Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long

60 216 2
Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Chuyên đê thực tËp K39 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu khu vực hóa tồn cầu kinh tế xã hội Việt Nam tạo bước tiến thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế bắt đầu hòa nhập vào kinh tế giới Một biểu kinh tế phát triển nhanh gia tăng đáng kể hoạt động sản xuất đầu tư Đứng trước tốc độ phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, môi trường cạnh tranh biến đổi doanh nghiệp nước cố gắng mở rộng sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Do nhu cầu vốn ngày gia tăng Ngân hàng tổ chức tín dụng nơi để đáp ứng yêu cầu cho doanh nghiệp Hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho NHTM hoạt động tín dụng, hội lớn cho NHTM cung ứng cho kinh tế tăng lợi nhuận Song hoạt động chứa đựng rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng ngoại lệ Hơn hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài ngân hàng mức độ rủi ro cao Để ngăn ngừa, hạn chế tới mức thấp rủi ro tín dụng địi hỏi cơng tác phân tích tín dụng ngân hàng mà đặc biệt cơng tác phân tích tài doanh nghiệp quan trọng nghiên cứu cách tồn diện Nó giúp cho nhà quản trị ngân hàng đưa định cho vay hợp lý sử dụng vốn có hiệu Đứng trước nhiệm vụ cấp thiết sở lý luận nghiên cứu với trình thực tập NHNo & PTNT Thăng Long em chọn nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long” Kết cấu đề tài gồm có chương: Chương I: Tổng quan NHTM công tác phân tích TCDN hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chương II: Thực trạng công tác phân tích TCDN hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Thăng Long; Chương III: Giải pháp hoàn thiện phân tích TCDN nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long Em xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo toàn thể cán NHNo & PTNT Thăng Long nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập ngân hàng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa hướng dẫn em tận tình để em hồn thin tt c chuyờn ca mỡnh Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng CHNG I: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 1./ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1/ Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo luật TCTD Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997, có hiệu lực từ năm 1998, ngân hàng tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng dịch vụ tài có liên quan Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Ngân hàng Thương mại ngân hàng với nghiệp vụ truyền thống huy động vốn cho vay ngắn hạn chủ yếu Tuy nhiên thị trường ngày phát triển, ngân hàng vào kinh doanh đa năng, làm nghiệp vụ huy động vốn, cho vay trung dài hạn gần thực hầu hết nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng 1.2/ Chức Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại không trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh lưu thơng hàng hố doanh nghiệp thơng thường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thơng qua ba chức chính: - Trung gian tài - Trung gian tốn - Tạo tiền hình thức làm dịch vụ tiền tệ, tín dụng chứng khoán cho khách hàng 1.3/ Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương mại a) Các hoạt động bên tài sản nợ (huy động vốn) Đây hoạt động nhằm tạo nguồn vốn cho ngân hàng Thực chất hoạt động nhận nợ, nhận vốn toán bổ sung để tài trợ cho hoạt động bên tài sản có Hoạt động định cho hoạt động mở rộng tín dụng tài sản đầu tư khác ngân hàng Nó bao gồm nhiều hoạt động khác nhau: - Hoạt động nhận tiền gửi - Hoạt động vay ngắn hạn - Hoạt động huy động vốn hình thức phát hành chứng tiền gởi - Hoạt động huy động vốn thị trường (nhằm hổ trợ bù đắp khả toán ngân hàng, mở rộng khoản mục tín dụng, tăng mức sinh lời cho hoạt động ngân hàng ) - Hoạt động vay từ Ngân hàng Trung ương chủ yếu để bù đắp dự trữ bắt buộc lượng tiền mặt thiếu hụt - Hoạt động vốn t cú v cỏc qu Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng b) Cỏc hot ng bên tài sản có (sử dụng vốn) Đây hoạt động sử dụng nguồn vốn ngân hàng vay hay đảm bảo cho khoản chi trả cho khách hàng cách cấp tín dụng cho họ khoản thời gian định, bao gồm: - Hoạt động ngân quỹ: trình tạo lập quỹ tiền tệ, hoạt động chủ yếu đảm bảo khả tốn, chi trả có nhu cầu rút tiền mặt hay khoản vay tiền ngân hàng - Hoạt động cho vay: hoạt động chủ yếu ngân hàng, hoạt động đem lại phần lớn lợi nhuận ngân hàng, nhiên hoạt động đem lại phần lớn rủi ro cho ngân hàng - Hoạt động đầu tư chứng khoán - Hoạt động liên quan đến tài sản cố định: hoạt động mặt dù không sinh lợi cho ngân hàng sở để hổ trợ hoạt động khác hoạt động c) Các hoạt động khác: - Hoạt động toán chi trả hộ cho khách hàng - Hoạt động bảo lãnh - Hoạt động kinh doanh ngoại hối - Hoạt động kinh doanh chứng khoán - Hoạt động tư vấn cho khách hàng - Dịch vụ toán quốc tế 2/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 2.1/ Khái niệm tín dụng - Về hình thức: Tín dụng quan hệ vay mượn lẫn người vay cho vay, tín dụng quan hệ vay mượn kinh tế - Về mặt nội dung: Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức tiền tệ vật từ người cho vay sang người vay với điều kiện thoả thuận: thời hạn hoàn trả lãi gốc, điều kiện đảm bảo Quan hệ tín dụng dựa sở tin tưởng người vay người cho vay Đây điều kiện tiên để thiết lập quan hệ tín dụng Người cho vay tin tưởng vốn hoàn trả đầy đủ đến hạn Người vay tin tưởng vào khả phát huy hiệu vốn vay Đối với ngân hàng yếu tố quản trị tín dụng Trong thực tế, số nhân viên tín dụng xét duyệt cho vay không dựa sở đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng mà lại trọng đến bảo đảm, quan điểm làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Chính Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hµng vấn đề cơng tác phân tích TCDN hoạt động tín dụng đựơc ngân hàng quan tâm, khuôn khổ đề tài em xin sâu vào cơng tác phân tích TCDN hoạt động tín dụng NHTM 2.2/ Phân loại tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo số tiêu thức sau: - Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng phân thành loại sau: + Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng vào nghiệp vụ toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân + Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ đến năm, dùng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh + Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn Thường tín dụng trung dài hạn đầu tư để hình thành vốn cố định phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành loại: + Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất kinh doanh + Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, thiết bị gia đình Tín dụng tiêu dùng ngày có xu hướng tăng lên - Căn vào tính chất đảm bảo khoản cho vay, có loại tín dụng sau: + Tín dụng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát có tài sản tương đương chấp, có hình thức như: cầm cố, chấp, chiết khấu bảo lãnh + Tín dụng khơng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát không cần tài sản chấp mà dựa vào tín chấp Loại hình thường áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài sịng phẳng với ngân hàng, khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín ngân hàng trả nợ đầy đủ, hạn gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả hồn trả nợ Trong kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo tiêu thức có ý nghĩa tương đối Khi hình thức tín dụng đa dạng cách phân loại chi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu vận động ca Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng tớn dng tng loi hỡnh cho vay sở để so sánh, đánh giá hiệu kinh tế chúng 2.3/ Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường Là mối quan hệ kinh tế, tín dụng ngân hàng có tác động định đến hoạt động kinh tế Nhất kinh tế thị trường, có vai trị quan trọng:  Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá  Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định xí nghiệp, tín dụng góp phần động viên vật tư hàng hóa vào sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội  Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội Trong điều kiện nước ta nay, cấu kinh tế nhiều mặt cân đối, lạm phát thất nghiệp khả tiềm ẩn Vì thơng qua việc đầu tư tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý Mặt khác, thơng qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động nguyên liệu thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải vấn đề xã hội  Tín dụng góp phần phát triển mối quan hệ quốc tế Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế nước gắn liền với thị trường giới, kinh tế “đóng” nhường bước cho kinh tế “mở”, tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền với kinh tế nước Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng việc mở rộng xuất khấu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế 2.4/ Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động tín dụng thường xuyên xảy dẫn đến tổn thất lớn cho ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro tổn thất tài (trực tiếp gián tiếp) xuất phát từ người vay không thực nghĩa vụ trả nợ hạn theo cam kết khả tốn, khơng trả nợ gốc vốn lãi đầy đủ, hạn Rủi ro tín dụng đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ xảy hoạt động kinh doanh ca ngõn hng Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Trờn phng din qun lý, rủi ro tín dụng chia làm hai loại: rủi ro kiểm sốt rủi ro khơng kiểm soát Các ngân hàng thường tập trung ngăn chặn rủi ro kiểm sốt được, rủi ro xảy Chính phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu, phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng để giảm rủi ro kiểm soát cho vay tổ chức doanh nghiệp 2.5/ Vai trị cơng tác phân tích tài tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng - Rủi ro thấp, độ an tồn cao; - Tài doanh nghiệp vay vốn thường xuyên đánh giá lại thời điểm xin vay; - Thực phân tích kế hoạch kinh doanh kỳ doanh nghiệp vay vốn; 2.6/ Cơng tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng Trong phân tích tài chính, cán tín phải thu thập, sử dụng nguồn thông tin: từ thông tin nội doanh nghiệp đến thơng tin bên ngồi doanh nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị Những thơng tin giúp cho cán tín dụng đưa nhận xét, kết luận tinh tế thích đáng Thơng tin bên ngồi gồm thông tin chung (liên quan đến trạng thái kinh tế, hội kinh doanh, sách thuế, lãi suất), thông tin ngành kinh doanh (thông tin liên quan đến vị trí ngành kinh tế, cấu ngành, sản phẩm ngành, tình trạng công nghệ, thị phần…) thông tin pháp lý, kinh tế doanh nghiệp (các thông tin mà doanh nghiệp phải báo cáo cho quan quản lý như: tình hình quản lý, kiểm tốn, kế hoạch sử dụng kết kinh doanh doanh nghiệp…) Tuy nhiên, để đánh giá cách tình hình tài doanh nghiệp, sử dụng thơng tin kế tốn nội doanh nghiệp nguồn thông tin quan trọng bậc Với đặc trưng hệ thống, đồng phong phú, kế toán hoạt động nhà cung cấp quan trọng thông tin đáng giá cho phân tích tài Vả lại, doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp thơng tin kế tốn cho đối tác bên bên ngồi doanh nghiệp Thơng tin kế toán phản ánh đầy đủ báo cáo kế tốn Phân tích tài thực sở báo cáo tài - hình thành thơng qua việc xử lý bỏo cỏo k toỏn ch yu: ú Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng l Bng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Ngân quỹ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 2.6.1/ Quy trình phân tích tài 2.6.1.1/ Kiểm tra tính xác báo cáo tài Một điều quan trọng phải kiểm tra tính xác báo cáo tài khách hàng vay vốn trước bắt đầu vào phân tích chúng Các báo cáo tài chính, kể báo cáo kiểm tốn, nhiều khơng mơ tả theo hướng tích cực có dụng ý, mà cịn vơ tình bị sai lệch Việc kiểm tra bao gồm xem xét nguồn số liệu, liệu doanh nghiệp lập, chế độ kế tốn áp dụng, tính xác số liệu kế toán thực sau: Đối với câu hỏi trả lời “Có” “Khơng”, cán tín dụng cần đánh dấu vào phần “Thông tin bổ sung” ghi chi tiết xuống phần bảng để tổng hợp vào báo cáo thẩm định khách hàng 2.6.1.1.1/ Kiểm tra Bảng tổng kết tài sản a) Phần tài sản Có Trả lời Có Trả lời Khơng Thơng tin bổ sung Liệu có khoản tín dụng khơng thể thu hồi bị tính vào tài khoản khoản phải thu? Liệu hàng tồn kho định giá xác? Liệu hàng hỏng khơng sử dụng bị tính gộp vào tài khoản không? Kiểm tra lại chi tiết khoản vay/trách nhiệm nợ tài khoản thu chờ xử lý có giá trị lớn Việc khấu hao tài sản cố định hữu hình có thực theo quy tắc? Có xảy việc thừa thiếu khấu hao khơng? Có thay đổi phương pháp khấu hao áp dụng? Nguyên tắc kế toán chi phí, chi phí vốn chi phí sửa chữa có xem xét cách thỏa đáng? Kiểm tra lại cẩn thận chi tiết tài sản cố định vơ hình, đặc biệt khoản có giá trị lớn, bao gồm vấn đề liên quan đến khấu hao Liệu khách hàng vay cú khon u t no vo Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng nhng cụng ty con/ công ty khác hoạt động hiệu quả? Việc định giá khoản đầu tư thỏa đáng chưa? Các bút toán khấu hao ghi chép đặn? b) Phần tài sản Nợ Liệu hóa đơn mua thiết bị hóa đơn phi hoạt động khác có phân biệt từ khoản phải trả nói chung? Liệu khoản ứng trước thực nhận khoản đặt cọc thu? Liệu khoản có bao gồm khoản mục khoản vay ngân hàng? Những chi phí trả trước chi phí tích dồn có hạch tốn Các khoản dụ phịng cần thiết có phân bổ đầy đủ? Đâu lý khoản rút tiền từ khoản dự phịng đó? 2.6.1.2/ Kiểm tra Báo cáo Lãi Lỗ Trả lời Có Trả lời Không Thông tin bổ sung Liệu tài khoản, bao gồm thu bán hàng, chi phí mua, chi phí bán hàng chi phí hành chung thu nhập/chi phí hoạt động phân loại phân bổ xác? Kiểm tra lại chi tiết khoản mục Liệu có tăng/giảm đột biến doanh thu cho/các khoản mua từ công ty con? Kiểm tra lại chi tiết đằng sau tăng/giảm khoản phaair thu từ công ty Kiểm tra cẩn thận chi tiết đằng sau khoản thu nhập/chi phí phi hoạt động Kiểm tra chi tiết khoản thu nhập/khoản lỗ bất thường, đặc biệt khoản có giá trị lớn Đối với khoản lỗ từ việc bán tài sản cố định hữu hình, việc bán tài sản phải xác nhận Liệu có thay đổi nguyên tắc hạch toán, phương pháp kế toán, Trêng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng đánh giá hàng tồn kho, khấu hao dự phòng Kiểm tra lại nguyên nhân thay đổi 2.6.1.2/ Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động khả tài 2.6.1.2.1/ Tình hình sản xuất bán hàng Cán tín dụng cần thu thập thông tin về: - Sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp; - Thị phần loại sản phẩm thị trường; - Mạng lưới phân phối sản phẩm; - Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu thị trường; - Mức độ tín nhiệm bạn hàng; chiến lược kinh doanh thời gian tới; - Chính sách khách hàng; - Các quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh a Tình hình sản xuất a.1/ Các điều kiện sản xuất - Những thay đổi khả sản xuất tỷ lệ sử dụng thiết bị; - Danh sách sản phẩm; - Những thay đổi đơn đặt hàng số lượng/phần trăm giá trị sản phẩm chưa thực được; - Những thay đổi tỷ lệ phế phẩm kết tạo từ nguyên liệu thô; - Danh sách ngun vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng thay đổi giá mua nguyên vật liệu, tình hình cung cấp nguyên liệu chính, chất lượng nguyên vật liệu a.2/ Kết sản xuất - Những thay đổi đầu sản phẩm; - Những thay đổi thành phần sản phẩm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàng tồn kho, thay đổi giá); - Những thay đổi hiệu sản xuất a.3/ Phương pháp sản xuất đại a.4/ Công suất hoạt động a.5/ Hiệu công việc: Những thay đổi chi phí sản xuất, số lao động, kết nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi a.6/ Chất lượng sản phẩm a.7/ Các chi phí: Những thay đổi chi phí sản xuất so sánh với đối thủ cạnh tranh b Tình hình bán hàng b.1/ Những thay i v doanh thu Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng - Doanh thu cỏc loi sản phẩm năm số lượng giá trị; - Những thay đổi doanh thu với khách hàng sản phẩm; - Những yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi (tăng giảm nhu cầu, trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh,…) b.2/ Phương pháp tổ chức bán hàng - Tổ chức, hoạt động bán hàng; - Doanh thu trực tiếp, gián tiếp; - Loại hình bán hàng có doanh thu gián tiếp; b.3/ Các khách hàng - Tình hình khả trả nợ khách hàng ngành; - Số lượng giao dịch sản phẩm công ty với khách hàng chính; - Sự đánh giá khách hàng sản phẩm cơng ty; - Chính sách khuyếch trương sản phẩm việc tăng sản phẩm xuất sản phẩm b.4/ Giá bán sản phẩm - Những thay đổi giá bán sản phẩm phương pháp đặt giá; - Mối quan hệ với khách hàng; - Các nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi này; - Tình hình giảm giá (bao gồm loại trừ yếu tố hoa hồng, chi phí vận chuyển, chiết khấu, lãi suất) b.5/ Quản lý chi phí: Biến động tổng chi phí yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm toàn doanh nghiệp b.6/ Phương thức toán: trả hay trả chậm (chính sách bán chịu) b.7/ Số lượng đơn đặt hàng - Những thay đổi đơn đặt hàng số lượng đơn đặt hàng sản phẩm khách hàng chính; - Các điều kiện đơn đặt hàng (đơn giá, thời gian từ đặt đến giao hàng) b.8/ Quản lý hàng tồn kho: Những thay đổi số lượng hàng tồn kho, cách quản lý b.9/ Tình hình xuất - Những thay đổi số lượng xuất khách hàng theo nước, vùng sản phẩm; - Tỷ lệ xuất tổng doanh thu; - Môi trường kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi xuất khẩu; - Phương pháp xuất khẩu; - Những thay đổi xuất khẩu, so sánh với giá nc; Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 10 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng cho ngõn hng ni doanh nghip vay Đây chủ yếu để cán tín dụng phân tích tài doanh nghiệp vay vốn Do đó, cần phải thu thập đầy đủ báo cáo tài (từ bảng cân đối tài sản, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài đến thơng tin có liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chi nhánh có nhiệm vụ phải nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài … khách hàng, yêu cầu khách hàng vay vốn phải cung cấp đầy đủ thơng tin tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh … theo quy định Tuân thủ quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng NHNN ban hành NHNo & PTNT Việt Nam hướng dẫn (cụ thể theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 QĐ số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2002 Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam ) Tính đầy đủ, xác cập nhật thơng tin phải đảm bảo Ngồi ra, Chi nhánh thu thập thơng tin cách có sàng lọc từ bạn hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Thơng tin từ bên ngồi doanh nghiệp: Hiện nay, với phát triển Công nghệ thông tin điện tử Viễn Thơng, thơng tin hồn hảo, hịa mạng cập nhật khơng nước mà cịn toàn giới Nhưng điều đáng quan tâm có biết sử dụng khai thác thơng tin để phục vụ cho cơng tác hay khơng? Có thơng tin lớn, có thơng tin nhỏ hẹp, có thơng tin chất lượng cao, có thơng tin chất lượng thấp, có thơng tin cập nhật, có thơng tin giả Do đó, chi nhánh cần quan tâm khai thác sử dụng cách có lựa chọn, sàng lọc khơng bỏ sót Thơng tin chi nhánh thu thập để thực cơng tác phân tích đánh giá tài khách hàng xuất phát từ nhiều nguồn: khách hàng, ngân hàng khác, trung tâm thông tin tín dụng, đối thủ cạnh tranh, đối tác khách hàng,… sở phân loại nguồn thông tin, để nâng cao khả thu thập thông tin, chi nhánh thực sau: Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin với ngân hàng khác, đặc biệt ngân hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng khác nằm địa bàn Hà Nội khác địa bàn, Ngân hàng thu thập từ khách hàng khác Tuy nhiên, lúc thông tin từ nguồn khác có chất lượng, đó, địi hỏi hợp tác trao đổi thông tin Ngân hàng, hạn chế rủi ro thông tin chất lượng gây Song, yếu tố cạnh tranh nhiều yếu tố khác bí mật, thiếu tinh thần hợp tác, Ngân hàng không hệ thống, hợp tác hạn chế chí cịn cung cp thụng Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 46 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng tin khụng trung thc Vỡ vy, gia Ngân hàng cần có gặp nhau, hợp tác hiểu lẫn nhau, có thỏa thuận nằm quy định cho phép để bàn thêm vấn đề Tập trung vào nguồn thông tin Trung tâm thông tin Tín dụng cung cấp thời gian qua, nguồn thơng tin cịn hạn chế số lượng chất lượng nên vai trị cơng tác đánh giá phân tích tài khách hàng chưa phát huy, chi nhánh chưa quan tâm tới nguồn thông tin Nhưng thời gian tới, nhu cầu phát triển, chắn nguồn thông tin ngày nâng cao số lượng chất lượng, Trung tâm Thơng tin Tín dụng với chức quyền hạn thu thập xử lý nhiều loại thông tin từ nhiều nguồn khác nên ưu điểm nguồn tính đa dạng, tổng hợp, đầy đủ xử lý, nên đáp ứng đầy đủ xác Vì vậy, chi nhánh tiếp cận cách thức khai thác cách hiệu Để nội dung vào thực tiễn, điều thân cán tín dụng phải có ý thức tập thành thói quen cơng việc khai thác sử dụng thơng tin nguồn khác (nếu có), nâng cao lực khai thác sử dụng thơng tin cán chi nhánh Ngồi ra, quan hữu quan cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn thông tin trách nhiệm để đảm bảo cho nguồn thông tin đầu vào trở nên trung thực với độ tin cậy cao, có tập trung thành hệ thống thứ tự, giúp cho người sử dụng dễ dàng khai thác 3.2.1.2/ Về công tác kiểm tra thơng tin Để có định cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng phải kiểm tra báo cáo tài việc điều tra thực tế doanh nghiệp để tiến hành phân tích, đánh giá tài doanh nghiệp Như trình bày, vấn đề thơng tin đầu vào cịn chưa trung thực xác, đặc biệt Báo cáo tài doanh nghiệp tư nhân, Cơng ty TNHH với doanh nghiệp Nhà nước quản lý chặt chẽ hệ thống quy chế quản lý tài Nhà nước, thực tương đối đầy đủ, xác quy định hạch toán kế toán, thời kỳ định lại có kiểm tốn thực việc kiểm tra kiểm tốn Nhưng doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH ngược lại, khơng quản lý chặt chẽ nên Báo cáo tài có độ xác trung thực thấp Đặc biệt nay, số lượng công ty TNHH khách hàng chi nhánh tăng nhanh Do đó, giải pháp hữu hiệu cán tín dụng trước thẩm định hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế xuống tận sở doanh nghiệp xin vay vốn để xem xét tình hình sản xuất kinh doanh nói chung tình hình tài thực tế nói riêng, so sánh tình hình thực tế số liệu sổ sách để thấy trùng khớp không trùng khớp Cách kiểm tra có nhược điểm thời gian v cụng sc, ũi hi cỏn b Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 47 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng tớn dụng phải biết nghiệp vụ kế toán khả tổng hợp số liệu hiệu đem lại cao, thông tin cung cấp kết kiểm tra trùng hợp, tức thông tin doanh nghiệp vay vốn cung xác cơng sức bỏ để thẩm định tồn với quy trình cho vay doanh nghiệp xứng đáng kết nói chung xác chất lượng phân tích đánh giá tài doanh nghiệp vay vốn cao, giảm nhiều rủi ro ngân hàng, nâng cao uy tín ngân hàng thị trường Ngược lại, chi nhánh khơng có biện pháp để kiểm tra độ trung thực cán tài trước thẩm định mà dẫn đến kết doanh nghiệp đủ khả vay vốn theo thẩm định (nhưng số liệu thực tế khơng) mang theo rủi ro khơng trả nợ doanh nghiệp cao, giá phải trả lớn nhiều bỏ việc kiểm tra ban đầu Mặt khác, chi nhánh khơng có điều kiện để xuống tận sở kiểm tra ban đầu thực kiểm tra chỗ, số liệu Báo cáo tài (Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh Báo cáo tài chính) để thấy hợp lý, logic số liệu, thấy mối quan hệ số liệu, số liệu có chênh lệch khơng phản ánh mối liên hệ cần có Báo cáo tài chưa trung thực Khi ngân hàng buộc khách hàng phải giải trình khơng hợp lý Nhưng cần thấy việc kiểm tra địi hỏi nhiều cơng sức chí chi phí để trang trải cho việc lại, kiểm tra, đánh giá Do đó, nên để khuyến khích cán thực xác có hiệu công việc này, đề nghị Ban lãnh đạo dành khoản kinh phí để phục vụ, trang trải cho cơng tác Đồng thời, đề nghị Ban lãnh đạo có công văn thực bắt buộc cán tín dụng phải thực khâu cơng việc tồn q trình thẩm định cho vay chi nhánh Ngồi ra, chi nhánh kiểm tra độ trung thực, xác Báo cáo tài việc kiểm tra biên kiểm tra kiểm toán Cơng ty kiểm tốn độc lập kiểm tra, việc địi hỏi phải có việc kiểm tốn phạm vi làm kết mang lại mức độ tin cậy cao mà cán tín dụng khơng phải bỏ cơng sức thời gian xuống tận sở để kiểm tra 3.2.2/ Tăng thêm nội dung phân tích Việc phân tích, đánh giá tài doanh nghiệp cán tín dụng chi nhánh Thăng Long chưa sử dụng hết tiêu hướng dẫn phân tích NHNo & PTNT Việt Nam Trong phân tích tài doanh nghiệp, việc sử dụng tiêu khả sinh lời, khả toán, hiệu sản xuất,… yếu tố hàng đầu Tuy nhiên, cán tín dụng cần lưu ý tới tiêu như: tiêu khả Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 48 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hµng tự tài trợ doanh nghiệp Chỉ tiêu giúp ta thấy mức độ ổn định việc đầu tư vào TSCĐ, biết phạm vi mà cơng ty trang trải cho TSCĐ nguồn vốn ổn định dài hạn Nắm nội dung thấy rõ tình hình tài doanh nghiệp Bên cạnh đó, tiêu số vịng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình qn, vịng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng tổng tài sản nên đưa vào sử dụng Các tiêu mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng, tiêu phụ thông qua việc tính tốn phân tích phần giải trình rõ tình hình tài doanh nghiệp, bổ sung, kết hợp với tiêu Đặc biệt với báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết kinh doanh thuyết minh báo cáo tài phản ánh tranh tồn diện tình hình tài doanh nghiệp Do đó, chi nhánh cần phải sử dụng q trình phân tích tài doanh nghiệp Tuy nhiên, báo cáo thẩm định có nhiều phần thẩm định khác như: thẩm định tư cách pháp nhân; thẩm định phương án vay vốn; thẩm định tài sản đảm bảo… Nếu khâu phân tích tài q sâu q dài dịng gây thừa lặp, chồng chéo Cán tín dụng nên vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể, trường hợp khác để sử dụng tiêu phân tích tài doanh nghiệp Với doanh nghiệp có quy mơ lớn, phức tạp, báo cáo tài phức tạp cần thiết sử dụng nhiều tiêu nội dung phát triển để làm rõ ràng sáng tỏ tình hình tài doanh nghiệp Ngược lại, với doanh nghiệp có báo cáo tài đơn giản cần sử dụng tiêu tài chủ yếu mà chi nhánh quan tâm, khơng gây chồng chéo, trùng lặp mà không nêu bật vấn đề cần quan tâm 3.2.3/ Sử dụng tiêu trung bình ngành phân tích tài doanh nghiệp Để nâng cao lực phân tích, đánh giá tài doanh nghiệp vay vốn, Chi nhánh cần sớm xây dựng hệ thống tiêu tài chuẩn mực làm cứ, sở cho cán tín dụng q trình làm việc Hiện nay, chi nhánh chưa sử dụng tiêu trung bình ngành để so sánh doanh nghiệp việc phân tích tài khách hàng Do đó, chi nhánh cần phải đưa vào việc sử dụng tiêu trung bình ngành phân tích đánh giá tài khách hàng, có việc đảm bảo cho khoản vay nói riêng chất lượng tín dụng nói chung nâng cao Đồng thời, Chi nhánh cần đến hỗ trợ quan cấp trên, ngân hàng bạn, tham khảo lại tiêu, kết có để đề tiêu trung bình ngành cho hoạt động Chi nhánh dễ dàng hn v chớnh xỏc hn Tuy nhiờn, nn Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 49 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng kinh tế đất nước vận động thay đổi, phát triển, dừng lại, chí xuống, chi nhánh cần xem xét định kỳ để đánh giá tiêu trung bình ngành cho hợp lý, khơng gây tình trạng cứng nhắc cho việc vận dụng, phải linh hoạt, xác, rõ ràng 3.2.4/ Nâng cao trình độ, lực cán thẩm định Trong ngân hàng, cán thẩm định tình hình tài khách hàng vay vốn cán tín dụng Vì vậy, nâng cao trình độ, lực cán thẩm định nâng cao trình độ, lực cán tín dụng Tín dụng nghề khó khăn, phức tạp địi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức tổng hợp, am hiểu nhiều lĩnh vực, ngành, nghề khác nhau: luật pháp, kinh tế, kỹ thuật, đặc điểm chuyên ngành sản xuất, có giác quan thứ sáu, có đạo đức nghề nghiệp tác phong giao tiếp đại văn minh Sự non trình độ dẫn tới việc phân tích, đánh giá tài khách hàng khơng xác, kéo theo giảm chất lượng tín dụng chi nhánh Cho nên, công tác cán nhân tố định việc nâng cao chất lượng tín dụng Vì vậy, NHNo & PTNT Thăng Long cần thực tốt công tác đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng liên tục đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng theo hướng sau: Về nội dung đào tạo: hướng đến việc đào tạo cán tài phân tích tín dụng, kiểm tra, kiểm sốt tín dụng; đào tạo chuyên sâu mặt như: tín dụng dự án, phân tích doanh nghiệp, phân tích quản lý rủi ro, quản lý tín dụng, xây dựng sách tín dụng Thường xuyên cập nhật, bổ sung kiến thức, quy định nghiệp vụ tín dụng, pháp luật, công nghệ ngân hàng, thông tin kinh tế Việt Nam giới, tiêu chuẩn quốc tế hoạt động tín dụng Về phương pháp đào tạo: Cần thiết phải tổ chức nhiều lớp đào tạo, đào tạo lại cán thông qua hội nghị chuyên đề ngành nội ngân hàng Tổ chức lớp tập huấn nước, mời chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng giảng dạy Cử nhân viên tham gia khóa học ngắn hạn, dài ngày nước ngồi thơng qua mối quan hệ hợp tác sẵn có với ngân hàng lớn nước ngồi, với tổ chức tài quốc tế IMF, World Bank, ADB,… Hàng tháng có buổi họp tổng kết kinh nghiệm tinh thần xây dựng tiến nhân viên phịng tín dụng để đánh giá hoạt động tín dụng, đưa thảo luận vụ việc cần rút kinh nghiệm Đối với nhân viên trẻ tuyển dụng, ngân hàng nên cử người hoạt động khoảng thời gian định (khoảng tháng) để nhân viên nhuần thục với quy trình cho vay cỏc bc thm nh cho vay p dng Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 50 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng phng pháp kết hợp thực tế hoạt động với xây dựng tình thực tiễn Sử dụng mơ hình ngân hàng ảo, giao dịch mạng, giao dịch ngân hàng đầu tư… Công tác đào tạo cán mang tính chiến lược dài hạn kế hoạch sử dụng cán hợp lý quan tâm đặc biệt Thường kỳ nên tổ chức kiểm tra sát hạch, đánh giá trình độ cán trẻ để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho nhu cầu trước mắt lâu dài đưa vào quy hoạch đào tạo cán kế cận Về sách đào tạo: Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho cán cử học nước đào tạo chuyên sâu Có thể yêu cầu nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho ngân hàng Cung cấp học bổng, cho vay ưu đãi với sinh viên giỏi thuộc chuyên ngành tín dụng ngân hàng, bao gồm học bổng du học nước ngồi với điều kiện sinh viên phục vụ có thời hạn ngân hàng Xử lý nghiêm minh trường hợp nhân viên tín dụng thiếu tinh thân trách nhiệm có ý làm sai quy chế cho vay dẫn đến thất vốn tín dụng ngân hàng, tránh tình trạng bao che giảm nhẹ trách nhiệm thành tích chung phịng uy tín ngân hàng 3.2.5/ Thực hiệu cơng tác kiểm tra kiểm soát nội Mặc dù tinh thần tự giấc thực theo quy định pháp luật quy chế ngân hàng ban lãnh đạo chi nhánh Thăng Long đề cao, cán công nhân viên ngân hàng nhận thức đầy đủ chấp hành nghiêm ngặt Tuy vậy, thời điểm nào, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng cần thiết, để nhanh chóng phát sai phạm dù nhỏ tồn dạng nguy tiềm ẩn, nhằm xây dựng tác phong, kỹ thục cán nhân viên ngân hàng Đồng thời kiểm tra kiểm soát thường xuyên, định kỳ sở khách quan để đánh giá tinh thần, thái độ làm việc nhân viên Bên cạnh đó, đổi phương thức hoạt động phận kiểm tra, kiểm soát nội mục tiêu thực giải pháp này, tăng cường tính chủ động cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh, thường xuyên báo cáo tình hình lên phịng kiểm tra nội để ban kiểm sốt kịp thời nắm rõ tình hình hoạt động chi nhánh Từ đề biện pháp xử lý sai phạm việc thực chế cho vay, phân tích, đánh giá tài doanh nghiệp vi phạm có việc gian lận, tránh rủi ro đạo đức đội ngũ nhân viên tín dụng Đồng thời có sở để thực khen thưởng kịp thời cá nhân có đóng góp xuất sắc cơng tác tín dụng Như vậy, bảo đảm cơng tác phân tích tài hoạt động tín dụng ln việc làm cần thiết để nâng cao hiệu tín dụng nói chung nâng cao khả tạo lợi nhuận chi nhánh núi riờng Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 51 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Trờn õy l mt s gii phỏp đưa nhằm góp phần nâng cao cơng tác phân tích, đánh giá tài doanh nghiệp chi nhánh Thăng Long Để đạt kết tốt điều kiện cần cố gắng nỗ lực tập thể cán bộ, nhân viên tín dụng tồn chi nhánh Điều kiện đủ phối hợp chặt chẽ NHNo & PTNT Thăng Long với khách hàng, với tổ chức tín dụng khác, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam, đặc biệt phối hợp Ngân hàng nhà nước Việt Nam với bộ, ban, ngành có liên quan nhằm tạo mơi trường kinh doanh tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho chi nhánh nói riêng cho ngân hàng thương mại nói chung 3.3/ Kiến nghị với quan hữu quan 3.3.1/ Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trong mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp, Ngân hàng ln có thơng tin doanh nghiệp Việc nắm bắt thông tin doanh nghiệp giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngân hàng an toàn hiệu Nhận thức vai trị u cầu thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm tín dụng CIC CIC thành lập theo nghị định 88/CP định số 68/1999/QĐ-NH ngày 27/2/1999 Sự hoạt động CIC bổ sung thêm kênh thông tin, phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng tổ chức Tín dụng Tuy nhiên, sản phẩm CIC chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Để nâng cao chất lượng hoạt động CIC, xem xét thực số biện pháp sau: - Từng bước hồn thiện mơ hình tổ chức, hoạt động; - Tuyển chọn nâng cao trình độ cán đào tạo cán CIC; - Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động thơng tin tín dụng: quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng có, ban hành thực thêm quy chế hướng dẫn tổ chức hoạt động nghiệp vụ thơng tin tín dụng tổ chức tín dụng - Xây dựng văn đủ hiệu lực, quy định cụ thể tác nghiệp nguồn cung cấp thông tin, người sử dụng thông tin, tiêu thu thập, quy trình thu thập, tiêu thức phân tích đánh giá … - Ban hành quy định bắt buộc NHTM tổ chức tín dụng khai thác tham gia CIC, coi quyền lợi nghĩa vụ Nên mở rộng thành viên CIC, bao gồm doanh nghiệp lớn Tổng cơng ty Ngồi tổ chức tín dụng doanh nghiệp lớn thành viên CIC Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 52 Chuyên đê thực tập K39 - Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng hoc cỏc c quan qun lý Nh nc mối quan hệ người sử dụng thơng tin với CIC quan hệ mua bán; Mở rộng phạm vi thu thập thông tin, áp dụng công nghệ đại thu thập xử lý cung cấp thông tin; Đa dạng hóa thơng tin đầu 3.3.2/ Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Trong giai đoạn đất nước chuyển hội nhập với khu vực quốc tế nay, không riêng cán ngân hàng mà tất người, muốn theo kịp phát triển xã hội làm việc có hiệu phải không ngừng trau dồi trang bị kiến thức Nhận thức vấn đề này, Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam nên xem xét thực chương trình cử cán học nâng cao trình độ trang bị kiến thức Tuy nhiên, tiêu nằm chương trình cịn nhỏ so với nhu cầu Do đó, kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tăng thêm nhiều tiêu cử cán học nói chung riêng chi nhánh Thăng Long nói riêng Bên cạnh đó, kiến thức ngoại ngữ tin học yếu tố định lại cần thiết cho cơng việc, nâng cao hiệu làm việc phương pháp cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, để việc học không ảnh hưởng đến công việc, đề nghị Ban lãnh đạo xem xét thời gian cử học số lượng cán cho đợt cho hợp lý, số cán lại đợt đảm đương số lượng cơng việc Ngồi việc NHNo & PTNT cử cán tiêu, đề nghị Ban lãnh đạo xem xét hình thức để khuyến khích cán học thêm tiêu đưa xuống, đặc biệt tin học ngoại ngữ Ưu điểm việc học cán tự nguyện học kinh phí mình, theo nhu cầu riêng thân nên hiệu học tập cao hơn, thời gian học đa số làm việc, không ảnh hưởng đến thời gian làm việc quan Các biện pháp là: tăng lương khuyến khích học, cấp thêm phụ cấp, giúp đỡ mặt kinh phí phần có chương trình bồi dưỡng riêng… Các khuyến khích mang lại hiệu cao 3.3.3/ Kiến nghị với doanh nghiệp Các doanh nghiệp nay, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhệm hữu hạn, báo cáo tài cịn chưa xác, trung thực gây nhiều khó khăn khơng riêng cho chi nhánh mà cho tất đơn vị thu nhập, xử lý sử dụng để phục vụ để phục vụ cho mục đích riêng Đề nghị doanh nghiệp tham gia giao dịch, vay vốn Ngân hàng cung cấp thơng tin tình hình tài doanh nghiệp cách trung thực, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng tiến hành cơng tác thẩm định, phân tích tài doanh nghip vay c Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 53 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng chớnh xỏc, phn ỏnh ỳng tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gắn ý thức trách nhiệm cao thông tin cung cấp Nếu ngày từ ban đầu, kết phân tích đánh giá xác sau trình giao dịch tạo thuận lợi mặt thời gian tín nhiệm cho hai bên, giảm rủi ro cho doanh nghiệp cho Ngân hàng Doanh nghiệp phải thường xuyên cung cấp cho Ngân hàng thông tin tình hình tài theo định kỳ hai bên thỏa thuận suốt trình doanh nghiệp giao dịch với Ngân hàng Ngân hàng liên tục theo dõi tình hình mạnh yếu doanh nghiệp, xem xét điều kiện doanh nghiệp vay thêm giảm bớt Ngân hàng tư vấn giúp doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp, giúp cho công tác điều hành quản lý Ban lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, khắc phục khó khăn tại, tiếp tục trì, phát huy mạnh có Việc cung cấp thơng tin cách trung thực từ phía doanh nghiệp tăng uy tín doanh nghiệp ngân hàng, từ mà q trình kinh doanh ca doanh nghip c thun li hn Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 54 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Chuyên đê thực tập K39 KT LUN NHNo & PTNT Thăng Long với vai trò vị trí chi nhánh lớn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, góp phần vào việc phát triển hoạt động hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp thơng qua hoạt động tín dụng nói chung cơng tác phân tích tài nói riêng Với đề tài “Hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long” làm bật vấn đề chủ yếu: - Khái quát lý luận tín dụng ngân hàng phân tích tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Đồng thời nội dung chuyên đề rõ nhóm tiêu cần phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng nêu nhân tố ảnh hưởng đến công tác - Làm rõ thực trạng phân tích tài doanh nghiệp vay vốn NHNo & PTNT Thăng Long thông qua việc phân tích tài doanh nghiệp Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam Từ rút kết đạt tồn công tác phân tích Chi nhánh rõ nguyên nhân tồn - Trên sở lý luận Chương I thực trạng phân tích Chương II kết hợp với định hướng, mục tiêu ngắn hạn dài hạn NHNo & PTNT Thăng Long để đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Qua đề số kiến nghị với quan hữu quan Bằng kiến thức học ứng dụng thực tế thời gian thực tập NHNo & PTNT Thăng Long em không khái quát lý luận phân tích tài doanh nghiệp, đưa tình hình phân tích tài hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Thăng Long mà đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Hy vọng tương lai không xa, với truyền thống chi nhánh mạnh hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Thăng Long đạt mục tiêu đề ra: không ngừng phát triển nâng cao hoạt động nhằm giành ưu cạnh tranh thị trường Quá trình học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trình thực tập NHNo & PTNT Thăng Long em cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đề Do Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 55 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng thi gian v kh nng cũn cú nhiu hạn chế nên chuyên đề em tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy ban Để hồn thành chun đề này, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài hướng dẫn cán phịng tín dụng NHNo & PTNT Thăng Long tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 56 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Chuyên đê thực tập K39 TÀI LIỆU THAM KHẢO   -I Giáo Trình: Lý thuyết tài - tiền tệ ngân hàng Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài NXB Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình ngân hàng thương mại Tác giả: PGS.TS Phan Thị Cúc NXB Thống kê Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng phát triển Tác giả: PGS.TS Trương Đoàn Thể NXB Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương Tác giả: TS Hoàng Xuân Quế NXB thống kê Quản trị ngân hàng thương mại - Peter S.Rose Nxb Tài II Tạp chí Tạp chí ngân hàng Tạp chí thị trường tài tiền tệ Tạp chí lý luận nghiệp vụ III Một số tài liệu khác Sổ tay tín dụng Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Một số khóa luận tốt nghiệp liên quan Các thơng tin Internet hoạt động tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại PGS.TS Trần Hoàng Ngân Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 57 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Chuyên đê thực tập K39 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM Ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2 Chức Ngân hàng Thương mại 1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM 2 Lý luận chung tín dụng cơng tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng NHTM 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 2.4 Rủi ro tín dụng 2.5 Vai trị cơng tác phân tích tài tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng 2.6 Cơng tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng 2.6.1 Quy trình phân tích tài 2.6.1.1 Kiểm tra tính xác báo cáo tài 2.6.1.2 Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động khả tài 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển NHNo & PTNT Thăng Long 18 2.1.1 Sự hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng NN & PTNT Thăng Long 18 2.1.2 Bộ máy quản lý chi nhánh Thăng Long 19 2.1.3 Kết hoạt động NHNo & PTNT Thăng Long 20 2.1.3.1 Huy động vốn 20 2.1.3.2 Cấp tín dụng 21 2.1.3.3 Kinh doanh ngoại hối 23 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 58 Chuyên đê thực tập K39 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hµng 2.1.3.4 Kinh doanh dịch vụ 24 2.1.3.5 Kết hoạt động kinh doanh 25 2.2 Tình hình phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long 26 2.3 Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ doanh nghiệp NHNo & PTNT Thăng Long 36 2.3.1 Tình hình cho vay 36 2.3.2 Tình hình thu nợ 37 2.3.3 Tình hình dư nợ 37 2.4 Chất lượng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long 37 2.5 Đánh giá chung chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long 38 2.5.1 Những kết đạt 38 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 41 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT THĂNG LONG 3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng chi nhánh Thăng Long thời gian tới 44 3.1.1 Trong ngắn hạn 44 3.1.2 Trong dài hạn 44 3.2 Giải pháp nâng cao cơng tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Thăng Long 45 3.2.1 Thu thập kiểm tra chất lượng thông tin đầu vào phục vụ cơng tác phân tích tài doanh nghiệp 45 3.2.2 Tăng thêm nội dung phân tích 48 3.2.3 Sử dụng tiêu trung bình ngành phân tích tài doanh nghiệp 49 3.2.4 Nâng cao trình độ, lực cán thẩm định 50 3.2.5 Thực hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội 51 3.3/ Kiến nghị với quan hữu quan 52 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 52 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 53 3.3.3 Kiến nghị vi cỏc doanh nghip 53 PHN KT LUN Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 55 Trang 59 Ngô Thị Huệ Lớp Ngân hàng Chuyên đê thực tập K39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Hà nội, ngày tháng năm 2011 Xác nhận quan thực tập Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trang 60 ... TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT THĂNG LONG 3.1/ Định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng chi nhánh thời gian tới 3.1.1/ Trong ngắn hạn: Trong. .. 50 8% (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2010 NHNo & PTNT Thăng Long ) Bên cạnh đó, cấu tín dụng phân theo ngành nghề NHNo & PTNT Thăng Long đa dạng: NHNo & PTNT Thăng Long không tập trung... cho vay ban lãnh đạo cán tín dụng doanh nghiệp Có thể xem xét thực trạng cơng tác phân tích tài hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long qua việc phân tích tài Cơng ty cổ phần thiết

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

    • 2.1/ Khái niệm về tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan