thực hiện nhiều lần Các lần bàn giao đều phải
có Biên bản bàn giao
với đầy đủ chữ ký của CB QLN và các phòng tác nghiệp có liên quan
Trong trường hợp giải quyết yêu cầu tạm thời mượn tài liệu ra khỏikét/tủ, trên cơ sở sự chấp thuận bằng văn bản của Trưởng phòng cán bộmượn tài liệu và Giám đốc Công ty/ Giám đốc Chi nhánh, cán bộ phụ tráchquản lý tài liệu phải vào sổ đăng ký mượn tài liệu và đảm bảo được hoàntrả theo thời gian đã thống nhất
2.3.2.5 Kiểm tra giám sát khách hàng sau cho thuê
Thực hiện: bộ phận QLN và P.KH
- Kể từ ngày bàn giao tài sản cho thuê, định kỳ ít nhất 6 tháng/lầnCBKH phải thực hiện các nội dung sau:
Trang 35Đánh giá tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách hàng;
Kiểm tra việc tuân thủ của khách hàng đối với các cam kết tại Hợp đồng
CTTC;
Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản thuê;
Thời điểm thực hiện tái tục bảo hiểm tài sản cho thuê;
Gia hạn Bản sao đăng ký phương tiện vận tải (nếu có) để gửi chokhách hàng;
Phát hiện các dấu hiệu bất thường, có rủi ro (nếu có)…
- Sau khi kiểm tra, CBKH phải lập Báo cáo kiểm tra đính kèm Biênbản kiểm tra (nếu có) và trình Trưởng/ Phó P.KH có ý kiến Báo cáo/Biênbản kiểm tra sau đó phải được bàn giao cho CB QLN để lưu giữ cùng hồ sơkhách hàng
- Bộ phận QLN chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện kiểm tra saucho thuê của P.KH thông qua việc lập báo cáo định kỳ hàng tháng gửiP.KH danh sách các khách hàng chưa được thực hiện một/ một vài/ toàn bộcác công việc nêu trên
- Trường hợp phát hiện có dấu hiệu rủi ro, Trưởng/Phó P.KH phải đề xuấtbiện pháp xử lý và trình Giám đốc Chi nhánh/Giám đốc Công ty thông qua
2.3.2.6 Thu nợ- Xử lí nợ quá hạn - Thanh lý hợp đồng CTTC
Thực hiện: P.KH, bộ phận QLN, Phòng KT, P CN
- CB QLN chịu trách nhiệm lập Thông báo thanh toán tiền thuê theochu kỳ thay đổi lãi suất được quy định tại Hợp đồng CTTC, gửi 01 bản đếnkhách hàng và 01 bản lưu hồ sơ
- Ít nhất 7 ngày trước ngày đến hạn thu nợ của khoản CTTC, CBQLN có trách nhiệm (i) in bảng kê danh sách các khoản nợ đến hạn chuyểntới P.KH, (ii) in Thông báo thanh toán tiền thuê theo định kì trả nợ quy
Trang 36định tại Hợp đồng CTTC trình Trưởng/Phó phụ trách bộ phận QLN ký, gửi
01 bản đến khách hàng, gửi 01 bản đến Phòng KT và 01 bản lưu hồ sơ
- Căn cứ bảng kê danh sách các khoản nợ đến hạn, và nhằm tạo điềukiện cho khách hàng có thời gian thu xếp trả nợ, CBKH chủ động đánh giákhả năng trả nợ thực tế của khách hàng và bằng mọi phương thức có thể(điện thoại, gửi thư, fax…) đảm bảo khách hàng nhận được thông tin về số
nợ phải trả trước ít nhất 02 ngày làm việc trước ngày đến hạn phải trả củakhoản nợ
- CBKH chịu trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, liênlạc thường xuyên với khách hàng để tìm hiểu khả năng và dự định trả nợcủa khách hàng vào ngày đáo hạn
Lưu ý: Các trường hợp khác liên quan đến việc sử dụng tiền ký quỹ của khách hàng, P.KH sẽ chịu trách nhiệm lập tờ trình trình Giám đốc cho
ý kiến
Hạch toán tiền thuê
- Cán bộ KT thực hiện hạch toán và xuất hóa đơn theo quy định chocác khoản tiền thuê được khách hàng thanh toán trực tiếp tại Công ty hoặcbằng chuyển khoản (khi có đủ thông tin về khoản nợ được trả qua thông tintrực tuyến trên trang web) và số tiền thanh toán đủ trả cho 01 kỳ trả nợ.Cán bộ KT chịu trách nhiệm gửi hóa đơn CTTC cho khách hàng chậm nhấttrong vòng 3 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn
- Trường hợp những khoản tiền thuê được chuyển đến nhưng không
