Trong quátrình giảng dạy giáo viên thường sử dụng phương pháp quan sát, thí nghiệm,vấn đáp…để giúp học sinh tìm ra kiến thức.. Để thực hiện tốt và có cơ sở cho việc nghi
Trang 1
MỤC LỤC Mục lục……… ………
Tài liệu tham khảo……….
A.Mở đầu………
1.Lí do chọn đề tài……….
2.Đối tượng nghiên cứu ………
3.Phạm vi nghiên cứu ………
4.Phương pháp nghiên cứu ………
B.Nội dung ………
1.Cơ sở lí luận ………
2.Cơ sở thực tiễn ………
3.Nội dung vấn đề ……….…
C.Kết luận ……… …
1.Bài học kinh nghiệm ……….
2.Hướng phổ biến, áp dụng và nghiên cứu tiếp của đề tài
Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 3 Trang 4 Trang 4 Trang 4 Trang 7 Trang 7 Trang 9 Trang 13 Trang 28 Trang 28 Trang 29
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để hoàn tất đề tài này tôi đã đọc và tìm hiểu những tài liệu, sách tham khảo như sau:
1.Phương pháp dạy học sinh học - Nhà xuất bản giáo dục
2.Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS của nhàxuất bản Giáo dục
3.Bài giảng sinh học 8- Nhà xuất bản giáo dục
4.Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 8- Nhà xuất bản Giáo dục.5.Thiết kế Sinh học 8- Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội
6.Tư liệu Sinh học-Nhà xuất bản giáo dục Nguyễn Quang Vinh
7.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên THCS chu kì III 2007) – Bộ giáo dục và đào tạo
8.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 8
9.Cơ sở lí thuyết Sinh học 8 – Võ Văn Chiến, Nguyễn Thị Ngọc Liên
Trang 310.Átlát giải phẩu sinh lí người – Đào Như Phú (chủ biên)
A.MỞ ĐẦU1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Thực hiện theo chỉ thị của ngành: “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay Nhưng làm sao để phát huy tínhtích cực của học sinh đang là vấn đề lớn cần giải quyết
Thực tế giảng dạy đã cho thấy rằng chỉ khi nào học sinh tích cực chủđộng tiếp thu kiến thức thì kết quả giảng dạy của giáo viên và kết quả học tậpcủa học sinh mới đạt kết quả cao nhất
Vậy làm thế nào để phát huy được tính tích cực của học sinh trong họctập? Đây là vấn đề không hề đơn giản nhưng lại rất cấp thiết trong thực tế giảngdạy hiện nay
Sinh học là một trong những bộ môn khoa học thực nghiệm Trong quátrình giảng dạy giáo viên thường sử dụng phương pháp quan sát, thí nghiệm,vấn đáp…để giúp học sinh tìm ra kiến thức Sinh học lớp 8 chủ yếu nghiên cứuvề cơ thể người Nếu sử dụng phương pháp dạy học đó để truyền đạt kiến thứccho học sinh thì hiệu quả giảng dạy đôi khi chưa cao Vậy giáo viên phải kếthợp sử dụng phương pháp như thế nào để học sinh có thể tiếp thu dễ dàng vàcảm thấy thích thú học tập bộ môn? Qua bảy năm giảng dạy, tôi nhận thấy việc
sử dụng phương pháp dạy học “đặt và giải quyết vấn đề” vào bài giảng Sinh
học 8 sẽ giúp học sinh tích cực hơn, thích thú hơn khi tiếp thu kiến thức vì nókích thích tính tò mò muốn hiểu biết, khám phá những vấn đề có liên quan đến
chính bản thân mình Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu
Trang 4môn Sinh học 8 ở lớp 8A3 trường Trung học Cơ sở Suối Ngô huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh”
2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Bản thân tôi đã xác định đối tượng nghiên cứu đề tài này phương phápdạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” nhằm giúp học sinh tích cực hơn trong tìm
hiểu bộ môn Sinh học 8 do tôi là người trực tiếp thực hiện
3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên nội dungcủa đề tài này tôi đi sâu vào việc nghiên cứu phương pháp dạy học “Đặt và giảiquyết vấn đề” nhằm giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu môn Sinh học 8
Không gian : Học sinh lớp 8A3 trường Trung học Cơ sở Suối Ngô nămhọc 2010 – 2011
Thời gian : với nội dung của đề tài này tôi tiến hành qua 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Từ tháng 8 năm 2010 đến kiểm tra chất lượng giữa học kì
I (tháng 10 năm 2010) : đưa ra nhiều phương pháp giảng dạy giúp học sinh tíchcực hơn trong tìm hiểu môn Sinh học 8
Giai đoạn 2: Từ tháng 11 năm 2010 đến thi học kì I (tháng 12 năm
2010) : đối chiếu tất cả các phương pháp giảng dạy đã áp dụng ở giai đoạn 1 vàchọn lựa phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh caonhất
Giai đoạn 3: Từ tháng 1 năm 2011 đến kiểm tra chất lượng giữa học kì
II (tháng 3 năm 2011) : áp dụng, nghiệm thu đề tài thực hiện
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
4.1 Đọc tài liệu:
Trang 5Để thực hiện tốt và có cơ sở cho việc nghiên cứu, điều tra tình hình họctập của học sinh, bản thân tôi đã đọc rất nhiều tài liệu : sách giáo khoa, sáchtham khảo, tài liệu chuyên môn, sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên …Đặc biệt là những tài liệu liên quan đến việc giúp học sinh tích cực,hứng thú hơn trong học tập bộ môn Sinh học Qua đó cung cấp thêm những kiếnthức chuyên môn nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác nghiên cứu.
Sau khi đọc các tài liệu tôi nhận thấy, trong dạy học có rất nhiều phươngpháp Tuy nhiên chúng ta phải biết lựa chọn, phối hợp những phương pháp chophù hợp với từng loại bài dạy, trong đó chú trọng đến việc phát huy tính tíchcực của học sinh qua phương pháp “đặt và giải quyết vấn đề” Vì đây là mộttrong những phương pháp phát huy được năng lực tư duy độc lập sáng tạo, nănglực trí tuệ của học sinh
4.2 Điều tra:
a.Dự giờ:
Bản thân tôi đã dự giờ rất nhiều tiết ở tất cả các khối lớp, đặc biệt là giáoviên dạy cùng bộ môn Trong đó chú trọng dự giờ khối 8 để tự học hỏi và rútkinh nghiệm qua từng thao tác, phương pháp giảng dạy của mỗi giáo viên, đặcbiệt là những phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong phươngpháp đặt và giải quyết vấn đề để áp dụng vào tiết dạy của mình tốt hơn
Ngoài ra bản thân tôi cũng thường xuyên được tổ chuyên môn, đồngnghiệp dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm Sau mỗi tiết dạy được đồng nghiệpgóp ý, rút kinh nghiệm rất chân tình giúp tôi không ngừng phấn đấu khắc phụcnhững hạn chế, tự hoàn thiện mình để tổ chức tốt các hoạt động dạy học tíchcực cho học sinh, nhằm giúp các em thích thú hơn trong học tập bộ môn
b.Đàm thoại:
Trong công tác, tôi thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyênmôn để cùng nhau giải quyết, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy, cách
Trang 6thức phối hợp các phương pháp dạy học thích hợp với từng bài (đặc biệt lànhững bài có kiến thức khó) Ở đây mỗi giáo viên phải tự đưa ra các giải pháphữu hiệu nhằm giúp học sinh hứng thú trong tìm tòi, sáng tạo trong nhận thức.
Trong quá trình giảng dạy, tôi thường đàm thoại trực tiếp với học sinh
để thăm dò tình hình học tập của lớp, những khó khăn mà học sinh gặp phảitrong phương pháp đặt và giải quyết vần đề Từ đó tôi động viên, khích lệ, tạođộng lực cho các emcố gắng nhiều hơn trong học tập
c.Thực nghiệm:
Tôi đã sử dụng phương pháp thực nghiệm bằng cách cùng một bài dạynhưng ở lớp 8A3 tôi áp dụng “phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề nhằm giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu bộ môn” được nghiên cứu
trong đề tài vào tiết dạy Còn lớp 8A1, 8A2 tôi không áp dụng sáng kiến kinhnghiệm này vào tiết dạy Từ đó tôi đối chiếu kết quả học tập của lớp 8A3 so vớilớp 8A1, 8A2 để biết việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này có hiệu quả haykhông
d.Kiểm tra:
Sử dụng các hình thức kiểm tra miệng, mười lăm phút, một tiết, thihọc kì theo qui định Ngoài ra, tôi thường xuyên theo dõi việc học tập, ghi chépbài, việc sử dụng vở bài tập của học sinh trong từng tiết học, để kiểm tra việcghi chép và việc soạn bài trước ở nhà của học sinh Từ đó giúp học sinh có cơsở thuận lợi để thích nghi với phương pháp phát huy tính tích cực trong phươngpháp đặt và giải quyết vấn đề
e.So sánh kết quả:
Thông qua kết quả giảng dạy, kết quả các bài kiểm tra, thi học kì I tôi
đã so sánh kết quả học tập của học sinh (học giỏi, khá, trung bình, yếu) đối vớiphương pháp “đặt và giải quyết vấn đề” Từ việc so sánh kết quả qua các giai
Trang 7để điều chỉnh kịp thời Từ đó giáo viên đề ra hướng giải quyết khắc phục nhữnghạn chế nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Vì vậy mỗi thầy cô giáo chúng ta phải có nhiệm vụ xây dựng cho mình phươngpháp giảng dạy phù hợpđể phát huy tính tích cực của học sinh nhằm khắc phụctình trạnh học sinh thụ động trong tiếp thu kiến thức
Để phát huy sự tích cực của học sinh trong học tập một phần phải xuấtphát từ chính bản thân học sinh Do vậy yêu cầu đặt ra là phải làm sao để họcsinh tích cực, hứng thú với học tập bộ môn? Có làm được như vậy mới thật sựđạt được hiệu quả giáo dục
Ở học sinh Trung học cơ sở, đặc biệt là học sinh khối 8 phần lớn các emchưa tự ý thức được việc học tập của mình mà các em thường học theo cảmtính Nghĩa là các em học theo sở thích của mình, những môn học nào các emcảm thấy hứng thú, gần gũi với bản thân thì khả năng tiếp thu ở các em rất tốt.Nắm được đặc điểm đó, đòi hỏi người giáo viên phải có biện pháp, phươngpháp, thủ thuật dạy học phù hợp nhằm thu hút học sinh học tập, qua đó phát huy
sự tích cực trong học tập của các em
Đặc thù của bộ môn Sinh học 8 là tìm hiểu nghiên cứu về những vấn đề
có liên quan đến cơ thể người, qua đó tự đề ra những phương pháp vệ sinh cơ
Trang 8thể Đây là nội dung rất gần gũi với chính bản thân học sinh cho nên nhu cầutìm hiểu ở các em là rất cao Do vậy trong giảng dạy giáo viên phải lưu ý nhằmlôi cuốn, thu hút học sinh qua đó phát huy sự tích cực của các em trong học tập.Làm được điều này đòi hỏi ở người giáo viên phải khéo léo trong việc sử dụngvà phối hợp các phương pháp nhằm đưa ra những tình huống có vấn đề để họcsinh tự giải quyết vấn đề qua đó phát huy được sự tích cực của các em trong tiếpthu kiến thức Có như vậy mới mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất
Hiện nay, với nhịp độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, vấnđề đổi mới phương pháp giảng dạy càng được quan tâm hơn Nghị quyết Hộinghị lần thứ II của ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII: “ Đổi mới mạnh
mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyệnthành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phươngpháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiệnvà thời gian tự học”
Thế nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học trongcác trường học chưa được là bao Trong thực tế giảng dạy vẫn tồn tại phươngpháp truyền thụ kiến thức có sẵn, giáo viên lên lớp chủ yếu là giảng giải, thuyếttrình giảng giải xen kẻ với vấn đáp tái hiện biểu diễn trực quan minhhọa Học sinh chủ yếu là nghe, ghi, trả lời một số câu hỏi của thầy và họcthuộc lòng những điều thầy cô truyền thụ
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ cải cách giáo dục: cải tiến theo hướng
“phát triển trí lực học sinh trong quá trình học tập” phù hợp với xu thế phát triểncủa lí luận dạy học hiện đại: “Đào tạo học sinh thành những con người năngđộng, sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức khoa học, biết vận dụng tìm ra nhữnggiải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân và của xã hội”thì cần phải thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Trang 9Trong phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề, những bài toán, câuhỏi đặt ra để tạo tình huống có vấn đề là thành tố chính kết hợp các phươngpháp khác như thí nghiệm, quan sát, thảo luận, thuyết trình, nghiên cứu sáchgiáo khoa Phương pháp này có thể thâm nhập vào các phương pháp khác đểđẩy các phương pháp đó lên tầm cao hơn kích thích tính tích cực, tìm tòi củahọc sinh
Trước đây, tuy có rất nhiều người đã nghiên cứu về đề tài này, nhưng ởđây bản thân tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này nhằm phát huy sự tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh trong tiếp thu kiến thức với mong muốn đưa phươngpháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề lên một tầm cao hơn
2.CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong thực tế giảng dạy ở trường học, học sinh thường quan niệm rằng
môn sinh học là môn phụ không quan trọng Cho nên các em thường không đầu
tư nhiều cho nghiên cứu bộ môn thậm chí còn lơ là không hứng thú khi tìm hiểukiến thức Các em nghĩ rằng việc dạy và học diễn ra khô khan và nặng nề nêncác em thường không hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức bộ môn
Qua thực tế bảy năm giảng dạy môn Sinh học ở trường Trung học cơ sở,tôi nhận thấy rằng : học sinh thường thụ động, vẫn còn thói quen học tập rậpkhuôn, máy móc khi tiếp thu kiến thức, các em chưa tích cực trong tìm hiểu bộmôn Hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trò còn nhiều hạnchế, cụ thể như sau:
+ Khó khăn:
a.Giáo viên:
Gặp rất nhiều khó khăn trong phương pháp dạy học đặt và giải quyếtvần đề nhằm phát huy sự tích cực của học sinh trong học tập Từ nhiều nămtrước giáo viên chúng ta đã quen với thuật ngữ “dạy học nêu và giải quyết vấn
Trang 10đề” nhưng đến nay vẫn chưa vận dụng thành thạo Một số giáo viên chưa khéoléo trong việc đưa ra các tình huống có vấn đề hoặc chưa giúp học sinh giảiquyết vấn đề một cách hợp lí nhất hoặc những tình huống giáo viên đưa ra xavời thực tế không gây hứng thú ở học sinh nên các em không hứng thú để tìmhiểu và giải quyết vần đế.
Trong giảng dạy, vì sợ mất nhiều thời gian nên giáo viên có thói
quen chỉ dựa vào ý kiến phát biểu của học sinh khá giỏi để đi đến kết luận Giáoviên thường đi thẳng vào vấn đề, giải thích minh họa những điều cần nói,không tạo tình huống có vấn đề cho học sinh suy nghĩ, giải thích những điềumàcác em muốn tìm tòi, thắc mắc Do đó, dẫn đến kết quả áp đặt của giáo viênđối với các học sinh khá, giỏi, còn học sinh trung bình yếu thì chưa tạo đượcnhiều tình huống có vấn đề để học sinh tự giải quyết cho nên các em chưa hứngthú khi tìm hiểu bộ môn
b.Học sinh :
Thiếu tinh thần tự giác trong học tập
Chưa tích cực chủ động trong tiếp thu kiến thức
Chưa có kĩ năng giải quyết vấn đề có liên quan đến chính bản thân cácem
Chưa có kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyếtnhững vấn đề có liên quan đến thực tiễn cuộc sống
Chưa có kĩ năng vận dụng hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn cuộcsống
Học sinh thường chỉ nghe thầy cô thông báo kiến thức dưới dạng có sẵnthì dễ có cảm giác nhàm chán và như vậy không kích thích hoạt động trí tuệ củahọc sinh, dẫn đến học sinh lười tư duy
Một số em nhận thức chưa đúng về môn học, xem nhẹ bộ môn Các
em cho rằng đây là môn phụ nên ít đầu tư cho việc chuẩn bị bài học, không chú
ý lắng nghe vấn đề đặt ra và không suy nghĩ điều cần giải quyết
Trang 11Phương pháp này đòi hỏi vốn kiến thức của học sinh phải nhiều Kiếnthức mới có liên quan với kiến thức cũ, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiếnthức để biết liên hệ giữa những điều đã biết và những điều chưa biết, từ đó sẽtiếp thu tri thức mới một cách dễ dàng.
Sự không đồng đều về trình độ kiến thức của học sinh trong lớp cũnggây rất nhiều khó khăn khi áp dụng phương pháp này
c)Thực trạng trường lớp, đồ dùng dạy học
Bộ tranh sinh 8 chưa đủ cung cấp cho tất cả các hình như sách giáokhoa, nhất là đối với những bài kiến thức sinh lí và vệ sinh … Một số tranhảnh, trang thiết bị chưa đủ cung cấp kiến thức cho học sinh hiểu rõ vấn đề Vìvậy giáo viên phải tự đưa ra tình huống có vấn đề để học sinh tự giải quyết vấnđề, qua đó học sinh tự lĩnh hội kiến thức
Hầu hết các mô hình đều đã hỏng (mô hình cấu tạo mắt, mô hình cấutạo tai, mô hình não, mô hình tủy sống) nên một số tiết dạy khô khan thiếu sựthu hút đối với học sinh
Một số dụng cụ thí nghiệm khó làm, mất nhiều về thời gian như thínghiệm về hoạt động hô hấp, tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt, tìmhiểu chức năng của tủy sống giáo viên kết hợp biểu diễn thí nghiệm hoặc chohọc sinh làm thí nghiệm theo nhóm, đồng thời phải tạo tình huống có vấn đềkhác nhau để kích thích cho học sinh tìm tòi, phát huy tính tự học của học sinh
Chưa có phòng cho những tiết thực hành thí nghiệm nên những vấn đề
có liên quan đến tiết thực hành học sinh thường không hứng thú
Xuất phát từ tình hình thực tế của trường và yêu cầu đổi mới phươngpháp dạy học “phát huy tính tích cực của học sinh” Tôi thấy việc nghiên cứu: “Giải pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong phương pháp đặt và giảiquyết vấn đề” ở mỗi tiết dạy là rất cần thiết Bởi vì đây là một trong nhữngphương pháp học tập tích cực, phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo, năng
Trang 12lực tự học của học sinh Phương pháp này không chỉ dừng lại ở khối 6, 7, 8, 9mà còn xuyên suốt trong quá trình học tập của các em sau này.
Và sau đây là kết quả thống kê tình hình học tập của học sinh đầu nămhọc 2010 – 2011 của học sinh lớp 8A3 trường Trung học cơ sở Suối Ngô, cụ thểnhư sau:
TSHS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
Phương pháp dạy học Sinh học ở trường THCS hiện nay so với trước đã
có những chuyển biến đáng kể nhất là các phương pháp dạy học tích cực Đâykhông phải là vấn đề mới, điều đáng chú ý là việc tập luyện cho học sinh pháthiện và giải quyết vấn đề không chỉ thuộc phạm trù phương pháp dạy học mà đãtrở thành mục tiêu giáo dục, đảm bảo cho con người thích ứng được với sự pháttriển của xã hội Trong giảng dạy, giáo viên phải chú ý đến tính khoa học, chínhxác, tính thực tiễn của kiến thức, nhất là đảm bảo tính hệ thống và khối lượngkiến thức mà chương trình sách giáo khoa đã quy định
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên cũng ngày một nâng caoqua những khóa học chuyên môn nghiệp vụ hè Do vậy việc áp dụng phươngpháp dạy học “đặt và giải quyết vấn đề” cũng đơn giản hơn nhiều
b.Học sinh:
Trang 13Dạy theo phương pháp này tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh, hướng tới việc học tập chủ động, chống lạithói quen học tập thụ động.
Học sinh yêu thích bộ môn Sinh học, trong giờ học các em chú ý lắngnghe giảng bài, tích cực đưa ra các tình huống có vấn đề để cùng nhau giảiquyết các tình huống đó
c.Thực trạng trường- lớp, đồ dùng dạy học:
Trường học gồm 18 và chỉ học một buổi nên thuận lợi cho học tập củacác em Có dư phòng học nhằm phục vụ cho công tác phụ đạo học sinh yếu kémvà bồi dưỡng học sinh giỏi
Có phòng thư viện, thiết bị và có giáo viên trực đầy đủ nên thuận lợicho việc mượn trả thiết bị phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy
3.NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
3.1 Thế nào là dạy học phát huy tính tích cực trong phương pháp đặt và giải quyết vấn đề ở một tiết dạy?
Phát huy tính tích cực của học sinh là phương pháp dạy học lấy họcsinh làm trung tâm Do đó, đòi hỏi học sinh tích cực suy nghĩ lí giải và giải
quyết vấn đề được đặt ra, phải chủ động sáng tạo trong học tập “Phương pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong phương pháp đặt và giải quyết vấn đề” chứa đựng nhiều phương pháp dạy học Tổ chức hoạt động nhận thức
sáng tạo của học sinh để các em vừa tiếp thu được kiến thức, vừa hình thànhđược kinh nghiệm, kỹ năng tìm tòi nghiên cứu Trong phương pháp đặt và giảiquyết vấn đề, bài toán đặt ra để tạo tình huống có vấn đề là thành tố chính kếthợp với các phương pháp khác như: quan sát, thí nghiệm, đàm thoại……
*Ba đặc trưng cơ bản của bản chất dạy học đặt và giải quyết vấn đề:
Trang 14+ Giáo viên đặt ra trước cho học sinh một loạt các bài toán nhận thức cóchứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm.
+ Học sinh tiếp cận mâu thuẫn của bài toán nêu vấn đề như mâu thuẫncủa nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề tức là trạng thái có nhucầu bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toán đó
+ Bằng cách tổ chức giải quyết vấn đề mà học sinh lĩnh hội một cách tựgiác và tích cực cả kiến thức, cách thức giải và do đó có được niềm vui sướngcủa sự nhận thức sáng tạo
* Tình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lí của chủ thể nhận thứckhi vấp phải một mâu thuẫn, bao hàm một điều gì đó chưa biết, đòi hỏi một sựtìm tòi tích cực sáng tạo Tình huống có vấn đề xác định bởi các đại lượng:
+ Kiến thức đã có ở chủ thể
+ Nhu cầu nhận thức
+ Đối tượng nhận thức
Chủ thể cần có thêm hiểu biết mới về đối tượng nhận thức trong kiếnthức Để có một tình huống có vấn đề cần có mối quan hệ xác định chứ khôngphải bất kì quan hệ nào giữa ba đại lượng trên Đó là sự xuất hiện mâu thuẫn khikiến thức của chủ thể về đối tượng nhận thức không đủ để thỏa mãn nhu cầunhận thức Phản ứng định hướng của chủ thể nhận thức xuất hiện nhờ vào việcphân tích tình huống xảy ra Sự phân tích đó giúp thiết lập được mối quan hệgiữa kiến thức và kinh nghiệm đã có với những mối liên hệ bên trong đối tượngnhận thức và kết quả hình thành được vấn đề hay đạt được vấn đề để giải quyết.Nếu chủ thể nhận thức là học sinh thì đó chính là vấn đề học tập
Các điều kiện tạo tình huống có vấn đề: Trong tình huống có vấn đềphải vạch ra được điều chưa biết, điều mới trong mối quan hệ với cái đã biết.Trong đó, cái mới phải lọt vào nhu cầu mới biết nhận thức, tạo ra tính tự giác
Trang 15tìm tòi của học sinh Điều cần nhấn mạnh là khi tạo tình huống, giáo viên phảicân nhắc tỉ lệ hợp lí giữa cái đã biết và cái chưa biết Tình huống đặt ra phải phùhợp với khả năng của học sinh.
3.2 Các bước của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề:
a.Đặt vấn đề:
Nêu ra các hiện tượng, sự kiện mâu thuẫn với tri thức đã có bằng lờigiảng của thầy, bằng kinh nghiệm, biểu diễn mẫu vật, bài toán chủ thể nhậnthức va chạm với mâu thuẫn khách quan, kết quả chủ thể biến mâu thuẫn kháchquan thành mâu thuẫn chủ quan
b.Giải quyết vấn đề:
Lôgic của các bước giải quyết vấn đề được thể hiện qua việc nêu giảthuyết, vạch kế hoạch giả thuyết, chứng minh giả thuyết Đây là khâu quantrọng của dạy học giải quyết vấn đề Bước này huy động được tối đa tính tìmtòi, sáng tạo của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, bộ phận có thể dotừng cá nhân thực hiện hoặc thảo luận theo nhóm Giáo viên theo dõi tiến trìnhgiải quyết vấn đề của học sinh để khi cần thiết có hướng dẫn, gợi ý và cuối cùngtổng hợp lại toàn bộ kết quả xung quanh khu vực giải quyết vấn đề chính
c.Kiểm tra cách giải quyết, kết luận vấn đề:
Sau khi giải quyết vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh kếtquả đạt được với giả thuyết, nếu phù hợp học sinh đi đến kết luận vấn đề, nếukhông phù hợp phải đặt giả thuyết khác và giải quyết bằng một cách khác Khivấn đề đã được kết luận, tri thức mới mà học sinh lĩnh hội được từ việc giảiquyết vấn đề sẽ được vận dụng để giải quyết vấn đề có liên quan
Trang 16
3.3 Các cấp độ của dạy học giải quyết vấn đề:
Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thực hiện ở các
mức độ cao thấp khác nhau, tùy theo trình độ tham gia của học sinh vào việcgiải quyết các vấn đề nhận thức
+ Mức độ thứ nhất: giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết, học sinhthực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
+ Mức độ thứ hai: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giảiquyết
+ Mức độ thứ ba: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình huống, học sinhphát hiện nhận dạng và tự lực đề ra cách giải quyết
+ Học sinh tự phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặccộng đồng lựa chọn vấn đề phải giải quyết, tự đề xuất ra giả thuyết, xây dựng kếhoạch giải và thực hiện kế hoạch giải
Trong thực tế giảng dạy để áp dụng phương pháp dạy học đặt và giảiquyết vấn đề hiệu quả nhất ta thường áp dụng ở mức hai và ba Bởi vì ở hai mứcđộ này phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
3.4 Áp dụng giải pháp:
Nội dung những vấn đề, những tình huống giáo viên đưa ra phải phùhợp với nội dung bài học, phải gần gũi với thực tế cuộc sống từ mức độ dễ đếnkhó, có như vậy mới phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, mới kíchthích sự sáng tạo, lòng say mê học tập ở học sinh Những vấn đề đưa ra phải cóhướng giải quyết phù hợp, tránh những vấn đề giải quyết theo kiểu đúng sai
Nội dung những vấn đề, những hiện tượng đặt ra cần phải kết thúc bằngcác câu hỏi : Em giải thích vấn đề đó như thế nào? Tại sao lại như vậy? Tại saolại có vấn đề đó? … Đó là hàng loạt những vấn đề, những hiện tượng đưa ra mà