thiệu rộng rãi và với ưu thế về chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lí phù hợpvới túi tiền của người Việt Nam cho nên các nhãn hàng này đã nhanh chóngtrở thành những hàng hóa được tiêu dùn
Trang 1PHẦN I: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY UNILEVER 1
PHẦN 2: KẾ HOACH MARKETING 1
I: MÔI TRƯỜNG MARKETING CHO SẢN PHẨM SUNSILK CỦA CÔNG TY UNILEVER 1
1 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường 1
1.1 Môi trường vĩ mô: 1
1.1.1 Kinh tế - dân cư 1
1.1.2 Chính trị - pháp luật 1
1.1.3 Tự nhiên – công nghệ 1
1.1.4 Văn hóa –Xã hội 1
2.2 Môi Trường vi mô 1
2.2.1 Khách hàng: 1
2.2.2 Công chúng trực tiếp: 1
2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 1
2.2.4 Trung gian: 1
2.2.6, Nôi bộ công ty 1
3 Điểm mạnh,yếu,thách thức của công ty: 1
3.1 Điểm mạnh của công ty: 1
3.2 Điểm yếu của công ty: 1
3.3 Thách thức từ các yếu tố môi trường bên ngoài 1
4 Hoạt động marketing của doanh nghiệp 1
4.1 Chiến lược Marketing của Unilever Vietnam 1
4.1.1 Địa điểm phân phối (Place): 1
4.1.2 Sản phẩm(Product): 1
4.1.3 Quảng bá(Promotion): 1
4.1.4 Chính sách giá cả(Price): 1
4.1.5 Con người(People): 1
Trang 21 Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm 1
2 Quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm Sunsilk 1
2.1 Bao gói 1
2.2 Dịch vụ 1
3 Chủng loại và danh mục sản phẩm 1
3.1 Chủng loại sản phẩm 1
3.2 Danh mục sản phẩm 1
3.2.1 Dầu gội đầu: 1
3.2.2 Dầu xả 1
3.2.3 Dầu dưỡng tóc 1
4 Thiết kế và marketing sản phẩm mới: 33
5 Đánh giá thực trạng, chính sách sản phẩm của Sunsilk 34
5.1 Ưu điểm 1
5.2 Nhược điểm 1
6 Thông điệp của Sunsilk 1
PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO KẾ HOẠCH MARKETTING VỀ SẢN PHẨM SUNSILK CỦA CÔNG TY UNILEVER 1
KẾT LUẬN 1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kế hoạch Marketing là công cụ rất quan trọng đối với nhà sản xuất củamình ra thị trường.Nhưng muốn điều đó được thực hiện thành công thì cácnhà sản xuất cần lập cho mình những chiến dịch marketting hợp lý và cụthể.Việc xây dựng chiến lược cho sản phẩm Sunsilk của công ty Unlever làmột công việc rất khó khăn, là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi DoanhNghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ở ba mục tiêu: lợi nhuận, vị thế và antoàn
Để lập được kế hoạch marketting cụ thể thì người lập ra kế hoạch phảitrả lời được các câu hỏi như:
Đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng tới là gì?
Sản phẩm nằm ở phân khúc nào của thị trường?
Sản phẩm có những ưu thế gì?
Thời gian để tung sản phẩm ra thị trường là khi nào?
Khi sản phẩm tung ra thị trường thì ta phải lập ra kế hoạch cũng như lựachọn hình thức quảng cáo – Marketting nào cho phù hợp?
Và trong bài tập này, thì sản phẩm của chúng em đưa ra lập kế hoach đó
là dầu gôi Sunsilk của công ty Unilever Đây là một măt hàng đang được ưachuộng không chỉ ở thị trường Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thị trườngthế giới Trong một thị trường khốc liệt như thị trường về dầu gội thì việccạnh tranh là không thể tránh khỏi, để làm mới được mình và giành được lòngtin trong khách hàng chính là điều kiện dẫn tới sự thành công của các nhàkinh doanh
Để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng thìSunsilk đã thiết kế và đưa ra những dòng ssanr phẩm tốt nhất,Phục vụ chomọi khách hàng
Trang 4Trước tình hình thực tế và sau thời gian nghiên cứu, cùng những hiểubiết về công ty và những kiến thức đã được học, nhóm chúng em xin thựchiện đề tài với nội dung: “ Kế hoạch Marketting cho sản phẩm Sunsilk củacông ty Unilever đến thị trường Việt Nam”.
Đây là bản kế hoạch lập dụa trên những gì mà chúng em được học.Bàitập này nếu còn nhiều thiếu sót và chưa hợp lý thì chúng em rất mong nhậnđược sự đóng góp của thầy cô và các bạn
Trang 5PHẦN I: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY UNILEVER
Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giớitrên lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sảnphẩm chăm sóc vệ sinh cấ nhân và gia đình, thức ăn, đồ uống từ trà Cácnhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng rãi trêntoàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Ponds, Lux, Vim, Lifebouy,Dove, Close – Up, Sunsilk, Clear, Hazeline, Vaseline,… với doanh thu trênhàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu đã và đang chứng tỏ Unilever là một trongnhững công ty thành công nhất trên thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chămsóc sức khỏe của người tiêu dùng Cùng với Proctol & Gambel (P&G)Unilerver hiện đang thông trị khắp thế giới về các sản phẩm này
Là một công ty đa quốc gia, việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chinhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mụctiêu của Unilever Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là mộtbước đi trong chiến lược tổng thể của Unilever
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của 3 công ty riêng biệt: Liêndoanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại thành phố Hồ ChíMinh và công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 6Từ năm 1995 đến nay, Unilever đã đầu tư khoảng 120 triệu USD trong 3doanh nghiệp này, điều này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.1:giới thiệu về công ty Unilever:
Công ty
Tổng vốn đầu tư (triệu USD)
Phần góp vốn của Unilever
Địa Điểm
Lĩnh vực hoạt động
Chăm sócrăng miệngUnilever
Bestfood VN
(1996)
Thực phẩm,Kem và các
đồ uống
“Nguồn: Phòng Marketting,Công ty Unilever Việt Nam.”
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức
và khu công nghiệp Biên Hòa Công ty hiện nay có hệ thống phân phối bánhàng trên toàn quốc qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150000 cửa hàngbán lẻ Hiện nay công ty đạt mưc tăng trưởng khoảng 35% - 40% và tuyểndụng hơn 2000 nhân viên Ngoài ra công ty còn hợp tác với nhiều nhà máy, xínghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vậtliệu sản xuất và bao bì thành phẩm các hoạt động hợp tác kinh doanh này đãgiúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm,
để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường ViệtNam đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam phát triển sản xuất,đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm khoảng 5500 việc làm
Ngay sau khi đi vào hoạt động năm 1995, các sản phẩm nổi tiếng củaUnilever như: Omo, Sunsilk, Clear, Dove, Pond’s, Close-up, Lipton, Knorr…cùng các nhãn hàng truyền thống của Việt Nam là Viso và P/S đã được giới
Trang 7thiệu rộng rãi và với ưu thế về chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lí phù hợpvới túi tiền của người Việt Nam cho nên các nhãn hàng này đã nhanh chóngtrở thành những hàng hóa được tiêu dùng nhiều nhất tại thị trường ViệtNam và cùng với nó công ty Unilever đã nhanh chóng có lãi và thu đượclợi nhuận không nhỏ trên thị trường Việt Nam Trong đó Liên doanh LeverViệt Nam, Hà Nội bắt đầu làm ăn có lãi từ năm 1997, tức là chỉ sau 2 nămcông ty này được thành lập Công ty Elide P/S cũng làm ăn có lãi kể từ khi
nó thành lập năm 1997 Best Food cũng đã rất thành công trong việc đưa rađược nhãn hiệu kem nổi tiếng và được người tiêu dùng hoan nghênh năm
1997 là Paddle Pop ( Sau này nhãn hiệu này được chuyển nhượng cho kinh
đô của Việt Nam) và công ty đã mở rộng sang kinh doanh mặt hàng tràlipton, bột nêm Knorr và bước mắm Knorr Phú Quốc… và công ty này hiêntại cũng đang hoạt động rất có lãi
Tính trung bình mỗi năm doanh số là lợi nhuận của Unilever ViệtNam tăng khoảng 30%-35% / năm kể từ khi các dự án của công ty đi vàohoạt động ổn định và có lãi Nếu năm 1995 doanh số của công ty là 20 triệuUSD, năm 1996 doanh số của công ty là 40 triệu USD thì đến năm 1998doanh số của công ty đã là 85 triệu USD và tính đến hết năm 2002 khoảng
240 triệu USD Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng như vậy Unilever ViệtNam đã và đang chứng tỏ rằng mình là công ty nước ngoài thành đạt nhất ởViệt Nam hiện nay
Trang 8Bảng 1.3: Hệ thống các sản phẩm của công ty:
Home Care Personnal Care Food Stuffs
1.Comfort: Nước xả vải
+ Sunsilk3.Kem dưỡng tóc:
+ Pond+ Hazeline+ Vasline4.Bàn chải và kem đánh răng
+ Close up+ P/S+Bàn chải C- up+ Bàn chải PS5.Xá phòng tắm và sữa tắm:
+ Lux+ Dove+ Lifebouy
1.Trà:
+ Suntea+ Lipton+ Cây đa
2 Thực phẩm:
+ Cháo thịt heo ăn liền knorr
+Viên súp thịt bò Knorr+ Nước mắm Knorr – Phú Quốc
“ Nguồn: Phòng marketting công ty Leverr Việt Nam”
Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đónggóp vào các hoạt động xã hội, nhân đạo và phát triển công cộng Hàng năm
Trang 9công ty đóng góp khaongr 2 triệu đôla vào hoạt động phát triển cộng đồng tạiViệt Nam và công ty đã vinh dự nhận bằng khen của thủ tướng chính phủnước ta vì “ đã có thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xãhội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sức khỏe cộng đồng”.
Trang 10PHẦN 2: KẾ HOACH MARKETING
I: MÔI TRƯỜNG MARKETING CHO SẢN PHẨM SUNSILK CỦA CÔNG TY UNILEVER
1 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường
1.1 Môi trường vĩ mô:
1.1.1 Kinh tế - dân cư.
- Unilever đến Việt Nam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây còn mới, cónhiều “đất” để kinh doanh
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp cho thấy khả năngtiêu thụ sản phẩm cao
- Tài chính,tín dụng Việt Nam không phát triển,thị trường chứng khoáncòn manh mún.Thêm vào đó,hệ thống viễn thông,thông tin liên lạc,cước điệnthoại,bưu điện và Internet có mức giá thuộc hàng cao nhất thế giới.Do đó,việcđưa Internet vào kinh doanh là không thể thực hiện được đối vớiUnilever,mặc dù công ty đã nhiều lần đề cập đến mục tiêu này như một cáchtiếp cận khách hàng và quảng bá sản phẩm thành công ở các nước côngnghiệp phát triển
Trang 11b) Dân cư:
- Bên cạnh mô hình gia đình mở rộng các mô hình gia đình kết hôn, phitruyền thống Cũng có gia tăng và chiếm 1 phần ngày càng lớn, và có sự khácbiệt lớn trong việc quyết định tiêu dùng với mô hình gia đình mở rộng.-Sự phân bố dân cư ở VN rất không đồng đều Dân số sống ở Nông thônchiếm 72% trong tổng dân số của nước Việt Nam
-Quy mô dân số lớn 86 triệu người (thứ 13 thế giới), mỗi năm tăng thêmkhoảng 1 triêu Người VN cần cù , ham học hỏi, được đánh giá là dễ tiếp thukiến thức, công nghệ mới.,Vì vậy, hứa hẹn nguồn nhân lực có chất lượng choUnilever
-Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao,nhất là ở khu vực thành thị.Tỷ lệngười tốt nghiệp đại học,cao đẳng khá cao so với các nước.Hơn nữa, laođộng trí óc ở Việt Nam giỏi suất sắc về công nghệ - nên đây cũng là mộtnguồn nhân lực khá dồi dào cho công ty
-Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biến mô hình gia đình mởrộng(gồm cả ông bà,cô chú,v.v ),tạo nhiều cơ hội cho Unilever vì đây chính
là khách hàng mục tiêu của công ty
-Chính sách dân số - kế hoạch hóa của chính phủ sẽ khiến trong vài thậpniên nữa,lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không còn là lợi thế choUnilever.Ngoài ra,những gia đình mở rộng ở mức trung lưu(cơ cấu gia đìnhphổ biến nhất Việt Nam),việc chọn mua một sản phẩm,nhất là sản phẩm caocấp,thường được cân nhắc rất kỹ lưỡng.Vì vậy,nhóm này tiêu thụ những mặthàng chăm sóc cá nhân(personal care)cao cấp không nhiều như nhómSSƯD(single-độc thân,separate-sống riêng,widowed-góa phụ,divorced-ly dị)ởcác nước tư bản
1.1.2 Chính trị - pháp luật
a) Chính trị:
Trong bối cảnh khủng bố,chiến tranh,dịch bệnh,v.v thời gian qua,nền
Trang 12chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định và được chọn là một trong nhữngđiểm đến an toàn nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói riêng,và manglại sự an tâm cho các nhà đấu tư nước ngoài.Unilever –một hãng nổi tiếngtrên thế giới với nền tài chính vững mạnh đã quyết định thành lập chi nhánhtại Việt Nam –Unilever Việt Nam.Chứng tỏ rằng họ cũng đã cảm nhận đượcmôi trường chính trị tốt ở nước ta sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triểnlâu dài của công ty.
b) Pháp luật:
Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp nước ngoài như Unnilever đẩy mạnh đầu tư, sản xuất kinhdoanh
Xong vẫn còn nhiều ý kiến phàn nàn (vừa thừa , vừa thiếu, thiếu đồng
bộ, chồng chéo nên nhau)
Nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ,hội nhập sâuhơn vào nền kinh tế thế giới, do vậy việc sửa đổi, hoàn thiện hệ thống phápluật sao cho phù hợp với các luật lệ quốc tế là điều vô cùng cấp thiết.Trongthời gian vừa qua,việc xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật củaViệt Nam đã đạt được nhiều kết quả.Một khối lượng lớn các văn bản quyphạm pháp luật, nhất là trong lĩnh vực xây dựng thể chế kinh tế thị trường đãđược ban hành.Các văn bản quy phạm pháp luật đã bao quát một phạm virộng lớn các quan hệ xã hội cần điều chỉnh.Quy trình xây dựng được thựchiện đúng luật và dân chủ hơn.Chất lượng các văn bản được nâng caohơn.Những kết quả đã đạt đựoc trong việc xây dựng hệ thống văn bản quyphạm pháp luật thời gian qua không chỉ đáp ứng những thông lệ quốc tế khiViệt Nam gia nhập WTO mà còn góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản
lý nhà nước.Vì thế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nứơc ngoài đầu tưđẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh.Hơn thế nữa, chính sách tôngiáo của ta là tự do tín ngưỡng.Điều đó đã giúp cho việc phân phối, quảng cáo
Trang 13sản phẩm không bị ràng buộc như ở một số nứơc khác trên thế giới.Mặc dù cónhiều tiến bộ nhưng hệ thống thể chế pháp luật nhất là thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều bất cập,vướng mắc.Cácvăn bản pháp luật của Việt Nam hiện nay có thể nói đang trong tình trạng vừathừa vừa thiếu,thiếu hệ thống,thiếu sự tập trung thống nhất,thiếu đồngbộ,chồng chéo Bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nướcngoài,nhất là chính sách thuế quan và thuế suất cao đánh vào các mặt hàngđược xem là "xa xỉ phẩm" mà Unilever đang kinh doanh như kem dưỡngda,sữa tắm,
1.1.3 Tự nhiên – công nghệ
a) Tự nhiên:
Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực,có đường bờbiển dài, nhiều cảng biển lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa khi công
ty Unilever bắt đầu chú trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với một số sản phẩm có xuất
xứ từ công ty mẹ ở Châu Âu Việt Nam đặc biệt phong phú về nguồn dượcliêu, nguyên liệu cho việc sản xuất hàng tiêu dùng cũng như nghiên cứu sảnphẩm
b) Công nghệ:
-Trong điều kiện nền công nghệ nước ta còn nhiều yếu kém, nênUnilever cũng chỉ mang tới Việt nam những công nghệ không tiên tiến nhấtcủa mình
-Việc thay đổi công nghệ trong sản xuất tại các nhà máy là ít, ngay cảkhi viêc đó đã được thực hiện ở các chi nhanh Unilever các thị trườngkhác.Thường chỉ có sự thay đổi khi đòi hỏi của việc cạnh tranh.-Vì Unilever chỉ sản xuất hàng tiêu dùng nên công nghệ mang tính khá ổnđịnh
Trang 141.1.4 Văn hóa –Xã hội
-Việt Nam có một nền văn hóa rất đa dạng, phong phú và giàu bản sắc-Việt Nam là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối,quảngcáo sản phẩm không phải chịu nhiều ràng buộc quá khắt khe như nhiều nướcchâu Á khác
-Việt Nam có quốc giáo là Phật Giáo, truyền thống phong tục lễ giáođậm nét của người Á Đông
-Văn hóa vùng miền, tỉnh thành phố, quận huyện, làng xã
-Có sự tiếp thu văn hóa từ các quốc gia khác, ngày càng rõ, đặc biệt làgiới trẻ.Tuy nhiên giới trẻ Việt Nam cũng bị nhiều chỉ trích từ phía xã hội do
xu hướng ăn chơi,hưởng thụ của không ít thanh niên đã gây nhiều bất bìnhtrong người lớn tuổi,nghiêm khắc Một số ý kiến đã cho rằng chính các công
ty đa quốc gia đã cổ động,mang lại cuộc sống hưởng thụ phương Tây,vốn xa
lạ với người châu Á mà nhất là một nước còn ít nhiều tư tưởng phong kiến,lễgiáo như Việt Nam
2.2 Môi Trường vi mô
2 Thị trường các nhà sản xuất: các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để
sử dụng chúng trong quá trình sản xuất
3 Thị trường nhà bán buôn trung gian: tổ chức mua hàng và dịch vụ đểsau đó bán lại kiếm lời
4 Thị trường của các cơ quan Nhà nước: những tổ chức mua hàng và
Trang 15dịch vụ để sau đó sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giaohàng hoá và dịch vụ đó cho những người cần đến nó.
5 Thị trường quốc tế: những người mua hàng ở ngoài nước bao gồmnhững người tiêu dung, sản xuất bán trung gian và các cơ quan Nhà nước ởngoài nước
2.2.2 Công chúng trực tiếp:
Các loại công chúng trực tiếp của công ty thường là:
- Giới tài chính Có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn củacông ty Công chúng trực tiếp cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, cáccông ty đầu tư, các công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cổđông
- Công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin Công chúng thuộccác phương tiện thông tin là những tổ chức phổ biến tin tức, những bài báo vàbài xã luận Trước hết đó là báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình
- Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước Ban lãnh đạo phải nhấtthiết chú ý đến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nước
-Các nhóm công dân hành động Những quyết định marketing được cáccông ty thông qua có thể gây nên những điều nghi vấn từ phía các tổ chứcngười tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường, đại diện của các dân tộc ítngười…
- Công chúng trực tiếp địa phương công ty có quan hệ với công chúng trựctiếp địa phương như những người dân sống ở vùng xung quanh và các tổ chứcđịa phương
- Quần chúng đông đảo Công ty theo dõi chặt chẽ thái độ của quầnchúng đông đảo đối với hàng hóa và hoạt động của mình
- Công chúng trực tiếp nội bộ: bao gồm công nhân viên chức, nhữngngười tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các ủy viên Hội đồng giám đốccủa công ty Với mục đích thông tin và cổ vũ công chúng trực tiếp nội bộ các
Trang 16công ty lớn phát hành các tờ tin tức và sử dụng những hình thức thông tinkhác Khi công nhân viên chức có thái độ tốt đối với công ty thì thái độ tốt đócủa họ sẽ truyền lan ra các nhóm công chúng trực tiếp khác.
2.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Thị trường dầu gội Sunsilk dành cho các bạn giá trẻ đang sôi động hơnbao giờ hết, sau thành công của Sunsilk nhiều người đã tiên đoán rằng dầu gộidành cho phái nữ này sẽ là mảnh đất màu mỡ để các công ty hãng mỹ phẩmlớn ra sức gieo hạt để hái được quả ngọt sau này.Quả không sai, lần lượt cácnhãn hiệu dầu gội dành cho các phái nữ khác ra đời, các nhãn hiệu trước đóthì không ngừng có các động thái phát triển thị trường rất đáng kể:Clear,Rejyo….Còn Unilever luôn được coi là một đại gia trong lĩnh vực hànggia dụng với chiến dịch “bao phủ toàn diện”, Unilever có vẻ như muốn độcchiếm thị trường Việt Nam với các nhãn hiệu nổi tiếng như: Omo, dove,clear, sunsilk, ps… cho thấy Unilever đã tập trung tấn công vào một thịtrường nào thị đều diễn ra một cuộc chiến ác liệt cả Trong thi trường dầu gộiUnilever và P&G được coi là hai “ông lớn” Giữa họ diễn ra những cuộc cạnhtranh khốc liệt đánh bật các đối thủ yếu thế khác ra ngoài
2.2.4 Trung gian:
-Công nghiệp hàng tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào phân phối, vàmarketing – vì vậy ngay từ 1995 mới vào Việt Nam, Unilever đã tập trungvào việc mở một hệ thống tiếp thị và phân phối toàn quốc với hơn 100.000điểm
-Với kinh nghiệm của mình Unilever vừa mở những trung tâm phân phốihoàn toàn mới bề thế (như trung tâm phân phối lớn nhất Việt Nam ở BìnhDương 10hecta) nhưng vấn hết sức chú trọng hợp tác với những kênh phânphối truyền thống vốn quen thuộc với văn hóa Việt Nam (chợ, siêu thị, cửahàng tạp phẩm)
-Công ty cổ phần Gentraco tại Cần Thơ được giao nhiêm vụ vận hành
Trang 17mạng lưới kinh doanh các sản phẩm của Unilever Việt Nam từ tháng 9 -2007.
Những người cung ứng cung cấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh
và các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch
vụ nhất định.ví dụ như Sunsilk ở đây với các thành phần cấu tạo sản phẩmnhư: dầu bồ kết nguyên chất,triết xuất từ thiên nhiên… cũng tìm cho mình cácnhà cung cấp tương ứng
Ban quản trị công ty cũng chú ý theo dõi giá cả các mặt hàng cung ứng,bởi vì việc tăng giá các vật tư mua về có thể buộc phải nâng giá dầu gội.Thiếu một chủng loại vật tư nào đó, bãi công và những sự kiện khác có thểlàm rối loạn về cung ứng clear men cho khách đặt hàng Trong kế hoạch ngắnhạn sẽ bỏ lỡ những khả năng tiêu thụ và trong kế hoạch dài hạn sẽ làm mất đithiện cảm của khách hàng đối với công ty
2.2.6,Nôi bộ công ty.
Nội bộ công ty được đánh gía là hoạt động khá tốt.Phòng quản trịmarketing hợp tác chặt chẽ với các đơn vị khác của công ty Phòng tài chínhluôn quan tâm và có quyết định đúng đắn đến những vấn đề nguồn vốn vàviệc sử dụng vốn cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing Phòngnghiên cứu thiết kế thử nghiệm giải quyết những vấn đề kỹ thuật thiết kếnhững san pham an toàn và đẹp và nghiên cứu các phương pháp sản xuất cóhiệu quả cao Phòng cung ứng vật tư quan tâm đến việc đảm bảo đủ số lượngphụ thuộc và chi tiết để sản xuất san pham Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệmsản xuất một số lượng san pham cần thiết Pḥng kế toán theo dơi thu chi, giúpcho bộ phận marketing nắm được tình hình thực hiện những mục tiêu đã đề
Trang 18ra Sự phối hợo nhịp nhàng giữa các bộ phận trong công ty đã giúp Unileverxây dựng được hình ảnh của mình không chỉ được biết đến ở Việt Nam màcòn trên toàn thế giới.
Sau đây là một số nhận xét sau đợt thăm nhà máy Unilever tại khu côngnghiệp Tây Bắc củ chi
• Truyền thông tình hình cải tiến rất tốt giữa các thành viên, giữa thànhviên và lãnh đạo: nhân viên trình bày kết quả làm việc của mình trước lãnhđạo qua cuộc thi cải tiến mỗi ba tháng, đây là điều nhân viên rất tự hào vàchính nó đã tạo nên văn hóa cải tiến ở nhà máy
• Nhà máy đã xây dựng được kỹ năng trình bày, thuyết trình, và kỹ nănglàm việc tập thể cho nhân viên, đặc biệt là ở cấp công nhân
• Trao đổi thông tin rất trực quan vì mỗi bộ phận có một bảng tin niêmyết toàn bộ các thông tin về hoạt động của bộ phận đó bằng bảng biểu, đồ thị,hình ảnh…
3.Nhận định thời cơ đe dọa điểm mạnh điểm yếu và thách thức củadoanh nghiệp
3.Điểm mạnh,yếu,thách thức của công ty:
3.1 Điểm mạnh của công ty:
1 Được sự hỗ trợ của tập đoàn Unilever toàn cầu nên có nền tài chínhvững mạnh
2 Chính sách thu hút tài năng hiệu quả: Quan điểm của công ty là "Pháttriển thông qua con người,thông qua các ngày hội việc làm cho các sinh viênsắp tốt nghiệp của các trường đại học danh tiếng để từ đó đào tạo nên cácquản trị viên tập sự sáng giá cho nguồn nhân lực của công ty.Ngoài ra,công tycũng có chế độ lương bổng,phúc lợi thỏa đáng và các khóa học tập trungtrong và ngoài nước cho nhân viên nhằm nâng cao nghiệp vụ của họ
3 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ của Unilever Việt Nam luônđược chú trọng và đầu tư thỏa đáng.Đặc biệt,công tác R&D rất hiệu quả trong
Trang 19việc khai thác tính truyền thống trong sản phẩm như dầu gội đầu bồ kết,kemđánh răng muối.Công nghệ hiện đại kế thừa từ Unilever toàn cầu,được chuyểngiao nhanh chóng và có hiệu quả rõ rệt.
4 Giá cả tương đối chấp nhận được,trong khi chất lượng rất cao,khôngthua gì hàng ngoại nhập
5 Môi trường văn hóa doanh nghiệp mạnh,đội ngũ nhân viên trí thức và
có tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty,đặc biệt các quan hệvới công chúng rất được chú trọng tại công ty
3.2 Điểm yếu của công ty:
1 Gần đây,Unilever đã phải cắt giảm ngân sách ít nhiều do những khókhăn mà sự kiện 11-9 gây ra cho nền kinh tế thế giới
2 Các vị trí chủ chốt trong công ty vẫn do người nước ngoài nắm giữ
3 Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chiphí cao,vì vậy phải nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn kém chi phí và khôngtận dụng được hết nguồn lao động dồi dào và có năng lực tại Việt Nam
4 Giá cả một số mặt hàng của Unilever còn khá cao so với thu nhập củangười Việt Nam,nhất là ở những vùng nông thôn
5 Là một công ty có nguồn gốc Châu Âu,chiến lược quảng bá sản phẩmcủa Unilever còn chưa phù hợp với văn hóa Á Đông
3.3 Thách thức từ các yếu tố môi trường bên ngoài
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tuy là khá cao, nhưng bù làquy mô thị trường râts lơn cho thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm cao
- Tài chính, tín dụng Việt Nam chưa thực sự phat triển mạnh mẽ, thịtrường chứng khoán còn manh mún Thêm vào đó, hệ thống viễn thông, thôngtin liên lạc, cước điện thoại, bưu điện và Internet có mức giá thuộc hàng caonhất thế giới Do đó, việc đưa Internet vào kinh doanh khó có thể thực hiệnđược đối với Unilever, mặc dù công ty đã nhiều lần đề cập đến mục tiêu nàynhư một cách tiếp cận khách hàng và quảng bá sản phẩm thành công ở các
Trang 20nước công nghiệp phát triển.
- Bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, nhất
là chính sách thuế quan và thuế suất cao đánh vào các mặt hàng được xem là
“xa xỉ phẩm” mà Unilever đang kinh doanh như kem dưỡng da, sữa tắm,…
- Giới trẻ Việt Nam cũng bị nhiều chỉ trích từ phía xã hội do xu hướng ănchơi, hưởng thụ của không ít thanh niên đã gây nhiều bất bình trong người lớntuổi, nghiêm khắc… Một số ý kiến đã cho rằng chính các công ty đa quốc gia
đã cổ động, mang lại lối sống hưởng thụ phương Tây, vốn xa lạ với ngườichâu Á mà nhất là một nước còn ít nhiều tư tưởng phong kiến, lễ giáo nhưViệt Nam
- Chính sách dân số - kế hoạch hóa của chính phủ sẽ khiến trong vàithập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không còn là lợi thếcho Unilever Ngoài ra, những gia đình mở rộng ở mức trung lưu (cơ cấu giađình phổ biến nhất Việt Nam), việc chọn mua một sản phẩm, nhất là sảnphẩm cao cẩp, thường được cân nhắc rất kỹ lưỡng Vì vậy, nhóm này tiêu thụnhững mặt hàng chăm sóc cá nhân (personal care) cao cấp không nhiều nhưnhóm SSWD (single - độc thân , separate - sống riêng , widowed - goá phụ,divorced - ly dị) ở các nước tư bản
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với một số sản phẩm cóxuất xứ từ công ty mẹ ở châu Âu
- Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu,nhiều công ty mới “chen chân” vào và cạnh tranh sẽ rất gay gắt cho công tyUnilever
4.Hoạt động marketing của doanh nghiệp
4.1 Chiến lược Marketing của Unilever Vietnam
Trong những năm gần đây,sức cạnh tranh giữa hàng hóa Việt Nam vàhàng hóa nước ngoài diễn ra hết sức quyết liệt,đặc biệt là các sản phẩm cóxuất xứ từ các công ty đa quốc gia hiện đang có mặt và thống lĩnh trên thị
Trang 21trường Việt Nam.Unilever-Việt Nam cũng là một trong số những đại gia lớntrên thị trường hàng tiêu dùng,hằng năm đã cung cấp một lượng lớn các mặthàng cần thiết yếu cho sinh hoạt hằng ngày của người tiêu dùng Việt Namnhư: kem đánh răng P/S,dầu gội đầu Súnilk,bột giặt Omo,v.v Đây không chỉ
là mối đe dọa cho các nhà sản xuất trong nước mà còn là tấm gương để cácdoanh nghiệp học hỏi về kinh nghiệm marketing của một công ty đa quốc gialớn có tầm cỡ thế giới
Có thể nói,công ty Unilever đã có một chiến lược tiếp thị chu đáo và đầytính sáng tạo nhằm đánh bóng tên tuổi và thu hút sức tiêu thụ của khách hàngđối với sản phẩm của công ty.Công ty đã tận dụng tối đa những điểm mạnhvốn có của mình cũng như phát huy được những cơ hội của thị trường đểmang lại nguồn doanh thu khổng lồ hàng năm cho công ty
Công ty Unilever đã thực hiện chiến lược Marketing quốc tế vào thịtrường Việt Nam theo Marketing Mix 4P
Sau đây là một vài phân tích cơ bản về chiến lược marketing của côngty:
4.1.1.Địa điểm phân phối (Place):
Năm 1995,Unilever vào Việt Nam và quyết định tạo ra một hệ thống tiếpthị và phân phối toàn quốc,bao quát hơn 100.000 địa điểm.Unilever đã đưakhái niệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến,sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửahàng bán lẻ theo tuyến,những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn hàngmới,giao hàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo
Các điểm bán lẻ được cấp tủ bày hàng năm sử dụng tối đa không giantrong cửa hàng của họ và tính bắt mắt sản phẩm.Ngoài ra,công ty còn giúp đỡcác hãng phân phối dàn xếp các khoản cho vay mua phương tiện đi lại,đào tạoquản lý và tổ chức bàn hàng
4.1.2.Sản phẩm(Product):
Công ty đã vận dụng những tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm nhưng
Trang 22thích nghi với nhu cầu của người Việt Nam.Họ đã mua lại từ các đối tác củamình những nhãn hiệu có uy tín từ nhiều năm ở Việt Nam như bột giặtViso,và kem đánh răng P/S.Sau đó,cải tiến công thức chế tạo bao gói và tiếpthị để gia tăng tiêu thụ những nhãn hiệu này.Bên cạnh đó,công ty cũng tìmhiểu sâu sắc nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam để "Việt Nam hóa" sản phẩmcủa mình,ví dụ như dầu gội Sunsilk chứa thêm chiết suất từ cây bồ kết-mộtloại dầu gội đầu dân gian của Việt Nam, và nhãn hiệu này cũng đã thành côngrất lớn chiếm 80% doanh số của nhãn hiệu dầu gội Sunsilk.
"Nghĩ như người Việt Nam chính là cách để hiểu người tiêu dung ViệtNam thích gì,cần gì để từ đó làm ra những sản phẩm phù hợp với họ",ôngMichel giải thích thêm.Để có được những sản phẩm thỏa mãn thị hiếu ngườitiêu dùng,công ty đã xây dựng một đội ngũ nhân viên bản địa chuyênnghiệp,hiểu biết tường tận tập quán văn hóa kinh doanh và sở thích của ngườicủa người Việt Nam.Nói không ngoa,trà và kem Wall's có mặt khắp thế giớinhưng nếu ra khỏi Việt Nam thì không thể tìm đâu ra loại trà xanh vị Bắc,tràlài Cây đa,kem đậu xanh,hoặc kem khoai môn dừa,những sản phẩm có hương
vị đặc trưng của Việt Nam
Với tầm quan trọng về uy tín của thương hiệu,trong những năm quaUnilever Việt Nam đặc biệt chú trọng đến việc chống hàng giả để bảo vệquyền lợi người tiêu dùng,bảo vệ sở hữu trí tuệ và uy tín với thương hiệu
hàng hóa.Các sản phẩm của công ty hiện nay đã có thêm TEM BẢO ĐẢM HÀNG THẬT,hay LOGO CHỐNG HÀNG GIẢ BẢO ĐẢM HÀNG THẬT
nhằm giúp khách hàng có thể nhận biết rõ ràng hàng thật-hàng giả và manglại cảm giác an tâm khi sử dụng
Trang 23Above-the-Line là những hoạt động quảng bá sản phẩm trên truyềnhình,báo chí nhằm đạt một hay một số mục đích nhất định như thông báocho người tiêu dùng biết sản phẩm mới,hướng dẫn sử dụng sảnphẩm,v.v Chính nhờ chiến dịch quảng cáo trực tiếp đúng lúc,phù hợp,kịpthời,Unilever Việt Nam đã đi được những bước tiến dài trên thị trường chỉtrong thời gian ngắn.
Còn Below-the-Line là "tất cả những hoạt động quảng bá không qua cácphương tiện truyền thông"(theo M.Christopher,Marketing Below-the-Line,George Allen&Urwin,London)hay nói cách khác là "hoạt động bánhàng hàng phụ,kết hợp giữa bán hàng trực tiếp(personal selling)và quảng cáothành một nguồn lực mang tính thuyết phục hiệu quả"(theoJ.F.Engel,H.G.Wales và M.R.Warshaw,trong Promotional Strategy,R.DIrwin,Homewood,Illinois).Song trên thực tế,chương trình Below-the-LinePromotion phải dựa vào quảng cáo trên các phương tiện đại chúng và phảidựa vào những mục tiêu nhắm đến,vào bản chất của sản phẩm,loại kênh phânphối sử dụng và khách hàng mục tiêu.Cụ thể,đó là các hình thức phổ biếnthường thấy như giảm giá,coupon,tặng kèm dưới nhiều hình thức,đổi vỏ sảnphẩm này được tặng sản phẩm khác,tặng mẫu dùng thử cho kháchhàng,chương trình rút khuyến mãi rút thăm hoặc cào trúng thưởng nhữngphần quà có giá trị,tài trợ cho các cuộc thi và những chuyên mục trên truyềnhình Những hoạt động như vậy đã tạo dựng được hình ảnh các nhãnhàng(brand imge)của Unilever nơi người tiêu dùng
4.1.4.Chính sách giá cả(Price):
Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thunhập thấp,Unilever Việt Nam đã đề ra mục tiêu giảm giá thành sản xuất nhằmđem lại mức giá cả hợp lý cho người tiêu dùng.Công ty đã dựa vào các doanhngiệp nhỏ địa phương để tìm các nguyên liệu tại chỗ thay thế một số loại phảinhập khẩu;điều này vừa giảm được chi phí mua hàng vừa đóng thuế nhập