Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới, là một phần không thể thiếu trong một xã hội ngày càng hiện đại hóa. Đồng nghĩa với việc sử dụng hệ thống mạng trong doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. Một vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để hệ thống mạng trong doanh nghiệp hoạt động tốt, hiệu quả và quản lý tốt nhất. Mặc khác, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ Internet, sản phẩm của Cisco bùng phát nhanh chóng. Sản phẩm của Cisco với hiệu suất hoạt động, độ khả dụng cao, an ninh toàn diện, tối ưu hóa việc triển khai, tăng cường khả năng quản lý. Có một giả thiết đặt ra nếu doanh nghiệp sử dụng các thiết bị này thì hiệu quả mạng doanh nghiệp rất cao. Từ những vấn đề trên một mô hình mạng giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt, hiệu quả và quản lý tốt rất cần thiết. Qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy mô hình mạng phân cấp áp dụng kỹ thuật VLAN trong đó sử dụng thiết bị mạng Cisco đạt được yêu cầu trên. Và đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “ Vận dụng kỹ thuật VLAN để xây dựng và triển khai các dịch vụ mạng trong hệ thống mạng LAN”.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
VẬN DỤNG KỸ THUẬT VLAN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC DỊCH VỤ MẠNG TRONG HỆ THỐNG
MẠNG LAN
Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN BÁ NHIỆM
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MỸ DUYÊN
Mã số sinh viên: 110108117
Lớp: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C
Khoá: 2008-2012
Trà Vinh, tháng 08 năm 2012
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
VẬN DỤNG KỸ THUẬT VLAN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC DỊCH VỤ MẠNG TRONG HỆ THỐNG MẠNG
LAN
Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN BÁ NHIỆM
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MỸ DUYÊN
Mã số sinh viên: 110108117
Lớp: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C
Khoá: 2008-2012
Trà Vinh, tháng 08 năm 2012
Trang 3IP Hiện mạng Cisco chiếm 40% thị phần về công nghệ và thiết bị của hạ tầng mạngInternet Hơn nữa việc nghiên cứu và học công nghệ mạng của Cisco có nghĩa bạn đã nắmđược công nghệ mạng tiên tiến nhất hiện nay.
Với xu hướng chuyển dần sang mạng Cisco như vậy, việc tìm hiểu cũng như xâydựng một mô hình mạng hoàn chỉnh sử dụng các thiết bị mạng Cisco trở nên rất quantrọng Nhận thức được điều đó, đồ án tốt nghiệp “ Vận dụng kỹ thuật VLAN để xây dựng
và triển khai các dịch vụ mạng trong hệ thống mạng LAN” sẽ giới thiệu tổng quan vềmạng Cisco, tìm hiểu rõ các vấn đề về định tuyến, VLAN, mô hình TCP/IP, mô hình OSI,các thiết bị mạng Cisco Bố cục của đồ án bao gồm:
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phân tích – thiết kế hệ thống mạng
Chương 4: Cài đặt và thử nghiệm
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
Mạng Cisco tuy không còn mới mẻ, song việc tìm hiểu rõ các vấn đề về mạng Ciscođòi phải có thời gian lâu dài và kiến thức rộng về mạng Do vậy đồ án không tránh khỏinhững sai sót Rất mong nhận được phê bình, góp ý của quý thầy cô và các bạn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Ngày hôm nay, để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận rất nhiều
sự giúp đỡ Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học TràVinh, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ Trường Đại học Trà Vinh, các anh chị trong Họcviện mạng Cisco đã tạo điều kiện cho em thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp này
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Bá Nhiệm, người đã tận tìnhhướng dẫn và cung cấp cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em thựchiện đồ án
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn thân thương nhất đến cha mẹ người đã độngviên tinh thần cũng như cho em hành trang để em vững bước trên con đường đại học
Em xin chân thành cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô Khoa Kỹ thuật và Côngnghệ trường Đại học Trà Vinh đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho
em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận tốtnghiệp
Cuối cùng rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các chuyên gia cókinh nghiệm và các bạn sinh viên để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Mỹ Duyên
Trang 5MỤC LỤC
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
2.1 Tổng quan về mạng máy tính 2
2.1.1 Định nghĩa mạng máy tính 2
2.1.2 Phân loại mạng máy tính 2
2.1.2.1 Mạng cục bộ (Local Area Network – LAN) 3
2.1.2.2 Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN) 3
2.1.2.3 Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN) 4
2.1.3 Các mô hình của mạng LAN 4
2.1.3.1 Các mô hình dạng chuẩn 4
2.1.3.2 Mô hình mạng kết hợp 7
2.2 Mô hình OSI 7
2.2.1 Khái niệm về mô hình OSI 7
2.2.2 Kiến trúc lớp của mô hình OSI 8
2.2.2.1 Lớp vật lý (Physical) 8
2.2.2.2 Lớp kết nối dữ liệu (Data link) 10
2.2.2.3 Lớp mạng (Network) 11
2.2.2.4 Lớp vận chuyển (Transport) 12
2.2.2.5 Lớp kiểm soát (Session) 15
2.2.2.6 Lớp trình bày (Presetation) 15
2.2.2.7 Lớp ứng dụng (Application) 16
2.2.3 Quá trình xử lý và vận chuyển của một gói dữ liệu 18
Trang 62.2.3.1 Quá trình đóng gói dữ liệu tại máy gửi 18
2.3.3.2 Quá trình truyền dữ liệu từ máy gởi đến máy nhận 20
2.2.3.3 Chi tiết quá trình xử lý tại máy nhận 21
2.3 Phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng 21
2.3.1 Phương tiện truyền dẫn 21
2.3.1.1 Cáp đồng trục 21
2.3.1.2 Cáp xoắn đôi 22
2.3.1.3 Cáp quang 24
2.3.2 Các thiết bị mạng 25
2.3.2.1 Card mạng 25
2.3.2.2 Repeater 26
2.3.2.3 Bridge (Cầu nối) 28
2.3.2.4 Router (Bộ tìm đường đi) 29
2.3.2.5 Hub (Bộ tập trung) 31
2.3.2.6 Gateway 33
2.3.3 Đường truyền vô tuyến 34
2.3.3.1 Sóng vô tuyến 34
2.3.3.2 Sóng Viba 34
2.3.3.3 Tia hồng ngoại 34
2.4 Mô hình TCP/IP 35
2.4.1 Khái niệm về mô hình TCP/IP 35
2.4.2 Các lớp mô hình TCP/IP 35
2.4.2.1 Tầng truy cập (Network access) 35
Trang 72.4.2.3 Tầng giao vận (Transport) 36
2.4.2.4 Tầng ứng dụng (Application) 37
2.4.3 Sự khác nhau giữa mô hình OSI và mô hình TCP/IP 38
2.5 IP V4.0 39
2.5.1 Khái niệm về IP 39
2.5.2 Thành phần địa chỉ IP địa chỉ IP v4.0 39
2.5.3 Các lớp địa chỉ IP 39
2.5.4 Chia mạng con theo kỹ thuật VLSM 42
2.6 Mạng phân cấp 43
2.6.1 Khái quát về mạng phân cấp 43
2.6.2 Cấu trúc mạng phân cấp 44
2.6.3 Ưu và nhược điểm 45
2.6.3.1 Ưu điểm 45
2.6.3.2 Nhược điểm 48
2.6.4 Nguyên tắc thiết kế 48
2.6.4.1 Độ dài của mạng 48
2.6.4.2 Liên kết băng thông 49
2.6.4.3 Đảm bảo khả năng dự phòng 50
2.6.4.4 Bắt đầu từ lớp truy cập 50
2.7 Giao thức định tuyến 51
2.7.1 Khái niệm về định tuyến 51
2.7.2 Các phương thức định tuyến 51
2.7.2.1 Định tuyến tĩnh 51
Trang 82.8 Mạng VLAN trên Switch 55
2.8.1 Thiết bị chuyển mạch Switch 55
2.8.1.1 Định nghĩa chuyển mạch 55
2.8.1.2 Hoạt động cơ bản của Switch 55
2.8.1.3 Thời gian trễ của Ethernet Switch 58
2.8.1.4 Chuyển mạch Lớp 2 và Lớp 3 58
2.8.1.5 Chế độ chuyển mạch của Switch 60
2.8.1.6 Các dòng sản phẩm chuyển mạch – switch 61
2.8.2 VLAN 62
2.8.2.1 Khái niệm về VLAN 62
2.8.2.2 Miền quảng bá với VLAN và router 64
2.8.2.3 Các loại VLAN 66
2.8.2.4 Hoạt động của VLAN 66
2.8.2.5 VLAN Trunking Protocol 67
2.8.2.6 Ưu điểm của VLAN 68
2.8.2.7 Ứng dụng của VLAN 69
2.8.2.8 Cấu hình VLAN 69
2.8.2.9 Spanning tree protocol 70
2.9 Các dịch vụ trong mạng LAN và Internet 72
2.9.1 HTTP 72
2.9.2 FTP 73
2.9.3 Email 73
2.9.4 DHCP 74
Trang 92.9.6 Telnet 76
2.9.7 DNS 76
2.9.8 Secure Shell 76
2.10 NAT 78
Chương 3 PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG 80
3.1 Yêu cầu chức năng 80
3.2 Yêu cầu phi chức năng 80
3.3 Thiết kế mô hình 81
3.4 Thiết kế dữ liệu 82
3.4.1 Vùng địa chỉ IP của các phòng ban và dịch vụ bên trong Internet 82
3.4.2 Vùng địa chỉ IP của các Router và dịch vụ 82
3.4.3 IP cụ thể của Router và các dịch vụ 83
Chương 4 CÀI ĐẶT – THỬ NGHIỆM 85
4.1 Các bước chuẩn bị 85
4.2 Cài đặt mô hình mạng 85
4.2.1 Mô tả các công việc cài đặt mô hình mạng 85
4.2.2 Ta tiến hành cài đặt mô hình 86
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 110
5.1 Kết luận 110
5.2 Hướng phát triển 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
Trang 10
NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn trong đồ án, khoá luận của sinh viên)
NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện trong đồ án, khoá luận của sinh viên)
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 11
DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 2.1 Mạng cục bộ 3
Hình 2.2 Mạng MAN 3
Hình 2.3 Mạng diện rộng 4
Hình 2.4 Mạng Bus 5
Hình 2.5 Mạng Star 5
Hình 2.6 Mạng Vòng 6
Giảng viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 12Hình 2.8 Mô hình OSI 8
Hình 2.9 Minh họa vị trí của lớp vật lý trong môi trường truyền 9
Hình 2.10 Quan hệ của lớp kết nối dữ liệu với lớp mạng và lớp vật lý 11
Hình 2.11 Quan hệ giữa lớp mạng và lớp dữ liệu và lớp vận chuyển 11
Hình 2.12 Định địa chỉ luận lý 12
Hình 2.13 Minh họa quan hệ giữa lớp vận chuyển với lớp mạng 13
Hình 2.14 Truyền dữ liệu trên lớp vận chuyển 14
Hình 2.15 Truyền và nhận dữ liệu tại lớp kiểm soát 15
Hình 2.16 Quan hệ giữa lớp trình bày với lớp ứng dụng và lớp kiểm soát 16
Hình 2.17 Minh họa quan hệ giữa lớp ứng dụng với user và lớp trình bày 17
Hình 2.18 Quá trình xử lý và vận chuyển của gói tin 18
Hình 2.19 Tên gọi dữ liệu ở các tầng trong mô hình OSI 19
Hình 2.20 Chi tiết cáp đồng trục 22
Hình 2.21 Cáp xoắn đôi 22
Hình 2.22 Đầu RJ45 23
Hình 2.23 Chuẩn A 23
Hình 2.24 Chuẩn B 23
Hình 2.25 Cách đấu dây thẳng 24
Hình 2.26 Cách đấu cáp chéo 24
Hình 2.27 Hộp đầu nối cáp quang 25
Hình 2.28 Đầu nối cáp quang 25
Hình 2.29 Card mạng 26
Hình 2.30 Repeater 27
Trang 13Hình 2.32 Hoạt động của repeater trong mô hình OSI 27
Hình 2.33 Hoạt động của Bridge 28
Hình 2.34 Hoạt động của Bridge trong mô hình OSI 29
Hình 2.35 Router 30
Hình 2.36 Hoạt động của Router 30
Hình 2.37 Hoạt động của Router trong mô hình OSI 31
Hình 2.38 Hub 32
Hình 2.39 Hub Passive 32
Hình 2.40 Active Hub 33
Hình 2.41 Intelligent Hub 33
Hình 2.42 Hoạt động của Gateway trong mô hình OSI 33
Hình 2.43 Mô hình TCP/IP 35
Hình 2.44 Họ giao thức TCP/IP 37
Hình 2.45 Sự giống và khác nhau giữa mô 38
Bảng 2.1 Lớp A 40
Bảng 2.2 Lớp B 41
Bảng 2.3 Lớp C 42
Bảng 2.4 Lớp D 42
Bảng 2.5 Lớp E 42
Hình 2.46 Mô hình mạng phân cấp 43
Hình 2.47 Lớp truy cập (Access Layer) 44
Hình 2.48 Lớp phân phối (Distribution Layer) 44
Hình 2.49 Lớp lõi (Core layer) 45
Trang 14Hình 2.51 Độ dài của mạng phân cấp 49
Hình 2.52 Băng thông của mạng phân cấp 50
Hình 2.53 Khả năng dự phòng 50
Hình 2.54 Hoạt động cơ bản của switch 56
Hình 2.55 Switch nhận được frame từ máy A vào port số 3 56
Hình 2.56 Tại thời điểm này, trên bảng chuyển mạch của 57
Hình 2.57 Máy B nhận được dữ liệu máy A gửi cho nó 57
Hình 2.58 Lúc này Switch vào từ port số 4 gói dữ liệu của máy B gửi cho máy A 58
Hình 2.59 Chuyển mạch lớp 2 59
Hình 2.60 Chuyển mạch lớp 3 60
Hình 2.61 VigorSwitch G2080 61
Hình 2.62 Phân đoạn theo kiểu VLAN truyền thống 63
Hình 2.63 Phân đoạn mạng theo kiểu VLAN 63
Hình 2.64 Miền quảng bá trên 3 switch khác nhau 65
Hình 2.65 3 VLAN và 3 miền quảng bá trên một Switch 65
Hình 2.6.VLAN cố định 66
Hình 2.66 VLAN động 67
Hình 3.1 Mô hình mạng được thiết kế trên phần mềm Packet Tracer 81
Bảng 3.1 Bảng vùng địa chỉ IP 82
Bảng 3.2 Bảng vùng địa chỉ IP các Router và dịch vụ 82
Bảng 3.3 Địa chỉ IP cụ thể của các dịch vụ 83
Bảng 3.4 Địa chỉ IP cụ thể của các Router và Switch 83
Bảng 3.5 Các Port trunk trên VLAN 84
Trang 15Hình 4.2 Add record cho các VLAN cần cấp DHCP 94
Hình 4.3 DHCP cấp địa chỉ IP cho PC5 thuộc phòng KCS 94
Hình 4.4 PC3 (192.168.1.3) ping đến PC5 (192.168.3.2) 95
Hình 4.5 Ping từ PC2(192.168.1.2) đến PC4(192.168.2.2) 96
Hình 4.6 Ping từ PC3(192.168.1.3) đến Internet 97
Hình 4.7 Cấu hình Web Server 98
Hình 4.8 Add record Web vào DNS Server 98
Hình 4.9 PC3 (192.168.1.3) truy cập đến Web Server LAN 99
Hình 4.10 PC4(192.168.2.2) truy cập đến Web Server Internet 99
Hình 4.11 Đăng ký User và Password trên Mail Server 99
Hình 4.12 Add record Mail vào DNS Server 100
Hình 4.13 Cấu hình Mail trên thuộc phòng Plan 100
Hình 4.14 Cấu hình Mail trên PC bên ngoài Internet 101
Hình 4.15 PC7 Plan gửi Mail thành công 101
Hình 4.16 PC bên ngoài nhận mail thành công 102
Hình 4.17 Thiết lập Username và Password tại FTP Server 102
Hình 4.18 Add tên miền của FTP vào DNS Server 103
Hình 4.19 PC4 (192.168.2.2) sử dụng FTP 103
Hình 4.20 Thiết lập DNS 103
Hình 4.21 Các record của Web, Mail, FTP 104
Hình 4.22 PC (192.168.2.2) truy cập đến Web Server bên ngoài 105
Hình 4.23 PC1 (192.168.1.2) quản trị telnet đến Switch 105
Hình 4.24 PC từ phòng ban telnet Switch 105
Trang 16Hình 4.26 Mô hình mạng cài đặt trên phần mềm Packet Tracer 107 Hình 4.27 Mô hình mạng xây dựng đường dự phòng 108
TẮT
STT Từ viết tắt Từ không viết tắt
1 NIC Network Interface Card
2 VLAN Virtual Local Area Network
3 HTTP Hyper Text Tranfer Protocal
4 STP Shortest Path First
5 PC Personal Computer
6 IP Internet Protocol
7 PBX Private Branch Exchange
8 QOS Quality Of Service
9 ISL Inter-Satellite Link
10 POE Power Over Ethernet
12 MAN Metropolitan Area Network
13 WAN Wide Area Network
14 NAT Network Address Translation
Trang 17Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế, xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới, là một phần không thể thiếu trongmột xã hội ngày càng hiện đại hóa Đồng nghĩa với việc sử dụng hệ thống mạng trongdoanh nghiệp ngày càng được mở rộng Một vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để hệ thốngmạng trong doanh nghiệp hoạt động tốt, hiệu quả và quản lý tốt nhất
Mặc khác, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ Internet, sản phẩm củaCisco bùng phát nhanh chóng Sản phẩm của Cisco với hiệu suất hoạt động, độ khả dụngcao, an ninh toàn diện, tối ưu hóa việc triển khai, tăng cường khả năng quản lý Có mộtgiả thiết đặt ra nếu doanh nghiệp sử dụng các thiết bị này thì hiệu quả mạng doanh nghiệprất cao
Từ những vấn đề trên một mô hình mạng giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt, hiệuquả và quản lý tốt rất cần thiết Qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy mô hình mạngphân cấp áp dụng kỹ thuật VLAN trong đó sử dụng thiết bị mạng Cisco đạt được yêu cầu
trên Và đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “ Vận dụng kỹ thuật VLAN để xây dựng
và triển khai các dịch vụ mạng trong hệ thống mạng LAN”.
Trang 18Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về mạng máy tính
2.1.1 Định nghĩa mạng máy tính
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyềntheo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính có thể trao đổi thông tin qua lạicho nhau
Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không có dây dùng đểchuyển tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác Các tín hiệu điện tử đó biểuthị các giá trị dữ liệu dưới dạng các nhị phân Tất cả các tín hiệu được truyền giữa cácmáy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùngcác đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu Ở đây đường truyền kết nối cóthể là dây cáp đồng trục, xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến…Các đườngtruyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng Hai khái niệm đường truyền và cấu trúc lànhững đặc trưng cơ bản của mạng máy tính
Đặc trưng cơ bản của đường truyền vật lý là băng thông Băng thông của một đườngtruyền chính là độ đo phạm vi tần số mà nó có thể đáp ứng được Tốc độ truyền dữ liệutrên đường truyền còn được gọi là thông lượng của đường truyền (thường được tính bằng
số lượng bit được truyền trong một giây) Thông lượng còn được đo bằng đơn vị khác làBaud Baud biểu thị số lượng thay đổi tín hiệu trong một giây
2.1.2 Phân loại mạng máy tính
Do hiện nay mạng máy tính được phát triển khắp nơi với những ứng dụng ngày càng
đa dạng cho nên việc phân loại mạng máy tính là một việc rất phức tạp Người ta có thể chia mạng máy tính theo khoảng cách địa lý ra làm các loại: Mạng cục bộ và mạng diện rộng, mạng đô thị
2.1.2.1 Mạng cục bộ (Local Area Network– LAN)
Trang 19Mạng cục bộ là hệ truyền thông tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính vàcác thiết bị xử lý dữ liệu khác nhau cùng hoạt động với nhau trong cùng một khu vực địa
lý như ở cùng một tầng của tòa nhà hoặc trong một tòa nhà…Một số mạng LAN có thểkết nối lại với nhau trong một khu làm việc
Hình 2.1 Mạng cục bộ
2.1.2.2 Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN)
Mạng đô thị là mạng được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh
tế xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lên
Hình 2.2 Mạng MAN
2.1.2.3 Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN)
Mạng diện rộng phạm vi của mạng có thể vượt qua biên giới và thậm chí cả lục địa
Trang 20Hình 2.3 Mạng diện rộng
2.1.3 Các mô hình của mạng LAN
2.1.3.1 Các mô hình dạng chuẩn
Mạng Bus (Bus Topology)
Mạng Bus chỉ gồm một Bus và tất cả các máy trong mạng được kết nối vào Bus này.Khi một máy phát tín hiệu cho các máy khác nó sẽ phát tín hiệu broadcast đến tất cả cácmáy nhưng chỉ qua máy nào mang địa chỉ đích đến mới lấy được tín hiệu này còn cácmáy khác khi không thấy phải tín hiệu gởi cho mình sẽ bỏ qua
Tại hai đầu mạng Bus có điện trở khoảng 50 Ohm được gọi là các terminator.Terminator dùng để ngưng tín hiệu truyền trên Bus sau khoảng thời gian nhất định Nếukhông có thiết này thì mạng sẽ bị nghẽn mạch
Trang 21Hình 2.4 Mạng Bus
Mạng hình sao (Star Topology)
Mạng hình sao là mạng tất cả các máy tính trên mạng nối với nhau thông qua một
thiết bị trung tâm như Hub hay Switch Khi một máy cần truyền tín hiệu, trước tiên tínhiệu đến Hub/Switch Sau đó Hub/Switch phát hiện tín hiệu đó cho tất cả các máy trongmạng
Hình 2.5 Mạng Star
Mạng dạng vòng (Ring Topology)
Trong mạng Ring mỗi máy sẽ được nối với hai máy tính gần nó tạo thành vòng trònkhép kín Khi tín hiệu gởi từ máy gửi đến máy nhận, tín hiệu đó sẽ đi qua các máy trung
Trang 22gian Nếu máy trung gian không phải là máy nhận tín hiệu thì nó tiếp tục chuyển tín hiệunày cho máy kế tiếp cho đến khi nào máy này nhận được tín hiệu mới thôi
Một phương pháp sử dụng trong Ring là dùng một thẻ bài để truyền tín hiệu từ máynày đến máy khác theo vòng tròn Vì là mạng vòng nên một máy bị lỗi thì cả mạng ngưnghoạt động
Hình 2.6 Mạng Vòng
Mạng lưới ( Mesh Topology)
Mạng lưới cung cấp rất nhiều đường đi trong việc truyền dữ liệu giữa hai máy Khi
có một đường bị hư mạng lưới dễ dàng thiết lập lại đường truyền mới để dữ liệu có thểđược đến máy nhận
Nhược điểm của mạng lưới là giá thành cao do phải thiết lập nhiều đường kết nối
Để giảm chi phí cho việc thiết lập mạng theo kiểu lưới ta chia nhỏ làm nhiều phần sau đódùng Star hay Ring để kết nối chúng lại với nhau
2.1.3.2 Mô hình mạng kết hợp
Mạng Star- Bus
Mạng Star và Bus là sự kết hợp giữa hai cấu hình chuẩn của Star và Bus, từng nhóm
máy được nối vào Hub hay Switch, sau đó các Hub hay Switch được nối với nhau thôngqua một cable Chúng ta có thể dễ dàng kết nối hay cách ly với các đoạn mạng khác.Mạng Star – Bus là kiểu phổ biến nhất đối với mạng Ethernet và Fast Ethernet
Trang 23Hình 2.7 Mạng Star- Bus
Mạng Star- Ring
Mạng Star- Ring là sự kết hợp giữa hai cấu hình chuẩn của Star và Ring, từng nhómmáy được nối vào các Hub/Switch, sau đó các Hub/Switch được nối với nhau theo dạnghình sao, trong đó có một Hub/Switch chính Hub/Switch chính này có cấu tạo bên trongcác Port là các Ring khép kín
2.2 Mô hình OSI
2.2.1 Khái niệm về mô hình OSI
Mô hình OSI là mô hình được tổ chức ISO đề xuất năm 1977 và công bố lần đầuvào 1984 Để các máy tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với nhau phải cónhững qui tắt giao tiếp được các bên chấp nhận Mô hình OSI là một khuôn mẫu giúpchúng ta hiểu dữ liệu đi xuyên qua mạng như thế nào đồng thời cũng giúp chúng ta hiểuđược các chức năng mạng diễn ra tại mỗi lớp Mô hình OSI mô tả quá trình đóng gói vàtruyền dữ liệu từ ứng dụng trên máy gởi qua môi trường truyền dẫn đến ứng dụng trênmáy nhận
2.2.2 Kiến trúc lớp của mô hình OSI
Mô hình OSI được cấu tạo từ 7 lớp:
+ Lớp ứng dụng (Application Layer): giao diện giữa ứng dụng và mạng
+ Lớp trình bày (Presetation Layer): thỏa thuận khuôn dạng trao đổi dữ liệu + Lớp phiên (Session Layer): thiết lập phiên giao dịch cho ứng dụng
Trang 24+ Lớp vận chuyển (Transport Layer): đảm bảo truyền thông giữa hai hệ thống + Lớp mạng (Network Layer): định hướng truyền dữ liệu trong môi trường liên mạng.
+ Lớp liên kết dữ liệu (Data link Layer): cung cấp phương pháp truy cập đường truyền
+ Lớp vật lý (Physical Layer): chuyển đổi dữ liệu thành các bit và truyền đi
Hình 2.8 Mô hình OSI
2.2.2.1 Lớp vật lý (Physical)
Lớp vật lý điều phối các chức năng cần thiết để truyền luồng bit đi qua môi trườngvật lý Lớp quan tâm đến các tính chất cơ học và điện học của giao diện và m ôi trườngtruyền Lớp cũng định nghĩa các thủ tục và chức năng mà thiết bị vật lý và giao diện phảithực hiện khi truyền
Trang 25Hình 2.9 Minh họa vị trí của lớp vật lý trong môi trường truyền và lớp kết nối
dữ liệu.
Lớp vật lý liên quan đặc tính sau:
Đặc tính vật lý của giao diện và môi trường: lớp vật lý định nghĩa các đặc tính củagiao diện giữa các thiết bị và môi trường truyền Ngoài ra, lớp còn định nghĩa dạng củamôi trường truyền
Biểu diễn các bit: dữ liệu lớp vật lý bao gồm các bit (chuỗi các giá trị 0 và 1) màkhông cần phải phiên dịch Để truyền dẫn thì các bit này phải được mã hóa thành tín hiệuđiện hay quang Lớp vật lý định nghĩa dạng mã hóa ( phương thức các giá trị 0 và 1 đượcchuyển đổi thành tín hiệu)
Tốc độ dữ liệu: là số bit được truyền đi trong một giây Nói cách khác, lớp vật lý địnhnghĩa độ rộng mỗi bit
Đồng bộ bit: máy phát và mát thu cần được đồng bộ hóa theo cấp độ bit Nói cáchkhác, đồng hồ của máy phát và máy thu phải được đồng bộ hóa
Cấu hình đường dây: lớp vật lý còn giải quyết phương thức thiết bị được nối với môitrường Trong cấu hình điểm – điểm, hai thiết bị được nối với nhau qua kết nối được chỉđịnh Trong cấu hình điểm nối nhiều điểm, một kết nối được chia sẽ cho nhiều thiết bị
Mô hình mạng: định nghĩa phương thức kết nối thiết bị để tạo thành mạng Thiết bị
có thể được nối theo lưới, sao, vòng hay bus
Chế độ truyền: lớp vật lý định nghĩa chiều truyền dẫn giữa hai thiết bị: Simplex, halfduplex, full duplex Trong chế độ simplex chỉ có thông tin một chiều, trong half duplexhai thiết bị có thể nhận và gởi nhưng không đồng thời Trong chế độ full duplex hai thiết
bị có thể gởi và nhận dữ liệu đồng thời
Trang 262.2.2.2 Lớp kết nối dữ liệu (Data link)
Lớp kết nối dữ liệu truyền các dữ liệu từ lớp vật lý thành dữ liệu có độ tin cậy caohơn và có thể truyền khung từ nút đến nút Điều này làm cho lớp vật lý có vẽ như làkhông có lỗi khi chuyển lên lớp trên
Lớp kết nối dữ liệu có các đặc tính liên quan như sau:
+ Tạo khung: lớp điều khiển kết nối chia sẽ dòng bit nhận được thành các đơn vị
dữ liệu quản lý gọi là khung
+ Định địa chỉ vật lý: nếu frame được phân phối đến nhiều hệ thống trong mạng,thì lớp kết nối dữ liệu thêm vào frame một header để định nghĩa địa chỉ vật lý của địa chỉnguồn và địa chỉ đích Nếu frame nhằm gởi đến hệ thống ngoài mạng của địa chỉ nguồn,thì địa chỉ đích là địa chỉ của thiết bị nối với mạng kế tiếp
+ Điều khiển lưu lượng: nếu tốc độ nhận dữ liệu của máy thu bé hơn so với tốc
độ của máy phát, thì lớp kết nối dữ liệu tạo cơ chế điều khiển lưu lượng tránh quá tảimáy thu
+ Kiểm tra lỗi: lớp kết nối dữ liệu thêm khả năng tin cậy cho lớp vật lý bằngcách thêm cơ chế phát hiện và gởi lại các frame bị hỏng hay bị thất lạc Đồng thời, cũngtạo cơ chế tránh gởi trùng các frame Kiểm tra lỗi thường được thực hiện nhờ trailerđược thêm vào ở phần cuối của frame
+ Điều khiển truy cập: khi hai hay nhiều thiết bị được kết nối trên cùng mộtđường truyền, cần có giao thức của lớp kết nối dữ liệu để xác định thiết bị nào nắmquyền trên kết nối tại một thời điểm
Trang 27Hình 2.10 Quan hệ của lớp kết nối dữ liệu với lớp mạng và lớp vật lý
2.2.2.3 Lớp mạng (Network)
Nhằm phân phối các gói từ nguồn đến đích có thể đi qua nhiều mạng, lớp mạng cho
phép chuyển giao gói này đi được từ một điểm nguồn đến điểm đích cuối cùng
Nếu hai hệ thống được kết nối cùng mạng, thì không cần thiết phải có lớp mạng Tuynhiên, khi hai thiết bị ở hai mạng khác nhau, thì cần có lớp mạng để thực hiện giao nhậnnguồn – đích
Hình 2.11 Quan hệ giữa lớp mạng và lớp dữ liệu và lớp vận chuyển
Các đặc tính liên quan của lớp mạng là:
+ Định địa chỉ luận lý: địa chỉ vật lý do lớp kết nối dữ liệu chỉ giải quyết được vấn
đề định địa chỉ cục bộ Nếu gói dữ liệu đi qua vùng biên của mạng, thì nhất thiết phải cóthêm một hệ thống định địa chỉ khác giúp phân biệt giữa hệ thống nguồn và hệ thốngđích Lớp mạng thêm header vào gói từ lớp trên xuống, trong đó chứa địa chỉ luận lý củanơi gửi và nhận
+ Định tuyến: khi nhiều mạng độc lập được nối với nhau để tạo ra liên mạng haymột mạng lớn hơn, thì thiết bị kết nối là bộ định tuyến được dùng để chuyển đi được đếnđích, lớp mạng được thiết lập cho mục tiêu này
Trang 28Hình 2.13 Minh họa quan hệ giữa lớp vận chuyển với lớp mạng và lớp kiểm soát kết nối
Để tăng cường tính an ninh, lớp vận chuyển có thể tạo một kết nối giữa hai cổngcuối Kết nối là một đường nối luận lý giữa nguồn và đích liên quan đến mọi gói trongbản tin Việc tạo kết nối bao gồm 3 bước: Thiết lập kết nối, truyền dữ liệu, ngưng kết nối
Trang 29Thông qua việc xác nhận việc truyền dẫn tất cả mọi gói trên một đường, lớp vận chuyểnkiểm soát thêm được lên trình tự truyền, lưu lượng, phát hiện và sửa lỗi.
Các nhiệm vụ của lớp vận chuyển bao gồm:
+ Định địa chỉ điểm dịch vụ: một máy tính thường chạy nhiều chương trình cùngmột lúc Vì thế, chuyển giao nguồn – đích không có nghĩa là từ một máy tính đến máytính khác mà còn từ những quá trình chạy chương trình lên các chương trình khác Nhưthế header của lớp vận tải chuyển phải bao gồm một dạng địa chỉ đặc biệt gọi là địa chỉđiểm dịch vụ hay còn gọi là địa chỉ cổng Lớp mạng lấy mỗi gói đến đúng từ máy tính,lớp vận chuyển lấy toàn bản tin đến đúng quá trình của máy tính đó
+ Phân đoạn và hợp đoạn: một bản tin được chia thành nhiều phân đoạn truyền điđược, mỗi phân đoạn mang số chuỗi Các số này cho phép vận chuyển tái hợp đúng bảntin khi đến đích để có thể nhận dạng và thay thế các gói tin bị thất lạc trong khi truyềndẫn
+ Điều khiển kết nối: lớp vận chuyển có thể theo xu hướng kết nối hay không kếtnối xử lý mỗi phân đoạn như là gói độc lập và chuyển giao đến lớp vận chuyển của máyđích Lớp vận chuyển theo hướng kết nối tạo kết nối với lớp vận chuyển của máy đíchtrước khi chuyển giao gói Sau khi chuyển xong dữ liệu, thì kết thúc kết nối
+ Điều khiển lưu lượng: tương tự như trong lớp kết nối dữ liệu, lớp vận chuyển cónhiệm vụ điều khiển lưu lượng Tuy nhiên, điều khiển lưu lượng trong lớp này được thựchiện bằng cách end to end thay vì kết nối
+ Kiểm tra lỗi: tương tự như lớp kết nối dữ liệu, lớp vận chuyển cũng có nhiệm vụkiểm tra lỗi Tuy nhiên, kiểm tra lỗi trong lớp này được thực hiện bằng cách end to endthay vì kết nối đơn Lớp vận chuyển của máy phát đảm bảo là toàn bản tin đến lớp vậnchuyển không bị lỗi Việc sửa lỗi thường được thực hiện trong quá trình truyền lại
Trang 30Hình 2.14 Truyền dữ liệu trên lớp vận chuyển
Dữ liệu đến lớp trên địa chỉ service-point là j và k (j là địa chỉ của ứng dụng gửi và k
là địa chỉ của ứng dụng thu hình 2.38) Do kích thước của dữ liệu lớn hơn khả năng củalớp mạng, nên dữ liệu được chia thành hai gói, mỗi gói vẫn còn giữ địa điểm dịch vụ (j vàk) Nên trong lớp mạng, địa chỉ mạng (A và P) được thêm vào mỗi gói Các gói sẽ dichuyển theo các đường khác nhau và đến đích theo hay không theo thứ tự Hai gói đượcchuyển đến lớp mạng đích, có nhiệm vụ gở bỏ header lớp mạng Hai gói được chuyển tiếpsang lớp vận chuyển, được tái hợp để chuyển giao lớp trên
2.2.2.5 Lớp kiểm soát (Session)
Lớp kiểm soát là lớp điều khiển đối thoại Lớp này thiết lập, duy trì, đồng bộ hóatương tác giữa các hệ thống thông tin
Các nhiệm vụ của lớp kiểm soát:
+ Điều khiển đối thoại: lớp kiểm soát cho hai hệ thống đi vào đối thoại Lớp chophép thông tin giữa hai quá trình bán song công hoặc song công Thí dụ đối thoại giữađầu cuối kết nối với máy chủ bán song công
+ Đồng bộ hóa: lớp kiểm soát cho phép quá trình thêm các checkpoint vào trongdòng dữ liệu
Thí dụ: Một hệ thống gởi một file gồm 2000 trang, nên chèn vào checkpoint sau mỗi
100 trang để đảm bảo mỗi đơn vị 100 trang được nhận và xác nhận một cách độc lập
Trang 31Trong trường hợp nếu truyền dẫn bị đứt vào trang 523, thì việc truyền chỉ bắt đầu vàotrang 501, không cần truyền lại các trang 1 đến 500 Hình sau minh họa quan hệ giữa lớpkiểm soát với lớp vận chuyển và lớp trình bày
Hình 2.15 Truyền và nhận dữ liệu tại lớp kiểm soát
2.2.2.6 Lớp trình bày (Presetation)
Lớp trình bày liên quan tới vấn đề cú pháp và ngữ nghĩa của tin tức trao đổi giữa hai
hệ thống Hình sau cho thấy quan hệ giữa lớp trình bày, lớp ứng dụng và lớp kiểm soát
Hình 2.16 Quan hệ giữa lớp trình bày với lớp ứng dụng và lớp kiểm soát
Nhiệm vụ của lớp này là:
+ Biên dịch: các quá trình của hai hệ thống thường trao đổi thông tin theo dạng chuỗi
và các ký tự số…Thông tin này nhất thiết phải được chuyển sang dòng bit trước khi đượcgởi đi Do các máy tính khác nhau thường dùng các phương pháp mã hóa khác nhau, nênlớp trình bày có nhiệm vụ vận hành chung trong hai hệ thống này Lớp trình bày tại máy
Trang 32phát thay đổi dạng thông tin từ dạng của máy phát sang dạng thông thường Tại máy thu,thì lớp trình bày chuyển dạng thông thường thành dạng của máy thu.
+ Mã khóa và giải mã khóa: để mang các thông tin nhạy cảm, hệ thống phải có khảnăng đảm bảo tính riêng tư Mã khóa là quá trình mà máy phát chuyển đổi thông tin gốcthành dạng khác và gởi bản tin đi qua mạng Giải mã khóa là quá trình ngược lại nhằmchuyển bản tin trở về dạng gốc
+ Nén: nén dữ liệu nhằm giảm thiểu số lượng bit để truyền đi Nén dữ liệu ngày càngtrở nên quan trọng trong khi truyền như: văn bản, audio, video
2.2.2.7 Lớp ứng dụng (Application)
Lớp ứng dụng cho phép nguời dùng là người hay phần mềm, truy cập vào mạng.Lớp này cung cấp giao diện cho người dùng và hỗ trợ dịch vụ như thư điện tử, remote fileaccess and transfer, chia sẽ dữ liệu và các dạng dịch vụ phân phối dữ liệu khác
Trong số các dịch vụ có được, thì hình vẽ chỉ trình bày 3 dạng X.400 (messagehandle service); X.500 (directory services), chuyển file access, and management (FTAM).User trong hình đã dùng X.400 và gởi một email Chú ý không có thêm header hay trailertrong nhóm này
Hình 2.17 Minh họa quan hệ giữa lớp ứng dụng với user và lớp trình bày
Đặc tính của lớp này là:
Trang 33+ Mạng đầu cuối ảo: là một version của phần mềm của đầu cuối vật lý và cho phépuser log on vào máy chủ Để làm việc này, lớp ứng dụng tạo ra một phần mềm mô phỏngđầu cuối cho remote host Máy tính của user đối thoại phần mềm đầu cuối này, tức là vớihost và ngược lại Remote host tưởng là đang đối thoại với terminal của mình và cho phépbạn log on.
+Quản lý, truy cập và truyền dữ liệu (FTAM: file transfer, access, and management)ứng dụng này cho phép user truy cập vào remote computer (để đọc hay thay đổi dữ liệu),
để truy lục file từ remote computer và quản lý hay điều khiển file từ remote computer + Dịch vụ thư điện tử: ứng dụng này cung cấp cơ sở cho việc gửi, trả lời và lưu trữđiện tử
+ Dịch vụ thư mục: ứng dụng này cung cấp nguồn cơ sở dữ liệu phân bố và truy cậpnguồn thông tin hoàn cầu về các dịch vụ và mục đích khác nhau
Một số tiện ích và dịch vụ chạy trên tầng này là:
+ HyperText Transfer Protocol
+ File Transfer Protocol
+ Simple Mail Transfer Protocol
+ Telnet
+ Domain Name System
+ Simple Network Management Protocol
2.2.3 Quá trình xử lý và vận chuyển của một gói dữ liệu
Trang 34
Hình 2.18 Quá trình xử lý và vận chuyển của gói tin
2.2.3.1 Quá trình đóng gói dữ liệu tại máy gửi
Việc đóng gói dữ liệu không nhất thiết xảy ra trong mỗi lần truyền dữ liệu của trìnhứng dụng Các lớp 5, 6, 7 sử dụng header trong quá trình khởi động nhưng trong phần lớncác lần truyền thì không có header của lớp 5, 6, 7 lý do là không có thông tin mới để traođổi
Hình 2.19 Tên gọi dữ liệu ở các tầng trong mô hình OSI
Các dữ liệu tại máy gởi được xử lý theo trình tự như sau :
Trang 35+ Người dùng thông qua lớp ứng để đưa các thông tin vào máy tính Các thông tinnày có nhiều dạng khác nhau như : hình ảnh, âm thanh, văn bản.
+ Tiếp theo các thông tin đó được chuyển xuống lớp trình bày để chuyển thànhdạng chung, rồi mã hóa và nén dữ liệu
+ Tiếp đó dữ liệu được chuyển xuống lớp kiểm soát để bổ sung các thông tin vềphiên giao dịch này
+ Dữ liệu tiếp tục được chuyển xuống lớp vận chuyển, tại lớp này dữ liệu được cắt
ra thành nhiều segment và bổ sung thêm các thông tin về phương thức vận chuyển dữ liệu
để đảm bảo độ tin cậy khi truyền
+ Dữ liệu tiếp tục được chuyển xuống lớp mạng, tại lớp này mỗi segment được cắt
ra thành nhiều packet và bổ sung thêm các thông tin định tuyến
+ Tiếp đó dữ liệu được chuyển xuống lớp data link, tại lớp này mỗi packet sẽ đượccắt ra thành nhiều frame và bổ sung thêm các thông tin kiểm tra gói tin
+ Cuối cùng, mỗi frame sẽ được tầng vật lý chuyển thành một chuỗi các bit và
được đẩy lên các phương tiện truyền dẫn để truyền đến các thiết bị khác
2.3.3.2 Quá trình truyền dữ liệu từ máy gởi đến máy nhận
Trình ứng dụng (trên máy gửi) tạo ra dữ liệu và các chương trình phần cứng, phầnmềm cài đặt mỗi lớp sẽ bổ sung vào header và trailer (quá trình đóng gói dữ liệu tại máygửi)
Lớp vật lý (trên máy gửi) nhận dữ liệu
Bảng của mình để có được địa chỉ MAC của máy nhận Trong trường hợp không cóđược địa chỉ MAC tương ứng, nó sẽ thực hiện giao thức ARP để truy tìm địa chỉ MAC.Sau khi tìm được địa chỉ MAC, nó sẽ lưu địa chỉ MAC này vào trong bảng MACTable để lớp data link sử dụng ở các lần gửi sau Sau khi có địa chỉ MAC thì máy gởi sẽgởi gói tin đi Các chương trình phần cứng, phần mềm gỡ bỏ header và trailer và xử lýphần dữ liệu
Trang 36Giữa bước 1 và bước 2 là quá trình tìm đường đi của gói tin Thông thường, máy gửi
đã biết địa chỉ IP của máy nhận Vì thế sau khi xác định được địa chỉ IP của máy nhận thìlớp mạng của máy gởi sẽ so sánh địa chỉ IP của máy nhận và địa chỉ IP của chính nó: Nếu cùng địa chỉ mạng thì máy gởi sẽ tìm đường trong bảng MAC
Nếu khác địa chỉ mạng thì máy gởi sẽ kiểm tra xem máy có được khai báo Default Gateway hay không
+ Nếu có khai báo Default Gateway thì máy gởi sẽgửi gói tin thông
qua Default Gateway
+ Nếu không có khai báo Default Gateway thì máy gửi sẽ loại bỏ gói tin và
thông báo "Destination host Unreachable".
2.2.3.3 Chi tiết quá trình xử lý tại máy nhận
Lớp Physical kiểm tra quá trình đồng bộ bit và đặt chuỗi bit nhận được vào vùngđệm Sau đó thông báo cho lớp Data link dữ liệu đã được nhận
Lớp Data link kiểm lỗi frame bằng cách kiểm tra FCS trong trailer Nếu có lỗi thìframe bị bỏ Sau đó kiểm tra địa chỉ lớp Data link (địa chỉ MAC) xem có trùng với địa chỉmáy nhận hay không Nếu đúng thì phần dữ liệu sau khi loại header và trailer sẽ đượcchuyển lên cho lớp mạng
Địa chỉ lớp mạng được kiểm tra xem có phải là địa chỉ máy nhận hay không (địa chỉIP) Nếu đúng thì dữ liệu được chuyển lên cho lớp vận chuyển xử lý
Nếu giao thức lớp vận chuyển có hỗ trợ việc phục hồi lỗi thì số định danh phân đọanđược xử lý Các thông tin ACK, NAK cũng được xử lý ở lớp này Sau quá trình phục hồilỗi và sắp thứ tự các phân đoạn, dữ liệu được đưa lên lớp kiểm soát
Lớp kiểm soát đảm bảo một chuỗi các thông điệp đã trọn vẹn Sau khi các luồng đãhoàn tất, lớp kiểm soát chuyển dữ liệu sau header lớp 5 lên cho lớp trình bày xử lý
Dữ liệu được lớp trình bày xử lý bằng cách chuyển đổi dạng thức dữ liệu Sau đókết quả chuyển lên cho lớp ứng dụng
Trang 37Lớp ứng dụng xử lý header cuối cùng Header này chứa các tham số thỏa thuận giữahai trình ứng dụng Do vậy tham số này thường chỉ được trao đổi lúc khởi động quá trìnhtruyền thông giữa hai trình ứng dụng
2.3 Phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng
2.3.1 Phương tiện truyền dẫn
2.3.1.1 Cáp đồng trục
Cáp đồng trục là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong mạng LAN, cấu tạo của cáp đồngtrục gồm:
+ Dây dẫn trung tâm: dây đồng
+ Một lớp cách điện giữa dây dẫn phía ngoài và dây dẫn phía trong + Dây dẫn ngoài: bao quanh dây dẫn trung tâm dưới dạng dây đồnghoặc lá Dây này có tác dụng bảo vệ dây dẫn trung tâm khỏi nhiễu điện từ và được nối đất
Trang 38Cáp xoắn đôi gồm nhiều cặp dây xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện
từ Do giá thành thấp nên cáp xoắn được dùng rất rộng rãi Có 2 loại cáp xoắn đôi được
sử dụng rộng rãi trong LAN là: loại có vỏ bọc chống nhiễu và loại không có vỏ bọc
Hình 2.21 Cáp xoắn đôi
Các chuẩn bấm cáp xoắn đôi:
Hình 2.22 Đầu RJ45
ANSI, TIA, EIA đã đưa ra 2 cách xếp đặt ví trí dây như sau:
+ Chuẩn TIA/EIA T568-A (còn gọi là chuẩn A)
Hình 2.23 Chuẩn A
+ Chuẩn TIA/EIA T568-B (còn gọi là chuẩn B)
Trang 39Hình 2.24 Chuẩn B
Kỹ thuật bấm cáp xoắn đôi
Cáp thẳng: là cáp dùng để nối PC và các thiết bị mạng như: hub, switch, router…
Cáp thẳng theo chuẩn 10/100 Base – T dùng hai cặp dây xoắn nhau và dùng chân 1, 2, 3,
6 trên đầu RJ45 Cặp dây xoắn thứ nhất nối chân 1, 2, cặp xoắn thứ hai nối vào chân 3, 6.Đầu kia của cáp dựa vào màu nối vào chân của đầu RJ45 và nối tương tự
Hình 2.25 Cách đấu dây thẳng
Cáp chéo: là cáp dùng nối trực tiếp giữa hai thiết bị giống nhau như PC – PC, Hub –
Hub, Switch- Switch Cáp chéo trật tự dây cũng giống như cáp thẳng nhưng đầu dây cònlại phải chéo cặp dây xoắn sử dụng
Hình 2.26 Cách đấu cáp chéo
Trang 40Cáp Console: dùng để nối PC vào các thiết bị mạng chủ yếu dùng để cấu hình các
thiết bị Thông thường khoảng cách dây console ngắn nên chúng ta không cần chọn cặpdây xoắn, mà chọn theo màu từ 1-8 sao cho dễ nhớ và đầu dây bên kia ngược lại 8 -1
2.3.1.3 Cáp quang
Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã đượctinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng Sợi quang được tráng mộtlớp nhằm phản chiếu các tín hiệu Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng với âm thanh rấtcao nên không gặp các sự cố về nhiễu hay bị nghe trộm Cáp dùng nguồn sáng laser,diode phát xạ ánh sáng Cáp rất bền và có độ suy giảm tín hiệu rất thấp nên đoạn cáp cóthể dài vài km Băng thông cho phép đến 2Gbps Nhưng cáp quang có khuyết điểm là giáthành cao và khó lắp đặt Các loại cáp quang:
+ Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125 micron, chế độ đơn
+ Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125 micron, đa chế độ
+ Loại lõi 50 micron, lớp lót 125 micron, đa chế độ
+ Loại lõi 100 micron, lớp lót 140 micron, đa chế độ
Hộp đầu nối cáp quang: do cáp quang không thể bẻ cong nên khi nối cáp quang vàocác thiết bị khác chúng ta phải thông qua hộp đầu nối
Hình 2.27 Hộp đầu nối cáp quang
Đầu nối cáp quang: Đầu nối cáp quang rất đa dạng thông thường trên thị trường có các đầu nối như sau: FT, ST, FC…