QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TOÀ ÁN VÀ VỊ TRÍ VAI TRề CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 44)

VỊ TRÍ VAI TRề CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM

2.1.1. Toà ỏn nhõn dõn trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Ngay sau khi Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, với chủ trương phỏ huỷ đến tận gốc rễ bộ mỏy hành chớnh, bộ mỏy tư phỏp, quõn đội nhà nghề, nhà tự và trại tập trung của chế độ thực dõn phong kiến... ngày 13-9-1945, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh thiết lập cỏc toà ỏn quõn sự, đỏnh dấu sự ra đời của toà ỏn nhõn dõn ở nước ta.

Theo Sắc lệnh này, về thẩm quyền xột xử, toà ỏn quõn sự xột xử tất cả những người nào phạm vào một việc gỡ cú phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, trừ trường hợp phạm nhõn là binh sĩ thỡ thuộc về nhà binh tự xử lấy theo quõn luật (Điều 2); Toà ỏn quõn sự xột xử tất cả cỏc hành vi phạm tội được thực hiện trước hoặc sau ngày 19-8-1945. Ngoài ra, đối với những nơi ở xa cỏc Toà ỏn quõn sự đó được thành lập theo Sắc lệnh này thỡ trong những trường hợp đặc biệt, Chớnh phủ "cú thể cho Uỷ ban nhõn dõn địa phương thành lập một Toà ỏn quõn sự cú quyền xử trong một thời kỳ và theo đỳng những nguyờn tắc định trong Sắc lệnh này" (Điều 7). Về thẩm quyền theo lónh thổ trong Sắc lệnh này chưa được đề cập đến. Để việc tranh chấp về thẩm quyền theo lónh thổ khụng xảy ra, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh ngày 26-4-1945 ấn định địa phương thẩm quyền của cỏc toà ỏn quõn sự.

Về tổ chức, cỏc toà ỏn quõn sự được thiết lập gồm: ở Bắc Bộ tại Hà Nội, Hải Phũng, Thỏi Nguyờn, Ninh Bỡnh; ở Trung Bộ tại Vinh, Huế, Quảng

Ngói; ở Nam bộ tại Sài Gũn, Mỹ Tho. Tiếp theo đú, do yờu cầu của nhiệm vụ xột xử, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh ngày 29-9-1945 đặt một toà ỏn quõn sự tại Nha Trang và Sắc lệnh ngày 28-12-1945 thiết lập một toà ỏn quõn sự tại Phan Thiết.

Việc xột xử của toà ỏn quõn sự đó tập trung vào việc trừng trị cỏc phần tử phản cỏch mạng, qua đú gúp phần bảo vệ thành quả của Cỏch mạng thỏng 8-1945 và chớnh quyền nhõn dõn non trẻ đầu tiờn của đất nước. Tuy

nhiờn, trong năm 1945, cỏc toà ỏn quõn sự khụng thể đảm nhiệm được việc xột xử tất cả cỏc vụ hỡnh sự và khụng cú thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự. Trong thời gian này, việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự thường (cỏc vụ ỏn xõm phạm sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự của cụng dõn, xõm phạm tài sản của cụng dõn, trật tự an toàn xó hội v.v...) và việc xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự được tạm thời giao cho Ban Tư phỏp trong cỏc Ủy ban nhõn dõn huyện, cỏc Ủy ban nhõn dõn tỉnh đảm nhiệm.

Ngày 24-1-1946, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức cỏc toà ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn. Theo Sắc lệnh này, mụ hỡnh hệ thống toà ỏn tổ chức theo cấp xột xử lần đầu tiờn được hỡnh thành ở nước ta gồm: Toà ỏn sơ cấp (ở mỗi quận, phủ, huyện, chõu cú một Toà ỏn sơ cấp, quản hạt là địa hạt quận), Toà ỏn đệ nhị cấp (ở mỗi tỉnh và ở cỏc thành phố Hà Nội, Hải Phũng và Sài Gũn-Chợ Lớn cú một Toà ỏn đệ nhị cấp, quản hạt theo giới hạn của địa hạt tỉnh hay thành phố) và Toà thượng thẩm (ở mỗi kỳ cú một Toà thượng thẩm: Toà thượng thẩm Bắc Kỳ đặt ở Hà Nội, Toà thượng thẩm Trung Kỳ đặt ở Thuận Hoỏ (Huế), Toà thượng thẩm Nam Kỳ đặt ở Sài Gũn).

Tiếp theo, ngày 17-4-1946, Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh số 51/SL quy định rừ hơn về thẩm quyền của cỏc toà ỏn, theo đú Toà ỏn sơ cấp cú thẩm quyền xột xử chung thẩm về hỡnh sự những ỏn phạt bạc từ 0,5 đồng đến 9 đồng, những ỏn xử bồi thường từ 150 đồng trở

xuống do nguyờn cỏo bị thiệt hại trong một vụ vi cảnh thỉnh cầu trong đơn khiếu, hay chậm nhất lỳc việc vi cảnh đem ra phiờn toà xử; chung thẩm những việc dõn sự, thương sự về động sản mà giỏ ngạch do nguyờn đơn định khụng quỏ 150 đồng và những việc kiện về cỏc khoản lệ phớ đó phỏt sinh ra trước toà ỏn ấy khụng cứ vào giỏ ngạch. Ngoài ra, Toà ỏn sơ cấp cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm hỡnh sự những ỏn phạt giam từ 1 đến 5 ngày và những ỏn xử bồi thường quỏ 150 đồng; sơ thẩm dõn sự hay thương sự về động sản mà giỏ ngạch do nguyờn đơn định trờn 150 đồng, nhưng dưới 450 đồng. Đối với Toà ỏn đệ nhị cấp cú thẩm quyền xột xử chung thẩm đối với những ỏn của Toà ỏn sơ cấp bị khỏng cỏo và những việc kiện về bất động sản mà giỏ ngạch khụng quỏ 150 đồng hoặc những việc kiện về động sản mà giỏ ngạch trờn 450 đồng nhưng dưới 750 đồng. Ngoài ra, Toà ỏn đệ nhị cấp cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm hỡnh sự những việc tiểu hỡnh (cú thể bị phạt tự từ 6 ngày đến 5 năm) và đại hỡnh; sơ thẩm dõn sự những việc kiện về bất động sản mà giỏ ngạch trờn 150 đồng, những việc kiện về động sản mà giỏ ngạch trờn 750 đồng, những việc kiện khụng thể định trước được giỏ ngạch, những việc kiện mà phải cú ỏn nghị về thẩm quyền và những việc kiện cú quan hệ đến thõn phận hay căn cước của người, hoặc về vấn đề tế tự. Đối với Toà thượng thẩm cú quyền xột xử những việc khỏng cỏo ỏn sơ thẩm của cỏc Toà ỏn đệ nhị cấp.

Năm 1946, bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta (được Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà thụng qua ngày 09-11-1946) tiếp tục ghi nhận hầu hết cỏc nguyờn tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của toà ỏn, đồng thời, mụ hỡnh hệ thống toà ỏn đó cú những thay đổi quan trọng. Theo đú, cỏc cơ quan tư phỏp được tổ chức theo ba cấp gồm: Toà ỏn Tối cao; cỏc Toà ỏn phỳc thẩm; cỏc Toà ỏn đệ nhị cấp và sơ cấp.

Ngày 22-5-1950, Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh số 85-SL về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng. Theo Sắc lệnh này, về tổ chức "Toà ỏn sơ cấp nay gọi là Toà ỏn nhõn dõn huyện, Toà ỏn

đệ nhị cấp nay gọi là Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, Hội đồng phỳc ỏn nay gọi là Toà phỳc thẩm, phụ thẩm nhõn dõn nay gọi là hội thẩm nhõn dõn" (Điều 1). Để xử việc hỡnh và việc hộ, Toà ỏn nhõn dõn huyện, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh gồm một thẩm phỏn và hai hội thẩm nhõn dõn; Toà ỏn phỳc thẩm gồm hai thẩm phỏn và ba hội thẩm nhõn dõn. Hội thẩm nhõn dõn cú quyền xem hồ sơ và biểu quyết, hưởng cỏc quyền tài phỏn như cỏc thẩm phỏn (Điều 3). Về thủ tục tố tụng được quy định đơn giản hơn, hợp lý hơn bảo đảm sự nhanh nhạy trong việc giải quyết cỏc việc hỡnh cũng như cỏc việc hộ.

Cựng trong xu hướng cải cỏch này và để phự hợp với hoàn cảnh, thực tiễn khỏng chiến, Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ban hành (năm 1950) một số sắc lệnh liờn quan đến tổ chức và hoạt động của toà ỏn nhõn dõn. Cụ thể là: Sắc lệnh số 103-SL ngày 5-6-1950 quy định mối liờn hệ giữa Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh và cỏc cơ quan chuyờn mụn, theo đú "đối với ngành xử ỏn, Uỷ ban cú thể vạch đường lối từng thời kỳ nhất định và đặc biệt cú thể vạch đường lối cho một vụ ỏn xột thấy quan trọng; tuy nhiờn, toà ỏn khụng nhất thiết phải theo". Sắc lệnh số 151-SL ngày 17-11-1950 đặt thể lệ chỉ định Hội thẩm nhõn dõn và định thành phần Toà phỳc thẩm trong trường hợp đặc biệt mà theo đú Hội thẩm nhõn dõn cú thể được chỉ định mà khụng cần do Hội đồng nhõn dõn bầu, thành phần Hội đồng xột xử phỳc thẩm cú thể chỉ gồm một thẩm phỏn và hai hội thẩm nhõn dõn. Sắc lệnh số 155-SL ngày 17-11-1950 về tổ chức Toà ỏn quõn sự liờn khu, theo đú lập tại mỗi liờn khu một Toà ỏn quõn sự, cỏc Toà ỏn quõn sự hiện cú khụng tổ chức theo đỳng Sắc lệnh này đều bói bỏ (Điều 1). Sắc lệnh số 156-SL ngày 17-11-1950 về tổ chức Toà ỏn nhõn dõn liờn khu, theo đú tại mỗi liờn khu sẽ thiết lập một Toà ỏn nhõn dõn liờn khu khi nào cú điều kiện. Toà ỏn nhõn dõn liờn khu sẽ do Nghị định của Chớnh phủ thiết lập; Toà ỏn nhõn dõn liờn khu cú thẩm quyền của Toà phỳc thẩm và Toà ỏn quõn sự. Sắc lệnh số 157-SL ngày 17-11-1950 về tổ chức Toà ỏn nhõn dõn vựng tạm bị chiếm đúng, theo đú trong những vựng tạm bị địch chiếm đúng cú thể thiết lập một toà ỏn gọi là Toà ỏn nhõn

dõn vựng tạm bị chiếm; quản hạt toà ỏn này cú thể là một tỉnh, một số huyện trong tỉnh, hay một số xó trong một huyện hay trong nhiều huyện; Toà ỏn nhõn dõn vựng tạm bị chiếm cú thẩm quyền của Toà ỏn nhõn dõn huyện, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh và Toà ỏn quõn sự; cỏc bản ỏn của Toà ỏn nhõn dõn vựng tạm bị chiếm đều được thi hành ngay. Sắc lệnh số 158-SL ngày 17-11-1950 quy định việc bổ dụng cỏn bộ cụng nụng cú thành tớch, kinh nghiệm vào một ngạch thẩm phỏn thớch đỏng và thăng bổ cỏc Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn huyện nếu cú năng lực và tinh thần phục vụ lờn ngạch Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tỉnh theo đề nghị của hội đồng tuyển trạch.

Song song với hệ thống Toà ỏn quõn sự và Toà ỏn nhõn dõn núi trờn, thời kỳ này cũn cú cỏc Toà ỏn binh cú thẩm quyền xột xử cỏc vụ phạm phỏp trong quõn đội, gồm: Toà ỏn binh tại mặt trận được thiết lập theo cỏc Thụng lệnh liờn bộ Quốc phũng-Nội vụ-Tư phỏp số 11 ngày 26-12-1946, số 31 ngày 16-2-1947 và số 60 ngày 28-5-1947; Toà ỏn binh khu được thiết lập theo Sắc lệnh số 19 ngày 16- 2-1947 của Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà; Toà ỏn binh tối cao được thành lập theo Sắc lệnh số 45 ngày 25-4-1947 của Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà; Toà ỏn binh khu Trung ương được thiết lập theo Sắc lệnh số 59 ngày 5-7-1947 của Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà.

Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thi hành chớnh sỏch cải cỏch ruộng đất được tốt, giữ gỡn trật tự an toàn xó hội, củng cố chớnh quyền cỏch mạng, đưa cuộc khỏng chiến đến thắng lợi, ngày 12-4-1953 Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ra Sắc lệnh số 150 thành lập cỏc Toà ỏn nhõn dõn đặc biệt ở những vựng phỏt động quần chỳng thực hiện cải cỏch ruộng đất. Toà ỏn nhõn dõn đặc biệt cú nhiệm vụ trừng trị những kẻ phản cỏch mạng, cường hào gian ỏc, những kẻ chống lại hoặc phỏ hoại chớnh sỏch cải cỏch ruộng đất; xột xử những vụ tranh cói về thành phần giai cấp. Cỏc Toà ỏn nhõn dõn đặc biệt khụng xột xử những vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự thuộc Toà ỏn nhõn dõn thường. Đối với những vụ ỏn phản cỏch mạng phức tạp và phải xột xử lõu dài thỡ do Uỷ

ban khỏng chiến hành chớnh liờn khu quyết định chuyển sang Toà ỏn nhõn dõn thường xột xử. Cỏc Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn đặc biệt chủ yếu là trung, bần, cố nụng trong đú cú một số cỏn bộ chớnh trị làm chủ chốt. Một nửa số thẩm phỏn do Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh tỉnh lựa chọn, cũn một nửa do Nụng hội huyện cử ra. Khi làm xong nhiệm vụ thỡ cỏc Toà ỏn đặc biệt giải tỏn.

Như vậy, trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959, cú thể thấy

bước phỏt triển về tổ chức và hoạt động của toà ỏn nhõn dõn khẳng định vị trớ, vai trũ quan trọng của toà ỏn trong xõy dựng chớnh quyền non trẻ của đất nước, thực hiện lời dạy của Hồ Chủ tịch:

Tư phỏp cần gúp phần của mỡnh là thực hiện chế độ phỏp trị, giữ vững và bảo vệ quyền lợi của nhõn dõn, bảo vệ chế độ dõn chủ của ta. Đú là nhiệm vụ tớch cực. Đồng thời cú một nhiệm vụ nữa là ngăn ngừa trừng trị những kẻ õm mưu phỏ hoại chế độ ta, phỏ hoại lợi ớch của nhõn dõn [Dẫn theo 47, tr. 3].

Trong điều kiện Nhà nước mới ra đời cũn non trẻ, quõn đội mới hỡnh thành, nạn đúi đang đe doạ đến cuộc sống của hàng triệu người, tuyệt đại đa số nhõn dõn khụng biết chữ... Trong hoàn cảnh rất khú khăn đú, cỏc thế lực thự địch rỏo riết hoạt động chống phỏ cỏch mạng một cỏch cụng khai, trắng trợn những cũng rất tinh vi xảo quyệt như tuyờn truyền xuyờn tạc đường lối, chớnh sỏch của Chớnh phủ lõm thời, gõy bạo loạn, lật đổ chớnh quyền, làm giỏn điệp, chỉ điểm phục vụ cho đế quốc xõm lược chống lại cỏch mạng. Những hành vi bắt cúc, tống tiền, giết người rất dó man xõm phạm an ninh trật tự xó hội, gõy tõm lý hoang mang, lo sợ cho nhõn dõn ở nhiều địa phương. Cỏc Toà ỏn quõn sự, toà ỏn binh thực hiện tốt chức năng xột xử được giao, đó đúng vai trũ quan trọng trong việc trừng trị trấn ỏp bọn phản cỏch mạng, gúp phần bảo vệ chớnh quyền non trẻ của đất nước; Toà ỏn gúp phần đập tan õm mưu và hành động chống phỏ cỏch mạng của đế quốc Mỹ và bọn phản động tay sai của chỳng. Ngăn chặn cú hiệu quả tư tưởng cầu an, hưởng lạc, cụng

thần, địa vị, thu vộn cỏ nhõn, giảm sỳt ý chớ chiến đấu dẫn đến phạm tội gõy thiệt hại cho Nhà nước và xõy phạm đến sức mạnh chiến đấu của quõn đội. Đồng thời, thụng qua hoạt động xột xử tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật, gúp phần nõng cao hiểu biết phỏp luật, ý thức đấu tranh phũng chống tội phạm, ngăn chặn kịp thời hiệu quả hoạt động phỏ hoại của bọn phản động, những hành vi trốn trỏnh nhiệm vụ như đào ngũ, khỏng lệnh, đầu hàng, phản bội hoặc chạy theo địch, xõm phạm tài sản của Nhà nước, của cụng dõn...

2.1.2. Toà ỏn nhõn dõn trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 Thỏng 4-1958, Quốc hội quyết định thành lập Toà ỏn nhõn dõn tối cao và Viện cụng tố nhõn dõn Trung ương, tỏch hệ thống Toà ỏn nhõn dõn và Viện cụng tố ra khỏi Bộ Tư phỏp, đó đỏnh dấu bước cải cỏch tiếp theo về tổ chức và hoạt động của toà ỏn nhõn dõn. Kể từ thời điểm này, hệ thống toà ỏn nhõn dõn khụng cũn trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ mà chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đú là Quốc hội.

Ngày 31-12-1959, Quốc hội thụng qua bản Hiến phỏp năm 1959, trong đú quy định hệ thống toà ỏn nhõn dõn bao gồm Toà ỏn nhõn dõn tối cao, cỏc toà ỏn nhõn dõn địa phương, cỏc toà ỏn quõn sự. Trong trường hợp cần xột xử những vụ ỏn đặc biệt, Quốc hội cú thể quyết định thành lập toà ỏn đặc biệt. Đồng thời, quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của toà ỏn như: cỏc toà ỏn nhõn dõn thực hành chế độ thẩm phỏn bầu theo quy định của phỏp luật; việc xột xử ở cỏc toà ỏn nhõn dõn cú hội thẩm nhõn dõn tham gia theo quy định của phỏp luật; khi xột xử, toà ỏn nhõn dõn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; việc xột xử tại cỏc toà ỏn nhõn dõn đều cụng khai, trừ những

Một phần của tài liệu Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)