Điều tra chớnh thức

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm ở gái mại dâm (Trang 42)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3.2.Điều tra chớnh thức

Sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu đó xõy dựng để tiến hành nghiờn cứu theo nội dung nghiờn cứu nhằm kiểm chứng lại giả thuyết nghiờn cứu.

+ Điều tra bằng bảng hỏi.

Đõy là bảng hỏi dựng để tỡm hiểu về bản thõn của gỏi mại dõm, cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh và với bạn bố của họ. Bao gồm cỏc phần với nội dung như sau:

Cỏc đặc điểm nhõn khẩu - xó hội: trỡnh độ học vấn, tuổi, số lần vào trung tõm, số năm hành nghề, tỡnh trạng hụn nhõn.

Tỡm hiểu về cỏc quan niệm của gỏi mại dõm về gia đỡnh, bạn bố, và mại dõm. Cỏc quan niệm này sẽ ảnh hưởng đến cỏc mối quan hệ này cũng như hành vi bỏn dõm ở gỏi mại dõm.

Tỡm hiểu về gia đỡnh: hoàn cảnh gia đỡnh, bầu khụng khớ trong gia đỡnh, sự tham gia của cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi biết người thõn của mỡnh tham gia hoạt động mại dõm.

Về quan hệ giữa gỏi mại dõm với bạn bố của họ: sự quan tõm và tham gia của bạn bố tới gỏi mại dõm, hành vi bỏn dõm của họ.

+ Đàm thoại, phỏng vấn.

Đõy cũng là một trong những phương phỏp chỳng tụi sử dụng để tỡm hiểu rừ hơn cỏc mối quan hệ gia đỡnh, bạn bố cũng như ảnh hưởng của cỏc mối quan hệ này tới hành vi bỏn dõm ở gỏi mại dõm. Do đú, chỳng tụi trực tiếp phỏng vấn 08 gỏi mại dõm ở trong và ngoài cơ sở xó hội.

Đối tượng được chỳng tụi lựa chọn để phỏng vấn bao gồm cả những người được đưa vào Trung tõm để giỏo dục, và những người hiện nay khụng cũn hoạt động ở cộng đồng, khụng cũn ở Trung tõm. Cỏc đối tượng cú cỏc đặc điểm khỏc nhau về tuổi tỏc, học vấn, hoàn cảnh xuất thõn, và cả tỡnh trạng sức khoẻ. Đú là:

1. Trần T.T. sinh năm 1980, trỡnh độ văn hoỏ đại học, người Hà Nội, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ nhất.

Đối với trường hợp này chỳng tụi cũn tiến hành phỏng vấn bố, mẹ và bạn bố của đối tượng nhằm thu thập cỏc thụng tin theo nhiều chiều từ đú làm rừ cỏc mối quan hệ cũng như những ảnh hưởng của cỏc quan hệ này đến hành vi bỏn dõm của T.

2. P.T.H, sinh năm 1988 tại Hải Dương, học đến lớp 9, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ nhất.

3. T.T.P, sinh năm 1986, quờ ở Phỳ Thọ. Từng là sinh viờn năm thứ hai trường Đại Học Hà Nội, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ nhất.

4. D.N.T, sinh năm 1985. Quờ ở Nghệ An, gia đỡnh theo đạo. Cú một con gỏi 4 tuổi và bị nhiễm HIV.

P.T.H, quờ ở Bắc Giang, sinh năm 1983, cú HIV, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ nhất 2. Đó từng nghiện ma tuý.

6. N.T.T, sinh năm 1989, quờ ở Thanh Hoỏ, học đến lớp 9, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ nhất, từng nghiện thuốc lắc.

7. H.T.N, sinh năm 1978. Quờ ở Văn Điển. Đó cú gia đỡnh, Chồng nghiện ma tuý và đó chết, cú 1 con trai 13 tuổi. Học đến lớp 9, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ hai, nghiện ma tuý. Hiện đó hoàn lương.

8. Nguyễn T. M, sinh năm 1982. Quờ ở Hải Dương. Học đến lớp 9, khụng nghề nghiệp, vào Trung tõm lần thứ nhất, cú HIV.

Khi phỏng vấn đối tượng, chỳng tụi luụn tuõn thủ theo nguyờn tắc cởi mở, chõn tỡnh, tạo sự thõn thiện, trỏnh sự cỏch biệt vỡ gỏi mại dõm rất mặc cảm với thõn

phận của mỡnh. Chỳng tụi phỏng vấn trực tiếp bằng những cõu hỏi mở để đối tượng tự do kể về cuộc đời, bản thõn, gia đỡnh, bạn bố, cỏc hoạt động xó hội cũng như đặc điểm cỏc mối quan hệ xó hội đú. Việc phỏng vấn cũn được thực hiện dưới dạng tõm sự. Vỡ thế, để đảm bảo theo yờu cầu của khỏch thể được phỏng vấn, chỳng tụi khụng nờu rừ tờn của họ ở đõy. Chỳng tụi phỏng vấn đối tượng trung bỡnh 3 giờ. Chỳng tụi kiểm tra thụng tin bằng cỏch hỏi lại nhưng dưới hỡnh thức đặt cõu hỏi khỏc. Riờng khỏch thể ở ngoài cộng đồng chỳng tụi theo thụng tin được cung cấp tỡm đến tận gia đỡnh họ để phỏng vấn. Với trường hợp phỏng vấn người thõn, chỳng tụi tiến hành phỏng vấn bố mẹ đối tượng T.T.T tại gia đỡnh để tỡm hiểu thờm về T và cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh cũng như cỏc mối quan hệ với bạn bố của T. Qua đú, chỳng tụi thu được thụng tin đầy đủ và cú độ chớnh xỏc hơn.

+ Xử lý cỏc kết quả thu được.

Phõn tớch định lượng: Số liệu điều tra thu được xử lý bằng chương trỡnh phần mềm thống kờ SPSS phiờn bản 12.0.

Phõn tớch định tớnh: chỳng tụi sử dụng phương phỏp phõn tớch cõu chuyện cuộc đời để hiểu rừ mụi trường sống và nguyờn nhõn của hành vi cỏ nhõn. Chỳng tụi đặt con người trong cỏc mối quan hệ xó hội và hoạt động xó hội để xem xột và từ đú rỳt ra những ảnh hưởng của cỏc mối quan hệ gia đỡnh, bạn bố tới hành vi bỏn dõm của gỏi mại dõm. Việc phõn tớch cõu chuyện cuộc đời cú thể lý giải được tại sao cỏ nhõn hay một nhúm người lại hành động theo cỏch này chứ khụng theo cỏch khỏc, tại sao họ lại chịu ảnh hưởng của cỏc mối quan hệ này mà lại khụng chịu tỏc động của cỏc mối quan hệ khỏc. D‟Epinay dựng phương phỏp này để tập trung phõn tớch cỏc mối quan hệ xó hội của con người. Việc phõn tớch diễn ra theo cỏc gúc độ sau:

Phõn tớch chiều thời gian: đú là sự tập trung vào cỏc yếu tố thời gian trong cõu chuyện. Chỳng tụi đặc biệt quan tõm đến khoảng thời gian mà người kể núi

đến nhiều nhất và với nội dung nào đú như sự nhỡn nhận về bản thõn và cuộc sống, suy nghĩ về những gỡ đó xảy ra.

Phõn tớch chiều khụng gian: ở đõy chỳng tụi quan tõm tới cỏc hoạt đụng cụ thể của gỏi mại dõm trong cỏc mụi trường khỏc nhau. Trong từng khụng gian, gỏi mại dõm thường cú suy nghĩ, thỏi độ, hành động riờng thớch hợp với hoàn cảnh.

Phõn tớch chiều xó hội: Được chỳ ý ở đõy là cuộc sống xó hội và cỏc mối quan hệ xó hội của gỏi mại dõm. Trờn cơ sở này, chỳng tụi xỏc định cỏc mối quan hệ xó hội cơ bản cú ảnh hưởng tới hành vi bỏn dõm của gỏi mại dõm.

Phõn tớch bản thõn: chỳng tụi chỳ ý đến cỏch nhỡn nhận của gỏi mại dõm về cuộc sống, quan niệm về định hướng giỏ trị, những trạng thỏi xỳc cảm trước đõy và hiện nay.

Nhỡn chung, khi phõn tớch cõu chuyện cuộc đời của gỏi mại dõm, chỳng tụi cố gắng tỡm ra cỏc mối quan hệ chớnh cú ảnh hưởng tới hành vi của họ. Trờn cơ sở này chỳng tụi chỉ ra cỏc chiều hướng tỏc động và mức độ ảnh hưởng ở thực tế.

Tiểu kết chƣơng 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi luụn kết hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu với nhau nhằm thu được những kết quả cú độ tin cậy cao. Kết quả của việc điều tra 150 gỏi mại dõm trờn diện rộng được kiểm chứng, làm sỏng tỏ hơn bằng những phỏng vấn trường hợp chuyờn sõu. Việc triển khai cỏc phương phỏp nghiờn cứu đó giỳp chỳng tụi thu được những kết quả sẽ được phõn tớch ở chương sau.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Một số thụng tin chung về gỏi mại dõm

Để nhận định được những ảnh hưởng của cỏc mối quan hệ xó hội đến hành vi bỏn dõm của gỏi mại dõm, trước hết chỳng ta phải cú những hiểu biết chung về họ, cỏc mối quan hệ thường cú, quan niệm cỏ nhõn về những mối quan hệ cũng như về mại dõm.

3.1.1.Một số đặc điểm nhõn khẩu xó hội của gỏi mại dõm

3.1.1.1. Độ tuổi

Chỳng tụi tỡm hiểu độ tuổi của gỏi mại dõm tại thời điểm điều tra. Kết quả thu được cho thấy nhúm đối tượng này tham gia hoạt động trong độ tuổi từ 14 đến 45. Cú nghĩa là ở một độ tuổi cũn rất trẻ 14 tuổi thỡ đó cú người tham gia vào hoạt động mại dõm và ngay cả ở độ tuổi 45 họ vẫn chưa từ bỏ con đường này.

Bảng 3.1. Độ tuổi của gỏi mại dõm

STT Độ tuổi Số lƣợng (n=150) Tỷ lệ (%) 1. Từ 14 đến 18 tuổi 25 16.7 2. Từ 19 đến 25 tuổi 78 52.0 3. Từ 26 đến 35 tuổi 40 26.7 4. Từ 36 đến 45 tuổi 6 4.0

Bảng trờn cho thấy gỏi mại dõm từ 19 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao (chiếm 78.7%), nhất là nhúm đối tượng trong độ tuổi từ 19 đến 25 tuổi chiếm tới 52% số người trong tổng số mẫu điều tra. Đõy là độ tuổi con người phỏt triển rất mạnh mẽ cả về thể lực, trớ lực và xỳc cảm, là lực lượng lao động chớnh tham gia vào xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Song chớnh trong giai đoạn này ở

mỗi con người cụ thể cũng thường xuyờn cú những bất ổn định về tõm tư, tỡnh cảm đặc biệt là tõm lý lo lắng trước những khú khăn trong việc định hướng nghề nghiệp và tỡm kiếm việc làm trong xó hội. Chớnh vỡ lẽ đú, một số nữ thanh niờn khụng cú mục đớch, lý tưởng sống rừ ràng, thớch sự hưởng thụ đứng trước những thực tế khú khăn đó dễ dàng rơi vào con đường lầm lạc. Đỏng chỳ ý hơn là trong số gỏi mại dõm mà chỳng tụi điều tra cú tới 16.7% ở độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi. Nằm trong thời kỡ ”cỏi tụi” được hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ, con người lỳc này cú ý thức mỡnh là một nhõn cỏch cú quyền được tụn trọng. Vỡ thế đụi khi xảy ra những khủng hoảng trong đời sống tõm lý. Khủng hoảng ở đõy là khi những người xung quanh như cha, mẹ, người nuụi dưỡng,... cũn chưa thật sự tin tưởng vào khả năng tiếp nhận và giải quyết cỏc vấn đề của con trẻ thỡ chỳng lại luụn muốn cố gắng thể hiện ”cỏi tụi” bản thõn một cỏch rừ nột, khi cha mẹ ỏp đặt những suy nghĩ của chớnh mỡnh vào con trẻ thỡ chỳng lại càng cố gắng thoỏt ra. Vỡ thế, khi tuổi đời cỏc em con quỏ trẻ, những kiến thức và hiểu biết của cỏc em cũn hạn chế, trong khi cuộc sống bờn ngoài luụn sụi động, lối sống xụ bồ, thực dụng tới mức quỏ đỏng đang phổ biến trong khụng ớt người đó dễ dàng gõy ảnh hưởng tới cỏc em. Lối sống cụng nghiệp hiện đại đang kộo con người ngày một xa hơn trong chớnh gia đỡnh của mỡnh, cha mẹ bận rộn với cụng việc ớt cú thời gian chăm lo cho gia đỡnh, trẻ em thỡ lại cú quỏ nhiều cỏch để tiếp cận với cuộc sống ngoài xó hội như game, internet, truyện tranh,... Sự tự tiếp nhận cỏc kiến thức, văn hoỏ khụng theo sự định hướng dễ dẫn đến ở cỏc em cú những hành vi sai trỏi. Cỏc em hành nghề mại dõm khi cũn ở độ tuổi thanh thiếu niờn chưa cú sự hiểu biết sõu sắc về cuộc sống, xó hội và chớnh bản thõn mỡnh là một thực tế rất đau lũng và là vấn đề đối với từng gia đỡnh cũng như toàn xó hội. Việc cỏc em lao vào kiếm kế mưu sinh bằng cỏch bỏn thõn sẽ gõy ảnh hưởng rất lớn đến tõm lý của cỏc em về sau này.

Biểu đồ 3.1: Độ tuổi của gỏi mại dõm

Chiếm tỷ lệ khụng lớn (chiếm 4%) số người được hỏi ở độ tuổi 36 đến 45 tuổi vẫn cũn tham gia hoạt động mại dõm. Đấy là độ tuổi được xem là khụng cũn phự hợp với hoạt động mại dõm, nhưng ở một số người vỡ khụng biết làm cụng việc nào khỏc do khụng được học hành, đào tạo hay khụng cú vốn để thay đổi cụng việc hoặc đụi khi là do đó quỏ quen với hoạt động mại dõm mà vẫn tiếp tục làm cho dự đó ở độ tuổi toan về già.

3.1.1.2. Trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm

Trỡnh độ học vấn phản ỏnh một phần nhận thức của gỏi mại dõm về cỏc quan hệ trong xó hội.

Bảng 3.2. Trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm.

16.7% 52% 26.7% 4% 0 10 20 30 40 50 60 Từ 14 đến 18 tuổi Từ 19 đến 25 tuổi Từ 26 đến 35 tuổi Từ 36 đến 45 tuổi

Trỡnh độ học vấn Số lƣợng (n=150) Tỷ lệ (%) Cấp 1 47 31.3 Cấp 2 56 37.3 Cấp 3 36 26.0 Trung học/trung cấp 3 2.0 Cao đẳng 2 1.3 Đại học 2 1.3

Số liệu trỡnh bày ở bảng 3.2 cho thấy trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm đều cú ở cỏc cấp học, thậm chớ ở cả cấp bậc trung cấp, cao đẳng, đại học. Điều này thể hiện mại dõm khụng chỉ dừng lại ở những người thiếu hiểu biết, khụng cú trỡnh độ mà đó len lỏi vào cả nhúm người cú trỡnh độ học vấn cao. Vỡ vậy nhiệm vụ của gia đỡnh cựng với nhà trường là khụng chỉ dạy cỏc em kiến thức nghề nghiệp mà cả lối sống, kỹ năng sống được đề cao hơn bao giờ hết.

Mặc dự chiếm tỷ lệ khụng cao nhưng con số 4.6% người được hỏi cú trỡnh độ từ trung học trở lờn cũng cho thấy sự nhận thức lệch lạc, chạy theo lối sống buụng thả, khụng thớch làm cỏc cụng việc cú thu nhập thấp trong một bộ phận nữ thanh thiếu niờn hiện nay. Kết quả của nhiều điều tra đó cho thấy cú nhiều sinh viờn cũng tham gia vào hoạt động mại dõm. Họ đều là những người cú trỡnh độ học vấn cao, cú hiểu biết và nhiều người trong số họ cũn nhận thức rất rừ về mại dõm, tỏc hại của mại dõm đến kinh tế - xó hội, sự nhỡn nhận của xó hội về gỏi mại dõm... nhưng họ vẫn làm. Một trong những lớ do đú là mại dõm mang lại thu nhập cao, lại khụng quỏ vất vả. Điều này đó kớch thớch những người hỏm lợi, thớch cú nhiều tiền nhanh mà khụng phải mất nhiều cụng sức. Họ dựng số tiền thu được để tiờu xài cho bản thõn và cú khi là trang trải cho cuộc sống bớt khú khăn. Nhiều người lại vỡ sự đổ vỡ trong cỏc quan hệ với những người xung quanh (chồng, con, bố mẹ,

người yờu,...) đó sinh ra chỏn đời, muốn trả thự đời, khụng cũn coi trọng những giỏ trị của chớnh bản thõn mỡnh. Nhưng chủ yếu gỏi mại dõm được điều tra cú trỡnh độ thấp, tập trung ở cấp tiểu học (chiếm 31.3%) và trung học (chiếm 37.5%). Trỡnh độ học vấn thấp đó khiến cho gỏi mại dõm cú tầm nhỡn hạn chế, nhận thức kộm, thiếu cơ hội được tiếp cận, tỡm kiếm việc làm phự hợp trong thị trường lao động hiện nay. Kết quả của nhiều nghiờn cứu cho thấy một số trẻ em nữ do ớt học, thiếu hiểu biết đó bị bọn xấu dụ dỗ lừa bỏn sang biờn giới. Ở đú cỏc em bị ộp buộc phải bỏn thõn trong cỏc nhà chứa, và từ đõy bắt đầu những chuỗi ngày tăm tối của cỏc em. Biểu đồ 3.2: Trỡnh độ học vấn của gỏi mại dõm

Việt Nam cũn nghốo nờn một bộ phận dõn cư cú mức sống thấp trong diện nghốo đúi và cận nghốo. Điều này đó làm gia tăng tỷ lệ thất học. Những người cú trỡnh độ học vấn thấp, chuyờn mụn kỹ thuật kộm hoặc là cú tay nghề yếu, khụng cú đủ kiến thức, khụng đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế dẫn đến tỡnh trạng khụng thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động. Họ bị rơi vào vị thế yếu kộm, dễ bị tụt hậu và đứng bờn lề xó hội. Đứng trong hoàn cảnh như vậy, nếu gặp mụi trường xó hội cú cỏc quan hệ với những đối tượng xấu (kẻ mụi giới, gỏi mại dõm, cờ bạc,…) những người thiếu ý chớ sỏng suốt sẽ dễ dàng bị lụi kộo theo.

0 Cap 1 Cap 2 Cap 3 TH/TC CD Dai Hoc

0 10 20 30 40 50 60 Coun t 0.68% 31.97% 38.1% 24.49% 2.04% 1.36% 1.36%

Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nền kinh tế, tốc độ đụ thị hoỏ nhanh đó ngày càng làm thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp. Một bộ phận người dõn sau khi giao đất cho cỏc dự ỏn hoặc tự bỏn đất đó

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội đến hành vi bán dâm ở gái mại dâm (Trang 42)