1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi

65 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 578,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANSau thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nguyễn Trãi, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “phát triển dịch vụ thanh toán

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nguyễn Trãi, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài:

“phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi”

Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của TS

Mai Thế Cường trong thời gian em thực tập tại Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chi nhánh Nguyễn Trãi

Nếu có bất cứ sự sao chép nào từ các luận văn khác em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội,ngày 12 tháng 05 năm 2010

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ HÒA THUẬN

MẠC NHƯ THẾ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành nhất em xin gửi lời cảm ơn

ới TS Mai Thế Cường đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề

này Trong thời gian nghiên cứu thực hiện chuyên đề em đã

nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của thầy, đặc biệt là sự động

viên về mặt tinh thần đã giúp em vượt qua được những giai

đoạn khó khăn nhất để hoàn thành được đề tài nghiên cứu của

mình

Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chi nhánh Nguyễn Trãi, các anh chị trong

công ty, đặc biệt là các anh chị trong phòng khách hàng Doanh

nghiệp đã hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập tại Chi

Sinh viên thực hiên

Nguyễn Thị Hòa Thuận

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI 4

1.1 Khái quát chung về Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi 4

1.1.1 Lịch sử hình thành 4

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh: 4

1.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCT Nguyễn Trãi - Hà Nội 5

1.1.4 Tình hình hoạt động của chi nhánh 8

1.1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT chi nhánh Nguyễn Trãi 8

1.1.4.2 Công tác huy động vốn và cho vay 9

1.1.4.3 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.11 1.2 Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTVN chi nhánh Nguyễn Trãi 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI 15

2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTVN chi nhánh Nguyễn Trãi 15

2.1.1 Tình hình hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại chi nhánh trong 3 năm 2008-2010 18

2.1.1.1 Quy trình tổ chức và theo dõi thanh toán L/C nhập khẩu 18

2.1.1.2 Thực trạng hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại chi nhánh 22

2.2.2 Tình hình hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu 23

2.2.2.1 Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu 23

2.2.2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu tại chi nhánh 27

Trang 4

2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín

dụng chứng từ tại chi nhánh 27

2.2.1 Các biện pháp phát triển triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh 27

2.2.2 Các chỉ tiêu đạt được 29

2.3 Đánh giá việc phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTVN Chi nhánh Nguyễn Trãi 31

2.3.1 Kết quả đạt được 31

2.3.1.1 Đối với chi nhánh 31

2.3.1.2 Đối với khách hàng 32

2.3.2 Các hạn chế trong phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ 32

2.3.2.1 Công tác thu hút khách hàng chưa thực sự hiệu quả 32

2.3.2.2 Chính sách khách hàng chưa hợp lí 33

2.3.2.3 Phân công công việc, thuyên chuyển nhân viên giữa các bộ phận chưa thực sự hợp lí 33

2.3.2.4 Mất cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu 34

2.3.3 Nguyên nhân 35

2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 35

2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 37

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI 40

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển cuả Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi 40

3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Chi nhánh Nguyễn Trãi 41

3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định các dự án nhập khẩu 41

3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức thanh toán quốc tế 43

Trang 5

3.2.3 Hiện đại hóa, nâng cấp công nghệ Ngân hàng nói chung và công nghệ trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng nói riêng 443.2.4 Đẩy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng 463.2.5 Đẩy mạnh hoạt động marketing,tăng cường chiến lược tiếp thị khách hàng 473.2.6 Nâng cao trình độ các cán bộ thanh toán toán viên 483.3 Kiến nghị với nhà nước và Ngân hàng Nhà nước 503.3.1 Ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ nói riêng 503.3.2 Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu: 523.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát và hoàn thiện thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng: 533.3.4 Xây dựng, hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 543.3.5 Ngân hàng nhà nước cần có chính sách điều hành tỷ giá linh hoạt và chính sách quản lí ngoại hối chặt chẽ nhằm phản ứng kịp thời với những biến động của thị trường xuất nhập khẩu 54KẾT LUẬN 55DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1.1 Báo cáo tổng kết HĐKD các năm 2008-2010 8

Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn và dư nợ 10

Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 10

Bảng 1.4: Cơ cấu dư nợ 11

Bảng 1.5 Doanh số thanh toán quốc tế 12

Bảng 1.6 Doanh số kinh doanh ngoại tệ 12

Bảng 2.1 Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu trong 3 năm 2008-2010 15

Bảng 2.2 Tình hình thanh toán theo tổng phương thức trong 03 năm: 16

Bảng2.3 Số lượng thực hiện thanh toán XNK 17

Bảng 2.4 Tình hình thanh toán nhập khẩu 22

Bảng 2.5 Tình hình thanh toán L/C xuất khẩu tại chi nhánh 27

Bảng 2.6: Tình hình thanh toán hàng nhập và xuất tại Chi nhánh 30

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty 6

Hình 2.1 Tình hình thanh toán theo tổng phương thức trong 03 năm 16

Hình 2.2 Biểu đồ số lượng thực hiện thanh toán(2008-2010) 18

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới đã mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội

và thách thức, Việt Nam luôn khuyến khích mọi thành phần kinh tế tích cựctham gia vào hoạt động kinh tế nói chung, các hoạt động xuất nhập khẩu nóiriêng, các quan hệ kinh tế cũng như ngoại thương phát triển một cách nhanhchóng Trong bối cảnh đó, thanh toán quốc tế nổi lên như chiếc cầu nối giữakinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối vàcác quan hệ tài chính tín dụng quốc tế khác Hoạt động thanh toán quốc tế ngàycàng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt độngkinh tế đối ngoại nói riêng Hoạt động kinh tế đối ngoại được coi là con đườngtất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước Việt Nam không nằmngoài xu thế trên, và ngày nay thì thanh toán quốc tế là một dịch vụ ngày càngtrở nên quan trọng, trong đó nổi bật nhất là phương thức Tín dụng chứng từ(TDCT), vì nó đảm bảo được an toàn cho bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, đây

là phương thức thanh toán được sử dụng rất nhiều trong hoạt động thanh toánquốc tế tại ngân hàng Các ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng đóngmột vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam Các nghiệp

vụ ngân hang ngày càng đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu thanh toán trong vàngoài nước

Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi là một trongnhững chi nhánh lớn của hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam Trongnhững năm qua, ngân hàng luôn tích cực tím kiếm các khách hàng mới, tìm cáchướng đi mới tiếp cận thị trường, nâng cao tính năng động, sáng tạo trong cáchoạt động kinh doanh Chi nhánh có nhiều phương thức thanh toán quốc tế như

Trang 9

chuyển tiền, tín dụng chứng từ… và trong đó tín dụng chứng từ là phương thứcthanh toán được sử dụng rất phổ biến do có ưu điểm là nhanh chóng chính xác

và an toàn Tuy nhiên phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánhkhông phải hoạt động thanh toán quốc tế chủ đạo, vì vậy trong thời gian thực tậptại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi xuất phát từ tìnhhình thực tế em đã chọn đề tài: “ Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằngphương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánhNguyễn Trãi” nhằm tìm hiểu sâu hơn về hoạt động thanh toán tín dụng chứng từđồng thời đưa ra một số giải pháp đề phát triển hoạt động thanh toán tín dụngchứng từ

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích chủ yếu của chuyên đề là nhằm phân tích, đánh giá thực trạnghoạt động của dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán quốc tếbằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chinhánh Nguyễn Trãi, từ đó có thể đánh giá được những kết quả đạt được, nhữnghạn chế cần khắc phục để góp phần phát triển hoạt động thanh toán bằngphương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Chuyên đề cũng đưa ra một sốgiải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toánbằng phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Nguyễn Trãi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Chuyên đề là dịch vụ thanh toán quốc tế bằngphương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chinhánh Nguyễn Trãi Thời gian nghiên cứu là trong giai đoạn từ 2008-2010 và đềxuất giải pháp đến năm 2015

4 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài những phần: Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và danhmục bảng biểu thì chuyên đề được trình bày thành 3 phần chính:

Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chinhánh Nguyễn Trãi

Trang 10

Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế theo phươngthức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh NguyễnTrãi

Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế theo phươngthức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh NguyễnTrãi

Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này,dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Mai Thế Cường, cùng với sự giúp

đỡ của các anh chị trong phòng Khách hàng Doanh nghiệp nói riêng và Ngânhàng Công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi nói chung em đã hoànthành bài viết của mình

Trang 11

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI

1.1 Khái quát chung về Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi

1.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nguyễn Trãi đượcnâng cấp từ chi nhánh cấp II lên chi nhánh cấp I từ tháng 7 năm 2006 Là mộtchi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương ViệtNam, cơ sở vật chất ban đầu của chi nhánh rất khó khăn, trụ sở làm việc thuêcủa nhà dân rất chật hẹp, vì thế hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng gặpnhiều khó khăn

Dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc bằng mọi biện pháp, giải pháp quyết tâmnâng cao vị thế và uy tín cho chi nhánh Vietinbank Nguyễn Trãi ngang tầm vớicác chi nhánh khác trên cùng địa bàn, đến nay chi nhánh đã phát triển lớn mạnh.Trụ sở hoạt động của chi nhánh khang trang, cơ sở vật chất và tiện nghi đầy đủ,nằm trong vị trí đắc địa của trung tâm thành phố Hà Nội tại tòa nhà Vinaconex9– khu đô thị Mễ Trì Hạ - đường Phạm Hùng - Từ Liêm – Hà Nội

Cơ cấu tổ chức đến 31/12/2010 của Chi nhánh gồm Ban giám đốc, 05phòng chức năng ( phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng Khách hàng cá nhân,phòng Kế toán, phòng Tiền tệ kho quỹ, phòng Tổ chức hành chính), 02 phònggiao dịch, 01 tổ Tổng hợp tiếp thị, tổng số cán bộ nhân viên của chi nhánh là 59cán bộ

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh:

NHCT chi nhánh Nguyễn Trãi thực hiện đầy đủ chức năng của một NHTM,hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng thanh toán và dịch vụ ngân

Trang 12

 Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách của nhà nước, các quy địnhtrong luật NHNN và luật tổ chức tín dụng

 Nhận vốn uỷ thác từ các chương trình tài trợ quốc gia.Nhận tiền gửithanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam vàngoại tệ dưới các hình thức phong phú: trả lãi trước, trả lãi định kỳ, trả lãi sau,tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích luỹ

 Phát hành kỳ phiếu, chiết khấu thương phiếu, hối phiếu và các loại tínphiếu

 Thức hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế,mậu dịch và phi mậu dịch

 Mua bán chuyển đổi ngoại tệ, séc ngoại tệ, chi trả kiều hối

 Nhận chuyển tiền thanh toán đến các ngân hàng thương mại trongthanh toán qua hệ thống viễn thông an toàn, chính xác

 Cho vay đầu tư tín dụng vốn cố định, lưu thông bằng đồng Việt Nam,ngoại tệ Cho vay hợp vốn với các dự án lớn có thời gian hoàn vốn dài

 Thực hiện dịch vụ bảo lãnh trong nước và nước ngoài, tư vấn về lĩnhvực tiền tệ cho các đơn vị đầu tư, lập các dự án khả thi

 Thực hiện việc huy động tiền gửi tiết kiệm nhàn rỗi trong dân cư, tiềngửi của tổ chức kinh tế, phát hành kỳ phiếu các loại nhằm tạo lập nguồn vốnkinh doanh của các chi nhánh

 Thực hiện việc thanh toán theo phương thức không dùng tiền mặt chokhách hàng

 Dịch vụ thẻ ATM và Ngân Hàng điện tử

 Các hoạt động khác như: Đại lý nhận lệnh chứng khoán, tài trợ thươngmại, thu chi hộ ngân quỹ, kiểm định nội bộ, nhận giữu hộ các tài sản quý…

1.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCT Nguyễn Trãi - Hà Nội

NHCT Nguyễn Trãi là một chi nhánh chịu sự quản lý của NHCT ViệtNam Ngân hàng hoạt động dưới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm 1 giámđốc và 2 phó giám đốc

Trang 13

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của ngân hàng,

là người ra quyết định chủ yếu trong sản xuất kinh doanh, và chỉ đạo hoạt độngcủa các phòng ban

- Phó giám đốc: Gồm 2 người, là những người giúp việc cho giám đốc, phân

công phụ trách theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ tho quyền hạn chứcnăng mà họ đảm nhiệm

Giám đốc

Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng khách hàng cá nhân

Tổ tổng hợp tiếp thị

Trang 14

- Phòng kế toán giao dịch: hạch toán kế toán đầy đủ ,chính xác, kịp thời các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đảm bảo an toàn tài sản ,kiểm tra mở và sử dụng

TK của KH một cách thường xuyên liên tục, thu nợ và thu lãi đảm bảo đúng chế

độ quy định

+ Thực hiện dịch vụ chuyển tiền, tham gia thanh toán bù trừ đảm bảo antoàn chính xác đúng chế độ và quy trình nghiệp vụ Thực hiện công tác mua sắmtài sản, công cụ lao động theo đúng chế độ, hạch toán xuất khẩu công cụ, vậtliệu phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của chi nhánh; mở thẻ kho theo dõi tìnhhình tài sản, công cụ lao động theo đúng quy định

+ Triển khai thanh toán điện tử liên hàng giai đoạn II đảm bảo an toànthông suốt;triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh western Union

+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban trong chi nhánh để tiếp thị nguồnvốn nhàn rỗi trong dân cư đạt kết quả tốt

- Phòng tiền tệ kho quỹ: thực hiện công tác kiểm kê tiền mặt, giấy tờ có giá, tài

sản thế chấp cầm cố theo đúng quy định và đảm bảo an toàn chính xác Pháthiện tiền giả,tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, đảm bảo chất lượng khi đưatiền ra lưu thông tạo sự tin tưởng cho KH, nâng cao uy tín cho chi nhánh Chấphành tốt về quy định mức tồn quỹ theo quy định của NHCT Việt Nam

+ Thực hiện việc điều chuyển nhận tiền từ các chi nhánh khác và NHNN,NHCT VN

+ Thực hiện nộp NHNN, NHCT VN và điều chuyển đi chi nhánh khác

- Phòng tổ chức hành chính nhân sự: thực hiện công tác tổ chức, bố trí sắp xếp

lao động tại phòng nhằm sử dụng hợp lý và phát huy hết khả năng của ngườilao động Đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh cũng như phối hợp với cácphòng ban trong việc vận chuyển áp tải tiền an toàn Giải Quyết chế độ tiềnlương phụ cấp theo đúng tiêu chuẩn nguyên tắc theo quy định của NN và hướngdẫn của NHCT Việt Nam

Trang 15

- Phòng khách hàng:bám sát các khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp

hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả để mở rộng đầu tư, cho vay các dự

án ,phương án mới Đồng thời tiếp cận thu hút các khách hàng mới tập trung tạicác làng nghề truyền thống trên địa bàn và khu vực lân cận nhằm thay đổi cơcấu đầu tư, cơ cấu lãi suất theo hướng có lợi cho hoạt động kinh doanh của Chinhánh

+ Thực hiện nghiệp vụ tài trợ thương mại, bảo lãnh

+ Phân tích tình hình tài chính các doanh nghiệp và phân loại khách hàng,tính toán kiểm tra bảo đảm nợ vay, đầu tư khách hàng làm ăn có hiệu quả, đônđốc thu nợ đến hạn và thu róc lãi hàng tháng, không có nợ quá hạn và lãi treophát sinh

1.1.4 Tình hình hoạt động của chi nhánh

1.1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT chi nhánh Nguyễn Trãi

Bảng 1.1 Báo cáo tổng kết HĐKD các năm 2008-2010

Đơn vị: triệu đồng

2008

Năm 2009

Năm 2010

So sánh 2009/2008 (tương đối)

So sánh 2010/1009 (tương đối)

2008 thu nhập của ngân hàng là 78.887 triệu đồng, đến năm 2009 tăng lên là80.048 triệu đồng và sang năm 2010 đã lên tới 89.226 triệu đồng tăng tương ứnglần lượt là 1,47% và 10,3% Theo đó chi phí đầu tư vào hoạt động kinh doanhcũng tăng nhưng không lớn, lần lượt là 6,2% và 2,98% Điều này đã dẫn đến lợi

Trang 16

nhuận của chi nhánh có chiều hướng tăng Lợi nhuận của các năm tại chi nhánh

từ 2008- 2010 lần lượt là:13.769 triệu đồng, 10.899 triệu đồng; 18.013 triệuđồng Đây là số tăng đáng kể cho thấy hiệu quả của hoạt động kinh doanh tạichi nhánh đã có dấu hiệu phát triển mạnh Điều này còn được thể hiện qua sốlượng khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh ngày càng tăng Kết quả hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh tăng trưởng bền vững và an toàn Đến30/10/2010 nguồn vốn huy động so với năm thành lập (2006) tăng gấp 5 lần; dư

nợ tăng gấp hơn 4 lần Đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cảithiện và ổn định, nâng cao

1.1.4.2 Công tác huy động vốn và cho vay

Tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh tăng trưởng mạnh, đếncuối năm 2008 tổng nguồn vốn huy động được của toàn chi nhánh là 550 tỷ,năm 2009 là 760 tỷ, năm 2010 là 1.032 tỷ tăng gấp 5 lần so với năm thành lập( năm 2006) Sở dĩ nguồn vốn huy động được của Chi nhánh tăng mạnh là vìngay từ đầu Chi nhánh đã coi công tác huy động vốn là hoạt động rất quan trọngcủa Chi nhánh, chỉ khi việc huy động vốn đạt được kết quả tốt thì ngân hàngmới có thể triển khai tốt được các dịch vụ khác Ngay từ khi mới bắt đầu đi vàohoạt động, Chi nhánh đã có một chiến lược huy động vốn đúng đắn: tận dụngmọi cơ hội để huy động nguồn vốn trong nước, bên cạnh đó Chi nhánh luôn tìmkiếm các cơ hội huy động nguồn vốn từ nước ngoài, đây có thể coi là chiến lượcnhằm đa dạng hóa nguồn vốn huy động, mục đích là có nguồn vốn lớn, đa dạng,tiết kiệm chi phí, tránh những rủi ro không đáng có…

Dư nợ cho vay của Chi nhánh tăng đều qua các năm, tổng dư nợ tính đếnngày 31/12/2008 là 277 tỷ, tăng 129% so với cùng kì năm 2007( năm 2007 là

213 tỷ) Năm 2009 tổng dư nợ của Chi nhánh đạt 560 tỷ, tăng 202% so với năm

2008, và đến năm 2010 con số này đã là 793 tỷ, tăng 142% so với cùng kì năm

2009 Qua đây có thể thấy tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn của Chi nhánh quacác năm khá cao và ngày càng tăng: năm 2008 tỷ lệ này là 50%, năm 2009 tỷ lệnày là 74% và năm 2010 là 77% Những tỷ lệ này cho thấy công tác cho vay của

Trang 17

Chi nhánh ngày càng phát triển, đạt hiệu quả cao, mang tính ổn định và điều đócho thấy ngày càng có nhiều khách hàng đến với Chi nhánh.

Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

2008

Tỷ trọng

Năm 2009

Tỷ trọng Năm 2010

Tỷ trọng

Trang 18

Bảng 1.4: Cơ cấu dư nợ

2008

Tỷ trọng

Năm 2009

Tỷ trọng

Năm 2010

Tỷ trọng

tỷ lệ này là 41.1% nhưng năm 2010 con số này giảm xuống còn 37.3%

1.1.4.3 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ

Ngoài những hoạt động truyền thống của Ngân hàng là hoạt động huyđộng vốn và cho vay thì hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đóng vai tròquan trọng tại Chi nhánh Nền kinh tế của nước ta đang trong giai đoạn hội nhậpkinh tế với thế giới nên hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh gặp phảikhông ít sự cạnh tranh từ các ngân hàng cả trong lẫn ngoài nước, tuy nhiên donhững chủ trương, chính sách đúng đắn ngay từ đầu nên hoạt động thanh toánquốc tế tại Chi nhánh đã đạt được những thành công bước đầu đáng khích lệ:trong năm 2008 doanh số thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 2.642.000 USD,đến năm 2009 con số này là 3.790.000 USD, tăng 143,45% so với năm 2008;năm 2010 doanh số này đạt 4.911.000 USD, tăng gấp 129,58% so với năm 2009.Nhìn chung hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh bước đầu đã có nhữngthành công

Trang 19

Bảng 1.5 Doanh số thanh toán quốc tế

Đơn vị: USD

Năm Thanh toán

hàng xuất

Thanh toán hàng nhập

Nguồn: phòng khách hàng doanh nghiệp

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy doanh số thanh toán quốc tếđang có dấu hiệu tăng lên một cách ổn định Ta cũng có thể thấy rằng giá trịthanh toán hàng nhập lớn hơn so với giá trị thanh toán hàng xuất, điều này hoàntoàn phù hợp với thực tế với một nền kinh tế nhập siêu như ở Việt Nam

Doanh số kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh tăng trưởng mạnh, năm 2008doanh số kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh là 6.912.119 USD, sang năm 2009doanh số kinh doanh ngoại tệ tăng gấp 2,5 lần so với năm 2008 và đạt17.280.297 USD, đến năm 2010 con số này là 21.917.648 USD, tăng 1,26 lần sovới năm 2009

Bảng 1.6 Doanh số kinh doanh ngoại tệ

Nguồn: phòng khách hàng doanh nghiệp

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng doanh số kinh doanh ngoại tệ tạiChi nhánh qua 3 năm từ 2008 – 2010 liên tục tăng, cụ thể là: năm 2008 tổngdoanh số kinh doanh ngoại tệ là 6.912.119 USD, đến năm 2009 con số này là

Trang 20

17.280.297 USD, và năm 2010 doanh số là 21.917.648 USD, điều này cho thấyhoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh đã đạt được những kết quả khảquan, tạo tiền đề cho việc phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế

1.2 Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTVN chi nhánh Nguyễn Trãi

Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từtại NHCTVN chi nhánh Nguyễn Trãi là rất cần thiết vì:

Thứ nhất, nhằm tăng sức cạnh tranh của chi nhánh với các ngân hàngkhác trên địa bàn buộc chi nhánh phải mở rộng các dịch vụ hoạt động để kháchhàng có nhiều sự lựa chọn, đây là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cảcác ngân hàng nói chung và ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng nhằm

đa dạng hóa các dịch vụ hoạt động

Thứ hai, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhậpvới nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra rất mạnh mẽ đòi hỏicác ngân hàng phải ngày càng hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán quốc

tế để đáp ứng nhu cầu thanh toán của các DN Hơn nữa phương thức thanh toánbằng tín dụng chứng từ đang được rất nhiều DN lựa chọn làm hình thức thanhtoán chính do có ưu điểm là nhanh chóng, chính xác và an toàn Vì vậy pháttriển thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các DN khi tham gia hoạt động mua bán quốc tế dễ dàng hơn trongviệc thanh toán, đồng thời đem lại một khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng

Thứ ba, phát triển được dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tíndụng chứng từ tốt sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh phát triển các loại hình dịch vụkhác như: mua bán trao đổi ngoại tệ do sẽ thu về được một lượng lớn ngoại tệđảm bảo cho việc thanh toán được diễn ra thuận lợi

Như vậy, phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụngchứng từ là một yêu cầu thực sự cần thiết đặt ra cho các ngân hàng nói chung vàngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Nguyễn Trãi nói riêng trong giaiđoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay Điều này đòi hỏi các ngân hàng

Trang 21

ngày càng phải chú trọng đến việc phát triển các phương thức thanh toán nóichung trong đó có phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ.

Trang 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI

2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTVN chi nhánh Nguyễn Trãi

Bảng 2.1 Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu trong 3 năm 2008-2010

Đơn vị tính: 1.000 USD

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

% tăng, giảm 09/08

% tăng, giảm 10/09

1 Thanh toán xuất

khẩu:

- số món

- số tiền(1.000USD)

18 1.018 1.68526 1.92831 +44.4+65.5

+19.2+14.4

352.105

332.983

+20.7+29.6

-5.7 +41.7

3 Tổng TTXNK:

- Số món

- Số tiền(1.000USD)

472.642

613.790

644.911

+29.8+43.5

+4.9 +29.6

Nguồn: từ báo cáo phòng khách hàng doanh NHCT chi nhánh Nguyễn Trãi

nghiệp-Từ bảng trên ta có thể thấy trong 3 năm từ 2008 – 2010 cả số món giaodịch và số tiền đều tăng với tốc độ ổn định và bền vững nhìn chung hoạt độngthanh toán quốc tế qua chi nhánh đã và đang ngày càng được mở rộng, đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của khách hàng Tổng thanh toán XNK qua chi nhánh qua

3 năm đạt được cụ thể như sau: năm 2008 là 2.642.000 USD, năm 2009 là3.790.000 USD, tăng 43,5% so với năm 2008, năm 2010 đã tăng lên là 4.911.000

Trang 23

USD tăng so với năm 2009 là 29,6% Đây là những kết quả ấn tượng cho thấyhoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngày càng được chú trọng và pháttriển và ngày càng có nhiều các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dịch vụ thanhtoán qua chi nhánh cho thấy uy tín của chi nhánh ngày càng tăng.

Bảng 2.2 Tình hình thanh toán theo tổng phương thức trong 03 năm:

ĐVT: 1.000USD

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

% tăng, giảm 09/08

% tăng, giảm 10/09

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

L/C Nhập khẩu L/C Xuất khẩu Chuyển tiền T.T

Hình 2.1 Tình hình thanh toán theo tổng phương thức trong 03 năm

Có 3 phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế nhưng do đặc thùhầu hết các đối tác khách hàng của chi nhánh là các nhà xây dựng nên chủ yếucác hợp đồng của họ đều là hợp đồng nhập khẩu nên hình thức nhờ thu tại chi

Trang 24

nhánh hầu như là không có, nên ở đây chỉ xét đến 2 hình thức: thư tín dụng vàchuyển tiền cơ cấu của từng phương thức như sau:

+ L/C nhập khẩu: số tiền thu được từ dịch vụ này năm 2008 là 1.076.000USD, năm 2009 con số này đã là 1.790.000 tăng 66,4% so với năm 2008 và đếnnăm 2010 là 2.518.000 USD tăng 40,7% so với năm 2009 điều này cũng hoàntoàn phù hợp với tình hình kinh tế của nước ta hiện nay, khi mà càng ngày càng

có nhiều các doanh nghiệp trong nước cần nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụquá trình sản xuất dẫn đến ngày càng có nhiều nghiệp vụ thanh toán bằng L/Cphát sinh tại chi nhánh

+L/C xuất khẩu: năm 2008 thanh toán xuất khẩu tại chi nhánh đạt 598.000USD, năm 2009 là 674.000 USD có chiều hướng tăng nhưng không mạnh vàđến năm 2010 giảm chỉ còn 612.000 USD, giảm 9,2% so với năm 2009

+ Phương thức chuyển tiền: nhìn chung hoạt động chuyển tiền tại chi nhánhluôn diễn ra rất ổn định và phát triển qua các năm Cụ thể như sau: năm 2008 sốtiền đạt được từ dịch vụ này là 968.000 USD, đến năm 2009 là 1.326.000 USDtăng 37% so với năm 2008, năm 2010 là 1.781.000 USD tăng 34,3% so với năm2009

Bảng2.3 Số lượng thực hiện thanh toán XNK

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

% tăng, giảm 09/08

% tăng, giảm 10/09

Trang 25

0 5 10

Hình 2.2 biểu đồ số lượng thực hiện thanh toán(2008-2010)

Nhìn chung hoạt động thanh toán XNK tại chi nhánh trong 3 năm

2008-2010 đã có những bước tăng trưởng nhất định Nếu như năm 2008, tổng thanhtoán XNK tại chi nhánh chỉ đạt 2.6 triệu USD thì đến năm 2009, con số này đã

là gần 3.8 triệu USD Sở dĩ có được bước tăng trưởng như vậy là do chi nhánh

đã có nhưng biện pháp thích hợp trong việc khai thác và chăm sóc các kháchhàng đã có của mình như công ty Vinaconex 9, các đối tác xây dựng…, bêncạnh đó chi nhánh đã đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và khai thác những kháchhàng tiềm năng, quan tâm hơn tới chất lượng dịch vụ, những mong muốn củakhách hàng Trong những năm gần đây chi nhánh luôn chú trọng đến việc đẩymạnh thương hiệu của mình đến các đối tác trong và ngoài nước Đây chính làbước đầu để chi nhánh có thể tăng hiệu quả hoạt động KD của mình Đến năm

2010, tổng thanh toán XNK của chi nhánh là 4.9 triệu USD, tăng 29.6% so vớinăm 2009, và tăng 85.9% so vo năm 2008 cho thấy vị trí của chi nhánh tronghoạt động thanh toán XNK trên địa bàn

2.1.1 Tình hình hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại chi nhánh trong 3 năm 2008-2010

2.1.1.1 Quy trình tổ chức và theo dõi thanh toán L/C nhập khẩu.

Chi nhánh Ngân hàng công thương Nguyễn Trãi là Chi nhánh cấp một

Trang 26

được Ngân hàng công thương Việt Nam chấp nhận trực tiếp mở L/C, kiểmsoát và chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung, tính chính xác của L/C và khảnăng thanh toán của khách hàng.

2.1.1.1.1 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

Chi nhánh chỉ được trực tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C hàng nhập khẩucho khách hàng khi còn hạn mức sử dụng hoặc phạm vi mức gia tăng (nếucó) theo quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam trong mối quan hệđiều chuyển vốn ngoại tệ nội bộ và chấp hành mức phán quyết trong cho vayhoặc bảo lãnh theo quy định thực hiện hành của Tổng giám đốc Ngân hàngcông thương Việt Nam

Khách hàng khi có nhu cầu nhập khẩu thanh toán bằng phương thức L/Cnếu không có ký quỹ hoặc mức ký quỹ dưới 100% thì trước khi làm thủ tục mởL/C đều phải làm thủ tục cam kết thanh toán hoặc vay vốn thông qua phòngkinh doanh và cam kết thanh toán hoặc khế ước vay phải được lãnh đạo Chinhánh phê chuẩn

Để nâng cao trách nhiệm của Ngân hàng, giảm bớt thủ tục không cầnthiết, chi nhánh có thể tiến hành phân loại, cấp hạn mức tín dụng mở L/Ccho các khách hàng có quan hệ giao dịch thường xuyên, quan hệ vay trả sòngphẳng, và xác định mức ký quỹ tối thiểu cho từng đơn vị có quan hệ giaodịch khi mở L/C thanh toán bằng vốn tự có

Hạn mức tín dụng mở L/C, tỷ lệ ký quỹ khi mở L/C bằng vốn tự có hoặccam kết thanh toán sẽ do giám đốc Chi nhánh quyết định và chịu tráchnhiệm trên cơ sở đề xuất của phòng kinh doanh tuỳ theo hạn mức tínnhiệm, khả năng tài chính, tài sản thế chấp, hiệu quả kinh doanh của các hànghoá nhập khẩu…và thông báo cho bộ phận thanh toán quốc tế vào đầu quýkhi có nhu cầu bổ xung hoặc thay đổi thải thông báo bằng văn bản

Cán bộ thanh toán L/C khi tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C của khách hàngphải kiểm tra xác minh và đảm bảo hồ sơ có đủ các điều kiện sau:

- Đảm bảo tính pháp lý

Trang 27

- Nội dung của các tài liệu trong hồ sơ không mâu thuẫn nhau

- Có cơ sở đảm bảo thanh toán (mức ký quỹ, vốn vay, hạn mức mởL/C hoặc cam kết thanh toán có sự bảo lãnh của Ngân hàng)

2.1.1.1.2 Mở và phát hành L/C

Khi hồ sơ thanh toán của khách hàng đã đủ các điều kiện, thanh toánviên tiến hành mở và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sởđơn xin mở thư tín dụng trên máy vi tính trên tập tin MT 700 Sau khi hoànthiện việc nhập lại dữ liệu, tập tin đựơc kiểm soát lại và được tính ký hiệu mật

và chuyển về phòng thanh toán quốc tế sở giao dịch Ngân hàng côngthương Việt Nam để kiểm tra, chuyển ra Ngân hàng nước ngoài

2.1.1.1.3 Việc tu chỉnh và tra soát

Sau khi L/C được phát hành, khi có nhu cầu tu chỉnh khách hàng phải lậpgiấy yêu cầu tu chỉnh gửi Chi nhánh, sau đó chi nhánh tiến hành nhập dữ kliệu tuchỉnh trên tập tin MT 707, mã hoá và chuyển về hội sở Ngân hàng công thươngViệt Nam theo như quy trình mở và phát hành L/C Các tra soát với Ngân hàngnước ngoài được nhập và chuyển tiếp về hội sở trên tập tin MT N99

2.1.1.1.4 Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán

Sau khi nhận đựoc L/C cùng các sửa đổi có liên quan, người bán sẽtiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi đến cho Chi nhánhthông qua Ngân hàng của họ Chi nhánh có trách nhiệm nhận, kiểm tra, thanhtoán, giao chứng từ cho khách hàng theo quy định

Trường hợp thanh toán khi nhận chứng từ

Ngay sau khi nhận được bộ chứng từ từ bưu điện, chi nhánh phải vào sổtheo dõi đồng thời kiểm tra nội dung của bộ chứng từ Chi nhánh có thời giantối đa 5 ngày làm việc để kiểm tra từ khi nhận chứng từ, ngoài khoảngthời gian này mọi khiếu nại liên quan không có giá trị hiệu lực

Trong khoảng thời gian cho phép nếu kiểm tra thấy có sự sai sót về sốlượng hoặc nội dung chứng từ thì phải lập tức thông báo cho Ngân hàng nướcngoài thông qua hội sở Ngân hàng công thương Việt Nam, đồng thời thông

Trang 28

báo với khách hàng để xin ý kiến về việc chấp nhận thanh toán.

Nếu bộ chứng từ hoàn hảo hoặc có sai sót nhưng được khách hàng chấpnhận thanh toán thì chi nhánh phải:

- Thực hiện thanh toán ngay theo chỉ dẫn trong thư đòi tiền của Ngânhàng nước ngoài trong trường hợp là thanh toán ngay

- Thông báo chấp nhận thanh toán và ngày đến hạn thanh toán nếu L/Cthanh toán có kỳ hạn hoặc thanh toán chậm, theo dõi trả tiền đúng hạn như đãchấp nhận và chỉ dẫn trong thư đòi tiền của Ngân hàng gửi chứng từ

- Giao bộ chứng từ cho khách hàng sau khi đã hoàn tất các thủ tục cầnthiết để khách hàng đi nhận hàng

Việc thông báo sai sót và chấp nhận thanh toán sẽ được thực hiện trênmáy vi tính thông qua tập tin MT N99

Trường hợp thanh toán khi nhận được điện đòi tiền

Khi nhận được điện đòi tiền theo chỉ dẫn của L/C, chi nhánh phải tiếnhành kiểm tra nội dung bức điện theo đúng nội dung quy định trong L/C,đồng thời xác thực bức điện thông qua hội sở hoặc Ngân hàng có liên quantrong bức điện Dựa trên nội dung và chỉ dẫn của điện đòi tiền đã đựơc xácthực, lập bảng kê thanh toán cho Ngân hàng gửi điện như trường hợpthanh toán khi nhận được bộ chứng từ Khi nhận được chừng từ, trứơc khigiao cho khách hàng, chi nhánh cần phảỉ tiến hành kiểm tra, liên hệ với kháchhàng, thông báo sai sót cho Ngân hàng gửi chứng từ như trường hợp trên hoặc

có thể đòi hoàn tiền trong trường hợp chứng từ bị từ chối thanh toán

Khách hàng khi từ chối bộ chứng từ sai sót trong bất kỳ trường hợpnào cũng phải gửi lại chứng từ như khi nhận được để thông báo sau đó chờcác chỉ dẫn từ Ngân hàng gửi chứng từ hoặc chỉ dẫn từ hội sở Ngân hàng côngthương Việt Nam

Ngân hàng chỉ ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh cho khách hàng nhậnhàng khi chưa nhận được bộ chứng từ nếu có văn bản chấp nhận thanh toán

vô điều kiện của khách hàng, tính từ khi bộ chứng từ có sai sót

Trang 29

2.1.1.2 Thực trạng hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại chi nhánh

Bảng 2.4 Tình hình thanh toán nhập khẩu

đó số lượng L/C nhập khẩu thanh toán là 16 với số tiền là 958.000 USD tăng48.5% so với năm 2009 đây là kết quả thu được sau quá trình chi nhánh đã cónhững chính sách phù hợp giúp đỡ cho các doanh nghiệp nhập khẩu qua thựctrạng trên có thể thấy tình hình thanh toán L/C nhập khẩu tại chi nhánh đã cónhững dấu hiệu phát triển tốt

Trang 30

2.2.2 Tỡnh hỡnh hoạt động thanh toỏn L/C xuất khẩu

2.2.2.1 Quy trỡnh thanh toỏn L/C xuất khẩu

Bớc 1: Nhận, thông báo, xác nhận L/C:

Chi nhánh Nguyễn Trói đợc phép nhận, thông báo L/C và các sửa đổi liênquan cho khách hàng của mình:

- Trớc khi thông báo cho khách hàng thỡ L/C và các sửa đổi cú liên quan

đến L/C, ngân hàng phải đảm bảo tính xác thực thông qua các ký hiệu mật đã

đ-ợc thỏa thuận từ trớc hoặc chữ ký, mẫu dấu đã đăng ký của ngân hàng thông báo

đầu tiên Trờng hợp cha có sự đăng ký mẫu dấu, chữ ký hoặc không thể xác thựcthì thanh toán viên cần phải thông báo cho khách hàng với chỳ ý rằng L/C cha đ-

ợc xác thực

- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam – chi nhỏnh Nguyễn Trói không đợc

đảm nhận trách nhiệm xác nhận L/C, công việc này chỉ đợc thực hiện qua hội sởNgõn hàng cụng thương Viờt Nam

- Khi khách hàng có nhu cầu giao dịch thơng lợng hoặc chiết khấu L/Chàng xuất, chi nhánh chỉ nhận thơng lợng, chiết khấu thanh toán hoặc cho vayứng trớc thế chấp với bộ chứng từ khi L/C chỉ định có giá trị thơng lợng, chiếtkhấu thanh toán tại bất cứ ngân hàng nào hay có giá trị thơng lợng hay chiếtkhấu tại chính chi nhánh

Để đảm bảo quyền lợi của ngân hàng và khách hàng, cán bộ thanh toánquốc tế tại chi nhánh trong quá trình tiếp nhận và thông báo L/C, phải luôn xemxét cụ thể chi tiết từng điều khoản, điều kiện trong th tín dụng có ràng buộc tráchnhiệm của mình cùng với các đơn vị xuất khẩu, xem xét các điều kiện trong L/C

có phù hợp với đơn vị xuất khẩu không, đồng thời t vấn cho các đơn vị xuất khẩunhững giải pháp thích hợp nhất nh yêu cầu hủy bỏ hay sửa đổi cỏc điều khoảntrong trờng hợp các điều kiện không đảm bảo quyền lợi cho cỏc đơn vị xuấtkhẩu

Theo quy định của điều 7trong UCP bản sửa đổi số 500 năm 1993 quy

định về trách nhiệm của ngân hàng thông báo: “ Ngân hàng thông báo nếu đồng

ý thông báo tín dụng thì cần phải kiểm tra với sự cẩn thận thích đáng tính chânthật bề ngoài của tín dụng mà mình thông báo” Và “ nếu ngân hàng thông báo

Trang 31

không thể xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của tín dụng mà mình phảithông báo thì ngân hàng đú không đợc chậm trễ mà phải thông báo cho ngânhàng mà các chỉ thị đã nhận đợc từ ngân hàng đó biết rằng nó không có khả năngxác minh đợc tính chân thật bề ngoài của tín dụng và nếu nó đồng ý thông báotín dụng thì cần phải thông báo cho ngời hởng lợi rằng nó không thể xác minh đ-

ợc tính chân thật của tín dụng”

Bớc 2: Sửa đổi th tín dụng:

Khi nhận đợc những đề nghị sửa đổi th tín dụng, với trách nhiệm của ngânhàng thông báo, thanh toán viên phải thông báo ngay sự điều chỉnh L/C cho đơn

vị xuất khẩu Việc sửa đổi L/C phải làm bằng văn bản và phải có sự xác nhậncủa ngân hàng mở L/C Văn bản sửa đổi sẽ trở thành một bộ phận cấu thành L/C

Cần lu ý là những nội dung sửa đổi chỉ có giá trị hiệu lực nếu việc sửa đổi

đợc tiến hành trong thời hạn hiệu lực của L/C và trớc thời hạn giao hàng Đồngthời, các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung L/Cphải đợc tiến hành bằng văn bản nh điện báo, điện tín, telex có khóa mã Tất cảcác giao dịch này có thể được tiến hành trực tiếp giữa ngời xuất khẩu và ngờinhập khẩu, song kết quả cuối cùng vẫn phải có sự xác nhận của ngân hàng mở L/C

Bớc 3: Nhận chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ:

Sau khi nhận đợc thông báo th tín dụng, đơn vị xuất khẩu thực hiện giaohàng và lập bộ chứng từ gửi tới chi nhánh Theo quy định trong điều 14 của UCP

500, chi nhánh Nguyễn Trói khi đợc ủy quyền của ngân hàng phát hành để trảtiền hoặc cam kết trả tiền sau, chấp nhận hối phiếu hoặc chiết khấu khi chứng từ

đợc xuất trình xét bề ngoài phù hợp với các điều kiện của tín dụng

Vì vậy ngay khi nhận chứng từ của khách hàng, cán bộ thanh toán cần yêucầu khách hàng xuất trình bản gốc L/C và sửa đổi gốc liên quan, đảm bảo xácminh đợc tính xác thực của nó và chắc chắn L/C còn giá trị cha thanh toán để cóthể thơng lợng với ngân hàng phát hành Giá trị thanh toán, thơng lợng tại chinhánh phải đúng với giá trị thanh toán của lần giao hàng cần thanh toán

Trớc khi thơng lợng thanh toán, gửi chứng từ đòi tiền thanh toán viên cầnkiểm tra số lợng, loại chứng từ, đối chiếu với bảng kê chứng từ của khách hàng

và quy định trong L/C, kiểm tra các nội dung trên từng loại chứng từ phải bảo

đảm phù hợp với các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C và sự thống nhất

Trang 32

loại chứng từ không do ngời hởng lập nh cỏc chứng từ vận tải, chứng từ bảohiểm, các loại giấy chứng nhận, sau đó kiểm tra những chứng từ đợc lập bởi ng-

ời hởng lợi nh hối phiếu, hóa đơn thơng mại

Một bộ chứng từ thanh toán gồm các loại chứng từ sau:

- Hối phiếu (Draf)

- Hóa đơn thơng mại (Commerce invoice)

- Vận đơn ( Bill of lading)

- Đóng gói chi tiết (Detailed packing list)

- Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy)

- Giấy chứng nhận trọng lợng, chất lợng đóng gói (Certificate of weight/Quality/ Packing)

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)

- Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection certificate)

Ngoài ra còn các loại chứng từ khác tùy thuộc vào từng loại hàng hóa, giácả, điều kiện thỏa thuận giữa các bên

Một bộ chứng từ hoàn hảo cần phải phù hợp các điều kiện sau:

- Loại, số chứng từ xuất trình

- Thời hạn xuất trình chứng từ

- Nội dung của chứng từ phù hợp với quy định của L/C

Trong quá trình kiểm tra nếu cú sự khác biệt hoặc sai sót của chứng từ cầnphải xử lý:

- Sai sót có thể thay thế hoặc sửa chữa đợc thỡ đề nghị khách hàng thay thếhoặc sửa chữa

- Sai sót không thể thay thế hoặc sửa chữa đợc thi phải đề nghị khách hàng

tu chỉnh L/C (nếu có thể) hoặc thông báo cho ngân hàng phát hành nêu rõ sai sót

và xin chấp nhận thanh toán

- Sai sót không thể chấp nhận, đề nghị khách hàng chuyển sang hình thứcthanh toán nhờ thu hoặc trả lại chứng từ cho họ

Bớc 4: Thơng lợng, chiết khấu và thanh toán:

- Thơng lợng, chiết khấu:

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Thị Vinh Quang “Những vấn đề cần quan tâm trong thực hiện nghiệp vụ thanh toán Tín dụng chứng từ” – Tạp chí Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cần quan tâm trong thực hiện nghiệp vụ thanh toán Tín dụng chứng từ
4. Giáo trình “ Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI”. Chủ biên PGS. TS. Nguyễn Thị Hường ( Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI
5. Luận văn “ phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thương chi nhánh Trà Vinh”- Nguyễn Hồng Hà- Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thương chi nhánh Trà Vinh
1. Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương – Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Thị Hường và TS. Tạ Lợi Khác
2. Giáo trình kinh doanh quốc tế _ Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Hường- NXB thống kê năm 2002 Khác
6. báo cáo tổng kết năm 2008- 21010 tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Nguyễn Trãi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w