đủ thông tin để hạch toán, Cán bộ KT thực hiện thông báo ngay cho P.KH
để kiểm tra, xác định
- Cán bộ KT thông báo cho CBKH những trường hợp khách hàng đãthanh toán tiền thuê song chưa đủ so với số tiền thuê thực tế phải thanhtoán (nếu có)
Trang 37 Xử lí nợ quá hạn:
- Khi khoản cho thuê tài chính chuyển thành nợ quá hạn, bộ phậnQLN thông báo ngay cho P.KH để P.KH tiếp tục nhắc nợ khách hàng và đềxuất giải pháp xử lý
- Tùy từng khoản cho thuê, định kì 1 tuần, 10 ngày hay tối đa 1 tháng/một lần CBKH phải tiếp tục lập và gửi Thông báo nhắc nợ đến khách hàngcho tới khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ
- Trường hợp xét thấy cần thiết, hoặc tối đa sau ba lần nhắc nợ,CBKH phải đề xuất với Trưởng/Phó P.KH tổ chức làm việc với đại diện cóthẩm quyền của khách hàng để đòi nợ trực tiếp
- Mọi diến biễn trong suốt quá trình theo dõi khoản cho thuê quá hạn,CBKH phải kịp thời báo cáo Trưởng/Phó P.KH để có các biện pháp xử líkịp thời
- Trường hợp xét thấy khoản CTTC bị quá hạn kéo dài và khả năngthu nợ gặp nhiều khó khăn, Trưởng/Phó P.KH cân nhắc và chủ động trìnhGiám đốc Công ty/Giám đốc Chi nhánh quyết định chuyển sang PhòngCông nợ để xử lý tiếp
- CBKH thông báo cho CB QLN những khoản CTTC được chuyểngiao sang Phòng Công nợ để CB QLN biết và phối hợp thực hiện các côngviệc có liên quan đến khoản CTTC
2.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Công ty
2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Thẩm định trong lĩnh vưc xây dựng nói riêng và trong các lĩnh vực nóichung, phương pháp này chủ yếu được áp dụng trong nội dung thẩm địnhtài chính, phi tài chính về Chủ đầu tư Đây là phương pháp khá quan trọngtrong khâu thẩm định Việc thẩm định theo trình tự giúp cho cán bộ thẩmđịnh có thể đánh giá một dự án từ khái quát đến chi tiết Khi dự án bị loại
Trang 38bỏ trong khâu thẩm định tổng quát thì sẽ không cần phải tiến hành thẩmđịnh các nội dung tiếp theo.
Công ty sẽ tiến hành thẩm định theo một trình tự từ tổng quát đến chitiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau, từ đó đưa ra quyết địnhđồng ý hay bác bỏ khoản cho vay dự án đầu tư Phương pháp này đượcđánh giá là phương pháp dạt hiệu quả cao và tiết kiệm được cả chi phí lẫnthời gian
Thẩm định tổng quát là việc xem xét tổng quát các nội dung của một
dự án trước khi đi vào các nội dung chi tiết Khi thẩm định tổng quát khíacạnh tài chính, sẽ cho biết được quy mô nguồn vốn, doanh thu, chi phí….từ
đó có thể đánh giá tổng quát về tài chính dự án, hiểu một cách tổng thể về
dự án trên phương diện tài chính., biết được những nội dung nào thiếu,những nội dung không cần thiết… xem xét dự án đó nên bác bỏ hay tiếptục thẩm định chi tiết hơn
Thẩm định chi tiết: đây là các bước thực hiện khi dự án được thông
qua sau khi thẩm định tổng quát Các chi tiết nhỏ như đơn giá hay sảnlượng hoặc các khoản mục chi phí, phương pháp tính lãi vay, khấu hao,dòng tiền, … sẽ được thẩm định chi tiết, kỹ càng Từng nội dung đều đưa
ra ý kiến đồng ý hay không đồng ý , chấp nhận hay cần phải sửa đổi Cácchỉ tiêu tài chính được thẩm định bằng phương pháp này như hoàn trả vốnvay, chỉ tiêu lợi nhuận
2.4.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Phương pháp so sánh các chỉ tiêu là phương pháp được áp dụng rộngrãi trong lĩnh vực xây dựng vì trong ngành xây dựng có rất nhiều các chỉtiêu làm căn cứ để so sánh thẩm định các dự án
Các chỉ tiêu chủ yếu được dùng làm căn cứ so sánh:
- Các quy chuẩn trong thiết kế, xây dựng, các điều kiện tài chính mà
dự án có thể chấp nhận được
Trang 39- Các quy chuẩn, quy chuẩn về công nghệ kỹ thuật của trang thiết bị sovới các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế Giá cả công nghệ, thiết bị đó, đặc biệt
là hàng nhập khẩu
- Tiêu chuẩn về chất lượng nẫu mã bảo hành…sản phẩm của dự án màthị trường yêu cầu
- Các chỉ tiêu tổng hợp như: NPV,IRR,B/C,T…
- Các định mức về tiêu hao năng lượng, nguyên – nhiên vật liệu, tiềnlương, chi phí quản lý, …theo định mức của ngành xây dựng, định mứckinh tế - xã hội hiện hành
Phương pháp so sánh chỉ tiêu được sử dụng trong nội dụng phân tíchtài chính và phân tích kỹ thuật cả Công ty Phương pháp này được áp dụngmột cách rộng rãi và phổ biến do nó đều có những chuẩn mực tính toán và
sử dụng một cách đơn giản tiện lợi
2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy của dự án giúp cho Công ty có thể chọn được những
dự án có độ an toàn cao Bên cạch đó, thông qua phân tích độ nhạy của dự
án mà cán bộ thẩm định có thể xác định được yếu tố nào ảnh hưởng mạnhnhất đến dự án, qua đó đánh giá mức độ rủi ro của dự án Đặc biệt là đốivới các dự án trong lĩnh vực xây dựng, phải chịu ảnh hưởng rất lớn của cácyếu tố biến đổi ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất như chi phí nguyênnhiên vật liệu, chi phí nhân công chi phí máy móc trang thiết bị…
- Xác định các dữ liệu đầu vào, đầu ra phải phân tích độ nhạy
- Liên kêt các dữ liệu trong bảng tính có liên quan đến các biến theo địachỉ duy nhất
- Lập bảng có các cột gồm các nhân tố đã xác định (thường là các yếu tố liênquan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ: thường là NPV, IRR, T, …)
Trang 40- Cho các nhân tố có liên quan thay đổi và tính toán giá trị các chỉ tiêu cầntính, yếu tố nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của các chỉ tiêu hiệu quả xemxét thì yếu tố đó cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nhất trong quá trình thựchiện dự án.
Phương pháp này là phương pháp quan trọng, gần như không thể thiếutrong các dự án được thẩm định tại Công ty cho thuê tài chính Nó tính toándược một cách chi tiếtvà cụ thể sự biến động của các chỉ tiêu Không chỉdừng lại ở phân tích độ nhạy một chiều, Công ty còn phân tích độ nhạy haichiều, đánh giá được chính xác hơn tác động của các nhân tố liên quan đếncác chỉ tiêu hiệu quả
2.4.4 Phương pháp dự báo
Dự báo là một phương pháp quan trọng trong quá trình thẩm định cáccông trình xây dựng Do các yếu tố đầu vào luôn biến đổi nên ta phải dựbáo được chính xác được các nhân tố biến động trong quá trình hoạt độngxây dựng Tiến hành dự báo được các yếu tố quan trọng như lãi suất thịtrường, giá cả nguyên nhiên vật liệu và lao động, dự báo xu hướng của thịtrường cung cầu về các sản phẩm xây dựng để có được những chiến lượctrong tương lai và lường trước được những rủi ro tiềm ẩn để có được cácgiải pháp khác phục và các biện pháp phòng ngừa hiệu quả
1.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư ngành xây dựng
Do tính khả thi và hiệu quả cũng như thiết kế cơ sở của dự án đầu
tư xây dựng liên quan trực tiếp đến quá trình triển khai thực hiện đầu tư hay khả năng trả nợ của chủ đầu tư, nên khi xem xét một đự án đầu tư xây dựng ta cần xem xét đến các mặt như sau:
2.5.1 Thẩm định tính hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng
Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm:
Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư