Đánh giá thuật toán lập lịch cho dịch vụ VoIP trong hệ thống WiMAX Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông

102 989 1
Đánh giá thuật toán lập lịch cho dịch vụ VoIP trong hệ thống WiMAX  Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VŨ HỮU HÀO ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN LẬP LỊCH CHO DỊCH VỤ VOIP TRONG HỆ THỐNG WiMAX LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VŨ HỮU HÀO ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN LẬP LỊCH CHO DỊCH VỤ VOIP TRONG HỆ THỐNG WIMAX Nghành: Công nghệ Điện tử-Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60 52 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ANH VŨ Hà Nội – 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 13 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX 14 1.1 Lịch sử, trình phát triển 14 1.2 WiMax hoạt động nhƣ nào? 15 1.3 Các đặc điểm WiMax 16 1.4 Các tiêu chuẩn WiMAX 18 1.5 Ƣu nhƣợc điểm hệ thống WiMAX 19 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG WIMAX 22 2.1 Tầng vật lý WiMAX 22 2.1.1 Kĩ thuật OFDM 22 2.1.2 Kĩ thuật đa truy cập phân chia tần số trực giao OFDMA 25 2.1.3 Cấu trúc khung TDD 25 2.2 Tầng MAC WiMAX 30 2.2.1 Tầng hội tụ dịch vụ chuyên biệt (Service- Specific Convergence Sublayer -CS) 31 2.2.2 Sự phân loại (Classification) 33 2.2.3 Q trình loại bỏ gói tin tiêu đề (Packet Header Suppression- PHS) 34 2.2.4 Tầng Chung (Common Part Sublayer) 38 2.2.5 Tầng tập hợp truyền ( Tranmission Convergence Sublayer- TC Sublayer) 39 2.3 Cơ chế truyền gói tin MAC SDU, PDU 40 2.3.1 Định dạng gói MAC PDU 40 2.3.2 Gói tin tiêu đề MAC 41 2.3.3 Gói tin tiêu đề 43 2.3.4 Phân mảnh đóng gói gói tin SDU 45 2.3.5 Cơ chế tự động lặp lại yêu cầu ARQ 47 2.4 Hỗ trợ chất lƣợng dịch vụ chuẩn 802.16 49 2.4.1 Cơ chế yêu cầu cấp phát băng thông 49 2.4.2 Phân loại luồng dịch vụ tham số điều khiển chất lƣợng dịch vụ QoS 51 CHƢƠNG 3: CÁC THUẬT TOÁN LẬP LỊCH CHO QUÁ TRÌNH LÊN (UPLINK) 56 3.1 Các thuật toán cân (Homogeneous Algorithm) 58 3.1.1 Thuật toán Weighted Round Robin (WRR) 58 3.1.2 Thuật toán Earliest Deadline First (EDF) 59 3.1.3 Thuật toán Weighted Fair Queuing (WFQ) 60 3.2 Các thuật toán lai 62 3.2.1 Thuật toán lai (EDF+WFQ+FIFO) 62 3.2.2 Thuật toán lai (EDF+WFQ) 63 3.3 Các thuật toán hội 65 3.3.1 Thuật toán lập lịch xuyên tầng (Cross- Layer) 66 3.3.2 Thuật tốn lập lịch lí thuyết hàng đợi (Queuing Theoretic) 68 3.4 Phân tích độ phức tạp 73 CHƢƠNG 4: CÁC THUẬT TOÁN LẬP LỊCH CHO DỊCH VỤ VOIP TRONG HỆ THỐNG WIMAX 75 4.1 Voice Over IP? 75 4.1.1 Khái niệm VoIP 75 4.1.2 Mã hóa với kĩ thuật dị tìm thoại VAD (Voice Active Detection) 76 4.1.3 Truyền dẫn tiếng nói qua hệ thống WiMAX 76 4.2 Các thuật toán lập lịch hệ thống WiMAX 76 4.2.1 Thuật toán UGS 76 4.2.2 Thuật toán rtPS 77 4.2.3 Thuật toán ertPS 78 4.3 Phân tích so sánh thuật toán 80 4.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài nguyên 81 4.3.2 Phân tích dung lƣợng đạt đƣợc cho dịch vụ VoIP 84 4.3.3 Độ trễ truyền dẫn gói tin 86 4.4.4 Đánh giá dịch vụ thông qua mơ hình lập lịch WRR 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục 1: 99 TĨM TẮT WiMAX cơng nghệ mới, giới cơng nghệ nước ngồi nước quan tâm Có nhiều đề tài nghiên cứu, đánh giá triển khai công nghệ thực có thành cơng định Là công nghệ dựa tiêu chuẩn IEEE 802.16, WiMAX cho phép cung cấp dịch vụ không dây băng thông rộng diện rộng với kiến trúc mạng linh hoạt Tiêu chuẩn 802.16 thiết kế để thỏa mãn yêu cầu dung lượng, tốc độ truyền tính tiên tiến dịch vụ đa phương tiện Tiêu chuẩn đạt nhiều tiến khả triển khai nhanh, tốc độ liệu lớn, tính linh động cao, đa phương tiện với giá thành trì nâng cấp thấp Đặc biệt, tiêu chuẩn đời IEEE 802.16 d/e khắc phục điểm yếu hệ thống tiền nhiệm tính di động, kĩ thuật truyền dẫn HARQ, … Các thuật toán lập lịch đưa để hỗ trợ yêu cầu chất lượng dịch vụ (QoS) tiêu chuẩn WiMAX, UGS, rtPS, ertPS, non-rtPS (nrtPS) BE Những thuật toán UGS, rtPS ertPS dành cho dịch vụ thời gian thực, thuật tốn sử dụng cho dịch vụ VoIP Các dịch vụ thoại có tính nhạy cảm với độ trễ có vai trị quan trọng dịch vụ đa phương tiện mà đưa thuật toán hiệu cho trình gửi liệu cần thiết Dựa vào đặc tính phiên truyền tiếng nói mà nhiều thuật toán lập lịch đời nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Luận văn nghiên cứu, phân tích đánh giá thuật tốn lập lịch cho dịch vụ VoIP UGS, rtPS ertPS Luận văn cố gắng sâu chi tiết vào kiến trúc hệ thống WiMAX, đưa thuật toán lập lịch thơng dụng nhằm tạo tiền đề cho việc phân tích, đánh giá khả thuật toán lập lịch UGS, rtPS ertPS KÍ HIỆU VIẾT TẮT A/D Analog-to-Digital Chuyển đổi tương tự sang số ACK Acknowledge Xác nhận ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng AMC Adaptive Modulation and Coding Điều chế mã hóa thích nghi AMS Adaptive MIMO Switching Chuyển mạch MIMO thích nghi ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu tự động gửi lại BE Best- Effort Cố gắng tối đa BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit BRAN Broadband Radio Access Network Mạng truy cập vô tuyến băng thông rộng BS Base Station Trạm gốc BPSK Binary Phase Shift Keying Khoá dịch pha nhị phân CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã CCI Co-Channel Interference Nhiễu kênh chung CIR Carrier - to - Interference Ratio Tỉ số sóng mang nhiễu CP Cycle Prefix Tiền tố tuần hoàn D/A Digital-to-Analog Chuyển đổi số sang tương tự DAB Digital Audio Broadcasting Phát số quảng bá DL Downlink Kênh xuống DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số quảng bá DVB-T Digital Video Broadcasting Terrestrial Truyền hình số quảng bá mặt đất ertPS Extended real time Polling Service Dịch vụ thăm dò thời gian thực mở rộng FDD Frequency Division Duplex Song công chia tần số FFT Fast Furier Transform Biến đổi furier nhanh FIFO First In First Out Vào trước trước FUSC Fully User Sub-Channel Kênh người đầy HDSL High bit rate Digital Subcriber Đường dây thuê bao số tốc Line độ bit cao HO Hand Off HiperLAN2 High Performance Radio Local Area Network Chuyển giao Chuẩn WLAN (Châu âu) dựa OFDM, với tốc độ tối đa 54Mbps Tương tự IEEE802.11a ICI Inter - Carrier Interference Nhiễu sóng mang IE Information Element Phần tử thông tin IEEE IEEE (Institute of Electrical Chuẩn WLAN (Mỹ) dựa 802.11a and Electronics Engineers) 802.11a OFDM, với tốc độ tối đa 54Mbps Tương tự HiperLAN2 IEEE 802.16 IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) 802.16 Chuẩn truy cập không dây băng thông rộng IFFT Inverse Fast Furier Transform Biến đổi Furier ngược ISI Inter – Symbol Interference Nhiễu ký hiệu LAN Local Area Network Mạng nội LDPC Low Density Parity Check Kiểm tra bít chẵn lẻ mật độ thấp LOS Line of Signt Tầm nhìn thẳng MAC Medium Access Control Điều khiển truy cập trung gian MAN Metropolitan Area Network Mạng đô thị MMSE Minimum Mean Squared Error Lỗi bình phương trung bình nhỏ NLOS None Line of Signt nrtPS None real time Polling Service Dịch vụ thăm dò phi thời gian thực OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia tần số trực giao OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia tần số trực giao PER Packet Error Rate Tỉ lệ lỗi gói tin Tầm nhìn hạn chế QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương QoS Quality Of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu phương SNR Signal – to – Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời gian VDSL Very-High-Bit-Rate Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số tốc độ bit cao VoIP Voice Over IP Thoại qua giao thức IP WiMAX Worldwide Interoperability for Khả khai thác liên Microwave Access mạng toàn cầu truy nhập vi ba WRR Weighted Round Robin DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên lý mã hóa điều chế hỗ trợ WiMAX Bảng 2.1 Nguyên lý mã hóa điều chế hỗ trợ WiMAX Bảng 2.2 Tốc độ liệu tầng Vật lý cho số kênh truyền Bảng 2.3 Trường gói tin tiêu đề thơng thường Bảng 2.4 Các trường gói tin tiêu đề yêu cầu băng thơng Bảng 2.5 Đặc tính tham số luồng dịch vụ Bảng 3.1: Độ phức tạp thuật toán Bảng 4.1: Tỉ lệ mức tốc độ mã hóa Bảng 4.2: Kích thước gói tin tương ứng mức mã hóa Bảng 4.3: Băng thông cấp phát cho dịch vụ UGS, rtPS, ertPS Bảng 4.4: Lượng tài nguyên tiết kiệm thuật toán ertPS so với thuật toán UGS, rtPS 87 Ttx _ rtPS   p i  (Tdsf  Tusf  Tttg  Trtg )  Tdsf  Tttg  Tq _ rtPS i 1  Tmf   p i  Tdsf  Tttg  Tq _ rtPS i 1 Tương tự thông số Tdsf Tttg, thời gian Tusf Trtg không đổi Và tổng: Tdsf+ Tusf+ Tttg+ Trtg=5 (ms) Khi thuật toán rtPS sử dụng tiến trình thăm dị (polling) cho mức mã hóa ln có thời gian trễ xảy Trong phân tích chúng tơi giả sử q trình thăm dò làm trễ khung MAC Tuy nhiên, trường hợp có nhiều người dùng có nhiều frame bị trễ Mặc dù thuật tốn rtPS có thêm trễ thăm dị so với thuật tốn khác khơng thể kết luận thuật tốn có độ trễ gói tin lớn Bởi yếu tố định đến độ trễ gói tin trễ hàng đợi Tq_op Độ trễ xác định tỉ số RTot tổng số người dùng Rop NTot Mối quan hệ phần tử sau: Tq _ op  RTot Rop Thông qua kết mô phỏng, chứng minh thuật tốn rtPS có độ trễ lớn so với hai thuật tốn cịn lại Để đạt kết mô phỏng, sử dụng phần mềm OPNET giả lập hệ thống sử dụng chế OFDMA với mức điều chế mã hóa MCS khác QPSK 1/12, QPSK 1/8, QPSK 1/4, QPSK 1/2 , 16QAM 1/2, 16QAM 3/4 64QAM 3/4, 64QAM 5/6 Để giải vấn đề nhiễu, vấn đề hệ thống OFDMA, chúng tơi sử dụng mơ hình lặp cho mức mã hóa 1/4, 1/8, 1/12 88 Hình 4.6: Độ trễ gói tin dịch vụ rtPS, ertPS, UGS Qua mô này, ta nhận thấy số lượng người dùng lớn mà thuật toán UGS, rtPS ertPS hỗ trợ tương ứng 68, 76 92 Trong đó, thuật tốn rtPS có độ trễ tăng nhanh so với thuật toán khác số lượng người dùng tăng lên Vì ertPS sử dụng tài nguyên cho kết nối xuống lên hiệu hẳn thuật toán khác nên có độ trễ tăng chậm Mặc dù thuật tốn UGS lãng phí tài ngun lớn thuật tốn rtPS lập lịch UGS tập hợp gói tin VoIP thời gian lần cấp phát nên dung lượng hỗ trợ cho VoIP thuật tốn UGS lớn rtPS Có thể nói thuật tốn ertPS hỗ trợ 21% 35% người dùng so với thuật toán UGS va rtPS 4.4.4 Đánh giá dịch vụ thơng qua mơ hình lập lịch WRR Thuật toán WRR ứng dụng vào nhiều lĩnh vực chia sẻ tài nguyên máy tính hay hệ thống mạng… Dựa module WiMAX phát triển phịng thí nghiệm Network & Distributed System Laboratory (NDSL), Đài Loan mô mơ hình 4.7 89 Hình 4.7: Mơ hình mơ Trong kịch chúng tơi mô trạm thuê bao SS kêt nối tới trạm gốc Đầu tiên mơ hình hoạt động với trạm thuê bao SS có luồng traffic UGS, trạm lại tương ứng với traffic rtPS, ertPS, nrtPS, BE Cứ thay đổi số lượng trạm SS ứng với traffic kịch bảng 4.5 UGS rtPS nrtPS ertPS BE 1 1 1 1 1 1 5 1 1 Bảng 4.5: Số lƣợng trạm tƣơng ứng với luồng traffic Đối với trạm SS phân loại traffic UGS, rtPS, ertPS agent UDP phát luồng liệu VoIP Một đặc tính quan trọng VoIP khoảng nói chuyện (Talk spurt) khoảng im lặng (Silence spurt), chiều dài khoảng phụ thuộc vào sơ đồ mã hóa G.711, G.722 hay Adaptive Multi- Rate (AMP) Chúng sử dụng sơ đồ mã hóa AMP với kích thước gói tin 23 byte Các tham số thể bảng 4.6 90 Tham số Giá trị Tốc độ dành riêng tối thiểu (MRTR) 25 Kbps Tốc độ luồng trung bình 44 Kbps Tốc độ trì lớn 64 Kbps Độ trễ lớn 100m Dung sai gói tin 10% Talk Spurt Hàm phân bố mũ với μ= 147 ms Silence Spurt Hàm phân bố mũ với μ= 167 ms Bảng 4.6: Các tham số VoIP Còn trạm SS phân loại nrtPS BE sử dụng luồng FTP với kích thước gói tin 150 byte, tốc độ MRTR 46 Kbps tốc độ MSTR 500 Kbps Hình 4.8 mơ tả mơ hình xuất phần mềm NAM (Network Animator) tích hợp NS2 91 Hình 4.8: Mơ hình trạm SS trạm gốc BS Trong thí nghiệm , node (trạm gốc BS) phân tích, tất trạm thuê bao SS gửi liệu trạm BS ngược lại BS gửi trả liệu SS Chúng tính tốn thơng lượng sử dụng, độ mát gói tin, độ trễ trung bình mạng WiMAX đơn giản Kết mô phỏng: + Thông lượng mà luồng dịch vụ sử dụng Mơ hình 1: (UGS:rtPS:nrtPS:ertPS:BE) (5:1:1:1:1) 92 Mơ hình 2: (UGS:rtPS:nrtPS:ertPS:BE) (1:5:1:1:1) 93 Mơ hình 3: (UGS:rtPS:nrtPS:ertPS:BE) (1:1:5:1:1) Mơ hình 4: (UGS:rtPS:nrtPS:ertPS:BE) (1:1:1:5:1) 94 Mơ hình 5: (UGS:rtPS:nrtPS:ertPS:BE) (1:1:1:1:5) Ta nhận thấy rằng, thông lượng dành cho dịch vụ phụ thuộc vào số lượng trạm sử dụng dịch vụ Tuy nhiên thấy thông lượng dành cho luồng dịch vụ rtPS cao dịch vụ khác Và dịch vụ đáp ứng thời gian thực dịch vụ ertPS ln địi hỏi băng thơng Kết luận Trong chương này, chúng tơi phân tích thảo luận thuật toán lập lịch hệ thống IEEE 802.16e UGS, rtPS, ertPS Để phân thích khả thuật tốn, chúng tơi sử dụng EVRC với tốc độ liệu biến thiên ngắt khoảng lặng Qua cho thấy thuật tốn UGS rtPS có số nhược điểm việc hỗ trợ dịch vụ VoIP gây lãng phí tài ngun q trình gửi lên (uplink) thuật toán UGS thời gian trễ gây tiến trình xin cấp phát băng thơng thuật toán rtPS Đồng thời thuật tốn ertPS giải vấn đề 95 Bằng cách phân tích hiệu sử dụng tài ngun cho thấy thuật tốn ertPS tiết kiệm nhiều băng thơng so với hai thuật tốn cịn lại Thêm vào đó, kết mơ chứng minh dung lượng thuật toán ertPS lớn Có thể kết luận thuật tốn ertPS thuật toán tốt cho dịch vụ VoIP với tốc độ biến thiên có chế ngắt khoảng lặng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm gần đây, công nghệ truy cập vô tuyến băng thông rộng không ngừng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu băng thông trễ ứng dụng VoIP, hội nghị truyền hình, game trực tuyến, … Chuẩn IEEE 802.16 xác định tiêu chuẩn truy cập Internet băng thông rộng cho trạm cố định di động Chất lượng dịch vụ QoS tiêu chuẩn IEEE 802.16 2004 đảm bảo cách phân loại thành luồng dịch vụ, thuật toán lập lịch cho luồng hướng mở cho nhà cung cấp Trong luận văn này, giới thiệu công nghệ WiMAX, đưa thuật tốn lập lịch cho q trình Uplink việc phân loại mô hoạt động phương pháp giả mã Sau chúng tơi sâu phân tích luồng dịch vụ hỗ trợ cho thuật toán VoIP có kết luận sau: dịch vụ cấp phát tự nguyện UGS đảm bảo tốt cho ứng dụng thời gian thực VoIP lại gây lãng phí tài ngun, dịch vụ thăm dị thời gian thực rtPS dễ gây tượng tràn trễ Thuật toán ertPS với ứng dụng ngắt khoảng lặng VAD cho ứng dụng VoIP đưa nhằm giải hai vấn đề nhờ vào việc tích hợp ưu điểm hai thuật toán UGS rtPS Thuật tốn đáp ứng độ trễ, gây tràn hỗ trợ dung lượng người dùng lớn hẳn Hướng luận văn sâu vào việc mơ phân tích thuật tốn lập lịch qua đánh giá khả thuật toán luồng phân loại Đồng thời nghiên cứu tìm hiểu phát triển thuật tốn có khả ứng dụng tốt cho ứng dụng thời gian thực VoIP, game trực tuyến… hệ thống WiMAX 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y.Cao and V.Li, “Scheduling Algorithms in Broadband Wireless Networks”, Proceedings of the IEEE, pp.76-87, January 2001 [2] B.Skrikar, “Packet Scheduling Algorithms to Support QoS in Networks”, Masters Thesis, Indian Institute of Technology, 71 pp., October 1999 [3] IEEE 802.16-2004, “IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems”, October 2004 [4] IEEE 802.16a-2003, “IEEE standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems – Medium Access Control Modifications and Additional Physical Layer Specifications for 2-11GHz”, January 2003 [5] IEEE 802.16c-2002, “IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems – Amendment1: Detailed System Profiles for 10-66 GHz”, December 2002 [6] IEEE 802.16e-2005, “IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems Amendment 2: Physical and Medium Access Control Layers for Combined Fixed and Mobile Operation in Licensed Bands”, February 2006 [7] IEEE 802.16f-2005, “IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems – Amendment1: Management Information Base”, December 2005 [8] IEEE 802.16g, “Unapproved Draft IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems – Amendment 3: Management Plane Procedures and Services”, February 2007 [9] J.Wolnicki, “The IEEE 802.16 WiMAX Broadband Wireless Access; Physical Layer (PHY), Medium Access Control (MAC) layer, Radio Resource Management”, Seminar on Topics in Communications Engineering, January 2005 [10] White Paper: “High-speed wireless OFDM communication systems” Wi-LAN Inc., February 2001 98 [11] Q.Liu and X.Wang and G.Giannakis “Cross- layer scheduler design with QoS support for wireless access networks”, Proceedings of International Conference on Quanlity of Service in Heterogeneous Wired/ Wireless Networks, pp , August 2005 [12] “Network Simulator”, URL: http://www.isi.edu/nsnam/ns [13] K.Wongthavarawat, and A.Ganz “ Packet scheduling for QoS support in IEEE 802.16 broadband wireless access systems” International Journal of Communication System, vol.16, issue 1, pp 81-96 February 2003 [14] D.Nyato and E.Hossain, “ A Queuing- Theoretic Optimazation- Based Model for Radio Resource Mangement in IEEE 802.16 Broadband Wireless Network”, IEEE Transactions on Computer, vol 55, no11, pp 1473- 1488, November 2006 99 Phụ lục 1: # -# Chuong trinh mo phong mang Wimax voi SS node va BS node # -# Define option set opt(chan) Channel/WirelessChannel ; # channel type set opt(prop) Propagation/TwoRayGround ;# radio-propagation model set opt(netif) Phy/WirelessPhy ; # network interface type set opt(mac) Mac/802_16; # MAC type set opt(ifq) Queue/DropTail/PriQueue ;# interface queue type set opt(ll) LL ;# link layer type set opt(ant) Antenna/OmniAntenna ;# antenna model set opt(ifqlen) 50 ;# max packet in ifq set opt(adhocRouting) RAgent_802_16 ;# routing protocol set opt(cp) "" ;# connection pattern file set opt(sc) "" ;# node movement file set opt(x) 670 ;# x coordinate of topology set opt(y) 670 ;# y coordinate of topology set opt(seed) 0.0 ;# seed for random number gen set opt(stop) 80 ;# time to stop simulation set num_bs_nodes ;# number of base station nodes set opt(nn) ;# number of mobile nodes set num_tcp_flows ;# number of TCP flows set dumpinterval 0.1 ;# time interval recording tcp status #Antenna/OmniAntenna set X_ #Antenna/OmniAntenna set Y_ #Antenna/OmniAntenna set Z_ 1.5 #Antenna/OmniAntenna set Gt_ 1.0 #Antenna/OmniAntenna set Gr_ 1.0 # Set up 802.16 Variables: source $env(NS_HOME)/ns-2.28/ieee802_16/tcl/lib/ns-mac802_16-lib.tcl source $env(NS_HOME)/ns-2.28/ieee802_16/tcl//lib/ns-mac802_16-defaults.tcl Mac/802_16 set DL_bandwidth_ 20.0e6 ;# Downlink tx_rate 20Mbps Mac/802_16 set UL_bandwidth_ 20.0e6 ;# Uplink tx_rate 20Mbps Mac/802_16 set UplinkRatio_ 0.5; # Ratio of uplink slots in a frame Mac/802_16 set MiniSlotLength_ 2; # Slot Length in Bytes # Create Simulator Object: set ns_ [new Simulator] # Set up Hierarchical Routing: $ns_ node-config -addressType hierarchical AddrParams set domain_num_ ;# number lappend cluster_num ;# number AddrParams set cluster_num_ $cluster_num lappend eilastlevel 1 ;# number AddrParams set nodes_num_ $eilastlevel ; # of of domains of clusters in each domain of nodes in each cluster each domain # Set up Trace Files: set tracefd [open ex1.tr w] set namtrace [open ex1.nam w] $ns_ trace-all $tracefd $ns_ namtrace-all-wireless $namtrace $opt(x) $opt(y) for {set i 1} {$i

Ngày đăng: 25/03/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHưƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX

  • 1.1 Lịch sử, quá trình phát triển.

  • 1.2 WiMax hoạt động nhƣ thế nào?

  • 1.3 Các đặc điểm của WiMax

  • 1.4. Các tiêu chuẩn của WiMAX

  • 1.5 ưu nhƯợc điểm của hệ thống WiMAX.

  • CHưƠNG 2: NGUYÊN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG WIMAX

  • 2.1 Tầng vật lý của WiMAX

  • 2.1.1 Kĩ thuật OFDM

  • 2.1.2 Kĩ thuật đa truy cập phân chia tần số trực giao OFDMA.

  • 2.1.3 Cấu trúc khung TDD

  • 2.1.4 Các đặc tính khác của lớp Vật lý (PHY)

  • 2.2 Tầng MAC trong WiMAX

  • 2.2.2 Sự phân loại (Classification).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan