1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của Phật giáo với sự nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý -Trần

114 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TĂNG XUÂN DẪN (Pháp danh Quảng Tiếp) VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 60.22.90 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2010 112 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Khái quát du nhập Phật giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công Nguyên đến kỷ X) 1.2 Khái quát Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 12 1.2.1 Quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 12 1.2.2 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 24 Chương 2: MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 42 2.1 Đóng góp Phật giáo trị, pháp luật nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần 42 2.1.1 Phật giáo giữ vai trị ổn định trị xã hội 42 2.1.2 Đóng góp Phật giáo tinh thần nhân ái, khoan dung Pháp luật thời Lý - Trần 54 113 2.2 Đóng góp Phật giáo kiến trúc, điêu khắc văn học nghệ thuật thời Lý - Trần 62 2.2.1 Phật giáo đối kiến trúc, điêu khắc 62 2.2.2 Phật giáo văn học nghệ thuật 75 2.3 Bài học lịch sử rút từ nghiên cứu vai trò Phật giáo việc xây dựng nhà nước thời kỳ Lý – Trần 89 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có văn hiến lâu đời, nhờ lĩnh độc lập tự cường kết hợp truyền thống chống ngoại xâm, kể chống mặt tư tưởng, tính uyển chuyển, linh hoạt cư dân lúa nước nên học thuyết từ bên vào nước ta phải phục vụ cho đạo yêu nước yêu dân dân tộc, phục vụ yêu cầu sống dân tộc Đạo Phật vào Việt Nam chịu chi phối quy luật Với tinh thần phá chấp triệt để khả dung hợp rộng mở, với tính phóng khống dân chủ mình, đạo Phật bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân chủ, lịng nhân người dân nên dễ dàng hòa hợp bắt rễ nhanh chóng, ảnh hưởng sâu rộng đời sống người Việt Nam Đạo Phật giáo gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc hình với bóng, giáo lý đạo Phật ăn sâu hội nhập với mặt sinh hoạt đời sống nhân dân, tư tưởng văn hố, trị, dịng suối nhiệm mầu, êm đềm nhẹ nhàng lan dần ngày thấm sâu vào lòng đất quê hương, mạch sống dân tộc thấm nhuần vào giáo lý vị tha vô ngã Đạo Phật song hành dân tộc trải qua nhiều triều đại suốt ngàn năm lịch sử in đậm dấu ấn oai hùng công xây dựng phát triển đất nước thời đại, đạo Phật ln "kề vai sát cánh" hồ dân tộc góp phần tơ lên trang sử vẻ vang đầy tự hào dân tộc Đặc biệt, thời Lý - Trần với hào khí Đơng A trỗi dậy bừng bừng tinh thần dân tộc bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, thời kỳ hưng thịnh, vàng son Phật giáo Việt Nam Phật giáo Lý - Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập hành đạo nên sản sinh Thiền sư luôn hướng sống, hịa nhập với thời Các Thiền sư ln tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, quan tâm tới vận mệnh quốc gia, dân tộc, sức đóng góp tài đức xây dựng phát triển đất nước Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần quan tâm đến đời sống vật chất dân, làm cho dân giàu nước mạnh cách mở mang nông nghiệp, giao thông thủy lợi, miễn giảm tơ thuế có tượng thiên tai loạn lạc Tuy nhiên, điều không phần quan trọng Nhà nước quan tâm đến đời sống tinh thần dân - sức mạnh vơ hình dựng nước thời bình chống giặc thời chiến Sẽ sai lầm nghĩ vua Lý - Trần phần đơng tín đồ đạo Phật nên dân sùng Phật Trong thực tế, đạo Phật có vai trị tích cực đời sống xã hội, máy Nhà nước từ sớm Nhà nước tiếp thu Nho giáo, sử dụng Nho giáo công cụ đào tạo quan lại, quản lý đất nước cai trị nhân dân, tạo thêm sức mạnh cho nhà nước, lúc Nho giáo chưa thật ăn sâu, bén rễ vào nước ta Nhà nước Lý - Trần tôn trọng đạo Phật Các vua Lý - Trần muốn tạo nên thiền phái riêng Đại Việt - phái Trúc Lâm thời Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại nhu cầu phát triển xã hội, xây dựng đất nước gắn liền với ni dưỡng, vun đắp gia tài văn hóa dân tộc, có tơn giáo, tín ngưỡng thời bình vua Lý - Trần gắn bó với dân, quan tâm đến đời sống tâm linh dân thân Nhà vua, triều đình tơn thờ, sùng bái mà nhân dân sùng bái, tơn thờ Phải chăng, có mối liên kết chặt chẽ mặt tinh thần, nhiều cịn bền vững vật chất, góp phần khơng nhỏ tạo nên sức mạnh "cả nước góp sức" thời chiến? "Khơng khó hiểu có Nhà vua - Phật - Chiến sĩ tập hợp dân tộc - đệ tử Phật - chiến sĩ sẵn sàng vũ trang đánh thắng kẻ thù xâm lược để giữ nước, giữ nhà"[72;81] Nhà nước phong kiến Đại Việt lấy phương châm "trị nước chăn dân", dựa vào lòng dân để xây dựng phát triển đất nước Đó tinh thần nhân ái, thân dân thời đại mà tư tưởng đạo Phật cịn bao trùm xã hội từ cung đình dân gian Quản lý đất nước, cai trị dân, lập pháp hành pháp xuất phát từ chữ nhân Nhưng thời Lý - Trần chữ "nhân" mang nội dung giai cấp sâu sắc Nho giáo, mà chữ "nhân" theo quan điểm "từ bi, bác ái", "cứu nhân, độ thế" nhà Phật Sự gặp gỡ gần gũi tư tưởng cao đẹp đạo Phật với tư tưởng "thương dân con", "lấy dân làm gốc" vua Lý - Trần góp phần khơng nhỏ tạo nên sức mạnh "cả nước góp sức" chiến thắng quân Tống (1075 – 1077) ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông (1258; 1285; 1288) Như vậy, nói Phật giáo ảnh hưởng lớn nghiệp xây dựng phát triển nhà nước Việt Nam nói chung đặc biệt nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần nói riêng Do đó, nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa tảng góp phần khẳng định giá trị to lớn mà Phật giáo đóng góp cho dân tộc, để hiểu vai trò, tầm quan trọng, Phật giáo đất nước, khuyến khích Phật giáo đóng góp nhiều vào nghiệp xây dựng phát triển dân tộc Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Vai trò Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần” Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu Phật giáo nói chung Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng Có thể kể đến cơng trình sau: Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận gồm tập, Nxb Văn học Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, năm1991; Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, năm 1988; Thích Đức Nghiệp, Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, năm 1995; Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập, Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 1999; Nguyễn Bích Ngọc, Nhà Lý văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2009; Nguyễn Bích Ngọc, Nhà Trần văn hóa Việt Nam", Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2009… Các sách cung cấp tranh tổng thể lịch sử Phật giáo Việt Nam: Thân thế, nghiệp nhà truyền Phật giáo vào Việt Nam; Vai trò Phật giáo triều đình với chức danh thức Quốc sư, Tăng lục Ký lục đặt triều Lý; Sự tham gia thiền sư vào cơng việc triều chính; Các chuyến du hành sang Ấn Độ Trung Quốc tìm Phật pháp thiền sư; Biên soạn lại truyền bá nước sách kinh điển Phật giáo; Những tư tưởng giới quan, nhân sinh quan, đạo đức Phật giáo nội địa hố tư tưởng cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam; Xây dựng chùa chiền, kiến trúc, âm nhạc văn hoá Phật giáo nói chung Việt Nam; Các triều đại Lý Trần giai đoạn Phật giáo phát triển toàn thịnh lịch sử Phật giáo Việt Nam, nên tài liệu phần lớn dành thời lượng đáng kể khảo cứu Phật giáo giai đoạn Ngoài ra, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo; Triết học; Công tác Tôn giáo… thường xuyên dành số trang định in nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần Chẳng hạn "Phật giáo Việt Nam học tập tiếp thu Phật giáo đời Trần" tác giả Minh Chi, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, năm 2005, trang 31; "Phật giáo mối liên hệ với xã hội Đại Việt thời Trần kỷ XIII - XIV, tác giả Nguyễn Thị Phương Chi, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7, năm 2008, "Vai trị Phật giáo ổn định phát triển xã hội', Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế cường, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12 năm 2008; Nguyễn Hùng Hậu (1990), "Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần, Tạp chí Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội… Các báo có giá trị định, đáp ứng phần yêu cầu tìm hiểu vấn đề lịch sử Phật giáo ảnh hưởng tới nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam nói chung, nhà nước phong kiến Lý - Trần nói riêng Tuy nhiên, cơng trình liên quan đến chủ đề mà luận văn nghiên cứu cịn đề cập số tài liệu có chưa trình bày thành hệ thống Đó lý để chúng tơi làm luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích vai trò Phật giáo Việt Nam với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước Đại Việt thời Lý - Trần từ rút học lịch sử nghiên cứu vai trò Phật giáo Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn phân tích làm sáng tỏ về: - Khái quát du nhập Phật giáo vào Việt Nam đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần - Vai trò Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần - Rút học lịch sử rút từ nghiên cứu vai trò Phật giáo việc xây dựng nhà nước thời kỳ Lý – Trần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, triết học tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Triết học Mác –Lênin Tôn giáo học mác xít Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời kỳ Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu: Một số đóng góp Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần (từ kỷ thứ X đến cuối kỷ XIV) lĩnh vực: trị, đạo đức, pháp luật; kiến trúc, điêu khắc, văn học nghệ thuật Đóng góp luận văn Phân tích vai trị, vị trí Phật giáo nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần Qua liên hệ với thực tiễn vai trò Phật giáo Việt Nam hôm việc xây dựng phát triển nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Phân tích vai trò Phật giáo việc xây dựng Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần lĩnh vực: trị, pháp luật; kiến trúc, điêu khắc văn học nghệ thuật từ rút học lịch sử để phát huy vai trò Phật giáo công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời đại ngày Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Phật giáo Mặt khác làm tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Đặc biệt nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo nội dung luận văn gồm chương tiết Chương 1: KHÁI QUÁT SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Khái quát du nhập Phật giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công Nguyên đến kỷ X) Phật giáo tôn giáo giới, khởi nguyên từ Ấn Độ, mảnh đất huyền bí, khoảng kỷ thứ VI TCN Người sáng lập Thái tử Cu Đàm Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama) Với hệ thống giáo lý chủ trương bình đẳng chúng sinh, mở đường giải thoát cho họ khỏi bất hạnh khổ đau…đạo Phật nhanh chóng phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân Cho đến thời vua Asoka (273-232 TCN), đạo Phật phát triển mạnh mẽ không nơi sinh tôn giáo mà lan tỏa tới nhiều xứ sở đường truyền giáo khác Sau Đại hội Phật giáo diễn Pataliputra năm 241 TCN, vị hoàng đế Asoka mở rộng truyền bá đạo Phật sâu rộng châu Á Phật giáo phát triển có phân chia theo hai nhánh: phía Nam Ấn Tiểu Thừa, phía Bắc Ấn Đại Thừa Phật giáo tiếp tục truyền bá rộng rãi nước Á, Âu, Phi Sự phát triển Phật giáo ảnh hưởng đến mặt đời sống lúc đó, khơng phạm vi dân tộc mà lan rộng quốc gia khác, đặc biệt khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Qua sử liệu, ta khẳng định Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, kỷ I hai đường: Một là, đường biển từ phương Nam Ấn Độ trực tiếp truyền sang; Hai là, đường từ phương Bắc truyền xuống Bằng đường biển từ phương Nam, Phật giáo truyền vào Việt Nam sớm sớm đường từ phương Bắc xuống ... cứu: Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời kỳ Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu: Một số đóng góp Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt. .. CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 42 2.1 Đóng góp Phật giáo trị, pháp luật nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần... giáo với nghiệp xây dựng phát triển Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần - Rút học lịch sử rút từ nghiên cứu vai trò Phật giáo việc xây dựng nhà nước thời kỳ Lý – Trần Cơ sở lý luận phương

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w