Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Cấu trúc
BIA
01_PHAN DAU
02_Chương 1
03_Chương 2
04_Chuong3
05_Chuong4
06_ketluan
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ANH ĐỨC ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG ĐÁ MÓNG GRANITOID MỎ HẢI SƯ ĐEN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN VÀ THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ANH ĐỨC ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG ĐÁ MÓNG GRANITOID MỎ HẢI SƯ ĐEN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN VÀ THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN Ngành Mã số Kỹ thuật địa vật lý 62520502 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN PHƠN TS NGUYỄN HUY NGỌC HÀ NỘI – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết trình bày luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Anh Đức ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ v Danh mục kí hiệu, viết tắt xvi Mở đầu xix Lời cảm ơn xxiv CHƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - ĐỊA VẬT LÝ VÙNG NGHIÊN CỨU TRONG KHUNG CẤU TRÚC BỂ CỬU LONG 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dị 1.3 Đặc điểm địa chất, kiến tạo 1.3.1 Lịch sử phát triển địa chất 1.3.2 Các pha biến dạng hình thành đứt gãy, đới phá hủy móng Hải Sư Đen 11 1.3.3 Cấu trúc địa chất khu vực 14 1.3.4 Địa tầng khu vực nghiên cứu 17 1.3.5 Hệ thống dầu khí 24 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA ĐỘ RỖNG NỨT NẺ TRONG ĐÁ MÓNG MỎ HẢI SƯ ĐEN 2.1 Tổng quan đá móng nứt nẻ 32 2.1.1 Hiện trạng phương pháp nghiên cứu đá móng nứt nẻ 32 2.1.2 Cơ chế hình thành nứt nẻ đá móng granitoid 37 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả chứa đá móng nứt nẻ 43 2.2 Đặc điểm địa chất – kiến tạo tầng móng granitoid cấu tạo Hải Sư Đen 45 2.2.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc móng 45 2.2.2 Thành phần thạch học 46 iii 2.2.3 Hệ thống đứt gãy 46 2.3 Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm nứt nẻ đá móng 50 2.3.1 Các phương pháp Địa Chất 50 2.3.2 Các phương pháp Địa Vật Lý Giếng Khoan 51 2.3.3 Các phương pháp Địa Chấn 59 2.3.4 Các phương pháp toán học để tổ hợp số liệu 65 2.4 Phương pháp, quy trình xây dựng mơ hình độ rỗng nứt nẻ đá móng mỏ Hải Sư Đen 71 2.4.1 Cơ sở liệu 71 2.4.2 Các bước thực 71 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG ĐÁ MÓNG GRANITOID MỎ HẢI SƯ ĐEN THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ 3.1 Đặc điểm nứt nẻ theo tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan 75 3.2 Đặc điểm nứt nẻ theo tài liệu Địa chấn 85 CHƯƠNG - MƠ HÌNH ĐỘ RỖNG NỨT NẺ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG MÓNG MỎ HẢI SƯ ĐEN 4.1 Mơ hình độ rỗng nứt nẻ theo phương pháp mạng nơ-ron nhân tạo (Artificial Neural Network – ANN) 103 4.2 Áp dụng phương pháp Co-Kriging để xây dựng mơ hình độ rỗng nứt nẻ 109 4.3 Kiểm tra, so sánh, đối chiếu kết 115 4.4 Đánh giá đặc điểm phân vùng khu vực nứt nẻ mỏ Hải Sư Đen 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA NCS 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên hình Nội dung Trang Bảng 1.1 Độ sâu ngưỡng đá mẹ Oligoxen bể Cửu Long 26 Bảng 3.1 Nhận biết đới nứt nẻ mạch phun trào thơng qua đặc tính đường cong địa vật lý giếng khoan 77 Bảng 3.2 Đặc trưng vật lý nhóm đá móng đới nứt nẻ bể Cửu Long 78 Bảng 4.1 Bảng so sánh hệ số tương quan độ rỗng từ mơ hình độ rỗng từ giếng khoan VD-2X HSD5XP 117 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Nội dung Trang CHƯƠNG 1 Hình 1.1 Vị trí địa lý bể Cửu Long 2 Hình 1.2 Vị trí địa lý mỏ Hải Sư Đen - Lơ 15-2/01 Hình 1.3 Các khảo sát địa chấn 2D 3D khu vực mỏ Hải Sư Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Đen Bản đồ đẳng sâu móng mỏ Hải Sư Đen vị trí giếng khoan Sơ đồ vị trí kiến tạo bể Cửu Long bình đồ kiến Hình 1.7 tạo khu vực Đơng Nam Á Sơ đồ địa chất đới Đà Lạt phân bố phức hệ Granitoid Định Quán, Cà Ná (Ankroet), Đèo Cả Sơ đồ minh họa hoạt động kiến tạo khu vực Đông 7 10 Nam Á thời kỳ cuối Eoxen đầu Oligoxen Khu vực nghiên cứu chế độ kiến tạo tách giãn Hình 1.8 Các giai đoạn biến dạng bể Cửu Long 12 Hình 1.9 Các pha biến dạng khu vực Hải Sư Đen 13 Sơ đồ phân chia đơn vị cấu trúc bậc II bể Cửu 14 10 Hình 1.10 11 Hình 1.11 Bản đồ cấu trúc trũng bể Cửu Long 12 Hình 1.12 Long Các mặt cắt qua đới cấu trúc trũng bể 16 Cửu Long Biểu đồ phân loại thạch học cho mẫu đá móng theo 13 15 Hình 1.13 giếng khoan cấu tạo Hải Sư Đen (Vừng Đông) lân cận 19 vi So sánh mẫu đá móng cấu tạo Hải Sư Đen với 14 20 Hình 1.14 mẫu đá phức hệ Định Quán, Đèo Cả Ankroet lấy điểm lộ khu vực đới Đà Lạt 15 Hình 1.15 Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long 16 Hình 1.16 17 Hình 1.17 18 Hình 1.18 19 Hình 1.19 20 Hình 1.20 Biểu đồ tiềm sinh dầu phân loại vật chất hữu 21 25 trầm tích Oligoxen Biểu đồ tiềm sinh dầu phân loại VCHC trầm tích 25 Mioxen sớm Đồ thị thể độ trưởng thành vật chất hữu 26 thời điểm Đồ thị thể phân loại cát kết mối quan hệ độ 27 rỗng độ thấm, tập BI Đồ thị thể phân loại cát kết mối quan hệ độ 29 rỗng độ thấm, tập C Đồ thị thể phân loại cát kết mối quan hệ độ 21 Hình 1.21 22 Hình 1.22 23 Hình 1.23 Mơ hình tổng qt hệ thống dầu khí bể Cửu Long 29 rỗng độ thấm, tập E Đồ thị thể phân loại đá magma khu vực nghiên 30 cứu 31 CHƯƠNG 25 Hình 2.1 Hình 2.2 Sơ đồ phân bố trữ lượng móng bể Cửu Long 33 Các đới mạch hạt mịn (gouge) xuất mặt đứt gãy 24 35 đóng vai trò nêm chắn, ngăn di chuyển chất lưu lên vỉa bên Mơ hình bẫy dầu khí móng nứt nẻ bể Cửu Long: (1) đá 26 Hình 2.3 chứa móng nứt nẻ; (2) Tập sét D – tầng chắn tầng sinh; (3) Đá chứa cát kết 37 vii 27 Hình 2.4 Phân loại đá móng theo phân vị địa chất thạch học 38 28 Hình 2.5 Phân loại đá granitoid số giếng khoan bể Cửu Long 38 29 Hình 2.6 Các kiểu khe nứt nguyên sinh đá magma xâm nhập 39 Phân loại khe nứt mơ hình elipxoit biến dạng Các 30 Hình 2.7 trục ứng suất ký hiệu σ1, σ2, σ3 (với quy 40 ước σ1 > σ2 > σ3) 31 Hình 2.8 Mối quan hệ trường ứng suất loại đứt gãy 41 Mối quan hệ loại đứt gãy khe nứt sinh 41 32 Hình 2.9 33 Hình 2.10 34 Hình 2.11 Bản đồ chiều sâu móng cấu tạo Hải Sư Đen 45 35 Hình 2.12 Mặt cắt địa dọc theo cấu tạo Hải Sư Đen 45 kèm Biến đổi độ rỗng đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ theo chiều 44 sâu Thành phần thạch học móng cấu tạo Hải Sư Đen 36 Hình 2.13 dọc theo giếng khoan HSD-3X: từ móng đến độ sâu 46 4200m gặp đá granodiorit, từ độ sâu 4200m trở xuống gặp đá monzogranit 37 Hình 2.14 Hệ thống đứt gãy Á vĩ tuyến mỏ Hải Sư Đen 38 Hình 2.15 39 Hình 2.16 Hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam mỏ Hải Sư 48 Đen Hệ thống đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam mỏ Hải Sư 49 Đen Mặt cắt địa chấn dọc theo giếng khoan HSD-1X 40 47 49 Hình 2.17 HSD-5XP với hệ thống đứt gãy vĩ tuyến kết đo PLT 41 Hình 2.18 Mẫu lõi giếng khoan mỏ Hải Sư Đen 50 viii Mẫu phân tích lát mỏng thạch học đá granit, bao gồm 42 Hình 2.19 thành phần khoáng vật thạch anh, Feldspar, 51 plagioclase mica 43 Hình 2.20 Mơ hình đá móng điển hình 44 Hình 2.21 45 Hình 2.22 Hình ảnh giếng khoan 58 46 Hình 2.23 Mạch địa chấn phức (Taner et al., 1979) 61 Quy trình tính tốn độ rỗng đá móng phương 55 56 pháp thể tích Cường độ phản xạ tức thời Tần số tức thời xung 62 47 Hình 2.24 48 Hình 2.25 Mạng nơ-ron điển hình 66 49 Hình 2.26 Mơ hình nơ-ron 68 50 Hình 2.27 Hàm kích hoạt sigmoid 68 51 Hình 2.28 Sơ đồ biểu diễn bước phương pháp Co-Kriging 70 sóng địa chấn (Partyka, 2000) Sơ đồ biểu diễn bước thực phương pháp 52 72 Hình 2.29 xây dựng mơ hình độ rỗng phương pháp ANN Co-Kriging CHƯƠNG 53 Hình 3.1 54 Hình 3.2 55 56 Hình 3.3 Hình 3.4 Đặc trưng đường cong Địa vật lý giếng khoan 75 loại đá Đặc trưng tổ hợp đường cong ĐVLGK đá 79 granite, granodiorite đới nứt nẻ Đặc trưng tổ hợp đường cong ĐVLGK đá 80 mạch trẻ Đặc trưng tổ hợp đường cong ĐVLGK mạch đá xâm nhập nông Aplit 81 123 Hình 4.28: Mặt cắt dọc qua 06 phân vùng Hình 4.29: Mặt cắt dọc qua phân vùng 2,3 124 Hình 4.30: Mặt cắt dọc qua phân vùng 1,2 Hình 4.31: Mặt cắt dọc qua phân vùng 2,3 125 Phân vùng Nằm khu vực phía Tây Nam cấu tạo Hải Sư Đen Phân vùng có diện tích khoảng km2 Độ rỗng theo mơ hình xác định khoảng từ 1-2.5% Dựa theo kết phân tích FMI, hệ thống khe nứt chủ yếu phân bố theo phương Tây Bắc – Đơng Nam Có thể nhận định, phân vùng có độ rỗng tốt, điều chứng minh kết giếng khoan HSD-4X (thử DST cho kết dịng 1500 BOPD) (Hình 4.32) Hình 4.32 Mặt cắt dọc theo giếng khoan HSD-4X từ mô hình độ rỗng Co-Kriging phân vùng 1và kết minh giải FMI cho thấy hệ thống khe nứt chủ yếu phân bố theo phương Tây Bắc – Đông Nam Phân vùng Nằm phía trung tâm cấu tạo mỏ Hải Sư Đen, bao gồm giếng khoan HSD1X, HSD-5XP VD-1X Phân vùng có diện tích tương đối lớn, khoảng 13 km2 Phân vùng có độ rỗng dao động từ 1-3%, hệ thống khe nứt phân bố chủ yếu theo phương Đông – Tây Theo nghiên cứu có phân vùng, hệ thống nứt nẻ theo phương Đơng- Tây phương cho dịng mỏ Hải Sư Đen Theo kết minh 126 giải FMI cho thấy đới nứt nẻ phân bố chủ yếu độ sâu 3200-3300mTVD 35003600mTVD Có thể nhận định, phân vùng có độ rỗng tốt, giàu tiềm chứng minh kết thử DST giếng khoan HSD-1X (DST#1 cho kết dịng 2552 BOPD, DST#1A cho kết dịng 4254 BOPD) HSD-5XP (DST cho kết dịng 1440 BOPD) (Hình 4.33 - 4.34) Hình 4.33 Mặt cắt dọc theo giếng khoan HSD-1X HSD-5XP từ mô hình độ rỗng CoKriging phân vùng kết minh giải FMI cho thấy hệ thống khe nứt chủ yếu phân bố theo phương Đông Tây (Intensity ) (Intensity ) Hình 4.34 Kết minh giải FMI giếng HSD-5XP 127 Phân vùng Phân vùng nằm khu vực trung tâm cấu tạo mỏ Hải Sư Đen, phân vùng có phương kéo dài theo phương Tây Bắc-Đơng Nam có diện tích khoảng 17km2 Phía Bắc phân vùng có giếng khoan VD-2X, kết biểu dầu khí tốt khơng cho dịng, sơ nhận định giếng khoan khoan thẳng đứng nên không khoan qua nhiều đối tượng khoan vào hệ thống nứt nẻ kín, khơng có tính liên thơng Theo kết từ mơ hình, phân vùng có độ rỗng tốt, khoảng từ 1-2%, hệ thống nứt nẻ phân bố dày đặc Mặt cắt ngang phân vùng cho thấy hệ thống nứt nẻ chủ yếu theo hướng Đông Bắc- Tây Nam Ngồi phân vùng cịn tồn số nứt nẻ theo hướng Đông Tây kéo dài từ phân vùng sang Có thể nhận định rằng, phân vùng phân vùng tiềm (Hình 4.35) Hình 4.35 Mặt cắt dọc theo giếng khoan HSD-1X VD-2X từ mơ hình độ rỗng CoKriging phân vùng Phân vùng Phân vùng chưa có giếng khoan, diện tích khoảng 8km2, theo kết từ mơ hình, độ rỗng phân vùng tương đối thấp, từ 0-0.5% hệ thống nứt nẻ thưa thớt đến không tồn tại, chủ yếu tập trung phần rìa giáp với phân vùng Trên mặt cắt ngang thấy diện số đới nứt nẻ theo phương Đông Bắc – 128 Tây Nam (Hình 4.36) Theo nhận định phân vùng có tiềm từ trung bình đến kém, khơng phải đối tượng để đặt giếng khoan thăm dò thẩm lượng tương lai Hình 4.36 Mặt cắt dọc từ mơ hình độ rỗng Co-Kriging qua phân vùng phân vùng cho thấy phân vùng có độ rỗng kém, hệ thống nứt nẻ thưa thớt, rải rác Phân vùng Hiện chưa có giếng khoan phân vùng này, diện tích khoảng 6km2, theo kết từ mơ hình, phân vùng có độ rỗng từ 0.5-1.5%, hệ thống phân bố nứt nẻ dày đặc Mặt cắt ngang phân vùng cho thấy hệ thống nứt nẻ chủ yếu theo hướng Đông Bắc- Tây Nam Đông Tây Nứt nẻ theo hướng Đông Tây phân vùng chứng minh hướng nứt nẻ mở cho dịng kiểm chứng thực tế theo kết giếng khoan HSD-5XP Có thể nhận định phân vùng giàu tiềm năng, đặt GK thăm dị thẩm lượng tương lai (Hình 4.37) 129 Hình 4.37 Mặt cắt dọc từ mơ hình độ rỗng Co-Kriging qua phân vùng phân vùng Phân vùng Nằm khu vực Đông Bắc cấu tạo mỏ Hải Sư Đen, diện tích khoảng 8km2, bao gồm giếng khoan HSD-2X, có độ rỗng từ 0.5-1%, hệ thống khe nứt chủ yếu theo phương Tây Bắc – Đông Nam Đông – Tây Kết minh giải FMI cho thấy đới nứt nẻ phân bố chủ yếu độ sâu 3650-4050mTVD Có thể nhận thấy, khu này có độ rỗng kém, điều chứng minh giếng khoan HSD-2X, giếng khoan cho kết khơ, khơng có dịng tự nhiên Từ mơ hình xây dựng được, quan sát thấy giếng khoan HSD-2X gần không khoan qua hệ thống đứt gãy hay đới nứt nẻ hay đứt gãy 130 Hình 4.38 Mặt cắt dọc từ mơ hình độ rỗng Co-Kriging qua phân vùng 4, (Intensity ) (Intensity ) Hình 4.39 Kết minh giải FMI giếng HSD-2X 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tham gia vào cấu trúc địa chất cấu tạo Hải Sư Đen bao gồm móng granitoid có tuổi Mz muộn lớp phủ trầm tích Kz có tuổi từ Oligoxen đến Đệ Tứ Đá móng granitoid bể Cửu Long nói chung hay khu vực mỏ Hải Sư Đen nói riêng phân chia vào phức hệ macma có tuổi từ Triat muộn đến Jura muộn-Kreta: (1) Phức hệ Hòn Khoai (183-208 triệu năm) tuổi Triat muộn; (2) Phức hệ Định Quán, phức hệ Đèo Cả phức hệ Ankroet (Cà Ná) (90-155 triệu năm) tuổi Jura muộn-Kreta muộn Thành phần thạch học đá móng mỏ Hải Sư Đen bao gồm đá granodiorite, granite, monzogranite Tài liệu địa chấn ba chiều kết hợp với tài liệu ĐVLGK khu vực nghiên cứu cho phép phát khoanh định đới có nứt nẻ cao mà cịn có khả dự đốn đặc điểm hệ thống nứt nẻ góc cắm, phương vị khu vực giao hệ thống nứt nẻ khác Nhằm khai thác có hiệu tài liệu sẵn có, NCS tiến hành phân tích thuộc tính khác có liên quan đến nứt nẻ Các thuộc tính địa chấn (Reflection Intensity, Gradient magnitude Sweetness) cube địa chấn kháng trở âm học tương đối (Relative Acoustic Impedance) chứa nhiều thông tin tồn đới nứt nẻ cho phép khoanh định đới nứt nẻ đó, thuộc tính khác Ant Tracking cho phép dự đoán chi tiết đặc điểm đới nứt nẻ góc cắm, phương vị khu vực giao cắt hệ thống nứt nẻ khác Tổ hợp ba thuộc tính Reflection Intensity, Gradient magnitude Sweetness đánh giá tối ưu để xây dựng mơ hình độ rỗng nứt nẻ ban đầu phương pháp ANN Mơ hình độ rỗng nứt nẻ xây dựng cho móng mỏ Hải Sư Đen kiểm chứng đánh giá có độ xác tin cậy cao sở trùng khớp tốt không độ rỗng nứt nẻ mà khả cho dòng giếng khoan vị trí khác mỏ Hệ số liên kết độ rỗng từ giếng khoan độ rỗng từ mơ hình đạt 132 khoảng 80% Phương pháp xây dựng mơ hình độ rỗng nứt nẻ cho đá chứa móng phương pháp ANN Co-Kriging sở tổ hợp có trọng số thuộc tính địa chấn, kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan tài liệu địa chất – kiến tạo có khu vực nghiên cứu chứng minh có hiệu móng mỏ Hải Sư Đen Trên sở phân tích đặc điểm mơ hình độ rỗng xây dựng được, móng mỏ Hải Sư Đen chia thành 06 phân vùng với đặc điểm nứt nẻ khác Trong phân vùng 3, đánh giá có triển vọng cao, độ rỗng khoảng từ 1-3%, cịn nhiều diện tích chưa có giếng khoan KIẾN NGHỊ Phương pháp xây dựng mơ hình độ rỗng nứt nẻ móng trình bày (phương pháp kết hợp mạng nhân tạo ANN với Co-Kriging) xây dựng mơ hình độ rỗng tốt cho móng mỏ Hải Sư Đen Vì vậy, phương pháp nên nghiên cứu tiếp tục áp dụng cho mỏ khác bể Cửu Long khu vực khác có điều kiện địa chất dầu khí tương tự Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình độ rỗng cho thấy khu vực mỏ Hải Sư Đen tồn hai phân vùng tiềm (phân vùng phân vùng 6) có độ rỗng thứ sinh từ 13%, đề nghị cần lưu ý chương trình phát triển mỏ thẩm lượng 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA NCS Nguyen Anh Duc, Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Lam Anh (2014) Porosity model building for fractured basement reservoir by integration of seismic and well data in Hai Su Den field, Cuu Long basin Petrovietnam Journal number 06, p.11-19 Nguyễn Anh Đức (2014) Đặc điểm đá móng nứt nẻ trước đệ tam mỏ Hải Sư Đen, bồn trũng Cửu Long Tạp chí Dầu Khí số 05, tr.15-22 Nguyen Huy Ngoc, Sahalan B.Aziz, Nguyen Anh Duc (2014), The application of seismic attributes for reservoir characterization in Pre-Tertiary fractured basement, VietNamMalaysia offshore Interpretation – A journal of subsurface characterization – A jont publication of SEG and AAPG , Vol.2, No.1, p.SA57-SA66 Trần Khắc Tân, Cù Minh Hoàng, Nguyễn Anh Đức nnk (2011), Mơi trường trầm tích thay đổi độ rỗng thể cát chứa dầu khí, hệ tầng Trà Cú, tập F, tuổi EoxenOligoxen, bồn trũng Cửu Long Tạp chí dầu khí số 8, tr.13-20 Cù Minh Hoàng, Nguyễn Anh Đức nnk (2010), Dự đoán phân bố đá chứa khả chắn trầm tích Oligoxen rìa Bắc Lơ 15.1 – Bể Cửu Long tổ hợp tài liệu địa vật lý, địa chất Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển”, tr.331-340 Nguyễn Văn Phơn, Nguyễn Anh Đức (2009) Một tiệm cận mơ hình thấm chứa đá móng nứt nẻ Tạp chí Dầu Khí – Số 2, tr.14-25 Trần Khắc Tân, Nguyễn Anh Đức, Cù Minh Hồng nnk (2009), Kết nghiên cứu mơi trường trầm tích lục nguyên bồn trũng Cửu Long Báo cáo khoa học tham dự hội nghị khoa học Đại Học Bách Khoa phố Hồ Chí Minh Nguyen Anh Duc, Nguyen Van Phon (2009), A new approach to the saturated-permeable model of fractured basement rock, Petrovietnam journal, Volume 6/2009, p.21-26 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Bạt (2000), Địa tầng trình phát triển trầm tích Đệ Tam, thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập hội nghị khoa học công nghệ - Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21, Tổng Cơng Ty Dầu Khí Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 92-99 Đỗ Bạt, Nguyễn Địch Dỹ, Phan Huy Quynh, Phạm Hồng Quế, Nguyễn Quý Hùng, Đỗ Việt Hiếu (2007), Địa tầng bể trầm tích Kainozoi Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 141-181 Huỳnh Trung, Trần Đại Thắng nnk (2004), Các thành tạo magma xâm nhập phần phía nam Việt Nam (từ Quảng Trị trở vào) Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học nghiên cứu lĩnh vực khoa học trái đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội khu vực Nam Bộ Hội đồng ngành khoa học trái đất Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM, tr.15-18 Lê Hải An, Nguyễn Thị Minh Hồng, Hà Quang Mẫn, Đặng Thị Ngọc Thủy (2007), Xây dựng mơ hình mạng nơ-ron theo tài liệu địa vật lý giếng khoan để tính tốn độ rỗng độ thấm Tạp chí Dầu khí, Số7, trang 47-53 Lê Văn Cự, Hoàng Ngọc Đang, Trần Văn Trị (2007), Cơ chế hình thành kiểu bể trầm tích Kainozoi Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 111-140 Ngơ Thường San, Cù Minh Hồng (2008), Đặc tính tầng chứa nứt nẻ mối quan hệ với khả di chuyển dầu (Trường hợp – Tầng chứa móng mỏ Bạch Hổ - Nam Việt Nam),Tạp chí Dầu Khí Số 2/2008, tr.14-20 Ngơ Thường San, Cù Minh Hồng (2009), Kiến tạo Mezo-Kainozoi hình thành tầng chứa mónng nứt nẻ bể Cửu Long Tạp chí Dầu Khí số 3/2009, trang 15-26 Ngơ Thường San, Lê Văn Trương, Cù Minh Hoàng, Trần Văn Trị (2007), Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á – Tuyển tập Địa chất Tài nguyên dầu khí Việt Nam NXB KHKT, Hà nội, tr 111-140 135 Nguyễn Anh Đức (2014) Đặc điểm đá móng nứt nẻ trước đệ tam mỏ Hải Sư Đen, bồn trũng Cửu Long Tạp chí Dầu Khí số 05/2014, trang 15-22 10 Nguyễn Hiệp (2007), Địa Chất Tài Nguyên Dầu Khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, tr.141-181 11 Nguyễn Huy Ngọc (2012), Bài giảng ”Seismic In Study Basement”, TP.HCM 12 Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang (2000), Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghệ 2000- Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21, Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 436-453 13 Nguyễn Văn Phơn (2004), Giáo trình Địa Vật Lý Giếng Khoan, NXB Giao thông vận tải Hà Nội, 300 trang 14 Nguyễn Văn Phơn (2004), Quá trình hình thành khả thẩm chứa đá móng nứt nẻ bồn trũng Cửu Long Tạp chí Dầu Khí Số 8/2004, tr.6-12 15 Nguyễn Văn Phơn (2005), Đá chứa móng nứt nẻ bồn trũng Cửu Long – Những điều cần quan tâm xây dựng mơ hình Tạp chí Dầu Khí Số 8/2005, tr.1-6 16 Nguyễn Văn Phơn, Nguyễn Anh Đức (2009) Một tiệm cận mơ hình thấm chứa đá móng nứt nẻ Tạp chí Dầu Khí Số 2/2009, trang 14-25 17 PetroVietNam (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Tr.265-300 18 Phạm Anh Tuấn (2001), Đặc điểm tính chất vật lý di dưỡng thủy động lực đá chứa phức tạp điều kiện mơ hình hóa áp suất nhiệt độ vỉa, Luận Án Tiến Sĩ, Trường ĐH Mỏ Địa chất Hà Nội 19 Phan Trung Điền, Ngô Thường San, Phạm Văn Tiềm (2000), Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn – Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Công nghệ 2000 – Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21, Tổng Cơng Ty Dầu Khí Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.131-150 136 20 Thang Long JOC – PVEP (2011), Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy khe nứt móng cấu tạo hải sư đen, lô 15-2/01, bồn trũng Cửu Long, tr.163-277 (tài liệu lưu hành nội bộ) 21 Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải (2001), Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 269-315 22 Trịnh Xn Cường (2013), Mơ hình đá móng nứt nẻ phong hóa bồn trũng Cửu Long Tuyển tập báo cáo Hội nghị KH-CN Viện Dầu Khí Việt Nam Nhà xuất KHKT, tr.185-195 23 Trịnh Xuân Cường, Hịang Văn Q (2008), Mơ hình hóa đá chứa móng nứt nẻ, Tạp chí Dầu khí Số 5/2008, tr.12-18 24 W.J Schmidt, Nguyễn Văn Quế, Phạm Huy Long (2003), Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học, Công nghệ Viên dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr.110-114 Tài liệu tiếng Anh 25 Beth L Parker et al (2012), Discrete Fracture Network Approach for Studying Contamination in Fractured Rock AQUA mundi - Am06052, p.101-106 26 Jon Gutmanis, Tony Batchelor, Lucy Cotton, Jo Baker and colleagues (2012), Hydrocarbon production from fractured basement formations, Geoscience Limited, Version 10, p.6-30 27 Nguyen Anh Duc, Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Lam Anh (2014) Porosity model building for fractured basement reservoir by integration of seismic and well data in Hai Su Den field, Cuu Long basin Petrovietnam Journal number 06/2014, p.11-19 28 Nguyen Huy Ngoc (2011), Role of 3D Seismic data in Prediction of High Potential Areas within Pre-Tertiary Fractured Granite Basement reservoir in Cuu Long Basin, VietNam Offshore Search and Discovery Article #40702, AAPG 137 29 Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Anh Duc, Sahalan B.Aziz (2014), The application of seismic attributes for reservoir characterization in Pre-Tertiary fractured basement, VietNam-Malaysia offshore Interpretation – A journal of subsurface characterization – A jont publication of SEG and AAPG, Vol.2, No.1, p SA57–SA66 30 Nguyen Lam Anh (2008), Integration of well and seismic data in building 3D geological model for fracture reservoir of White Tiger field The 2nd International Conference “Fracture basement reservoir”, Vung Tau, Vietnam, p.136-140 31 Nguyen Thi Bich Thuy (2007), The genesis and forming conditions of granitoids in the Đà Lạt zone, Journal of Geology, Series B - No 30, p.2-3 32 Nguyen Anh Duc, Nguyen Van Phon (2009), A new approach to the saturatedpermeable model of fractured basement rock, Petrovietnam journal, Volume 6/2009, p.21-26 33 Robert Hall (2002), Cenozoic geological and plate tectonic evolution of SE Asia and the SW Pacific: computer-based reconstructions, model and animations Journal of Asian Earth Sciences, Volume 20, p.353–431 ... nứt nẻ đá móng mỏ Hải Sư Đen 71 2.4.1 Cơ sở liệu 71 2.4.2 Các bước thực 71 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG ĐÁ MÓNG GRANITOID MỎ HẢI SƯ ĐEN THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT... dựng mơ hình độ rỗng nứt nẻ đá móng granitoid mỏ Hải Sư Đen với độ xác độ tin cậy cao Những điểm luận án - Lần mơ hình độ rỗng nứt nẻ móng granitoid mỏ Hải Sư Đen xây dựng phương pháp mạng nơron... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ANH ĐỨC ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ TRONG ĐÁ MÓNG GRANITOID MỎ HẢI SƯ ĐEN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN VÀ THUỘC TÍNH