Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
33,9 KB
Nội dung
Cơsởlíluậnvềcạnhtranhvànângcaokhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrờng I. Thị tr ờng và các quy luật kinh tế: 1. Khái niệm và chức năngthị tr ờng: a) khái niệm: Thịtrờng là nơi trao đổi hàng hoá đợc sản xuất ra và hình thành trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng với mọi quan hệ kinhtế giữa ngời với ng- ời, liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá, thông qua đó để xác định giá cả và mức sản lợng hàng hoá cần tiêu thụ. Thịtrờng đó là nơi địa điểm diễn ra sự trao đổi mua bán, thịtrờngcó thể là chợ, của hàng, sở giao dịch mà ở đó có sự cạnhtranhcủa các chủ thể kinh tế. Đó là cạnhtranh giữa ngời mua, ngời bán sản xuất và tiêu dùng hàng hoá với nhau để xác định khối lợng hàng hoá tiêu thụ cơ chế thịtrờng là guồng máy hoạt động theo nênkinhtếthịtrờng thúc đẩy nềnkinhtế phát triển theo yêu cầu củacơ chế khách quan điều tiết quá trình lu thông hàng hoá theo quy luật thị trờng. Do đó cơ chế thịtrờng điều tiết nềnkinhtế để làm nền sản xuất cân đối giữa cung và cầu cân bằng giá cả, giá trị giữa sản xuất và lu thông một cách tĩnh tại để giải quyết vấn đề cơ bản củanền sản xuất hàng hoá đó là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai. b) Chức năngcủathị trờng: Thịtrờng là nơi thừa nhận công dụng xã hội của các sản phẩm của hàng hoá chỉ có quan hệ thịtrờng mới biết và chấp nhận hàng hoá. Trên thịtrờng ngời sản xuất, ngời tiêu thụ hàng hoá, mua nguyên vật liệu để sản xuất và ngời lao động mua về sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động. Thịtrờng còn là đòn bẩy kích thích sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo sản xuất luôn luôn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng vì khi sản xuất mang ra thị trờng, ngời sản xuất bán đợc hàng rồi tiếp tục sản xuất dẫn đến sản xuất phát triển. Thịtrờng kích thích làm giảm chi phí sản xuất. Thịtrờng còn là nơi cung cấp thông tin cực kì quan trọng giúp cho ngời sản xuất để sản xuất phù hợp với nhu cầu củathị hiếu của sản xuất. 2. Các quy luật củathị tr ờng: a) Quy luật cạnh tranh: Cạnhtranh là sự ganh đua, đấu tranhvề mặt kinhtế giữa những ngời sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhằm giành giật những điều thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc nhiều lợi ích cao nhất cho mình. Cạnhtranh là quy luật kinhtếcủa sản xuất hàng hoá, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Vai trò của quy luật cạnh tranh: Vì nó có chức năng tích cực, nó buộc ngời sản xuất thờng xuyên cải tiến kỹ thuật sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, áp dụng phơng pháp quản líkinhtếcó hiệu quả, phải thờng xuyên thực hành tiết kiệm vànângcao trình độ kỹ thuật cho ngời lao động để hao phí cá biệt luôn nhỏ hơn bằng hao phí xã hội. Cạnhtranh nó bình tuyển tiến bộ, đào thải lạc hậu để thúc đẩy nềnkinhtế hàng hoá phát triển. Tuy nhiên quy luật cạnhtranh còn gây ra sự phân hoá ngời sản xuất nhỏ làm cho ngời sản xuất hàng hoá không có điều kiện thuận thì bị phá sản. b) Quy luật cung cầu: Cung và cầu là những phạm trù kinhtếcủa sản xuất và lu thông hàng hoá có quan hệ mật thiết với thịtrờng đợc gọi là quy luật cung cầu. Cầu là nhu cầu của xã hội đợc biểu hiện trên thịtrờng đợc đảm bảo bằng một lợng tiền tơng ứng thì ngời ta gọi là nhu cầu cókhả năng. Quy mô của cầu phụ thuộc vào tổng số tiền mà ngời dân dùng để mua t liệu sinh hoạt, ngời sản xuất dùng để mua t liệu sản xuất và dịch vụ trong từng thời kì nhất định. Cung là tổng số những hàng hoá có ở trên thịtrờng hoặc cókhảnăng cung cấp cho thị trờng. Cung là kết quả của sản xuất nhng không đồng nhất với sản xuất vì ngời sản xuất ra để tự dùng mà không mang ra thịtrờng hoặc không cókhảnăng mang ra thị trờng. Cung cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại, cầu xác định cung, cung xác định cầu. Cầu xác định cung để cơ cấu khối lợng chủng loại hàng hoá, còn cung xác định cầu chính là cung tạo ra cầu thông qua chủng loại giá cả của hàng hoá. Mặt hàng nào a chuộng tác động đến cầu làm cho cầu tăng lên. c) Quy luật giá cả: Giá cả thịtrờng là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thịtrờng , do sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. II. Cạnh tranhtrongnềnkinhtế thị tr ờng: 1. Khái niệm cạnh tranh: Khái niệm vềcạnhtranh đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều góc độ khác nhau, trong các giai đoạn khác nhau củanềnkinhtế xã hội. Dới thời kì Chủ nghĩa T bản phát triển vợt bậc, Mác quan niệm rằng Cạnhtranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà T bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Chủ nghĩa T bản phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang Chủ nghĩa Đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinhtế Thế giới đã dần đi vào quỹ đạo của sự ổn định với su hớng chủ đạo là hôi nhập, hoà đồng giữa các nềnkinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thịtrờngcó sự quản lí điều tiết của nhà nớc thì khái niệm cạnhtranh đã mất hẳn tính chính trị nhng về bản chất thì nó vẫn không thay đổi: Cạnhtranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doang nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất vàkinhdoanh để đạt đợc mục tiêu của tổ chức, củadoanhnghiệp đó. Trongkinhtếthịtrờngcạnhtranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, cạnhtranhcó thể đợc hiểu là sự ganh đua giữ các doanhnghiệptrong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nângcao vị thế của mình trên thị tr- ờng, để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh cụ thể. Ví dụ nh lợi nhuận, doanhsố hoặc thị phần. Cạnhtranhtrong một môi trờng nh vậy đồng nghĩa với ganh đua: Ganh đua về giá cả, số lợng, dịch vụ hoặc kết hợp giữa các yếu tố này với các nhân tố khác để tác động lên khách hàng. Trongnềnkinhtếthịtrờngcạnhtranh các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo lên sự kích thích giữa các doanhnghiệp từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi cao giá trị cao hơn, việc phân cấp quá trình ra quyết định cho doanhnghiệp sẽ thúc đẩy phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội, tăng phúc lợi cho ngời tiêu dùng và tăng hiệu quả hoạt động thông qua đổi mới thay đổi kỹ thuật và tiến bộ của toàn bộ nềnkinh tế. 2. Vai trò cạnh tranh: Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnhtranh diễn ra liên tục và đợc ví nh một cuộc đua maratông vềkinhtế không có đích cuối cùng. Ai cảm nhận đ- ợc đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnhtranh vơn lên phía trớc. Trong cuộc đua này ngời chạy trớc sẽ là đích để ngời sau vơn tới do đó khó có thể đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra ở những chặng đờng khác nhau. Mỗi doanhnghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnhtranh vì làm nh vậy là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, săn sàng linh hoạt sử dụng các công cụ cạnhtranh hữu hiệu của mình. Điều này dễ nhận thấy nhất ở vai trò cạnh tranh: Thứ nhất: Cạnhtranh buộc doanhnghiệp phải: -Tối u hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinhdoanh -Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. -Nhanh chóng tiếp cận cơ hội kinhdoanh mới. -Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng. Thứ hai: Cạnhtranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống nhng chất lợng lại đợc nângcao kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng trởngcủanềnkinh tế. Thứ ba: Cạnhtranh là động lực thúc đẩy đổi mới. Thứ t: Cạnhtranh là cái nôi nuôi dỡng đào tạo các nhà kinhdoanh giỏi và chân chính. Tóm lại: Cạnh tanh là sự vơn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất để sản xuất một cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh, mở rộng thịtrờngvà thu đợc lợi nhuận cao. Cạnhtranh làm cho nềnkinhtế xã hội phát triển là điều kiện quan trọng phát triển nền sản xuất, tiến bộ về kỹ thuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát cho các nhà sản xuất kinh doanh. Nhng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết nh cạnhtranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu. 3. Các loại hình cạnh tranh: Có nhiều cách phân loại cạnhtranh dựa trên các tiêu thức khác nhau. 3.1- Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng: *) Cạnhtranh giữa những ngời bán với ngời mua: là cuộc cạnhtranh diễn ra theo quy luật Mua rẻ, bán đắt những ngời bán muốn bán những sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngợc lại những ngời mua lại có tham vọng mua đợc hàng hoá với giá rẻ. Hai lực lợng này hình thành lên hai phía cung cầu trên thị trờng. Giá cuối cùng (Giá cân bằng) là giá thống nhất giữa ngời mua và ngời bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động Bán - Mua đợc thực hiện. *) Cạnhtranh giữa những ngời mua với nhau: Là cuộc cạnhtranh dựa trên cơsở quy luật cung cầu. Khi lợng cung một loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà thấp hơn so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnhtranh giữa những ngời mua sẽ trở lên quyết liệt. Lúc đó giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng vọt nhng do hàng hoá dịch vụ khan hiếm lên ngời mua vẫn chấp nhận gía cao để mua thứ mà mình cần. Kết quả là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua thì mất thêm một số tiền. Đây là cuộc canhtranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn ngời bán sẽ đ- ợc lợi. *) cạnhtranh giữa những ngời bán với nhau: Đây là cuộc cạnhtranh chính trên thịtrờng tính gay go khốc liệt nhất mà có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Các doanhnghiệpcạnhtranh với nhau, thủ tiêu nhau để giành giật khách hàng vàthịtrờng làm cho giá cả không ngừng giảm xuống và ngời mua sẽ đợc lợi kết quả đánh giá doanhnghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnhtranh này là viẹec tăng doanhsố tiêu thụ, tăng tỷ lệ thị phần cùng với nó là việc tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất. Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển số ngời bán càng tăng lên thìcạnhtranh cũng càng quyết liệt. Trong quá trình ấy, một mặt nó sẽ gạt ra khỏi thịtrờng những doanhnghiệp không có chiến lợc cạnhtranh thích hợp, mặt khác nó lại mở đờng cho các doanhnghiệp khác lắm chắc đợc vũ khí cạnhtranhthịtrờngvà giám chấp nhận luật chơi phát triển. 3.2- Căn cứ vào mức độ tính chất cạnhtranh trên thị trờng: *) Cạnhtranh hoàn hảo: là hình thức cạnhtranh mà trên thịtrờngcó rất nhiều ngời bán và không có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng hàng hoá dịch vụ đủ quan trọng để ảnh hởng tới giá cả trên thị trờng. Điều đó có nghĩa là họ sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mình tại một mức giá hiện hành trên thị trờng. Vì vậy một hãng cạnhtranh trên thịtrờngcạnhtranh hoàn hảo không cólí do gì để bán với mức giá rẻ hơn mức gía trên thị trờng, hơn nữa nó cũng không thể tăng giá của mình lên cao hơn mức giá thị trờng, vì nếu thế doanhnghiệp chẳng bán đợc gì và ngời tiêu dùng sẽ đi mua với múc giá rẻ hơn từ phía các đối thủ cạnhtranhcủadoanh nghiệp. Doanhnghiệp chỉ còn cách thích ứng với giá trên thịtrờngvà tìm mọi biện pháp giảm chi phí sản xuất ra một số lợng sản phẩm ở mức giá giới hạn mà tại đó chi phí bằng doanh thu cận biên để tối đa hoá lơị nhuận của mình. Đối thịtrờngcạnhtranh hoàn hảo thì không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính của nhà nớc. Vì vậy trongthịtrờng này giá cả thịtrờng sẽ tiến tới mức chi phí sản xuất. *) Cạnhtranh không hoàn hảo: Nếu cạnhtranh hoàn hảo là cạnhtranh trên thịtrờng mà các sản phẩm trên từng loại thịtrờng đợc xem là đồng nhất với nhau thìcạnhtranh không hoàn hảo là cạnhtranh trên thịtrờng mà phần lớn cá sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau. Các điều kiện mua bán rất khác nhau ngời bán có thể có uy tín, sự độc đáo khác đối với ngời mua do nhiều lí do khác, nh khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc, sản phẩm có tên tuổi lâu đời trên thị trờng. Trongthịtrờng này, ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách nh quảng cáo, khuyến mại, phơng thức thanh toán, phơng thức bán hàng. Loại hình cạnhtranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay. *) Cạnhtranh độc quyền: Là cạnhtranh trên thịtrờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một số sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng. Thịtrờng này có sự pha trộn giữa độc quyền vàcạnhtranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút lui ra khỏi thịtrờng này có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc độc quyền về bí quyết công nghệ. Thịtrờngcạnhtranh độc quyền không cócạnhtranhvề giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá thịtrờng tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa. Những doanhnghiệp nhỏ tham gia thịtrờng này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của những nhà độc quyền. Trong thực tếcó tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất làm phơng hại cho ngời tiêu dùng. Vì vậy mà ở một số nớc có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh giữa các nhà kinh doanh. 3.3- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: *) Cạnhtranhtrong nội bộ ngành: Là cuộc cạnhtranh giữa các nhà doanhnghiệptrong cùng một ngành sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnhtranh này, các chủ doanhnghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau, giành khách hàng về mình. Biện pháp củacạnhtranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nângcaonăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanhnghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc nhiều lợi nhuận siêu nghạch. Kết quả củacạnhtranh là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thay đổi. Giá trị xã hội của hàng hoá đợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồng thời các doanhnghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị tr- ờng, những doanhnghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinhdoanh thậm chí bị phá sản. *) Cạnhtranh giữa các ngành: là cuộc cạnhtranh giữa các nhà doanhnghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanhnghiệptrong ngành kinhtế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnhtranh các doanhnghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn. Sự di chuyển này sau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên một sự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanhnghiệp đầu t với các ngành khác với cùng một số vốn chỉ thu đợc một lợi nhuận nh nhau tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành. III. Khảnăngcạnhtranhcủadoanh nghiệp: 1. Khái niệm vềkhảnăngcạnhtranhcủadoanh nghiệp: Khảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệp là khả năng, năng lực mà doanhnghiệpcó thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài vàcó ý trí trên thịtrờngcạnhtranh bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận thấp nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ cho những mục tiêu củadoanh nghiệp, đồng thời thực hiện những mục tiêu mà doanhnghiệp đã đề ra. 2. Tính tất yếu khách quan của việc tăng khảnăngcạnh tranh: Cạnhtranh là một quy luật tất yếu bắt buộc các doanhnghiệp phải chấp nhận và tuân thủ, thực chất của việc tăng khảnăngcạnhtranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các u thế về tất cả các mặt: Giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm, uy tín, tiêu thụ. Trongcơ chế thịtrờngcạnhtranh là một tất yếu khách quan, các doanhnghiệp khi tham gia vào thịtrờngthì phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo các quy luật cạnh tranh. Các điều kiện cạnhtranh ngày càng khó khăn hơn buộc các doanhnghiệp không ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, thực hiện giá trị sử dụng sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trongcạnhtranhthị trờng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, do tác động của tiến bộ khoa học công nghệ nên nhu cầu của ngời tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều. Để đáp ứng kịp thời các nhu cầu, các doanhnghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Doanhnghiệp nào nhanh chân hơn, doanhnghiệp đó sẽ chiến thắng và điều này làm cho cạnhtranh ngày càng quyết liệt hơn. ở nớc ta, trong điều kiện nềnkinhtế bao cấp trớc đây cạnhtranh không xảy ra, các doanhnghiệp không phải lo lắng cả đầu vào lẫn đầu ra, không phải lo cạnh tranh, và do đó rất thụ động, chỉ biết sản xuất theo lệnh của cấp trên chứ không biết đến nhu cầu của xã hội. Vì vậy khi chuyển sang nềnkinhtếthị trờng, nhiều doanhnghiệp nhà nớc rất khó khăn vất vả để thích nghi với cơ chế mới. Để cạnhtranhvà đứng vững trớc các đối thủ mới là các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinhtế đặc biệt là các doanhnghiệp liên doanh với nớc ngoài có vốn nhiều và kỹ thuật cao lại dầy dạn kinh nghiệm trongcạnh tranh. Vì vậy nângcaokhảnăngcạnhtranhcủa các doanhnghiệp nói chung và các doanhnghiệp nhà nớc nói riêng vừa là sự cần thiết cho sự tồn tại củadoanhnghiệp vừa là để tăng tính cạnhtranh thúc đẩy nềnkinhtế quốc dân phát triển. 3. Các tiêu thức đánh giá khảnăngcạnhtranhcủadoanh nghiệp: 3.1- Thị phần củadoanhnghiệp trên toàn bộ thị phần: Đây là một chỉ tiêu thờng đợc sử dụng đánh giá khảnăngcạnhtranhcủadoanh nghiệp. Khi xem xét chỉ tiêu này ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau: -Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng: Đây là tỷ lệ phần trăm giữa doanhsốcủa công ty so với toàn thị trờng. -Thị phần của công ty so với phân phúc mà nó phục vụ là tỷ lệ phần trăm giữa doanhsốcủa công ty so với doanhsốcủa toàn phân khúc. -Thị phần tơng đối là tỷ lệ so sánh vềdoanhsốcủa công ty với đối thủ cạnhtranh mạnh nhất nó cho biết vị thế của công ty trongthịtrờng nh thế nào. Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanhnghiệp biết mình đang ở vị trí nào và cần đặt ra những chiến lợc hành động nh thế nào. Ưu điểm: Chỉ tiêu này đơn giản, dễ tính. Nhợc điểm: Khó đảm bảo chính xác do khó thu thập đợc doanhsố chính xác củadoanh nghiệp. 3.2- Tỷ suất lợi nhuận: nábági thành) giá - bán giá ( =tính ượcđ utiê Chỉ Đây là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năngcủadoanhnghiệp mà còn thể hiện tính hiệu quả trong sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp đó. Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ cạnhtranh rất gay gắt vàdoanhnghiệp cũng phải chịu sự cạnhtranh gay gắt đó, và do vậy một phần nào đó chứng tỏ nó cũng cạnhtranh không kém gì các đối thủ của mình, ngợc lại nếu chỉ tiêu này caothì điều đó doanhnghiệp đang kinhdoanh rất thuận lợi. 3.3- Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu: Thông qua chỉ tiêu này doanhnghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình, nếu caocó nghĩa là doanhnghiệp đầu t quá nhiều vào công tác marketing mà hiệu quả không cao. [...]... thì hiệu quả kinh doanhtrong các doanhnghiệp là cao, khảnăng tích tụ và tập chung t bản lớn Họ sẽ đầu t và phát triển sản xuất với tốc độ caovà nh vậy các nhu cầu các t liệu sản xuất lại tăng, các doanhnghiệp lại cócơ hội kinhdoanhvàcókhảnăngcạnhtranhcao -Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến khảnăngcạnhtranhcủadoanh nghiệp, nhất là các doanhnghiệp thiếu... các doanhnghiệptrong nớc sẽ giảm khảnăngcạnhtranh ở nớc ngoàivì khi đó giá bán cúa hàng hoá tính bằng đồng nội tệ sẽ cao hơn của các đối thủ cạnhtranh Hơn nữa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và giá hàng nhập khẩu giảm và nh vậy khảnăngcạnhtranhcủa các doanhnghiệptrong nớc sẽ bị giảm ngay trongthị trơngf trong nớc Ngợc lại khi đồng nội tệ giảm giá, khảnăngcạnhtranh của. .. phẩm, khảnăng điều kiện củadoanhnghiệp mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng trình độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệpTrongnềnkinhtếthị trờng muốn tăng khảnăngcạnhtranhcủa sản phẩm, tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp, cần cải tiến nângcao chất lợng của sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu thịtrờngsố lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm tạo sản phẩm mới đổi mới công nghệ là việc làm củadoanh nghiệp. .. cho vay của ngân hàng cao dẫn đến chi phí củadoanhnghiệp tăng lên do phải trả tiền lãi vay lớn hơn, khảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệp kém đi nhất là khi các đối thủ cạnhtranhcó tiềm lực mạnh về vốn -Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanhnghiệp nói riêng nhất là trong điều kiện trong nềnkinhtế mở Nếu... chất lợng của sản phẩm mà doanhnghiệp sản xuất ra là yếu tố tiền đề tạo ra năng lực cạnhtranhcủa sản phẩm củadoanhnghiệp trên thịtrờngKhảnăngvề vốn dồi dào, kết hợp với việc sử dụng hiệu quả là yếu tố nângcaonăng lực cạnhtranhcủadoanhnghiệp Hiệu quả của việc sử dụng vốn có thể đợc đánh giá bằng tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t Tỷ suất lợi nhuận càng cao càng kích thích doanhnghiệp tái... lệ thất nghiệp -Tốc độ tăng trởng caolàm cho thu nhập dân c tăng ,khả năng thanh toán của họ tăng dẫn đến sức mua tăng Đây là cơ hội tốt cho các nhà doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp nào nắm đợc điều này vàcó đủ khảnăng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (số lợng, giá bán, chát lợng,mẫu mã)thì chắc chắn doanhnghiệp đó thành côngvà cókhảnăngcạnhtranhcao -Khi nền kinhtế tăng trởng với tốc độ cao thì... rộng sẽ là cơsở cho việc bảo đảm sự thuận lợi ,bình đẳng cho các doanhnghiệp tham gia cạnhtranhvàcó hiệu quả Ví dụ: các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh, bảo đảm sự cạnhtranh bình đẳng giữa các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế khác nhau và trên mọi lĩnh vực, thếu xuất nhập khẩu cũng ảnh hởng đến khảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệp sản xuất trong nớc *)Các yếu tố về văn hoá... cao thậm chí còn có kết quả ngợc lại với mục tiêu củadoanhnghiệp Điều này đồng nghĩa với không nângcao đợc khảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệp Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanhnghiệp phải phát huy đợc hiệu quả nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nângcaosố lợng cũng nh nângcao chất lợng nguồn nhân lực b Nhân tố bên ngoài: Bao gồm các yếu tố: Các giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, nguồn... Vốn (năng lực tài chính củadoanh nghiệp) điều này quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệpCó vốn mới có điều kiện đầu t phát triển, vốn là một yếu tố cơ bản chủ yếu tạo lên tài sản hữu hình củadoanh nghiệp, nó quyết định đến khảnăng sản xuất cũng nh nângcao trình độ kinhtế kỹ thuật củadoanhnghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu Nh vậy vốn là yếu tố quyết định đến số lợng và. .. khăn ban đầu cho doanhnghiệpvàkhảnăngcạnhtranhcủa nó sẽ bị thuyên giảm *) Các nhân tố thuộc môi trờng ngành: Các đối thủ tiềm năng: Việc gia nhập thịtrờngcủa các doanhnghiệp mới trực tiếp làm giảm tính chất quy mô cạnhtranh do tăng năng lực sản xuất và khối lợng sản xuất trong ngành Sự xuất hiện của các đối thủ mới cókhảnăng gây ra những cú sốc mạnh cho các doanhnghiệp hiện tại vì thông . Cơ sở lí luận về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I. Thị tr ờng và các quy luật kinh tế: 1 III. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: 1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng