Hải quan giữ trọng trách là "Ngời gác cửa nền kinh tế", thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình về công tác thủ tục Hải quan, thu thuế xuất nhậpkhẩu, chống buôn lậu và gian lận thơng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Quản lý nhà nớc vụ Hải quan là một mặt của công tác quản lý nhà nớc vềkinh tế nó có vị trí quan trọng trong thực thi chính sách kinh tế của Nhà nớc, đặcbiệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Ngay từ khi mới giành đợc độc lập, Nhà nớc ta rất chú trọng công tácquản lý Nhà nớc về Hải quan Ngày 10/09/1945, sắc lệnh thành lập sở thuế quan
và thuế gián thu đợc ban hành đã xác định vai trò của Nhà nớc về thuế quan, xác
định vị trí của ngành Hải quan, một trong những công cụ của Nhà nớc cáchmạng nhằm bảo vệ lợi ích, chủ quyền an ninh đất nớc
Hơn 60 năm xây dựng và phát triển, lực lợng Hải quan Việt Nam ngàycàng lớn mạnh Chủ trơng của Đảng cộng sản Việt Nam về "Mở cửa" nền kinh tế
đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu củaViệt Nam tăng nhanh trong những năm qua Đó là một kết quả đáng mừng, nhng
đồng thời nó càng đòi hỏi công tác Hải quan phải không ngừng đợc nâng caonhằm đáp ứng đợc tình hình mới
Hải quan giữ trọng trách là "Ngời gác cửa nền kinh tế", thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của mình về công tác thủ tục Hải quan, thu thuế xuất nhậpkhẩu, chống buôn lậu và gian lận thơng mại, trong đó kiểm tra Hải quan có ýnghĩa quan trọng Có kiểm tra chặt chẽ các đối tợng chịu sự quản lý Hải quan vớihàng hoá, hành lý xuất nhập khẩu, phơng tiện xuất nhập cảnh; kiểm tra Hải quan
là cơ sở cho công tác thuế tiến hành "Thu đúng thu đủ" góp phần ngăn chặn cáchành vi buôn lậu và gian lận thơng mại
Công tác kiểm tra Hải quan luôn đợc cải tiến và tăng cờng thể hiện vai tròqua các văn bản quy định và việc tổ chức thực hiện, tuy vậy hoạt động này vầncòn nhiều bất cập, nhiều kẽ hở nên tình trạng vi phạm pháp luật Hải quan vẫncòn nhiều
Cao Bằng là tỉnh vựng biờn với nhiều cửa khẩu, nơi có hoạt động xuất nhậpkhẩu khá sôi động, do vậy cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề đối với công táckiểm tra xuất nhập khẩu cho Cục Hải quan Tỉnh Cao Bằng
Xuất phát từ những lý do cơ bản trên đây, qua thời gian thực tập tại CụcHải quan Tỉnh Cao Bằng, em thấy vấn đề ho n thiàn thi ện công tác kiểm tra h ng nhàn thi ậpkhẩu hiện nay đây là một yêu cầu cấp bách Điều đó đã gợi ý cho em thực hiệnnghiên cứu đề tài này
Trang 2Đây là một đề tài mang ý nghĩa thực tiễn cao, hy vọng của em là đợc gópmột số ý kiến, làm rõ một số vấn đề chủ yếu nhất liên quan tới hoạt động kiểmtra Hải quan - một vấn đề luôn đợc chú trọng, đặc biệt là những cải cách thủ tụckiểm tra Hải quan tạo ra sự thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu thì càngcần nâng cao công tác này Để góp thêm tiếng nói, em chọn nghiên cứu đề tài:
" HO N THIÀN THI ỆN CễNG T C KIÁC KI ỂM TRA H NG NHÀN THI ẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH CAO BẰNG "
Mục đích nghiên cứu:
Căn cứ vào tình hình kết quả công tác kiểm tra h ng nhàn thi ập khẩu ở Cục Hảiquan Tỉnh Cao Bằng mấy năm gần đõy để nhận định đánh giá thực trạng tìnhhình, tìm ra những mặt còn yếu để đi tới đề xuất, giải pháp nhằm tăng cờng côngtác một cách có hiệu quả
Nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra:
- Làm rõ vai trò, vị trí Hải quan trong quản lý Nhà nớc về kinh tế, vị trícủa kiểm tra trong quản lý nhà nớc về Hải quan
- Làm rõ thực trạng công tác kiểm tra h ng nhàn thi ập khẩu ở Cục Hải quanTỉnh Cao Bằng, kết quả công tác trong mấy năm gần đõy, rút ra đợc kết luận,
đánh giá hợp lý
- Đề xuất đợc những giải pháp nhằm tăng cờng công tác kiểm tra h ngàn thinhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Cao Bằng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụthể trong giai đoạn hiện nay
Phạm vi đề tài:
- Giới hạn việc nghiên cứu nghiệp vụ kiểm tra Hải quan trong quản lý Nhà nớc
về Hải quan, chủ yếu đi sâu vào kiểm tra Hải quan đối với một số hoạt động và đối ợng điển hình trên địa bàn Hải quan Tỉnh Cao Bằng quản lý
t Phạm vi số liệu đợc tham khảo, nghiên cứu là sự tổng kết do Cục Hảiquan Tỉnh Cao Bằng cung cấp với một số tài liệu tham khảo khác
Trang 3- Sử dụng các phơng pháp hỗ trợ khác nh phơng pháp thống kê, phơngpháp logíc
Bằng kiến thức trong quá trình học tập tại trờng Đại học cũng nh những ýkiến thực tiễn đợc qua thời gian thực tập tại Cục Hải quan Tỉnh Cao Bằng, thôngqua bản chuyờn đề này, tôi cố gắng vận dụng kiến thức để đánh giá thực tiễncông tác kiểm tra ở Cục Hải quan Tỉnh Cao Bằng và đa ra một số giải pháp phùhợp
Cơ cấu b i gàn thi ồm :
Chương 1: : Những vấn đề cơ bản về cụng tỏc kiểm tra của hải quan đối với
hàng húa nhập khẩu
Chương 2: Thực trạng cụng tỏc kiểm tra hàng nhập khẩu tại cục hải quan
tỉnh Cao Bằng
Chương 3: Phương hướng và biện phỏp tăng cường cụng tỏc kiểm tra ở cục
hải quan tỉnh Cao Bằng
Trang 4CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CễNG TÁC KIỂM TRA CỦA
HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HểA NHẬP KHẨU.
1.1 Những cơ sở phỏp lý về kiểm tra hàng húa nhập khẩu.
1.1.1 Sự cần thiết của kiểm tra hàng húa nhập khẩu.
Trong những năm qua trên địa bàn Tỉnh Cao Bằng nói riêng và cả nớc nóichung, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp đơn vị kinh tế thuộc mọithành phần diễn ra sôi động, có tốc độ tăng trởng tương đối cao Kiểm tra Hải quan
là một nghiệp vụ trong quy trình thủ tục Hải quan, giữ vị trí trọng yếu trong công tácquản lý Nhà nớc về Hải quan Kiểm tra Hải quan chặt chẽ đảm bảo cho chống gianlận thơng mại đạt kết quả, là cơ sở cho thực hiện nhiệm vụ thu thuế xuất nhập khẩu,
đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi làm thủ tục Hảiquan
Sự tăng nhanh cả về số lợng và trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu của nhiều đơn
vị, doanh nghiệp dới các loại hình hàng hoá xuất nhập khẩu khác nhau đặt ra khối ợng công việc ngày càng nặng nề cho công tác làm thủ tục Hải quan, ngành Hảiquan không thể đáp ứng nổi lợng công việc đó, từ đó gây ách tắc về thủ tục cho hànghoá xuất nhập khẩu, ảnh hởng đến nhiều mặt của nền kinh tế quốc dân.Từ đú việchoàn thiện cụng tỏc kiểm tra hàng nhập khẩu sẽ giỳp cải thiện phần nào những cụngviệc khú khăn mà ngành Hải quan đang đảm đương
l-1.1.2 Những quy định của nhà nước về kiểm tra hàng húa nhập khẩu.
Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hớng nhập khẩu phục vụ tốt sản xuất
và tiêu dùng, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc, nâng cao hiệu quả sản xuất,
mở rộng hợp tác kinh tế thơng mại với nớc ngoài góp phần thực hiện mục tiêukinh tế - xã hội của đất nớc, đồng thời để quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu Nhànớc ta đã ban hành nhiều văn bản quan trọng: Quyết định 117- HĐBT ngày16/6/1987 về chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu và quản lý xuất-nhậpkhẩu; Nghị định 64 - HĐBT ngày 10/6/1989 về chấn chỉnh và đổi mới cơ chếquản lý hoạt động xuất-nhập khẩu Đặc biệt nghị định 114 - HĐBT ngày7/4/1992 về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất-nhập khẩu Đến năm 1994,trớc những chuyển biến kinh tế xã hội trong nớc và quốc tế, chính phủ đã ban
Trang 5hành nghị định 33/cp ngày 19/4/1994 về quản lý nhà nớc với hoạt động xúâtnhập khẩu nhằm bổ sung, sửa đổi những khiếm quyết của nghị định 144-HĐBTcho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các văn bản hớng dẫn quan trọng khác.
+ Luật Hải quan sửa đổi năm 2005
+ Nghị định 154/2005/NĐ-CP ng y 15/12/2005 càn thi ủa Chớnh phủ quy định chitiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giỏm sỏt hảiquan
+ Thụng tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài chớnh Hướngdẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giỏm sỏt hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu và quản lý thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu
+ Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ng y 16/5/2009 càn thi ủa Tổng cục Hải quan vềviệc ban h nh quy tràn thi ỡnh thủ tục hải quan đối với h ng hàn thi úa xuất khẩu, nhậpkhẩu thương mại
Cơ sở thực tế phục vụ cụng tỏc kiểm tra lụ hàng nhập khẩu như: tờ khai trị giỏ,hợp đồng mua bỏn hàng húa và cỏc chứng từ khỏc cú liờn quan …
Theo tinh thần cơ bản của nghị định trên, nhà nớc nhà nớc ta đã quản lýthống nhất mọi hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu bằng luật pháp và các chế
độ chính sách có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức xuất-nhậpkhẩu hoạt động đúng hớng và hiệu quả cao
Về tổ chức quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu, nhà nớc qui định: Bộ thơngmại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, thống nhất đối với hoạt
động xuất-nhập khẩu; các bộ, các uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ơng có trách nhiệm tham gia với bộ thơng mại quản lý trên các mặt
- Hớng dẫn và chỉ đạo và thực hiện đúng các chính sách quy định của nhànớc về quản lý xuất-nhập khẩu,trong phạm vi ngành và địa phơng
- Kiến nghị điều chỉnh chính sách, biện pháp quản lý hoạt động xuất khẩu
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của hải quan trong kiểm tra hàng húa nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu cũng nằm trong những đối tợng chịu sự quản lý củanhà nớc về kinh tế, bên cạnh những đóng góp tích cực vào tăng trởng và phát
Trang 6triển kinh tế thì vẫn còn có nhiều tồn tại ( những khuyết tật, những mặt trái vốn
có của nó) mà các cơ quan chức năng của nhà nớc ( trong đó có Hải quan và thuế
vụ, ngành tài chính, cơ quan quản lý thị trờng ) Những mặt còn tồn tại này đòihỏi các cơ quan quản lý, nhất là lực lợng Hải quan phải hiểu rõ để chủ độngngăn ngừa, hạn chế Ví nh, do có cạnh trạnh nên dễ dẫn đến tranh mua, tranhbán lộn xộn; các tệ nạn nh buôn lậu, trốn thuế, hối lộ nhân viên nhà nớc dẫn
đến thất thoát lớn là rất có chiều hớng xảy ra Vì vậy, Hải quan nói riêng và cáccơ quan quản lý nói chung cần phát huy chức năng kiểm soát thờng xuyên, chặtchẽ kịp thời đảm bảo việc xuất-nhập khẩu theo đúng pháp luật; và từ diễn biếnthực tế, nhà nớc không ngừng bổ sung, hoàn thiện luật pháp về nhập khẩu Trongcạnh tranh sẽ có những doanh nghiệp xấu để cản trở, phá hoại các doanh nghiệpkhác nhằm thôn tính kẻ yếu Các cơ quan quản lý phải xem xét mặt hiệu quảkinh tế xã hội để xây dựng luật pháp, cơ chế quản lý,kiểm soát điều hành, điềutiết cho nhanh, phù hợp và có hiệu quả
Công tác nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài để phát triểnsản xuất thơng mại, từ đó góp phần nâng cao đời sống nhân dân; nhng do có yếu
tố nớc ngoài nên có nhiều nét khác với nội thơng Nó rất đa dạng, phức tạp do cógiao dịch với các doanh nhân và ngời có quốc tịch khác nhau, trong một thị trờngrộng lớn, khó kiểm soát; việc mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn; đồngtiền thanh toán là ngoại tệ mạnh Hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửakhẩu của nhiều quốc gia khác nhau và phải tuân thủ tập quán, những thông lệquốc tế của các địa phơng, các vùng lãnh thổ khác nhau
Chính tại những nơi đó, ngoài những chủ thể hàng hoá tuân thủ pháp luậtcòn có những chủ thể có những hành vi buôn lậu, trốn thuế với những thủ đoạntinh vi Vì vậy ở nớc ta cũng nh bất kì quốc gia nào, Hải quan có vị trí vô cùngquan trọng trong lĩnh vực quản lý xuất-nhập khẩu, hàng hoá xuất nhập cảnh và
đặc biệt chống buôn lậu và ngăn chặn việc vận chuyển, buôn bán trái phép hànghoá, tiền tệ, tài sản, hàng cấm qua biên giới
Từ ngày đất nớc thống nhất đến nay, Hải quan Việt Nam và các ngành chứcnăng liên quan đã không ngừng lớn mạnh, phát triển góp phần to lớn vào côngcuộc xây dựng kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia
Hải quan là lực lợng “gác cửa“ nền kinh tế đất nớc Đây là vinh dự và tráchnhiệm rất nặng nề Trong nền kinh tế thị trờng khi lợi nhuận cao thì buôn lậu vàgian lận thơng mại càng tinh vi, cuộc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơngmại càng gian nan và muốn đạt đợc kết quả cao thi phải tiến hành đồng thời cuộc
Trang 7chiến tranh chống tham nhũng, tiêu cực Đó là những công việc không thể tiếnhành trong thời gian ngắn mà phải là một quá trình lâu dài và liên tục.
Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt động nhập khẩu,ngành Hải quan góp phần thu hút các “làn gió lành” và ngăn chặn các “làn gió
độc” thổi vào nớc ta, tạo thuận lợi nhất cho các hoạt động kinh tế đối ngoại đảmbảo thực hiện chính sách về nhập khẩu hàng hoá cũng nh chống buôn lậu và gianlận thơng mại của nhà nớc CHXHCN Việt Nam
“Ngời lính biên phòng của nền kinh tế”_ Hải Quan chịu trách nhiệm chính
ở các cửa khẩu, quốc gia, quốc tế nhằm kiểm tra, kiểm soát công khai hàng hoá,tiền tệ, giữ vững kỉ cơng, phép nớc đối với hoạt động xuất-nhập khẩu, xuất nhậpcảnh và đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nớcphát triển, bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng, bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế, anninh quốc gia và an toàn xã hội góp phần chống lại các nguy cơ đối với đất n ớc
mà đại hội đảng đã đề ra
1.2 Nội dung cụng tỏc kiểm tra của hải quan đối với hàng húa nhập khẩu.
1.2.1 Quy trỡnh và thủ tục cụng tỏc kiểm tra hàng nhập khẩu
Kiểm tra hải quan hàng húa được thực hiện trong quỏ trỡnh làm thủ tục hảiquan và sau thụng quan
a.Kiểm tra trong quỏ trỡnh làm thủ tục hải quan:
Kiểm tra được giới hạn ở mức độ phự hợp kết quả phõn tớch thụng tin,đỏnhgiỏ việc chấp hành phỏp luật của chủ hàng,mức độ rủi ro về vi phạm phỏp luậthải quan.Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết địnhhỡnh thức ,mức độ kiểm tra hải quan
Hải quan kiểm tra trong quỏ trỡnh làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu,bao gồm: kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thuế và kiểm tra thực tế hàng húa
Để giảm thời gian thụng quan và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngxuất-nhập khẩu hàng húa,ngày 15 thỏng 6 năm 2009,Tổng cục Hải quan đó banhành quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất nhập khẩu thươngmại.Quy trỡnh thủ tục hải quan theo quyết định 1171 gồm 4 bước cụ thể:
Trang 8Bước 1:Tiếp nhận hồ sơ;kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai; kiểm tra hồ
sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ hải quan , nhập mã số doanhnghiệp ,kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, nhập các thông tin vào hệthống quản lý rủi ro, đăng ký tờ khai, ký, đóng dấu “cán bộ đăng ký tờ khai”trên tờ khai , in lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan; tiến hành kiểm tra sơ
bộ hồ sơ bộ hồ sơ hải quan theo quy định , ghi kết quả kiểm tra và ý kiến đề xuấtvào lệnh Công chức tiếp nhận chuyển bộ hồ sơ cho lãnh đạo chi cục Lãnh đạochi cục nghiên cứu duyệt lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan theo 1 trong
3 mức mà hệ thống quản lý tự động phân luồng đưa ra hoặc quyết định khác do
có những nghi ngờ hoặc cần kiểm tra ngẫu nhiên Tùy thuộc vào phê duyệt củaLãnh đạo chi cục trên lệnh hình thức, công chức hải quan ở bước 1 nhập thôngtin vào hệ thống và xử lý kết quả
-Mức kiểm tra sơ bộ hồ sơ, Công chức tiếp nhận hồ sơ chập nhận khai báocủa doanh nghiệp ,đóng dấu “xác nhận đã làm thủ tục hải quan” và chuyển hồ sơhải quan cho công chức bước 3
-Mức kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa, Côngchức bước 1 tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ bao gồm phải kiểm tra nội dungkhai,kiểm tra số lượng chủng loại giấy tờ thuộc hồ sơ,tính đồng bộ giữa cácchứng từ…và đặc biệt chú ý kiểm tra tên mã hàng, xuất xứ hàng hóa và trị giátính thuế Kết thúc kiểm tra, Công chức ghi lại kết quả kiểm tra và đề xuất xử lýkết quả kiểm tra hồ sơ vào lệnh kiểm tra
+nếu kết quả kiểm tra phù hợp thì công chức hải quan đóng dấu “Xác nhận
đã làm thủ tục hải quan” và chuyển hồ sơ cho công chức bước 3
+Trường hợp có căn cứ ,có lý do xác đáng,công chức có thể đề xuất lãnhđạo thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra và ghi cụ thể vào lệnh hình thức
Trang 9-Mức kiểm tra thực tế hàng hóa:Công chức hải quan bước 1 tiến hành kiểmtra chi tiết hồ sơ như quy định sau đó kiểm tra chi tiết, ghi kết quả kiểm tra và đềxuất cụ thể mức độ kiểm tra hàng hóa 5%;10%(mức 1) hoặc là kiểm tra toàn bộhàng hóa (mức 2) trên lệnh hình thức,chuyển hồ sơ cho công chức bước 2.
Bước 2:kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế.
Lãnh đạo chi cục quyết định, công chức kiểm tra thực tế hàng hóa Côngchức hải quan bước nhận 2 hồ sơ hải quan đã được kiểm tra chi tiết, kiểm tra nộidung khai bổ sung và đề xuất ý kiến về nội dung khai bổ sung,trình lãnh đạo chicục xét duyệt Căn cứ vào phê duyệt của lãnh đạo, công chức ghi kết quả tiếpnhận hồ sơ khai bổ sung và ký tên đóng dấu công chức được phân công tiếnhành kiểm tra hàng hóa với cách thức nội dung như sau:
Kiểm tra tình trạng bao bì ,niêm phong hàng hóa, nhãn mác , ký mã hiệu,quy cách đóng gói…
Kiểm tra thực tế hàng hóa theo hướng dẫn tại Lệnh hình thức, mức độ kiểmtra (kiểm tra số lượng, chất lượng ,chủng loại,kiểm tra phân loại, xuất xứ…)Kiểm tra xong công chức hải quan ghi chép kết quả kiểm tra theo quy định
cụ thể và kết luận kiểm tra vào lệnh hình thức và tờ khai hải quan
-Nếu kết quả kiểm tra thực tế phù hợp, công chức ký ,đóng dấu công chức
“Xác nhận đã làm thủ tục hải quan” và chuyển hồ sơ cho công chức bước 3.-Nếu phát hiện có sai lệch công chức bước 2 đề xuất các biện pháp xử lýtrình lãnh đạo cục xem xét,quyết định :Kiểm tra tính thuế lại và ra quyết định ấnđịnh thuế , lập biên bản chứng từ hoặc biên bản vi phạm,quyết định thông quanhay xử lý theo pháp luật
Bước 3:Thu thuế,lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”;trả
tờ khai cho người khai hải quan.
Trang 10Công chức hải quan bước 3 sau khi nhận hồ sơ hải quan từ công chức bước
1 hoặc công chức bước 2,căn cứ vào kết quả kiểm tra trên lệnh hình thức tờ khaihải quan tiến hành thu thuế và lệ phí hải quan theo quy định của pháp luật;Đóngdấu “Đã làm thủ tục hải quan”; Vào sổ theo dõi và trả tờ khai hải quan chongười khai.Nếu không có vướng mắc gì công chức bước 3 chuển hồ sơ hải quancho công chức bước 4
Bước 4:Phúc tập hồ sơ
Thực hiện theo quy trình phúc tập hồ sơ do TCHQ quy định
Trang 11b.Kiểm tra sau thông quan:
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI
1 Đề xuất xử lý khai bổ sung.
2 Kiểm tra thực tế hang hóa.
3 Ghi kết quả kiểm tra và kết luận kiểm tra.
4 Xử lý kết quả kiểm tra 4.1 Xử lý kết quả phù hợp 4.2 Xử lý kết quả kiểm tra co sai lệch.
5 Xác nhận đã làm thủ tục hải quan
Đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” lên
tờ khai hải quan.
Vào sổ và trả tờ khai hải quan cho người khai hải quan
Chuyển hồ sơ sang bước 4
Bước 1
1 Tiếp nhận hồ sơ hải quan
2 Nhập mã số thuế , kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai.
3 Nhập thông tin tờ khai vào hệ thống
4 Đăng ký tờ khai.
5 In lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan.
6 Kiểm tra hồ sơ hải quan
7 Duyệt hoặc thay đổi hình thức kiểm tra ; Duyệt kết quả kiểm tra
hồ sơ
8 Xử lý kết quả kiểm tra
9 Xác nhận đă làm thủ tục hải quan
Bước 4 Phúc tập hồ sơ
Trang 12Trình tự thực hiện:
Bước 1: Thu thập thông tin đưa vào cơ sở dữ liệu:
Các thông tin sau đây phải được thu thập đưa vào hệ thống cơ sở dữ liệu đểphục vụ kiểm tra sau thông quan:
- Kết quả phúc tập hồ sơ hải quan do bộ phận phúc tập hồ sơ hải quan của
Chi cục hải quan (Chi cục) thực hiện;
- Kết quả các cuộc kiểm tra sau thông quan;
- Danh bạ quản lý doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu;
- Dấu hiệu vi phạm, hồ sơ vụ việc do Cục Hải quan nơi đơn vị đăng ký hồ
sơ hải quan chuyển đến Cục Hải quan nơi đơn vị đóng trụ sở
- Các thông tin khác mà đơn vị kiểm tra sau thông quan có được
Bước 2: Phân loại thông tin từ cơ sở dữ liệu:
- Thông tin được phân thành 02 loại:
+ Loại có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan (vi phạm)
+ Loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm
- Căn cứ để phân loại:
+ Mặt hàng trọng điểm, trị giá tính thuế lớn, thuế suất cao, khả năng gianlận về định mức tiêu hao nguyên vật liệu, xuất xứ, khả năng lợi dụng được miễnkiểm tra thực tế hàng hoá để xuất thiếu, xuất khống, nhập hàng không đúng khaibáo hải quan;
+ Doanh nghiệp trọng điểm;
+ Thông tin nhạy cảm (thời điểm thay đổi thuế suất, chính sách quản lýxuất nhập khẩu, địa điểm làm thủ tục hải quan, )
Bước này do công chức được phân công theo từng lĩnh vực, địa bàn thựchiện
Trang 13Bước 3: Phân tích thông tin đã lựa chọn:
*Loại có dấu hiệu vi phạm:
- Phát hiện dấu hiệu vi phạm gì thì tập trung phân tích sâu vào dấu hiệu đó
Ví dụ: Dấu hiệu là khai thấp trị giá tính thuế thì tập trung phân tích sâu về trịgiá; dấu hiệu là mã số hàng hoá và thuế suất thì tập trung phân tích sâu về mãhàng, thuế suất,
- Cách thức phân tích:
+ So sánh với các lô hàng cùng loại của người nhập khẩu khác
+So sánh với lô hàng cùng loại của chính người nhập khẩu đó nhưng tạithời điểm khác
+ v v
* Loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm:
- Đối tượng phân tích là thông tin về doanh nghiệp:
+ Quá trình chấp hành pháp luật về hải quan;
+Mặt hàng nhập khẩu chính, thường xuyên, làm thủ tục tại nhiều đơn vị hảiquan;
+ Kim ngạch nhập khẩu;
+ v v
- Nguồn dữ liệu phân tích:
+ Danh bạ quản lý doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu;
+các nguồn thông tin khác
Bước này do công chức được phân công nêu tại bước 2 thực hiện Kết quảphân tích thông tin được báo cáo cho Trưởng phòng Kiểm tra sau thông quan(Trưởng phòng), trường hợp do Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện thì công
Trang 14chức thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan báo cáo Trưởng phòng, Trưởng phòngbáo cáo Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan.
Bước 4: Lựa chọn hồ sơ/ đối tượng kiểm tra:
Trên cơ sở kết quả của bước 3, Trưởng phòng quyết định việc lựa chọn các
hồ sơ/đối tượng kiểm tra, công chức kiểm tra thực hiện lựa chọn Trường hợp doCục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởng phòng thuộc CụcKiểm tra sau thông quan đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quanquyết định và yêu cầu Hải quan các địa phương liên quan cung cấp hồ sơ hảiquan Hình thức cung cấp hồ sơ hải quan do Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thôngquan hướng dẫn
- Đối với loại có dấu hiệu vi phạm:
+ Rút toàn bộ hồ sơ nhập khẩu mặt hàng đó của doanh nghiệp đó trong mộtgiai đoạn nhất định để thực hiện kiểm tra
+ Rút toàn bộ hồ sơ nhập khẩu mặt hàng đó của tất cả các doanh nghiệptrong một giai đoạn nhất định để phân loại cần làm ngay và loại sẽ làm sau.Trong đó:
Loại có kim ngạch lớn hoặc có dấu hiệu vi phạm lớn hơn thì đưa vàodiện kiểm tra trước
Loại có kim ngạch nhỏ hoặc có dấu hiệu vi phạm nhỏ hơn thì đưavào diện kiểm tra sau
+ Trường hợp có dấu hiệu người nhập khẩu vi phạm có hệ thống thì đưavào diện kiểm tra tất cả các lô hàng nhập khẩu của người đó trong một giai đoạnnhất định
- Đối với loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm thì đưa vào diện kiểm tra theo kế hoạch, theo trật tự ưu tiên:
Trang 15+ Doanh nghiệp có kim ngạch nhập khẩu lớn, doanh nghiệp thường nhậpkhẩu mặt hàng nhạy cảm, có thuế suất cao, doanh nghiệp thường làm thủ tục hảiquan ở nhiều đơn vị hải quan khác nhau thì đưa vào diện kiểm tra trước;
+ Mặt hàng nhạy cảm có trị giá lớn, thuế suất cao thì đưa vào diện kiểm tratrước;
+ Các trường hợp khác thì đưa vào diện kiểm tra sau
Bước 5: Kiểm tra hồ sơ hải quan:
- Kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ trong hồ sơ
hải quan đối chiếu với các nội dung khai trong tờ khai hải quan;
- Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể (kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm haykiểm tra theo kế hoạch), tuỳ theo từng loại hình nhập khẩu mà kiểm tra sâu về:+ Trị giá tính thuế, thuế suất, định mức, lượng hàng, xuất xứ, ;
+ Các điều kiện được hưởng ưu đãi về thuế(miễn thuế, giảm thuế, hoànthuế );
+ Việc tuân thủ các quy định về chính sách quản lý hàng hoá nhập khẩu,quyền sở hữu trí tuệ và các quy định khác
Bước này do công chức kiểm tra thực hiện theo quyết định của Trưởngphòng Trường hợp Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởngnhóm kiểm tra (do Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan quyết định thànhlập) đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan quyết định danh sáchcông chức thực hiện
Bước 6: Kết luận kiểm tra:
Trên cơ sở kết quả kiểm tra nêu tại bước 5, công chức kiểm tra đề xuất đểTrưởng phòng ký "Bản kết luận kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan" Trườnghợp Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởng nhóm kiểm tra
đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan ký Bản kết luận này
Trang 16- Những hồ sơ hải quan đã đầy đủ, rõ ràng, chưa phát hiện có dấu hiệu saiphạm thì xác nhận kết quả kiểm tra, cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu, chuyển
bộ phận lưu trữ; hoặc kiểm tra theo kế hoạch tại trụ sở đơn vị được kiểm tra
- Những hồ sơ có vi phạm thì yêu cầu đơn vị được kiểm tra/Chi cục Hảiquan làm thủ tục thông quan lô hàng giải trình
Bước 7: Giải trình, xác minh:
- Giải trình:
+ Người có quyền yêu cầu giải trình: Trưởng Phòng Kiểm tra sau thôngquan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố; Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thôngquan;
+ Đối tượng giải trình là: Đơn vị được kiểm tra và Chi cục Hải quan làmthủ tục thông quan lô hàng;
+ Đơn vị Kiểm tra sau thông quan phải nêu cụ thể nội dung yêu cầu giảitrình, tài liệu đối tượng giải trình phải cung cấp;
+ Để tạo thuận lợi cho đối tượng giải trình, đối tượng giải trình được lựachọn hình thức giải trình: làm văn bản giải trình; đến trụ sở đơn vị Kiểm tra sauthông quan để giải trình; hoặc có văn bản yêu cầu đơn vị Kiểm tra sau thôngquan đến trụ sở của mình để được giải trình
+ Xử lý kết quả giải trình:
Trường hợp chấp nhận sai phạm thì yêu cầu chấn chỉnh kịp thời,khắc phục hậu quả, cập nhật thông tin vào hệ thống cơ sở dữ liệu,chuyển hồ sơ sang bộ phận lưu trữ
Trường hợp đối tượng không giải trình, hoặc có giải trình với nộidung không chấp nhận sai phạm, nhưng không nêu được căn cứthuyết phục thì Trưởng phòng (trường hợp do Cục Kiểm tra sauthông quan thực hiện là Trưởng nhóm kiểm tra) báo cáo Lãnh đạo
Trang 17Cục quyết định việc xỏc minh tại cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cúliờn quan làm cơ sở cho việc quyết định kiểm tra sau thụng quan tạitrụ sở đơn vị được kiểm tra.
