Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
- 1 - Mục lục lời nói đầu Khi thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị tr- ờng(KTTT) định hớng xã hội chủ nghĩa(XHCN), Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền KTTT. Và cạnh tranh là một quy luật khách quan, rất cần thiết để phát triển kinh tế. Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Nhng ngoài những thành tựu đó thì nền kinh tế nớc ta đang đối mặt với một khó khăn và thách thức khá quan trọng. Đó là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta còn non yếu. Việt Nam cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể phát triển nền KTTT định hớng XHCN. Đặc biệt 1 - 2 - cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân. Vì vậy mà chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn. Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền KTTT, nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhiều nớc trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này và đã thu đợc một số thành tựu: Đời sống nhân dân đợc cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định những lợi ích ấy ch a phải là lớn lao nhng cũng đã giúp chúng ta định h- ớng cho chính sách phát triển kinh tế. Để có một môi trờng cạnh tranh lành mạnh đang là vấn đề quan trọng đợc đặt ra với thực trạng hiện nay của nớc ta. I. lí luận về cạnh tranh: 1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng(KTTT) là một tất yếu khách quan Hình thức đầu tiên của nền KTTT là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h ng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi và buôn bán trên thị trờng. Nền KTTT là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đều đ- ợc qui định bởi thị trờng. Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn có đợc những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất nh: thuê đợc lao động tay nghề cao nhng lơng lại thấp, mua đợc nguyên vật liệu rẻ, có thị trờng tiêu thụ sản phẩm 2 - 3 - tốt . Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi ấy. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại đợc buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của mình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ đợc chuyển từ nơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọi ngời sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho ngời tiêu dùng. Nh vậy cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền KTTT. Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh có thể đợc xem nh là quá trình tích luỹ về lợng để từ đó thực hiện các bớc nhảy thay đổi về chất. Mỗi bớc nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc thang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển hơn, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại của cạnh tranh trong nền KTTT là một tất yếu khách quan. 2. Chức năng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Trong nền KTTT, cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế. Do đó mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền KTTT thể hiện qua một số chức năng sau: Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị trờng của từng loại mặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá đ- ợc tính dựa vào điều kiện sản xuất trung bình của toàn xã hội. Nếu nh doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất dới mức trung bình sẽ bị lỗ. Còn những doanh 3 - 4 - nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ thu đợc lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất. Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Đây là tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác nhau. Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầu t có lợi hơn. Các doanh nghiệp tự do di chuyển t bản của mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh tranh này dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất. Việc hình thành nên giá thị trờng của hàng hoá và tỉ suất lợi nhuận bình quân là điều quan trọng trong nền KTTT. Với giá trị thị trờng của hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có hiệu quả. Từ đó sẽ có những thay đổi trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Với tỉ suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà t bản sẽ là nh nhau cho dù đầu t vào những ngành khác nhau với lợng t bản nh nhau. Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hoá cạnh tranh nhau về giá cả, hình thức sản phẩm, chất lợng sản phẩm trong quá trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất tốt, có năng suất lao động cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ có lãi. Điều đó giúp cho việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu của xã hội có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ để cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử dụng các loại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả xã hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết. Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trờng, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tăng vốn đầu t vào sản xuất trên thị trờng: Khi cung một hàng nào đó lớn hơn cầu hàng hoá thì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Nếu nh giá cả giảm xuống dới mức hoặc bằng chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn không có hiệu quả và bị phá sản. Chỉ có những doanh nghiệp 4 - 5 - nào có chi phí sản xuất giá cả thanh toán của hàng hoá thì doanh nghiệp đó mới thu đợc. Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao động bằng cách tích cực ứng dụng đa khoa học công nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất. Ngợc lại, khi cung một loại hàng hoá nào đó nhỏ hơn cầu hàng hoá của thị trờng điều đó dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả của hàng hoá tăng cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, điều này kích thích các doanh nghiệp sẽ nâng cao năng suất lao động bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến hoặc mở rộng qui mô sản xuất để có đợc l- ợng hàng hoá tung ra thị trờng. Điều này làm tăng thêm vốn đầu t cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Điều này quan trọng là động lực này hoàn toàn tự nhiên không theo và không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của cơ quan quản lý nhà nớc. Thứ t: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng không chỉ có cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn có sự cạnh tranh giữa những ngời lao động với nhau, để có đợc một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp. Điều đó khiến cho mọi ngời trong xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ tay nghề của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con ngời ta hoàn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con ngời mới trong xã hội mới thông minh, năng động và sáng tạo. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ thắng và ngời thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả. Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì có nh vậy thì các nguồn lực của xã hội mới đợc chuyển sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã hội. Do đó muốn có hiệu quả sản xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản của những doanh nghiệp yếu kém. Sự phá sản này không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà đó là sự huỷ diệt sáng tạo. 3. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh: 5 - 6 - a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinh doanh Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng thì các thể chế pháp lý không chỉ do nhà nớc ban hành mà còn đợc ban hành bởi các tổ chức kinh tế quốc tế ban hành. Yếu tố pháp lý - thể chế là nhân tố quan trọng hình thành nên môi trờng kinh doanh. Mỗi yếu tố pháp lí - thể chế đều tác động vào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nào đều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã đợc ban hành đối với lĩnh vực đó để tham gia hoạt động kinh tế. Mặc dù chỉ có định hớng trong một lĩnh vực nhất định, song trong một nền kinh tế thống nhất để tạo nên sự hoạt động đồng bộ cho guồng máy kinh tế thì các yếu tố thể chế - pháp lí này đều phải đảm bảo các điều kiện sau: Thứ nhất: Đảm bảo sự đồng bộ trong toàn bộ hệ thống thuộc mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Nh vậy mọi lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh đều đợc điều chỉnh bởi các thể chế - pháp lí. Thứ hai: Các thể chế - pháp lí do Nhà nớc ban hành phải phù hợp với tình hình thực tế để có hiệu quả cao trong việc điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các qui định này phải rõ ràng, dễ hiểu, tránh việc hiểu theo nhiều nghĩa hớng khác nhau, điều đó sẽ dẫn đến những hậu quả trầm trọng. Việc ban hành các thể chế - pháp lí này sát với thực tế, không rõ ràng thì không những thực hiện đợc mục đích mà còn gây thêm ra những hoạt động sai lệch, làm đảo lộn trật tự. Thứ 3: Hiệu lực pháp luật của các qui định pháp lí - thể chế phải thống nhất trong việc điều chỉnh các hành vi kinh tế, không đợc có sự phân biệt đối xử khi thực hiện các qui định. Việc này sẽ tạo nên tính công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu lực của các qui định. b) Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân Nhà nớc dựa vào các qui định để điều hành quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của quản lý, chỉ đạo giám sát thực hiện 6 - 7 - các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế đợc thực hiện. Do vai trò hết sức quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nớc đòi hỏi bộ máy quản lý nhà nớc phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản lý kinh tế. Trong nền KTTT với môi trờng cạnh tranh gay gắt, việc các công ty hoặc các tổ chức độc quyền hình thành là điều dễ dàng. Do vậy để chống độc quyền và tạo nên sự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non kém thì nhà nớc sẽ không thể quản lí đợc nền kinh tế. Điều này sẽ gây ra việc làm thất thoát, lãng phí tài sản quốc gia, tình hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền hình thành. Thực tế ở Việt Nam cho thấy: Trong xây dựng cơ bản việc đầu t dàn trải không có trọng điểm gây lãng phí vốn đầu t. Trong các dự án, công trình xây dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng với nhau giữa các chủ đầu t và xây dựng. Tất cả các điều trên phần lớn là do bộ máy quản lý còn non kém, cha đa ra đợc những qui định pháp lí - thể chế để điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc đầu cơ, thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩy giá thuốc lên cao. Điều này cũng tơng tự đối với thị tr- ờng bất động sản. Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nên việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế là điều kiện hết sức quan trọng để tạo nên môi trờng cạnh lành mạnh. c) Điều kiện về trình độ văn hoá, đạo đức xã hội của nhân dân và các chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh tế là đối tợng tác động của các văn bản pháp lí - thể chế. Nhà nớc ban hành và giám sát, chỉ đạo các chủ thể kinh tế thi hanh các qui định của văn bản pháp lí - thể chế. Để các qui định đợc thực hiện tốt thì ngoài vai trò quản lí tốt của Nhà nớc còn có hành vi thực hiện của các chủ kinh doanh và nhân dân. ý thức thực hiện các qui định văn bản của các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế là điều kiện đủ để tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh. Năng lực của các cơ quan quản lí là có hạn cho nên trong quá trình quản lý không thể không mắc sai lầm, thiếu sót. Đó sẽ là điều kiện tốt cho 7 - 8 - những tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Trong những tình huống nh vậy để tạo nên cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền rất cần có tinh thần, ý thức của các chủ thể kinh doanh cũng nh của nhân dân. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tốt của các chủ thể kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan quản lý. II. Thực trạng cạnh tranh ở Việt Nam 1. Những thay đổi về nhận thức đối với cạnh tranh: Sau khi đất nớc thống nhất, cả nớc bắt tay vào công cuộc xây dựng đất n- ớc, đa đất nớc tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Nhng mô hình kinh tế sau chiến tranh là nền kinh tế tập trung bao cấp, của cải xã hội bị tàn phá nặng nề. Việc áp dụng mô hình kinh tế này trong chiến tranh đã đem lại hiệu quả cao, và đợc coi nh mô hình u việt. Nhng trong thời bình, nó đã không còn phù hợp và Việt Nam đã phải trả giá cho việc áp dụng nền kinh tế này đó là: nền kinh tế suy thoái trầm trọng: Chi vợt thu, lạm phát cao, tiền mất giá, phơng tiện kĩ thuật lạc hậu, chậm đợc đổi mới, năng lực sản xuất non kém. Trong nền kinh tế cũ - nền kinh tế tập trung bao cấp thì mọi hoạt động kinh tế của xã hội đều do Nhà nớc đảm nhiệm, nhà nớc bao tiêu hết quá trình sản xuất của các doanh nghiệp kể cả việc tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp cứ chỉ thực hiện theo kế hoạch của nhà nớc để sản xuất, không cần phải cạnh tranh. Nó khiến cho sản xuất ì ạch, không có sự năng động,tích cực trong sản xuất. Điều đó gây ra lãng phí nguồn lực xã hội. Yêu cầu phát triển xây dựng đất nớc buộc chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền KTTT nhng chịu sự quản lý của Nhà nớc. Đó là nền KTTT định hớng XHCN. Nền KTTT với qui luật cạnh tranh đã không còn chỗ cho sự ỉ lại, trông chờ vào bao cấp, nó buộc các chủ thể kinh tế phải hoạt động để giữ lấy vị trí tồn tại trong nền kinh tế. Do tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên việc yêu cầu nhận thức về cạnh tranh một cách đúng đắn là điều cần thiết. Cùng với quá trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần dần đợc chấp nhận ở n- ớc ta nh một động lực đảm bảo hiệu quả, tiến bộ xã hội, nhng chịu sự điều tiết của nhà nớc. Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp lí điều chỉnh hành vi có liên quan đến cạnh tranh trên thị trờng. 8 - 9 - Cạnh tranh trên thị trờng có 4 cấp độ: cạnh tranh về hình thức sản phẩm, cạnh tranh về loại sản phẩm, những loại sản phẩm có thể thay thế và cạnh tranh về ngân sách. Trong kinh doanh tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà các doanh nghiệp lựa chọn cấp độ cạnh tranh cho phù hợp với tình hình thực tế và chính sách cạnh tranh của công ty. Để thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết công ăn việc làm, Nhà nớc đã từng bớc nới lỏng cạnh tranh. Tuy nhiên, cho đến nay các mục tiêu phát triển ổn định và việc làm đợc đặt lên trên mục tiêu hiệu quả. Nhà nớc tôn trọng các qui luật khách quan của nền KTTT, trong đó có qui luật cạnh tranh và hạn chế bớt tiêu cực của thị trờng. Trong KTTT, cạnh tranh tự do bao gồm tự do hành nghề theo pháp luật, tự do quyết định của ngời kinh doanh và tự do lựa chọn của ngời tiêu dùng. Cạnh tranh trên thị trờng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Cạnh tranh về thị trờng phân phối, cạnh tranh về khách hàng, cạnh tranh về nhân công, cạnh tranh về nguyên vật liệu, cạnh tranh về công cụ marketing Cạnh tranh xảy ra giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hoặc giữa các ngành với nhau. Mỗi cấp độ khác nhau thì có hình thức cạnh tranh khác nhau. Các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh cần phải có nhận thức đúng về cạnh tranhvà các cấp độ của cạnh tranh để từ đó đề ra các chính sách cho sự phát triển của mình. Dới đây là một số cấp độ cạnh tranh của thị trờng. 2. Thực trạng cạnh tranh ở Việt Nam: a) Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng Cạnh tranh bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà n- ớc với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các doanh nghiệp nhà nớc đợc hởng nhiều u đãi từ phía nhà nớc nh: các u đãi về vốn đầu t, thuế, vị trí địa lý, thị trờng tiêu thụ Ngoài ra các doanh nghiệp này còn tập trung trong tay một lợng lớn các ngành nghề quan trọng: điện, nớc, than, dầu lửa, bu chính viễn thông, giao thông vận tải Các doanh nghiệp n ớc ngoài hoạt 9 - 10 - động theo một qui chế riêng, không đợc u đãi từ nhà nớc. Điều này gây thiệt hại lớn về kinh tế, bởi vì một số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn không hiệu quả, trông chờ vào nhà nớc gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong khi các công ty t nhân hoạt động năng nổ và hiệu quả hơn. Ngoài ra do những qui định không hợp lí đối với các doanh nghiệp nớc ngoài gây nên sự e ngại, không dám đầu t vào nớc ta của các doanh nghiệp nớc ngoài. b) Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình mà không vấp phải những khó khăn cản trở nào. Điều đó đã gây nên những hành vi hạn chế cạnh tranh từ các doanh nghiệp. Cụ thể: - Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội, từ đó ngăn cản không cho các doanh nghiệp khác tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, không cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ, chèn ép các doanh nghiệp đó phải tham gia vào hiệp hội hoặc là bị phá sản. - Lạm dụng u thế của doanh nghiệp để chi phối thị trờng. Hành vi này xuất phát từ một số tổng công ty độc quyền hoặc các công ty lớn có khả năng chi phối thị trờng. Các công ty này dựa vào thế mạnh của mình mà sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trờng. Với sức mạnh độc quyền các công ty áp đặt giá cả độc quyền, độc quyền mua thì mua giá thấp, độc quyền bán thì bán với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ có thể hạ giá bán xuống thấp hơn so với chi phí sản xuất. - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp: Việc thành lập các tổng công ty hoặc liên doanh là việc sáp nhập các công ty thành viên lại với nhau, việc này diễn ra theo quyết định của nhà nớc. Các công ty sáp nhập hay liên doanh với nhau làm tăng mức độ tích tụ hay tập trung của thị trờng, làm giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả năng chi phối độc quyền thị trờng của các tổng công ty hay các liên doanh. 10 [...]... hội nhập thì việc cải thiện môi trờng cạnh tranh là yêu cầu cấp bách để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Để duy trì cạnh tranh lành mạnh chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau: Thứ nhất: tiếp tục đổi mới nhận thức về cạnh tranh, phải thống nhất quan điểm đánh giá vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế Phải coi cạnh tranh trong nền kinh tế pháp luật hợp... và độc quyền Sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng tuyên truyền về cạnh tranh và độc quyền Để từ đó có một chính sách cạnh tranh phù hợp và việc thực hiện các chính sách cạnh tranh này dễ dàng hơn Thứ hai: cải tổ pháp luật về cạnh tranh để cho cơ chế cạnh tranh đợc vận hành một cách trôi chảy, hạn chế những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng Nới lỏng các điều kiện ra nhập và rút lui... về cạnh tranh và độc quyền vào chơng trình giáo dục của các trờng đại học thuộc khối kinh tế và kinh doanh Để có đợc đội ngũ cán bộ, các nhà kinh tế sau khi ra trờng có một tầm hiểu biết về cạnh tranh và độc quyền Đào tạo các khoá ngắn hạn cho các doanh nghiệp và công chức Nhà nớc để nâng cao, trau dồi kiến thức về cạnh tranh và độc quyền Sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng tuyên truyền về cạnh. ..- 11 - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Hiện nay nớc ta cha có khung pháp lí hoàn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là khó khăn Điều đó tạo điều kiện cho các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày càng phát triển mạnh Một số hành vi cạnh tranh khong lành mạnh nh: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất... quy luật của nền KTTT Canh tranh cũng có nhợc điểm của nó, đó là dẫn đến độc quyền Tuy nhiên cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế, có cạnh tranh thì mới có sự chạy đua về khoa học kĩ thuật giữa các doanh nghiệp Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau sẽ làm nguồn lực của xã hội đợc phân bố và sử dụng có hiệu quả hơn Những mặt trái của cạnh tranh sẽ có thể khác phục... phát hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng Các hiệp hội này sẽ là đối trọng của các doanh nghiệp khống chế thị trờng Kinh nghiệm các nớc cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng hỗ trợ rất tốt cho việc duy trì tốt môi trờng cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng và cạnh tranh là 2 vấn đề liên quan mật thiết đến nhau 18 - 19 - Kết luận Cạnh tranh là một quy luật... sách cạnh tranh đúng đắn Nhiều nớc trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnh tranh trong phát triển kinh tế và đem lại hiệu quả cao Thực trạng môi trờng cạnh tranh ở nớc ta hiện nay còn nhiều hạn chế, còn nhiều vấn đề cần giải quyết Nói tóm lại, cạnh tranh trong nền KTTT có thật sự trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào sự vận dụng quy luật này Nếu có chính sách cạnh. .. 12 Từ thực trạng cho thấy cạnh tranh trong nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam còn có nhiều vấn đề, nguyên nhân của các vấn đề đó là do: - Hệ thống thể chế - pháp lý điều chỉnh các quan hệ liên quan đến cạnh trạnh cha hoàn chỉnh, ý thức chấp hành của các doanh nghiệp cha tốt, nên những hành vi cạnh tranh không hợp thức còn tồn tại khá phổ biến - Quan điểm về vai trò của cạnh tranh cha nhất quán nên nội... thị trờng Cạnh tranh trong nội bộ tổng công ty bị hạn chế Đợc sự bảo hộ của chính phủ, nhiều tổng công ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã hội Nh vậy với mục đích chính là nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổng công ty đã không thực hiện đợc, mà việc thành lập các tổng công ty này đã ảnh hởng không tốt, thậm chí cản trở cạnh tranh trên thị trờng 3 Giải pháp duy trì cạnh tranh ở... thực hiện chính sách để có một chính sách kinh doanh có hiệu quả, khách quan Thứ sáu: Nhà nớc cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo và duy trì môi trờng cạnh tranh Nội dung luật cạnh tranh cần đợc thờng xuyên nghiên cứu, thay đổi cho phù hợp với những biến động của môi trờng cạnh tranh trong nớc cũng nh những yếu tố liên quan đến nớc ngoài Thứ bảy: cần thành lập các hiệp hội ngời tiêu dùng . dùng. Cạnh tranh trên thị trờng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Cạnh tranh về thị trờng phân phối, cạnh tranh về khách hàng, cạnh tranh về nhân. một môi trờng cạnh tranh lành mạnh đang là vấn đề quan trọng đợc đặt ra với thực trạng hiện nay của nớc ta. I. lí luận về cạnh tranh: 1. Cạnh tranh trong