GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YấU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (Trang 80 - 92)

ĐÁP ỨNG YấU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.1. Đổi mới hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn

Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn gồm 3 cấp theo địa giới hành chớnh (Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện) khụng cũn phự hợp, bộc lộ một số hạn chế như: Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện được xem như một đơn vị "cấp phũng" trong chớnh quyền cấp huyện (ủy ban nhõn dõn huyện, hội đồng nhõn dõn huyện); Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh được xem như đơn vị "cấp sở" trong chớnh quyền cấp tỉnh (Ủy ban nhõn dõn tỉnh, Hội đồng nhõn dõn tỉnh) nờn cú việc can thiệp của chớnh quyền địa phương vào việc giải quyết, xột xử

của Tũa ỏn; Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh như một "siờu tũa ỏn" cú cả thẩm quyền

xột xử sơ thẩm, xột xử phỳc thẩm và cả thẩm quyền giỏm đốc thẩm tỏi thẩm; Bản ỏn quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú thể lại bị hủy bởi chớnh Tũa ỏn nhõn dõn tối cao dẫn đến việc mất lũng tin vào Tũa ỏn nhõn dõn.

Theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 và Kết luận số 79- KL/TW ngày 28-7-2010 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn đổi mới tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt và cơ quan điều tra thỡ hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn sẽ được tổ chức thành 4 cấp, bao gồm:

- Tũa ỏn nhõn dõn sơ thẩm khu vực được thành lập ở một số hoặc một

số đơn vị hành chớnh cõp huyện trong cựng một đơn vị hành chớnh cấp tỉnh, cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm hầu hết cỏc vụ, việc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn (theo thẩm quyền của của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện hiện nay).

- Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Tũa ỏn

nhõn dõn cấp tỉnh) được thành lập ở mỗi đơn vị hành chớnh cấp tỉnh, cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn sơ thẩm khu vực cú khỏng cỏo, khỏng nghị và xột xử sơ thẩm một số vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn sơ thẩm khu vực (theo thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh hiện nay).

- Tũa ỏn nhõn dõn cấp cao xột xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn, quyết định

của Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú khỏng cỏo, khỏng nghị và giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp dưới đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng cú khỏng nghị. Trước mắt thành lập 03 Tũa ỏn nhõn dõn cấp cao tại ba khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chớ Minh (trờn cơ sở cỏc Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Hà Nội, tại Đà Nẵng, tại Thành phố Hồ Chớ Minh hiện nay)

- Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm; tổng kết

kinh nghiệm xột xử, hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật; được tổ chức tinh gọn, với số lượng thẩm phỏn từ 13 đến 17 người, là những chuyờn gia đầu ngành về phỏp luật, cú kinh nghiệm xột xử và cú uy tớn trong xó hội.

Tổ chức hệ thống Tũa ỏn theo thẩm quyền xột xử theo tỡnh thần nờu trờn là một sự chỉ đạo đỳng đắn, khắc phục được những hạn chế của mụ hỡnh hệ thống Tũa ỏn hiện nay như trờn đó nờu, đảm bảo vị trớ độc lập của Tũa ỏn,

chứ khụng phải biệt lập hay đối lập với cỏc cơ quan nhà nước khỏc; đảm bảo

nguyờn tắc quyền lực nhà nước là thống nhất cú sự phõn cụng, phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp.

Với hướng tổ chức hệ thống Tũa ỏn theo thẩm quyền xột xử như trờn đó nờu cần sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật hiện này để tạo cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức lại hệ thống Tũa ỏn, cụ thể như sau:

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về Tũa ỏn nhõn dõn trong Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi), sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng dõn sự và Luật Tố tụng hành chớnh, theo hướng thành lập hệ thống tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn theo cấp xột xử, thẩm quyền của cỏc cấp Tũa ỏn như nờu trờn; xử lý cỏc vấn đề về nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp, vấn đề giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử đối với Tũa ỏn nhõn dõn; bỏ thẩm quyền thành lập Tũa ỏn đặc biệt của Quốc hội.

- Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và xõy dựng Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự trong đú cần sửa đổi cỏc quy định cú liờn quan đến việc thành lập, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và cơ quan điều tra hỡnh sự đảm bảo tớnh đồng bộ, phự hợp với hoạt động của tũa ỏn.

- Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn, trong đú cần sửa đổi cỏc quy định liờn quan đến chức năng giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn đối với hoạt động của Tũa ỏn, bầu hội thẩm nhõn dõn, đảm bảo phự hợp với tớnh chất hoạt động và mụ hỡnh tổ chức của Tũa ỏn theo cấp xột xử.

3.2.2. Tăng thẩm quyền cho Tũa ỏn nhõn dõn

Như trờn đó phõn tớch cho thấy việc quy định cỏc loại việc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn theo kiểu liệt kờ, loại trừ đối với cỏc vụ việc dõn sự, vụ ỏn hành chớnh và khụng cú quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn đối với cỏc hành vi vi phạm hiến phỏp đó làm hạn chế vị trớ, vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khi bị xõm phạm.

Đỏp ứng yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam hiện nay do đú cần thiết phải tăng thẩm quyền xột xử cho Tũa ỏn nhõn dõn theo hướng Tũa ỏn khụng bị giới hạn phạm vi xột xử cỏc loại vụ việc dõn sự, hành chớnh, Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử cỏc việc vi phạm Hiến phỏp.

Việc tăng thẩm quyền theo hướng này đảm bảo trong mọi trường hợp quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đều cú thể được bảo vệ bằng con đường Tũa ỏn xột xử cụng bằng, nghiờm minh.

Hơn nữa, tăng thẩm quyền của Tũa ỏn đối với việc xột xử cỏc hành vi vi phạm Hiến phỏp đỏp ứng yờu cầu của nhà nước phỏp quyền trong việc kiểm soỏt quyền lực của cả cơ quan lập phỏp và hành phỏp; đảm bảo tớnh tối cao của hiến phỏp và phỏp luật trong hoạt động xột xử; đảm bảo cơ chế kỡm hóm và đối trọng (kiểm tra và chế ước) của ba nhỏnh quyền lực nhà nước (lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp); phự hợp với quan điểm của Đảng về cải cỏch tư phỏp tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X: "Xõy dựng cơ chế phỏn quyết về những vi phạm Hiến phỏp trong hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp" [17].

Với việc tăng thẩm quyền theo hướng Tũa ỏn khụng bị giới hạn phạm vi xột xử cỏc loại vụ việc dõn sự, hành chớnh thỡ cần thiết sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật hiện nay liờn quan đến thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn cụ thể:

- Sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng dõn sự và theo hướng: Tũa quy định chung Tũa ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại và lao động theo quy định của phỏp luật về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh thương mại và lao động.

- Sửa đổi bổ sung Luật Tố tụng hành chớnh theo hướng bỏ cụm từ trừ

cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh thuộc phạm vi bớ mật nhà nước trong cỏc lĩnh vực quốc phũng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chớnh phủ quy định và cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh mang tớnh nội bộ của cơ quan, tổ chức tại khoản 1 Điều 28.

Với việc tăng thẩm quyền theo hướng Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử những vi phạm hiến phỏp trong hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp thỡ cần thiết phải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn theo hướng thành lập "Tũa ỏn Hiến phỏp" trực thuộc Tũa ỏn nhõn dõn cấp cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, song song với cỏc tũa chuyờn trỏch khỏc.

- Ban hành mới Luật Tố tụng về xột xử hành vi vi phạm Hiến phỏp, quy định trỡnh tự, thủ tục xột xử những hành vi vi phạm Hiến phỏp.

3.2.3. Đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tũa ỏn đỏp ứng về số lượng và chất lượng nhằm đảo bảo cho sự độc lập của Tũa ỏn theo yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn

Theo quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân thì "Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án" [57]. Như vậy với tư cách là những người được giao thực hiện chức năng xét xử của Toà án nhân dân, Thẩm phán Toà án nhân dân có vị trí rất quan trọng và có vai trò không thể thay thế trong việc thực hiện một trong những quyền lực nhà nước - quyền tư pháp. Ngoài vị trí, vai trò quan trọng của Thẩm phán Toà án nhân dân trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, theo quy định của pháp luật, Thẩm phán còn có những vai trò, vị trí đặc biệt nếu xét từ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, trách nhiệm của họ trong cơ cấu tổ chức cán bộ của Toà án nhân dân, trong hoạt động tố tụng khi so sánh với những người tiến hành tố tụng khác và trong cơ chế bổ nhiệm, giao nhiệm vụ nếu so sánh với các chức danh cán bộ, công chức khác.

Trong hoạt động tố tụng tư pháp, từ các quy định của pháp luật tố tụng cho thấy Toà án và Thẩm phán luôn chiếm giữ vị trí trung tâm và vai trò quyết định cuối cùng đối với việc xét xử các vụ án, giải quyết các loại việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án. Toà án mà thực chất là Thẩm phán không chỉ có vị trí trung tâm trong hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật mà còn có vai trò quyết định trong toàn bộ hoạt động tố tụng tư pháp theo quy định của pháp luật.

Là cán bộ, công chức được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật với chức năng thực hiện nhiệm vụ xét xử các loại vụ án và giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền của Toà án, Thẩm phán Toà án nhân dân có vị trí trung tâm trong cơ cấu cán bộ của cơ quan Toà án và trong số những người tiến hành tố tụng; có vai trò quyết định, không thể thay thế đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước - quyền tư pháp nói chung và hoạt động tố tụng tư pháp nói riêng. Điều đó cho thấy địa vị pháp lý của Thẩm phán Toà án nhân dân đã được ghi nhận và khẳng định một cách rõ ràng trong hệ thống pháp luật của nước ta.

Trong bối cảnh, điều kiện xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm xây dựng một nền tư pháp công bằng và dân chủ, phục vụ sự nghiệp "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh", chắc chắn địa vị pháp lý của Thẩm phán Toà án nhân dân sẽ được củng cố và nâng cao hơn nữa. Thẩm phán Toà án nhân dân phải làm tốt phận sự, thể hiện được vai trò và vị trí xứng đáng của họ trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Điều này đặt ra những yêu cầu mới cần được tính đến đối với việc xây dựng và kiện toàn đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân các cấp.

Để nõng cao vị trớ, vai trũ của tũa ỏn cần quan tõm đến việc củng cố, kiện toàn đội ngũ cỏn bộ, thẩm phỏn toà ỏn cỏc cấp theo hướng tiờu chuẩn hoỏ và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, chớnh trị, phẩm chất đạo đức đối với cỏc chức danh cỏn bộ, thẩm phỏn và hội thẩm toà ỏn nhõn dõn.

Tăng cường cụng tỏc quản lý cỏn bộ, thẩm phỏn toà ỏn cỏc cấp theo hướng quy chế hoỏ việc đỏnh giỏ, quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cỏn bộ, thẩm phỏn toà ỏn cỏc cấp. Đổi mới cơ chế đào tạo, tuyển chọn cỏn bộ, thẩm phỏn toà ỏn cỏc cấp và đổi mới cơ chế bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ, thẩm phỏn và hội thẩm toà ỏn theo hướng ngành Toà ỏn nhõn

dõn cú quyền hạn và cú cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ riờng; gắn đào tạo, bồi dưỡng với việc quản lý và sử dụng cỏn bộ của ngành.

Ngoài ra, cần tăng cường tớnh độc lập của thẩm phỏn bằng cỏch thực hiện một số giải phỏp cụ thể sau:

- Thẩm phỏn cú nhiệm kỳ vững chắc và lõu dài: Theo quy định của

phỏp luật Việt Nam hiện nay thẩm phỏn được bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm. Năm năm khụng phải là thời gian dài vỡ vậy việc quy định bổ nhiệm 5 năm một lần khú cú thể làm an lũng cỏc thẩm phỏn. Quy định này như đó phõn tớch ở trờn tạo ra một tõm lý thiếu ổn định, thiếu sự học tập, nõng cao trỡnh độ và kỹ năng nghề nghiệp của thẩm phỏn; khụng đảm bảo cho thẩm phỏn thực hiện triệt để nguyờn tắc độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.

Tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay, việc quy định bổ nhiệm Thẩm phỏn theo nhiệm kỳ vẫn cần thiết, do tỏc động của ngoại cảnh, do trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cần thiết phải cỏch chức hoặc thay thế một số Thẩm phỏn khụng hoàn thành nhiệm vụ. Do đú, để khắc phục vấn đề này cần nghiờn cứu kộo dài nhiệm kỳ của Thẩm phỏn cú thể là 10 năm và tiến tới bổ nhiệm Thẩm phỏn dài hạn. Để vị trớ nghề nghiệp của thẩm phỏn vững chắc, khụng bị ỏp lực bởi vấn đề nhiệm kỳ, đảm bảo cho họ được độc lập thỡ cần thiết phải kộo dài nhiệm kỳ thẩm phỏn tiến tới chế độ thẩm phỏn suốt đời. Việc kộo dài nhiệm kỳ thẩm phỏn phải và chỉ với mục đớch đảm bảo cho họ được độc lập xột xử chứ khụng phải là sự ưu đói hay an sinh xó hội dành riờng cho thẩm phỏn. Điều đú cú nghĩa là nếu thẩm phỏn vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm phỏp luật, năng lực yếu kộm (khụng thể độc lập xột xử) cần phải sa thải.

Như vậy, việc kộo dài nhiệm kỳ thẩm phỏn sẽ đem lại lợi ớch: Ổn định nghề nghiệp; trỏnh được sự can thiệp của cấp ủy địa phương, cỏc cơ quan hành chớnh, lập phỏp và ngay cả sự can thiệp của tũa ỏn cấp trờn vào cụng việc bổ nhiệm thẩm phỏn sẽ làm thẩm phỏn khụng chớ cú khả năng độc lập mà cũn dỏm độc lập xột xử.

- Chế độ lương bổng cho thẩm phỏn phải được đảm bảo: việc đổi mới

chế độ tiền lương, chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ Thẩm phỏn, cỏn bộ,

cụng chức ngành Tũa ỏn nhõn dõn cần được cải tiến nhằm tạo điều kiện thuận

lợi để thực hiện tốt chiến lược tiến hành cải cỏch tư phỏp, nõng cao hiệu quả của việc đấu tranh phũng chống tham nhũng, tiờu cực trong nội bộ ngành Tũa ỏn nhõn dõn, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn trong sạch vững mạnh; đảm bảo

Một phần của tài liệu Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (Trang 80 - 92)