1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm ở gái mại dâm

153 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỀ XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI BÁN DÂM Ở GÁI MẠI DÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ HÀ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI ¶NH HƯởNG CủA CáC MốI QUAN Hệ XÃ HộI ĐếN HàNH VI BáN DÂM GáI MạI DÂM CHUYấN NGNH: TM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ HÀ HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mại dâm vấn đề xã hội phức tạp, khó giải khơng Việt Nam mà cịn Quốc Gia khu vực giới Các nghiên cứu số nước khu vực từ năm 1993 đến 1994 cho thấy có khoảng 140.000 đến 230.000 người hành nghề mại dâm In-đô-nê-xi-a; khoảng 43.000 đến 142.000 người Ma-lai-xi-a; khoảng 400.000 đến 500.000 người Phi-lip- pin; từ 150.000 đến 200.000 thời điểm từ 200.000 đến 300.000 giai đoạn năm Thái Lan (và thêm 100.000 phụ nữ Thái hành nghề mại dâm nước khác) [19] Ở Việt Nam, tệ nạn mại dâm có xu hướng giảm bề nổi, lại chuyển sang hoạt động trá hình nhiều hình thức tinh vi, nhiều thành phần tham gia hơn, đặc biệt có sử dụng phương tiện thông tin điều hành mại dâm liên kết với loại tội phạm khác để hoạt động Tình trạng mại dâm trẻ em, bn bán phụ nữ trẻ em nước ngồi mục đích mại dâm chưa giảm, hình thành nhiều đường dây hoạt động mại dâm xuyên quốc gia Tính đến (2008), theo số liệu Cục phịng chống tệ nạn xã hội số gái mại dâm ước tính khoảng 30.904 người, số có hồ sơ quản lý 15.316 người Con số thực tế ẩn số, nhìn thấy "bề tảng băng chìm" mà Tệ nạn mại dâm gây nhiều hậu nghiêm trọng cá nhân, gia đình tồn xã hội Tệ nạn làm xói mịn đạo đức, huỷ hoại truyền thống, gây trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng tới phát triển tăng trưởng kinh tế, phát triển giống nòi nguồn lực lao động đất nước tương lai Tệ nạn mại dâm tiềm ẩn nguy lây nhiễm HIV/AIDS bệnh xã hội khác cho nhiều người từ hoạt động tình dục khơng an tồn Mặc dù Đảng Nhà Nước có nhiều biện pháp, mơ hình hỗ trợ đưa nhằm giúp đỡ người phụ nữ lầm lỡ như: dạy nghề, tạo điều kiện việc làm, để họ tái hoà nhập cộng đồng tệ nạn mại dâm nhiều xúc Một nguyên nhân nhiều phụ nữ mại dâm không dám đương đầu với khó khăn sau bỏ nghề, bao gồm khó khăn tâm lý phải đối diện với kì thị xã hội Có người sau khỏi Trung tâm không không dám trở nhà, quê hương mà lại theo nhóm bạn xấu, theo thói quen cũ, tiếp tục hoạt động mại dâm Hiện tượng tái “hành nghề” có lặp lại đến vài ba lần Từ đặt câu hỏi liệu có phải quan hệ với gia đình đẩy họ, hay quan hệ với bạn bè xấu lôi kéo, thân họ vượt qua cám dỗ, khiến số chị em trở lại với đường hồn lương, với sống bình thường? 1.2 Đã có nhiều nghiên cứu tệ nạn mại dâm, chủ yếu lĩnh vực xã hội học, đạo đức học, Những nghiên cứu tâm lý học tệ nạn cịn ít, đặc biệt nghiên cứu sâu quan hệ xã hội quan hệ với gia đình, bạn bè gái mại dâm chưa có ây lí khiến chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm gái mại dâm” Đặc điểm quan hệ xã hội mà chủ yếu mối quan hệ với gia đình, bạn bè gái mại dâm gì? Sự tham gia quan hệ có ảnh hưởng đến hành vi bán dâm gái mại dâm Quan hệ lơi kéo họ đến, quay trở lại từ bỏ hành vi bán dâm? Liệu có phải quan hệ với cha mẹ với bạn bè lôi kéo cô gái vào hay quan hệ khác khiến họ khó từ bỏ đường này? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu TÌM HIẢnh hưởng quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm gái mại dâm 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu Trong đề tài tiến hành nghiên cứu hai nhóm quan hệ xã hội gái mại dâm là: + Quan hệ với gia đình huyết thống: cha, mẹ, anh, chị, + Quan hệ với bạn bè 2.2.2 Địa bàn nghiên cứu Đây nhóm đối tượng đặc thù, khó tiếp cận nên chúng tơi chủ yếu điều tra số Trung tâm chữa trị, giáo dục lao động xã hội Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Cụ thể là: + 157 gái mại dâm trung tâm chữa trị giáo dục lao động xã hội có gái mại dâm bị nhiễm HIV/AIDS; gái mại dâm có trình độ đại học + gái mại dâm hoàn lương Hà Nội + Một gia đình gái mại dâm Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xác định rõ ảnh hưởng quan hệ gia đình quan hệ bạn bè đến hành vi bán dâm gái mại dâm Đưa kiến nghị giải pháp giúp gái mại dâm có quan hệ xã hội tích cực, đương đầu với khó khăn tâm lý, tránh tái phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu lí luận: xác định sở lí luận phương pháp nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3.2.2 Nghiên cứu thực tiễn Xác định rõ quan hệ gia đình, bạn bè gái mại dâm Chỉ ảnh hưởng quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm 3.2.3 Đưa đề xuất kiến nghị Giả thuyết khoa học 4.1 Mối quan hệ lỏng lẻo, thiếu yêu thương, chăm sóc quan hệ gia đình huyết thống nhân tố thúc đẩy gái mại dâm đến hành vi bán dâm 4.2 Các quan hệ với bạn bè xấu nhân tố quan trọng góp phần tạo lập củng cố hành vi bán dâm khiến gái mại dâm khó từ bỏ đường mại dâm Các phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.3 Phương pháp vấn sâu 5.4 Phương pháp nghiên cứu câu chuyện đời (life story) 5.5 ương pháp thống kê toán học Những đóng góp Luận văn Luận văn hệ thống hoá số lý luận quan hệ, ảnh hưởng mối quan hệ, làm rõ khái niệm mại dâm, hành vi, quan hệ xã hội Kết nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm gái mại dâm mà chủ yếu mối quan hệ với gia đình huyết thống (với cha, mẹ, anh, ) mối quan hệ bạn bè Trên sở đưa số kiến nghị giải pháp nhằm phòng ngừa giúp đỡ gái mại dâm tái hòa nhập cộng đồng Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu quan hệ xã hội Vấn đề “quan hệ xã hội” có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu, cụ thể là: Karl Marx nói người khẳng định rằng: Trong tính thực nó, chất người tổng hịa mối quan hệ xã hội “Marx vạch tảng mối quan hệ cá nhân, mối quan hệ người với người - quan hệ xã hội ” [16, tr.443] Điều cho thấy vai trò quan trọng quan hệ xã hội nhân cách nói chung với hành vi người nói riêng + Phạm Minh Hạc có quan điểm K.Marx nói người Theo ơng: “trong sống, hoạt động thân, người chịu tác động quan hệ xã hội nhờ người hội nhập vào quan hệ đó, góp phần củng cố phát triển quan hệ Tồn tồn khách quan xung quanh người tác động vào người thông qua quan hệ xã hội hình thức quan hệ xã hội mà tác động vào người Chính q trình học tập, lao động, người thiết lập nên quan hệ xã hội ” [8, tr.19] “Cá nhân - thành viên xã hội, kẻ mang tổng hoà quan hệ xã hội, vừa chịu ảnh hưởng chúng, vừa góp phần tạo chúng ” [8, tr.14] + Lã Thu Thủy cho rằng: người cá thể biệt lập mà tồn quan hệ ràng buộc tương tác với [3, tr.349] Theo tác giả: quan hệ tương tác xã hội cá nhân đóng vai trị quan trọng trau dồi phát triển tôi, giúp cá nhân nhìn nhận điều chỉnh hành vi [3, tr.340] “ Cịn nhỏ quan hệ với cha mẹ có ảnh hưởng lớn Khi lớn chút, quan hệ bạn bè trở thành quan trọng Và trở thành người lớn làm, có kinh tế độc lập cha mẹ khơng cịn có ảnh hưởng nhiều trước mà lúc quan hệ với thủ trưởng vợ (chồng) có ảnh hưởng lớn Có thay đổi vai trò người tác động đến hành vi cá nhân theo lứa tuổi ” [3, tr.347] Tác giả khẳng định “ người xã hội người nhìn nhận góc độ: hành vi cá nhân hệ thống xã hội ” CQuan hệ xã hội có vai trị quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách người, nên trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu + Theo Ryan, Krall Hodges: mơi trường xã hội có ảnh hưởng lớn đến hành vi cá nhân, nhân cách Giữa chúng có mối quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn theo hai chiều hướng tốt xấu [3, tr.342] + Sulivian W.Jame đưa thuật ngữ “những người có ảnh hưởng nhất” “những người quan nhất” dùng để người nhóm người mà đánh giá họ có ý nghĩa đặc biệt cá nhân Những người cha mẹ, bạn bè, thầy [3, tr.352] + Barry D Smith Harold J Vetter nói rằng: “ môi trường xã hội môi trường người ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi Tương tác người với người vừa phần quan trọng học hỏi góp phần phát triển nhân cách vừa tác nhân làm thay đổi cấu trúc động lực nhân cách ” Và “ cư xử cá nhân thời điểm khoảng thời gian dài, chức môi trường tâm lý (bao gồm nhân tố nội ngoại tại) chung nơi họ sống Mơi trường tâm lý có khả ảnh hưởng đến cá nhân” [19, tr.37] + Karen Horney(1937) cho rL.Seve coi “nhân cách hệ thống sinh động quan hệ xã hội phương thức hành vi” Điều cho thấy quan hệ xã hội có ảnh hưởng lớn đến hành vi người, qua thể nhân cách người [8; tr.48] Karen Horney(1937) cho rằng: “ nhân cách phát triển theo nghĩa quan hệ xã hội phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ bố mẹ ” [5, tr.481] Nhà tâm lý học Mỹ, Gordon Olport chứng minh quan hệ thành viên nhóm có ảnh hưởng đến hành vi, tri giác quan điểm thành viên [9, tr.59] B.Ph.Lomov khẳng định “ Hoạt động giao tiếp cá nhân (các nhân cách) diễn hệ thống mối quan hệ xã hội toàn thể hệ thống mối quan hệ xã hội sẵn có quan hệ tảng thượng tầng kiến trúc, quy đinh hình thành cộng đồng hay cộng đồng khác hành vi cá nhân - thành viên xã hội, đồng thời tạo nhu cầu, động cơ, hoài bão, định hướng giá trị, tình cảm, lực, họ [16, tr.444] Lomov viết “để hiểu móng thuộc tính nhân cách khác nhau, cần phải xem xét đời sống cá nhân xã hội, vận động hệ thống quan hệ xã hội Mối quan hệ thể trước tiên chỗ cộng đồng nào, nguyên nhân khách quan mà trình sống cá nhân hay cá nhân khác tham dự vào Việc tham gia cá nhân vào cộng đồng định tạo nên nội dung, tính chất hoạt động mà cá nhân cần thực hiện, phạm vi cách giao tiếp với người khác, nghĩa đặc điểm tồn xã hội, lối sống cá nhân Điều có tác dụng thúc đẩy phát triển cá nhân (ví dụ tập thể tốt) kìm hãm làm nhân cách bị q quặt (ví dụ băng đảng) [16, tr.446] Theo A.N.Lêơnchiep thì: “nhân cách tạo hoàn cảnh khách quan, khơng phải cách khác ngồi cách thơng qua tồn hoạt động cá nhân thực quan hệ với giới” [15, tr.256] Nghĩa cá nhân hoạt động thân xây dựng cho quan hệ với giới, để từ hình thành phát triển nhân cách Cịn Vưgơtxki cho mối quan hệ xã hội mà cá nhân tham gia vào tạo nên môi trường xã hội riêng phát triển nhân cách người Mơi trường xã hội riêng không giống với môi trường xã hội chung nhờ khác biệt người tham gia vào mối quan hệ A,B người lại có mối quan hệ C,D họ học lớp, nhóm, Tính đặc thù mối quan hệ lứa tuổi mơi trường chung mà qui định mơi trường riêng Cá nhân tham gia vào mối quan hệ hoạt động giao lưu qui định môi trường phát triển riêng người [26, tr.325-331] Cũng nghiên cứu mối quan hệ thành viên nhóm, nhà tâm lý học xã hội rằng: “nhóm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi cá nhân thành viên nhóm, thành viên nhóm đơn giản nhất” [14, tr.93] “ Hành vi cá nhân họ có khác với hành vi họ có mặt người khác ” [14, tr.97] Nhà nghiên cứu Tong Xin chứng minh rằng: giáo dục gia đình cân đối quan hệ gia đình lạnh nhạt có ảnh hưởng lớn tới tội phạm nữ Tác giả mặt quan hệ gia đình, số nữ phạm nhân 25 tuổi nghiên cứu có 19,5% gia đình thường cãi lộn; 14,4% số gia đình khơng trưng cầu ý kiến có định quan trọng gia đình; có 21,6% gia đình quan hệ cha mẹ khơng hồn tồn mật thiết; 9,6% chủ gia đình tín nhiệm Có thể thấy yếu quan hệ mật thiết gia đình nữ phạm nhân, điều trực tiếp ảnh hưởng tới hành vi phạm tội họ ... cứu: ? ?Ảnh hưởng quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm gái mại dâm? ?? Đặc điểm quan hệ xã hội mà chủ yếu mối quan hệ với gia đình, bạn bè gái mại dâm gì? Sự tham gia quan hệ có ảnh hưởng đến hành vi bán. .. Luận văn hệ thống hoá số lý luận quan hệ, ảnh hưởng mối quan hệ, làm rõ khái niệm mại dâm, hành vi, quan hệ xã hội Kết nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm gái mại dâm mà... anh, chị, + Quan hệ với bạn bè 1.1.3 Ảnh hưởng quan hệ xã hội tới hành vi bán dâm gái mại dâm Các quan hệ xã hội có tác động lớn đến hành vi bán dâm gái mại dâm 1.1.3.1 Ảnh hưởng giáo dục gia

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Pierre Daco, Những thành tựu lẫy lừng trong tâm lý học hiện đại, Nxb Thống kê 2004 Khác
[3]. Vũ Dũng (CB), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2000 Khác
[4]. Vũ Dũng (CB), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2000 Khác
[5]. Robert S. Feldman, Những điều trọng yếu trong tâm lý học, Nxb Thống kê 2003 Khác
[6]. Lê Thị Hà, luận án tiến sĩ Tâm lý học: Đặc điểm nhân cách của gái mại dâm và định hướng giải pháp giáo dục 2003 Khác
[7]. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục 2002 Khác
[8]. Phạm Minh Hạc và Lê Đức Phúc (CB), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc Gia 2004 Khác
[9]. Trần Hiệp (CB), Tâm lý học xã hội, những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội 1996 Khác
[10]. Phạm Hồng Hải, Phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội đảm bảo phát triển con người bền vững, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu con người, 2005 Khác
[11]. Trần Thị Hải, Khóa luận: Sự tham gia của người cha vào mối quan hệ bạn bè của con, 2006 Khác
[12]. Ngô Công Hoàn, Tâm lý học gia đình, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 1993 [13]. Trần Thu Hương, Khóa luận: Bước dầu nghiên cứu ảnh hưởng của quan hệ xãhội dến rối nhiễu hành vi ở trẻ em, Hà Nội T6/1993 Khác
[14]. Phan Thị Mai Hương, Thanh niên nghiện ma tuý: nhân cách và hoàn cảnh xã hội, Nxb Khoa học xã hội 2005 Khác
[15]. A.N.Lêônchiep, Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, 1989 Khác
[16]. B.Ph.Lomov, Những vấn đề lí luận và phương pháp luận Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Khác
[17]. Đặng Thanh Nga, luận án tiến sĩ Tâm lý học: Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên có hành vi phạm tội 2007 Khác
[19]. Barry D.Smith và Harold J.Vetter, Các học thuyết về nhân cách, Nxb Văn Hoá thông Tin 2005 Khác
[20]. Tài liệu nghiên cứu của Cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ lao động thương binh và xã hội Việt Nam Khác
[21]. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội. Tệ nạn xã hội: căn nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục. Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Khác
[22]. Nguyễn Quang Uẩn (CB), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 Khác
[23]. Nguyễn Khắc Viện (CB), Tâm lý gia đình, Nxb Thế Giới, Hà Nội 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w