- Xỏc minh:
+ Người cú quyền yờu cầu xỏc minh: Trưởng Phũng Kiểm tra sau thụngquan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố; Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thụngquan;
+Đối tượng xỏc minh: Cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan, gồm cả đốitượng kiểm tra sau thụng quan;
+ Nội dung xỏc minh, tài liệu cần được cung cấp, đơn vị Kiểm tra sau thụngquan phải thụng bỏo cụ thể, đủ sớm để đối tượng xỏc minh chuẩn bị đầy đủ,chớnh xỏc, trỏnh phải làm nhiều lần
+ Hỡnh thức xỏc minh và trả lời xỏc minh:
Yờu cầu bằng văn bản và trả lời bằng văn bản;Cụng chức hải quanđến trụ sở đối tượng xỏc minh để xỏc minh
Kết quả xỏc minh phải được ghi nhận bằng biờn bản, cú ký xỏc nhậncủa bờn xỏc minh và đối tượng xỏc minh Biờn bản xỏc minh là mộtcăn cứ để tiến hành cỏc bước tiếp theo
1.2.2 Phương phỏp kiểm tra
Hải quan Tỉnh Cao bằng thực hiện kiểm tra hàng hoá nhập khẩu theo quichế kiểm hoá của tổng cục Hải quan theo quyết định số 189/TCHQ_GSQL.Tuỳtheo đặc điểm tính chất lô hàng và yêu cầu kiểm tra, cán bộ kiểm hoá đã lựachọn phơng pháp đúng đắn thích hợp
+ Kiểm tra tên hàng, ký mã hiệu hàng hoá: có thể chọn phơng pháp kiểm tra
đối chiếu giữa tờ khai và ký mã hiệu hàng hoá : có ghi trong biểu thuế và thực tếhàng hoá nhập khẩu để xác định tính xác thực của tờ khai chủ hàng
+ Kiểm tra số lợng, trọng lợng hàng hoá: có thể lựa trọn kiểm tra theo tỉ lệ,kiểm tra toàn bộ, kiểm tra theo phơng pháp cân đong, đo đếm Phơng pháp này
Trang 18tập chung chú trọng vào các chủ hàng hay vi phạm khai gian số lợng, trọng lợnghàng hoá.
+ Kiểm tra chất luợng chủng loại : có thể lựa chọn phơng pháp kiểm tra đốichiếu hợp đồng mua bán với hàng hoá thực tế nhập khẩu, phơng pháp giám địnhcủa cơ quan hoặc chủ hàng thuê cơ quan giám định chuyên môn của nhà nớc đểkiểm tra chất lợng chủng loại
Dù chọn phơng pháp nào thì kiểm hoá viên cũng phải chịu trách nhiệm vềtính chính xác về số lợng, về trọng lợng hàng hoá trớc lãnh đạo Hải quan
1.2.3 Xử lý sau kiểm tra
Sau khi kiểm tra sau thụng quan, người ra quyết định kiểm tra sau thụng cútrỏch nhiệm:
- Trường hợp phải truy thu thuế, phải xử lý theo thẩm quyền hoặc cú ý kiếnbằng văn bản đề nghị người cú thẩm quyền ra quyết định truy thu theo quy địnhcủa phỏp luật Số tiền truy thu được nộp vào tài khoản tạm giữ của cục hải quan.Trường hợp Cục trưởng ra quyết định kiểm tra số tiền truy thu được nộp vào tàikhoản tạm giữ của Cục hải quan tỉnh, nơi quản lý địa bàn doanh nghiệp đượckiểm tra đúng trụ sở
- Trường hợp phải hoàn thuế, hoàn cỏc khoản thu khỏc, người ra quyết địnhkiểm tra sau thụng quan xử lý hoặc thụng bỏo bằng văn bản và chuyển hồ sơ chocục hải quan tỉnh làm thủ tục hải quan cho lụ hàng húa nhập khẩu để xem xộtthực hiện việc hoàn thuế theo quy định của phỏp luật
- Trường hợp phải xử lý hành vi vi phạm hành chớnh thuộc thẩm quyền xử
lý của cơ quan hải quan, người ra quyết định xử lý sau thụng quan xử lý theothẩm quyền hoặc đề nghị cấp cú thẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật.Trường hợp hành vi vi phạm hành chớnh khụng thuộc thẩm quyền của cơ quanhải quan, người ra quyết định xử lý sau thụng quan chuyển hồ sơ cho cơ quan cúthẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật
- Trường hợp hành vi vi phạm phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, thực hiệntheo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự
Trang 191.3 Đặc điểm của cục hải quan tỉnh Cao Bằng.
Khái quát chung:
Tên gọi: Cục Hải quan Cao Bằng
Địa chỉ: khối 4, xã Ngọc Xuân, thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng
Vị trí địa lý: Phía Bắc và Đông bắc giáp Quảng tây (Trung quốc),có đườngbiên giới dài trên 332km
Phía Tây giáp hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang,
Phía Nam giáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn
Số điện thoại: 0263 852 551
Số Fax: 0263 852 595
* Vài nét sơ lược:
- Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã phát triển mạnh mẽ
và có diện mại mới, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Các hoạt độnggiao lưu, buôn bán xuất nhập khẩu ngày càng được phát triển Để đáp ứng kịpthời với sự phát triển của nền kinh tế, ngành hải quan đã không ngừng phấn đấuđổi mới, cải cách và hoàn thiện nhằm làm tốt nghiệp vụ quản lý hàng hóa xuấtnhập khẩu, người và phương tiện nhập cảnh Trải qua hơn 60 năm hình thành vàphát triển ngành đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển của đấtnước, hàng năm thu và nộp ngân sách nhà nước hàng ngìn tỉ đồng tiền thuế vàcác khoản thu khác
- Cùng với sự phấn đấu đổi mới của cả ngành, hải quan Cao Bằng từkhi được thành lập đã cố gắng phấn đấu đưa hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnhphát triển mạnh mẽ
Với vị trí địa lý là 1 tỉnh miền núi, có đường biên giới nằm ở Đông Bắcnước ta Phía Bắc và Đông bắc giáp Quảng tây (Trung Quốc), đường biên giới
Trang 20dài trên 332km Phía Tây giáp hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, Phía Namgiáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn Với vị trí địa lý đó Cao Bằng có 5 cửa khẩu:
1 Cửa khẩu Tà Lùng (Phục Hòa - Cao Bằng) – Thủy khẩu (Long Châu)
2 Cửa khẩu Trà Lĩnh (Trà Lĩnh Cao Bằng) Long Bang ( Trịnh Tây Quảng Tây - Trung Quốc)
-3 Cửa khẩu Sóc Giang ( Hà Quảng - Cao Bằng ) - Bình Mãng ( Bình Mãng
- Quảng Tây - Trung Quốc )
4 Cửa khẩu Pò Peo ( Trùng Khánh - Cao Bằng ) - Nhạc Vu ( Quảng Trung Quốc)
Tây-5.Cửa khẩu Bí Hà ( Hạ Lang - Cao Bằng ) – Khoa Giáp ( Quảng Tây-TrungQuốc)
Cao Bằng luôn coi trọng khai thác những điều kiện thuận lợi để nâng caođời sống nhân dân và phát triển kinh tế của tỉnh Với vị trí địa lý có 5 cửa khẩugiáp với Trung Quốc tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhậpkhẩu hàng hoá, đem lại khoản thu ngân sách nhà nước về thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu, thuế giá trị gia tăng từ hàng hoá xuất nhập khẩu qua địa bàn Đây làmột trong những khoản thu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh Cao Bằng ( một tỉnh nghèo miền núi xa các khu trungtâm kinh tế lớn của đất nước ) Đồng thời góp phần quan trọng để nhà nướcquản lý các hoạt động triển kinh tế, bảo vệ kinh tế trong nước và đấu tranhchống sự xâm nhập trái phép của kinh tế nước ngoài và thực hiện chính sách mởcửa của nhà nước
Với ý nghĩa to lớn trên ta có thể thấy rằng việc công tác quản lý Nhà nước
về Hải quan đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá Cógiải quyết được thủ tục Hải quan tốt thì mới góp phần thúc đẩy hoạt động kinhdoanh qua cửa khẩu, đẩy mạnh phát triển được kinh tế xã hội của đất nước
Trang 211.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của cục hải quan tỉnh Cao Bằng
Sau chiến thắng biên giới 1950, Cao Bằng được hoàn toàn giải phóng và trởthành một địa bàn quan trọng để Đảng và nhà nước ta liên lạc và tiếp nhận sự hỗtrợ của các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng quốc tế Đến năm
1952, Chính phủ Việt Nam và Trung quốc đã thỏa thuận mở một số cặp cửakhẩu biện giới Việt – Trung để nhân dân vùng biên giới hai nước được đi lại,trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của nhân dân Trước tìnhhình đó, tháng 6/1952 Chi sở thuế xuất nhập khẩu Cao Bằng (tổ chức tiền thâncủa cục Hải quan Cao Bằng ngày nay) , ngay sau khi được thành lập, Chi sởthuế xuất nhập khẩu đã triển khai đồn thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại cửa khẩu Tàlùng Đây là đồn thuế xuất nhập khẩu đầu tiên được thành lập tại Cao Bằng.Tiếp theo là đồn thuế xuất nhập khẩu được thành lập tại các Cửa khẩu Pò Peo -tại xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh; Cửa khẩu Trà Lĩnh - tại xã Hùng Quốc,huyện Trà Lĩnh; Cửa khẩu Sóc giang - xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng; Cửa khẩu
Bí Hà - tại xã Thị Hoa, huyện Hạ Lang; Cửa khẩu Lý vạn - tại xã Lý Quốc,huyện Hạ Lang; Cửa khẩu nặm quét - tại xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc Với tổng sốbiên chế cán bộ của Chi sở xuất nhập khẩu Cao Bằng lúc bấy giờ là 44 người.Sau một thời gian hình thành và phát triển, hiện nay Cục hải quan tỉnh đãcó:
- 05 phòng chức năng (văn phòng, phòng tổ chức cán bộ, phòng thanhtra, phòng nghiệp vụ, phòng tham mưu)
- 09 chi cục hải quan trong đó có 06 chi cục hải quan cửa khẩu: TàLùng, Nà Lạn, Hùng Quốc, Sóc Giang, Pò Peo, Bí Hà
- 02 chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: Thái Nguyên và Bắc Kạn
- 01 chi cục kiểm tra sau thông quan và một đội kiểm soát hải quan
Trang 221.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cục hải quan tỉnh Cao Bằng.
có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định củanhà nước, hải quan trên địa bàn hoạt động của cục hải quan gồm:
+ Thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóaxuất nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh,nhập khẩu, quá cảnh theo quy định của pháp luật
+ Thu thập khai thác, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan theo quy định củapháp luật và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
+ Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng chốngbuôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi hoạt động.+ Phối hợp nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, chống vận chuyển trái phéphàng hóa qua biên giới, phòng chống ma túy ngoài phạm vi hoạt động của cụchải quan
Trang 23+ Thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu, bảo đảm thu đúng, thu đủ và kịp thời vào ngân sách nhà nước
+ Thực hiện kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu theo quy định của pháp luật
+ Thực hiên thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh,thuộc phạm vi quản lý của cục Hải quan theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc hải quan trong việc thực hiện chínhsách pháp luật về hải quan theo quy chế hoạt động của thanh tra hải quan
- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vậnchuyển trái phép qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nạiđối với các quyết định xử phạt hành chính của các đơn vị trực thuộc cục, giảiquyết khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật
- Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan những vấn đề cần sửađổi, bổ sung các quy định của nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuấtnhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, các quyđịnh của tổng cục hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lực lượng;kịp thời báo cáo với tổng cục trưởng những vướng mắc phát sinh, những vấn đềvượt quá thẩm quyền giải quyết của cục Hải quan
- Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ và phương pháp quản lý hải quan hiện đại vào các hoạt động của cụchải quan Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vịtrên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao
- Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hảiquan trên địa bàn
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế hải quan theo phân cấp hoặc ủyquyền của Tổng cục trưởng và Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
Trang 24- Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt côngtác của cục hải quan, thực hiện báo cáo theo quy định của tổng cục.
- Được ký các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộcphạm vi quản lý của cục hải quan theo quy định của Tổng Cục trưởng
- Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chứccủa cục hải quan theo quy định của nhà nước và theo phân cấp của quản lý cánbộ
- Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹthuật và kinh phí hoạt động của cục hải quan theo đúng quy định của nhà nước
- Thực hiên các nhiệm vụ khác được giao do Tổng cục trưởng Tổngcục hải quan giao và theo quy định của pháp luật
Trang 25`* Tổ chức bộ máy của cục hải quan tỉnh Cao Bằng
Chi cục Sóc Giang
Chi cục Pò Peo
Chi cục
Bí Hà
Chi cục
Thái Nguyên
Chi cục Bắc Kạn
Đội
KTST Q&
KSHQ
1.3.3 Tình hình nhân sự và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu tại cục hải quan Cao Bằng
* Tình hình nhân sự phục vụ nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu:
-1 lãnh đạo chi cục phụ trách nghiệp vụ
-1đội trưởng nghiệp vụ
-1 phó đội trưởng nghiệp vụ
-1 hoặc 2 cán bộ tiếp nhận tờ khai
-1 hoặc 2 cán bộ kiểm tra giá,thuế
Trang 26-2 cán bộ kiểm tra hàng hoá
-1 hoặc 2 cán bộ phúc tập hồ sơ
* cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu:
Khi có trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại, công tác kiểm tra và xác định trịgiá hải quan trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn góp phần tạo thuận lợi cho cáchoạt động thương mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu tư nước ngoài,đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền vànghĩa vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Thiết bị thông tin đã được đưa vào sử dụng, nhưng do điah hình nên việc
sử dụng máy chưa đáp ứng được yêu cầu công việc
Thiết bị cân ô tô điện tử : đã lắp đặt và đưa vào sử dụng 3 cái là trạm cân
Tà Lùng, Hùng Quốc và cửa khẩu Sóc Giang
Máy soi hành lý đã được trang bị tại cửa, tuy nhiên mấy năm gần đây vậnhành thường xuyên hỏng do thế hệ máy đã lạc hậu khó tìm thiết bị sửa chữa,thay thế Chó nghiệp vụ phục vụ công tác kiểm tra hàng hóa nhập khẩu đã đượctriển khai huấn luyện tại các chi cục, đặc biệt chi cục cửa khẩu Tà Lùng
Đã thiết lập mạng nối giữa các chi cục với tổng cục, công nghệ thông tinđược ứng dụng trong công tác khai báo hải quan
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA HÀNG
NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN CAO BẰNG.
2.1 Đặc điểm các cửa khẩu biên giới của tỉnh Cao Bằng
Các cửa khẩu là nơi có hoạt động giao thương hàng hoá phát triển mạnhtrên địa bàn tỉnh Cao Bằng Hàng năm, các cửa khẩu đóng góp số thu thuế lớnvào Ngân sách Nhà nước
Hàng hóa nhập khẩu qua các cửa khẩu chủ yếu là vải, máy móc thiết bị,hàng tạp hoá và một số mặt hàng khác Loại hình xuất nhập khẩu chủ yếu quacác cửa khẩu là xuất kinh doanh hoặc nhập kinh doanh, và môt số loại hình khácnhư nhập đầu tư,
Trong thời gian qua, Chi cục Hải quan các cửa khẩu luôn luôn quán triệtchức năng, nhiệm vụ của mình, nghiêm chỉnh thực hiện đúng các quy định củapháp luật về Hải quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan Phối hợpchặt chẽ với các lực lượng chức năng trên địa bàn nhằm hoàn thành tốt chứcnăng, nhiệm vụ được cấp trên giao phó Quán triệt và thực hiện tốt phương châmhành động của Ngành Hải quan “thuận lợi, tận tụy, chính xác” nhằm tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Đồng thời, đảmbảo quản lý Nhà nước về Hải quan một cách chặt chẽ, có hiệu quả cao
a Cửa khẩu quốc gia
* Cửa khẩu Tà Lùng:
Khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng thuộc thị trấn Tà Lùng, huyện Phục Hoà,tỉnh Cao Bằng Tà Lùng rộng 624 ha, địa hình khá bằng phẳng, giao thông thuậnlợi đáp ứng giao lưu kinh tế – xã hội giữa các huyện miền Đông với thị xã CaoBằng và các tỉnh Từ khu kinh tế đi 5km qua cửa khẩu quốc gia Tà Lùng làhuyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc Đây là cửa khẩu lớn nhất tỉnhCao Bằng Cửa khẩu có đa dạng về số lượng và chủng loại hàng nhập khẩu, các
Trang 28mặt hàng nhập khẩu gồm: máy móc thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; Phân bón,phôithép, sắt thép, ô tô mới 100%, hàng dân dụng,… Hàng xuất khẩu chủ yếu làquặng sắt, hạt điều và các loại nông sản khác
* Cửa khẩu Hùng Quốc:
Cửa khẩu Hùng Quốc, thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng Đây là mộttrong năm cửa khẩu của Cao Bằng Cửa khẩu Hùng Quốc, tiếp giáp với cửakhẩu Long Bang, huyện Trịnh Tây, tỉnh Quảng Đông – Trung Quốc Từ khi cóQuyết định số 53/CP của Chính phủ, về chính sách khuyến khích phát triển kinh
tế cửa khẩu, cửa khẩu Hùng Quốc, đã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triểnkinh tế cửa khẩu
Đối diện với cửa khẩu Hùng Quốc, là cửa khẩu Long Bang – Trung Quốc,
2 cửa khẩu này, rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán giữa hai nước Hàngnhập khẩu gồm có: Hoa quả tươi, đậu xanh hạt, kính xây dựng, than cốc, máymóc thiết bị Hàng xuất khẩu gồm có: Quặng Sắt, quặng Mangan, sợi tổng hợp,kẹo dừa
b Cửa khẩu địa phương:
* Cửa khẩu Thị Hoa hay Bí Hà, là một cửa khẩu ở biên giới Việt Nam - TrungQuốc, thuộc huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam Nó là một trong 5 cửakhẩu địa phương của tỉnh, trong tương lai sẽ là cửa khẩu quốc gia Nó cách thị
xã Cao Bằng 90 km Cửa khẩu này tiếp giáp với huyện Long Châu, tỉnh QuảngTây, Trung Quốc
+Từ khi có quyết định của chính phủ Việt Nam về chính sách khuyến khích pháttriển kinh tế cửa khẩu, cửa khẩu Thị Hoa đã có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển kinh tế
Huyện Long Châu của Trung Quốc nằm đối diện với cửa khẩu, có đường giaothông thuận lợi, nối đến Nam Ninh cách đó 300 km, và đến các đặc khu kinh tếphía nam của Trung Quốc Huyện này cũng có nhiều chính sách nhằm thúc đẩyphát triển kinh tế cửa khẩu, cơ sở hạ tầng sẽ được xây dựng như hệ thống ngânhàng, bách hoá tổng hợp, siêu thị, khách sạn, bãi đỗ xe, kho hàng hoá