Hiệu quả truyền thông về hát Xoan qua báo in và báo mạng điện tử (Báo Phú Thọ, Văn hoá và tuoitre.vn, vietnamnet.vn, 2010-2012

166 672 1
Hiệu quả truyền thông về hát Xoan qua báo in và báo mạng điện tử (Báo Phú Thọ, Văn hoá và tuoitre.vn, vietnamnet.vn, 2010-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU HÀ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ HÁT XOAN QUA BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (BÁO PHƯ THỌ, VĂN HĨA VÀ TUOITRE.VN, VIETNAMNET.VN, 2010-2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU HÀ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ HÁT XOAN QUA BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (BÁO PHƯ THỌ, VĂN HĨA VÀ TUOITRE.VN, VIETNAMNET.VN, 2010-2012) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Hƣờng Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Đỗ Thị Thu Hà Là học viên cao học lớp báo chí khóa 2010 trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đỗ Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn PGS.TS Đinh Văn Hƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu; khoa Báo chí truyền thơng trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội; Ban giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch Phú Thọ; Ban giám đốc Sở thông tin truyền thông Phú Thọ; Ban lãnh đạo báo Phú Thọ tạo điều kiện để tiếp xúc thu thập tƣ liệu cần thiết cho luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến giảng viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp, chia sẻ kiến thức quý báu truyền thông Cảm ơn bạn học viên khóa động viên, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu luận văn Vì luận văn đƣợc hồn thành thời gian ngắn nên khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót Kính mong q thầy cơ, nhà chuyên môn, bạn học viên ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để tơi làm tốt nghiên cứu lĩnh vực thời gian tới Học viên Đỗ Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN VÀ VAI TRÕ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ HÁT XOAN .9 1.1 Khái quát di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan .9 1.2 Khái quát chung hát Xoan 10 1.3 Vai trò truyền thông hát Xoan 20 Tiểu kết chƣơng .26 CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN TRÊN BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 28 2.1 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan báo chí 28 2.2 Nội dung, hình thức truyền thơng hát Xoan báo in báo mạng điện tử 30 2.3 Tác động, hiệu truyền thông hát Xoan 50 Tiểu kết chƣơng .66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN TRÊN BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 69 3.1 Vấn đề đặt với hát Xoan 69 3.2 Một số kết bƣớc đầu hiệu truyền thông hát Xoan qua điều tra bảng hỏi .71 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan báo in báo mạng điện tử 74 Tiểu kết chƣơng .83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG DSVHPVTCNL Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại CLB Câu lạc PTTTĐC Phƣơng tiện truyền thơng đại chúng PT-TH Phát truyền hình TTĐC Truyền thơng đại chúng VHDG Văn hóa dân gian VHPVT Văn hóa phi vật thể MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hát Xoan loại hình dân ca lễ nghi phong tục đƣợc trình diễn cửa đình hội làng mùa xuân, hình thành từ thời kỳ Hùng Vƣơng dựng nƣớc, đƣợc phát triển theo tiến trình lịch sử, đến thời nhà Lê (thế kỷ XV - XVI) Xoan đƣợc nhà nho biên soạn, bổ sung lƣu truyền Hát Xoan loại hình dân ca với hình thức nghệ thuật diễn xƣớng nguyên hợp đa yếu tố có kết hợp hài hịa trống, hát múa Hát Xoan thƣờng đƣợc biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến vùng đất tổ Phú Thọ Hát Xoan thể đời sống tinh thần ngƣời thể gắn kết cộng đồng vùng Xoan Ngày 24/11/2011, Hội nghị lần thứ Ủy ban liên phủ Bảo tồn DSVHPVT UNESCO tổ chức Bali - Indonesia, Hồ sơ hát Xoan - Phú Thọ Việt Nam đƣợc cơng nhận DSVHPVTCNL Đặc trƣng loại hình VHPVT thể đời sống tinh thần, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời cộng đồng ngƣời Nó đƣợc lƣu truyền từ qua hệ khác chủ yếu dƣới dạng truyền miệng Độ bền vững loại hình VHPVT lâu dài ăn sâu vào tiềm thức ngƣời Tuy nhiên, hát Xoan Phú Thọ chịu tác động xã hội đại Trƣớc kinh tế thị trƣờng, có giao lƣu hội nhập văn hóa mạnh mẽ hát Xoan đứng trƣớc nguy mai nghiêm trọng Vì vậy, việc đề giải pháp cụ thể để hát Xoan thoát khỏi nguy thất truyền đáp ứng đòi hỏi sống đƣơng đại, ngƣời hôm cấp thiết Truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc chuyển tải thông tin đa chiều sâu sắc loại hình VHPVT đến với đơng đảo cơng chúng Thơng qua PTTTĐC, công chúng biết, hiểu yêu thích di sản hát Xoan Phú Thọ Trƣớc, sau đƣợc UNESCO công nhận DSVHPVTCNL, báo chí tập trung phản ánh loại hình văn hóa tất loại hình TTĐC Đặc biệt hai loại hình báo in báo mạng điện tử tập trung có nhiều báo phản ánh di sản hát Xoan Tuy nhiên vấn đề truyền thơng hát Xoan báo chí để hát Xoan thực trở thành loại hình văn hóa đƣợc quần chúng nhân dân yêu thích sau đƣợc UNESCO cơng nhận di sản chƣa đƣợc nhìn nhận cách thấu đáo Do công chúng chƣa thực hiểu nhiều hát Xoan, chƣa tỏ gắn bó hay có tình cảm u thích loại hình Vì vậy, cần có nghiên cứu thực trạng hiệu truyền thông hát Xoan sau đƣợc UNESCO công nhận VHPVTCNL Từ đó, đƣa số phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu truyền thông hát Xoan để hát Xoan xứng tầm với loại hình VHPVT đƣợc cơng chúng tự hào u thích Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa nhƣ: Báo chí với vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, luận văn thạc sỹ báo chí, Đỗ Mai Trang; Báo văn hóa với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc giai đoạn (khảo sát báo văn hóa 2004-2006) Trịnh Thị Liên Hà PGS.TS Trần Thế Phiệt hƣớng dẫn; Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta Đàm Văn Thụ; Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí (khảo sát di sản văn hóa phi vật thể đƣợc công nhận đƣợc đề cử công nhận UNESCO Việt Nam) tác giả Lê Vũ Điệp; Vấn đề truyền thơng bốn di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam UNESCO công nhận: nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, quan họ, ca trù báo in báo điện tử Ở đề tài trên, tác giả nghiên cứu vấn đề bảo tồn VHPVT nói chung số loại hình VHPVT cụ thể (khơng có hát Xoan) báo chí Tháng 7/2013, Sở Văn hóa – thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ công bố Đề án bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - hát Xoan Phú Thọ giai đoạn (2013 - 2015) định hƣớng đến 2020 Đề án tập trung vào dự án bao gồm: Dự án “Sƣu tầm, nghiên cứu, kiểm kê, tƣ liệu hóa, số hóa bản, tƣ liệu hát Xoan”; dự án “Phục hồi, truyền dạy Xoan cổ cộng đồng Giáo dục, phổ biến dạy hát Xoan trƣờng học tỉnh Phú Thọ”; dự án “Quy hoạch, hỗ trợ tu bổ, tôn tạo khôi phục hệ thống di tích liên quan đến hát Xoan Phú Thọ xây dựng khơng gian văn hóa hát Xoan phục vụ phát triển du lịch, nâng cao đời sống cộng đồng”; dự án “Nâng cao lực quản lý cho phƣờng, câu lạc Xoan; xây dựng chế độ, sách liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan”; dự án “Tuyên truyền, quảng bá DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp hát Xoan Phú Thọ” Trong công tác tuyên truyền, quảng bá hát Xoan thời gian qua chủ yếu tập trung vào việc: Tổ chức hội thi, hội diễn, liên hoan dân ca Xoan; Tổ chức giới thiệu hát Xoan qua giao lƣu văn hóa quốc tế; Thu thanh, thu hình, xuất CD, DVD Cơng tác đăng tải tác phẩm hát Xoan PTTTĐC đƣợc nhắc đến Song chƣa đề cập tới vấn đề hiệu truyền thông hát Xoan Đề tài luận văn mà tác giả nghiên cứu có luận văn thạc sỹ “Báo chí với việc bảo tồn phát triển dân ca xoan, ghẹo” Nguyễn Thị Thu Hà, khoa báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2005 Luận văn khảo sát hát Xoan, hát Ghẹo loại hình báo in từ năm 1990 2005 Tuy nhiên luận văn có điểm việc tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu truyền thông hát Xoan sau hát Xoan đƣợc UNESCO công nhận DSVHPVTCNL (từ 24/11/2011) báo in báo mạng điện tử Sau hát Xoan đƣợc cơng nhận DSVHPVTCNL cần có kế hoạch truyền thơng hiệu Bên cạnh đó, điểm luận văn cố gắng nhìn nhận phƣơng diện lý luận thực tiễn hiệu truyền thông hát Xoan Từ đó, đƣa giải pháp, phƣơng hƣớng nhằm phát huy tối đa hiệu TTĐC việc phản ánh hát Xoan để hát Xoan xứng tầm với danh vị đƣợc UNESCO công nhận DSVHPVTCNL, đƣa hát Xoan trở thành loại hình VHPVT đƣợc đơng đảo cơng chúng biết tới u thích Vì vậy, tác giả chọn đề tài vừa kế thừa vừa tham khảo vận dụng số kết tác giả cơng trình trƣớc đó, vừa có điểm mới, mở hƣớng nghiên cứu sâu lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hiệu truyền thông hát xoan báo in báo mạng điện tử nƣớc ta Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát, nghiên cứu, đánh giá báo in báo mạng điện tử: báo Phú Thọ, báo Văn hóa, Vietnamnet, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh từ 2011 - 2013 Ngồi ra, tác giả so sánh, đối chiếu với số loại hình báo chí khác để làm bật đặc trƣng báo in báo mạng điện tử hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Luận văn bƣớc đầu khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng truyền thơng báo in báo mạng điện tử di sản hát Xoan (những ƣu điểm, hạn chế ); đánh giá hiệu truyền thơng hát Xoan; từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu truyền thông hát Xoan để xứng tầm DSVHPVTCNL Hát Xoan tự tin khoe duyên trƣớc giới Cập nhật lúc 11:01, Thứ Tƣ, 20/01/2010 (GMT+7) - Nhƣng sau lần xem đầu tiên, nhà khoa học nƣớc ngồi tỏ hào hứng, thích thú dành cho Hát Xoan nhiều lời khen ngợi, từ gián tiếp đến trực tiếp Các nghệ nhân Hát Xoan đình Lâu Thƣợng Cần giới thiệu tính biểu tƣợng Hát Xoan Theo dự định, hồ sơ đề cử Hát Xoan di sản phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp phải nộp cho UNESCO trƣớc 31/3/2010 (để đƣợc xét công nhận vào năm 2011) Vậy mà đến tháng 1/2010, hội thảo quốc tế Hát Xoan đƣợc tổ chức thành phố Việt Trì (Phú Thọ) Với nhiều nhà nghiên cứu nƣớc, đêm "Hát Xoan Phú Thọ" vào tối 15/1 đình Lâu Thƣợng (xã Trƣng Vƣơng, TP Việt Trì) lần họ đƣợc xem Hát Xoan "sống" Nhƣng sau lần xem đầu tiên, nhà khoa học nƣớc tỏ hào hứng, thích thú dành cho Hát Xoan nhiều lời khen ngợi, từ gián tiếp đến trực tiếp Nhà nghiên cứu Triyono Bramantyo (Indonesia) nồng nhiệt nhận xét: Hát Xoan độc đáo, đặc sắc, xác thực, lời hát trau chuốt đƣợc truyền từ đời sang đời khác, thể tiếng nói nguyện vọng dân, có kết hợp nhịp nhàng với nghệ thuật múa Nhà nghiên cứu Xiao Mei (Viện âm nhạc Thƣợng Hải, Trung Quốc) lại ấn tƣợng với việc sử dụng trống nhạc cụ gõ tre gần gũi với đời sống ngƣời nơng dân Cịn Sheen Dae-Cheol (Hàn Quốc) tỏ thích thú cảnh hát đúm, mó cá theo ơng, thể tín ngƣỡng phồn thực, đạt tính thẩm mỹ cao, "nhắc" Việt Nam phải giới thiệu ý nghĩa biểu tƣợng cách với khách nƣớc để họ cảm Hát Xoan tốt Một cách tự nhiên, học giả nƣớc so sánh Hát Xoan với loại hình dân ca dân tộc Nhà nghiên cứu Văn hóa họ, có lẽ chƣa nhà nghiên cứu nghiên cứu sâu dân gian Nguyễn Khắc riêng nghệ thuật Những đặc điểm tƣơng đồng Xƣơng nói Hát Xoan đƣợc thẳng thắn ra, với mong muốn điểm đặc sắc nhất, riêng biệt Hát Xoan đƣợc gìn giữ, khơng bị "đồng hóa", biến dạng Nƣớc ngồi hào phóng tặng lời khen, nƣớc nồng nhiệt đề cao giá trị văn hóa, lịch sử Hát Xoan Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xƣơng nhấn mạnh khác biệt Hát Xoan toàn dân ca nghi lễ miền Bắc hát ngơi đình làng mình, riêng Xoan hát ngơi đình 18 xã, vƣợt sơng Lơ đến với Đức Bác, Tử Du, Hồng Thƣợng, vƣợt sơng Thao đến với Hƣơng Nộn, phủ sóng vùng rộng lớn (vùng văn hóa Hát Xoan) mà khơng dân ca từ sông Đà, sông Hồng tới sông Mã so sánh Các làng tiếp đón Xoan khơng đối tƣợng thƣởng thức, tiếp nhận, khán giả, mà thành phần chủ thể, tham gia trình diễn hội làng Nhạc sĩ Đặng Hồnh Loan sau chuyến điền dã đủ 18 làng gần nhấn mạnh việc không nên gọi Hát Xoan Hát cửa đình (hay Khúc đình mơn), Hát Xoan loại hình nghệ thuật để hát thờ Vua Hùng vua Hùng, tập trung vùng đất Văn Lang, không hát sang vùng khác Tuy khẳng định Hát Xoan có phần cổ kính so với nhiều hình thức nghệ thuật trình diễn cổ truyền, NS Loan khơng đồng tình khẳng định Hát Xoan thuộc tầng văn hóa cổ đại, mà "để chứng minh đƣợc, thách thức, địi hỏi phải đầu tƣ nhiều cho cơng tác nghiên cứu" Bày kế để Hát Xoan "sống lại" Cùng đánh giá cao giá trị Hát Xoan, nhiều học giả lại băn khoăn công tác bảo tồn PGS Bussakorn Binson (Thái Lan) băn khoăn thấy không ngƣời Phú Thọ hát đƣợc Xoan, "Khơng thể yêu cầu bảo tồn Hát Xoan chủ thể Hát Xoan lại khơng thể tự hát Trước "tồn cầu hóa" Hát Xoan, dạy để người trẻ địa phương hát được, giáo viên dạy âm nhạc hát được, đưa Xoan vào chương trình học" đề xuất bà nhƣ nhiều học giả nƣớc khác Nhà nghiên cứu Sheen Dae-Cheol (Hàn Quốc) kể chuyện Hàn Quốc có nhiều sở đặc biệt để giảng dạy di sản phi vật thể, có học bổng cho sinh viên nghiên cứu, đề nghị lãnh đạo tỉnh Phú Thọ cần tuyên truyền để cộng đồng tự hào giá trị di sản để tự họ mong muốn giữ gìn truyền dạy GS Yves Defrance (Pháp) cịn khuyến khích nghệ nhân trẻ tuổi tạo Hát Xoan để gắn với nhu cầu đời sống đại, tất nhiên phải tôn trọng nghi lễ Hát Xoan TS Panikos Giorgoudes đến từ đảo Síp lại nhấn mạnh việc phải tạo kho lƣu trữ mạng cho Hát Xoan nhƣ hình thức âm nhạc truyền thống tiêu biểu khác Theo ông cách ngắn không để đƣa âm nhạc truyền thống Việt Nam với giới, mà cịn để tiếp cận với giới trẻ dễ dàng hơn, hệ chƣa biểu diễn đƣợc tƣ liệu cịn để hệ sau tìm học Đúng nhƣ PGS Nguyễn Thụy Loan "thú nhận", nguyên tắc bảo tồn Hát Xoan khơng có khác biệt so với phƣơng thức bảo tồn, phát huy nhiều di sản văn hóa - âm nhạc khác đƣợc giới nghiên cứu bàn thảo nhiều hội thảo khác Quan trọng bảo tồn nguyên dạng mơi trƣờng truyền thống (đình làng), phải theo trí nhớ nghệ nhân cao tuổi vùng Xoan gốc, tránh cải biên nâng cao theo ý muốn chủ quan số ngƣời Việc đƣa Hát xoan phục vụ khách du lịch đƣợc cảnh báo khiến Hát Xoan biến thái, nét đặc trƣng Có thể nói, dù không đƣa nhận xét thật "khác lạ" giá trị hát xoan, nhƣng đồng tình khen ngợi nhà nghiên cứu Âu - Á đủ khiến ngƣời quan tâm yêu Hát Xoan tự tin "khoe" với giới di sản Việt Nam Nhớ lại sau đêm diễn Hát Xoan đình làng, trời Phú Thọ chuyển mƣa Nhà nghiên cứu Yes Defrance xúc động chia sẻ với nhạc sĩ Đặng Hoành Loan, với ngƣời dân vùng ông (ở Pháp), cầu thần thánh xong mà đƣợc mƣa đại hạnh phúc Có lẽ đêm Hát Xoan diễn trƣớc thần thánh đƣợc phù trợ, đồng tình, nên trời mƣa xuống Thời gian cịn lại đến 31/3 ngắn ngủi, mong sao! Khánh Linh http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/201001/Hat-Xoan-tu-tin-khoe-duyen-truoc-thegioi-890534/ Vì Hát Xoan "đỗ thủ khoa"? - Hát Xoan cắm sâu vào đời sống văn hóa, dù âm ỉ sống lịng nhân dân Hát Xoan vừa đƣợc UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp Nhân dịp này, phóng viên Vietnamnet có trao đổi với GS Đặng Hồnh Loan - Ngun Phó viện trƣởng viện Âm nhạc Việt Nam, ngƣời say mê với điệu âm nhạc mang sắc đặc trƣng dân tộc Việt ngƣời chịu trách nhiệm khoa học việc lập hồ sơ để Ca trù đƣợc UNESCO công nhận lại tham gia xây dựng Hồ sơ Quốc gia Hát Xoan từ ngày GS Đặng Hoành Loan - Khi biết tin UNESCO vinh danh Hát Xoan trở thành di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, ơng có vui mừng bất ngờ? - Nói thật tơi khơng bất ngờ Bởi so với tiêu chí xét duyệt UNESCO Hát Xoan vốn đáp ứng hoàn toàn đầy đủ Bản thân Bộ VH-TT-DL trình lên đƣợc Chính phủ duyệt thể có đánh giá khả nghệ thuật Hát Xoan - Là hồ sơ “đỗ thủ khoa”, xuất xắc giành toàn đồng thuận Hội đồng chun mơn UNESCO, theo ơng lại có “ưu ái” đến vậy? - Trƣớc tiên tƣợng văn hóa Hát Xoan có giá trị cổ đích thực, đáp ứng hồn tồn tính lịch sử, văn hóa nghệ thuật hấp theo tiêu chí UNESCO Tiếp theo Việt Nam có kinh nghiệm làm hồ sơ để trình UNESCO theo yêu cầu tổ chức Hát Xoan - Hình thức hát thờ thần Nơng Nƣớc Việt - Là nhà nghiên cứu văn hóa, hiểu tiếp xúc với Hát Xoan 30 năm, ơng nói rõ nguồn gốc lịch sử Hát Xoan? - Hát Xoan có từ lâu đời, hình thức dùng để hát thờ vua Hùng miếu cổ nơi thờ vua Thời Lê, đình làng phát triển, Hát Xoan từ miếu cổ thành phƣờng Xoan, diễn khắp đình làng , thời Hát xoan có hát thờ thêm tƣớng lĩnh - Đã hát thờ Vua Hùng người dân vùng quanh Phú Thọ lại tổ chức hát Xoan vào mùng Tết Âm Lịch? - Vua Hùng theo ngƣời dân sử sách kể lại có cơng lớn dạy dân làng canh tác lúa nƣớc Vì Vua Hùng cịn đƣợc coi thần Nông nƣớc Việt Vậy nên, sau Tết xuống đồng cấy lúa, để cầu mong cho vụ lúa bội thu ngƣời dân làm lễ hát Xoan thờ vua Hùng - Vậy tạo ngày mùng 10 tháng lễ thờ Vua Hùng thưa ông? - Vẫn liên quan đến lúa Cây lúa tháng thời kì trổ bơng, ngậm địng nên cần nƣớc Khi ngƣời dân lại làm lễ, hát xoan thờ Thần Nông Nƣớc Việt mong cho mƣa xuống để lúa trổ địng Khơng dừng lại hình thức văn hóa - UNESCO đánh giá cao tiêu chí giá trị cộng đồng Hát Xoan, xin ông làm rõ? - Hát Xoan tục hát thờ thần mà vua Hùng Vì nên Hát Xoan cầu chung nối đơi bờ sơng Lơ nhƣ đơi bờ tình nghĩa làng quê vùng đất Văn Lang ngày - Vậy phương thức khiến Hát Xoan lại thu hút gắn kết cộng đồng đến vậy, thưa ơng? - Đó nghệ thuật Hát Xoan Khác hẳn với Ca trù hay Quan họ, ngƣời hát Xoan phải múa giỏi, phải hát hay Điều truyền tải cách gần gũi tâm tƣ, tình cảm ngƣời vùng Xoan với Đặc biệt Hát Xoan có hát trao duyên nam nữ Nó thu hút trai làng gắn bó với phƣờng xoan Vì đình, trai kiệu giỏi đƣợc vào hát trao duyên thiếu nữ đào xoan Bên cạnh cịn có trị chơi cổ nhƣ ném đúm, mó cá, Hát Xoan vơ tình vừa nhu cầu vừa duyên gắn kết trai gái làng quê - Vậy yếu tố văn hóa, lịch sử Hát Xoan thể nào? - Trong đêm Hát Xoan có chặng hát Chặng đầu nghi thức thần… ngự Câu chuyện vị tƣớng lĩnh, vua Hùng phần thể Chặng “Quả cách” Đây chặng có nhiều điệu múa, nghệ thuật hát đan xen vào qua chủ đề thể toàn xã hội thời bây giờ: Sĩ, Nông, Công, Thƣơng Chặng cuối hát trao duyên hay cịn gọi: “Đi chơi, bợm gái” Nhƣ nói trên, chặng đƣợc chờ đợi chặng có nhiều hình thức múa hát Hát Xoan, nơi nghệ thuật múa, hát đƣợc tôn vinh Đừng biến Xoan cổ thành thứ thƣơng mại! - Trong q trình làm hồ sơ, ơng có dịp tiếp xúc khảo sát trực tiếp làng Xoan Vậy ông đánh giá tình yêu Hát Xoan người dân vùng Xoan bây giờ? - Tơi khẳng định ngƣời vùng Xoan yêu Xoan lắm! Có thể thấy dịng chảy lịch sử, có biến cố thời cuộc, Hát Xoan chƣa đƣợc hiểu giá trị ngƣời dân họ tự giữ lấy, họ âm ỉ truyền cho nhau, lút cất giữ tận Hát Xoan cắm sâu vào đời sống văn hóa, dù âm ỉ sống lịng nhân dân - Ơng có lo ngại tình trạng 30 cửa đền hát Xoan già nửa, số nghệ nhân hát xoan khả nhớ truyền dạy chưa tới 10 người? - Cho đến tơi bớt lo nhiều Vì nghệ nhân cịn nhƣng kịp truyền lại cho lớp trẻ Không giống nhƣ Ca trù, lớp nghệ nhân có khả truyền dạy lại rất Đặc biệt lớp trẻ vùng Xoan dần hiểu đƣợc giá trị vô giá nơi quê hƣơng ban tặng Họ biết giữ lấy tài sản vô giá - Vậy theo ông, để bảo tồn Hát Xoan điều cần làm là? - Tơi thấy có điều quan trọng: Thứ cần có hành động thiết thực Chính Phủ để hỗ trợ cho làng Xoan Làng Xoan biến động khác xƣa nhiều Cần có truyền dạy liên tục hệ để lấp biến động hiệu ứng thành thị với nông thôn Thứ hai nhận thức giá trị Hát Xoan cộng đồng Phải hiểu đƣợc hay, đẹp giá trị lịch sử vô giá từ có hi vọng Hát Xoan đƣợc bám rễ sâu vào đời sống văn hóa Thứ ba đừng biến Xoan cổ thành thứ thƣơng mại - Có người cho giữ hát Xoan đình, miếu cổ vốn có khó truyền đến người có nhu cầu muốn tìm hiểu Hát Xoan mà đến tận nơi? - Không thể phủ nhận ý tốt việc sử dụng phƣơng tiện mang tới công chúng Nhƣng nên ý thức điều giá trị Hát Xoan không nằm việc hàng nghìn ngƣời xem Đã cổ vật đại diện cho lịch sử thời kì dân tộc, cần phải đƣợc tơn trọng đặt chỗ thể hết đƣợc hay, đẹp cổ Hát Xoan Sân khấu, thƣơng mại, thái độ “suy nghĩ đại” hiểu đƣợc nó! - Cảm ơn ơng trị chuyện Hồng Ngun http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/50062/vi-sao-hat-xoan do-thu-khoa .html Vừa đƣợc cơng nhận, Hát Xoan bị “cải biên” “Cấy nhạc vào điệu xoan cổ để có giai điệu dễ nghe, múa hát xoan lại có tay múa nhƣ hát chèo điều chấp nhận đƣợc”, nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Khắc Xƣơng, ngƣời nghiên cứu hát xoan, trai nhà văn Tản Đà sống mảnh đất Hát Xoan xúc Hát Xoan bị “chèo hóa” Trong chƣơng trình truyền hình quảng bá hát xoan ngày 28/2 âm lịch, đoàn hát chèo biểu diễn hát xoan với trang phục, điệu múa chí “cấy” nhạc biểu diễn khiến nghiên cứu yêu hát xoan xúc “Vừa rồi, vào dịp chuẩn bị cho hội đền Hùng ngày 28/2 âm lịch, tơi có thấy đoàn chèo biểu diễn hát xoan múa hát hát xoan theo phong cách chèo Đặc biệt với y phục chèo, cầm quạt để biểu diễn, tay múa chèo lại ngửa lên khác hoàn toàn với xoan”, ông Nguyễn Khắc Xƣơng chia sẻ Bà Nguyễn Thị Lịch – nghệ nhân hát xoan phƣờng An Thái – Phú Thọ khẳng định điều có thật Thậm chí bà cịn cho biết lớp dạy xoan, có giáo học hát xoan bà khóa học ngắn 10 ngày “cấy” nhạc vào điệu hát xoan dễ nghe! Bà Lịch nói: “Hát biểu diễn hát xoan bị “chế” nhạc, “chèo” hóa dễ nghe có điệu múa có phần dí dỏm nhƣng tơi cho rẳng cần phải tôn trọng bảo tồn nguyên cách hát biểu diễn hát xoan Ông cha ta để lại từ xa xƣa khơng có lí để không tôn trọng di sản đƣợc công nhận di sản giới” Cùng chung ý kiến ông Nguyễn Khắc Xƣơng cho rẳng: “Hát xoan động tác tay khác với dân ca khác, làm nhƣ hát xoan khơng có nét độc đáo riêng !” Ơng cho biết thêm: “Trong bảo tồn hát xoan “chèo” hóa hay có biến đổi khác so với hát xoan cổ khơng cịn hát xoan Hát xoan loại hình nghệ thuật bình minh dân tộc Vì muốn quảng bá hát xoan không cần thiết phải chế lời, thêm nhạc mà cần phải giữ nguyên đƣợc hát xoan cổ nhƣ giá trị mà đƣợc cơng nhận” Bất cập bảo tồn Theo nhƣ tìm hiểu PV Vietnamnet, việc bảo tồn hát xoan gặp nhiều vấn đề Đó chƣa có đội hát xoan mang tính chun nghiệp hình mẫu để biểu diễn kiện quan trọng “Hát xoan cổ cần phải đƣợc tôn trọng!” – Nghệ nhân hát xoan Nguyễn Thị Lịch Việc đãi ngộ với nghệ nhân hát xoan việc truyền dạy bảo tồn hát xoan điều đáng để bàn Bà Nguyễn Thị Lịch cho biết từ đƣợc công nhận nghệ nhân hát xoan đến nay, bà không nhận đồng lƣơng từ nhà nƣớc mà dạy hát xoan u hát xoan Cịn ơng Nguyễn Khắc Xƣơng lo lắng trƣớc thực trạng việc nghiên cứu hát xoan sau đƣợc UNESCO công nhận tạm dừng lại: “Việc nghiên cứu để tìm lề lối điệu hát xoan cổ gốc cịn thiếu cần đƣợc nghiên cứu tiếp”, ơng nói Tay múa hát xoan khơng giống nhƣ chèo mà cần phải tuân thủ quy tắc riêng để đảm bảo tính tín ngƣỡng loại hình hát thƣờng đƣợc phục vụ đình dịp quan trọng Việc cơng nhận hát xoan có tín hiệu tích cực ngƣời dân hồ hởi tham gia lớp học hát xoan Hát xoan vào trƣờng học nhƣ môn học tỉnh Phú Thọ nhƣng lại bất cập việc đƣa mơ hình phù hợp với lứa tuổi học sinh tiếp cận với xoan” Công ƣớc UNESCO vinh danh di sản khẳng định rõ di sản phải đƣợc bảo tồn nguyên trạng đƣợc công nhận Nhƣ nhƣ tƣợng Hát Xoan bị “chèo” hóa hay “chế” thêm nhạc điệu cịn tiếp tục xảy có ảnh hƣởng khơng tốt đến danh hiệu mà UNESCO trao tặng cho hát xoan Một học lớn UNESCO tƣớc công nhận số di sản văn hóa phi vật thể số nƣớc dù trƣớc họ cơng nhận Ơng Nguyễn Đắc Thủy – Phó ban Tuyên giáo tỉnh Phú Thọ: “Năm có tƣợng thêm nhạc hay biểu diễn sai số chƣơng trình chúng tơi xin rút kinh nghiệm tiếp thu ý kiến Tuy nhiên cần phải biết rẳng số nơi biểu diễn CLB yêu xoan nhƣng chƣa hiểu rõ quy tắc hát xoan, cử nghệ nhân đến rút kinh nghiệm.Việc đãi ngộ với nghệ nhân hát xoan tới tỉnh có đề án để hỗ trợ phù hợp với nghệ nhân việc bảo tồn hát xoan” Vĩ Lam http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/66879/vua-duoc-cong-nhan hat-xoan-da-bi caibien-.html Đêm tôn vinh Hát Xoan 20h tối 18.2, Khu Di tích Lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc chƣơng trình Du lịch cội nguồn năm 2012 vinh danh Hát Xoan Phú Thọ - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Tới dự Lễ Khai mạc Chƣơng trình Du lịch cội nguồn 2012 vinh danh Hát Xoan Phú Thọ có Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân; Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; lãnh đạo Bộ VHTTDL, Ngoại giao…; Trƣởng đại diện tổ chức UNESCO VN Katherin Muller; đại diện Đại sứ quán số nƣớc Hà Nội Sau lời khai mạc Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Kế San, Trƣởng ban tổ chức chƣơng trình Du lịch cội nguồn năm 2012 vinh danh Hát Xoan Phú Thọ, bà Katherin Muller, Trƣởng đại diện UNESCO Việt Nam phát biểu chào mừng khẳng định: UNESCO đánh giá cao Hồ sơ Hát Xoan, di sản đáp ứng tiêu chí UNESCO đề Hồ sơ Hát Xoan mẫu mực phƣơng pháp xây dựng nội dung Hồ sơ di sản Tỉnh Phú Thọ có kế hoạch tốt để bảo vệ phát huy giá trị di sản Hát Xoan Đây kiện có ý nghĩa quan trọng với nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa VN Bà Katherin Muller trao Bằng công nhận Hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp cho lãnh đạo tỉnh Phú Thọ Bộ VHTTDL Bà Katherin Muller, Trƣởng đại diện văn phòng UNESCO Việt Nam trao Bằng công nhận Hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp cho đại diện Bộ VHTTDL tỉnh Phú Thọ Thay mặt Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Phú Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Dân Mạc thơng qua chƣơng trình hành động bảo vệ phát triển Hát Xoan Phú Thọ giai đoạn 2012- 2015 Trong chƣơng trình hành động nêu rõ: Xây dựng kế hoạch cụ thể, tăng cƣờng biện pháp để bảo tồn cách khoa học, bền vững Hát Xoan Phú Thọ; rà sốt, tơn vinh danh hiệu cao quý ban hành sách đãi ngộ nghệ nhân để truyền dạy, phát huy giá trị di sản cộng đồng… Chúng ta đồng tình với chƣơng trình hành động tỉnh Phú Thọ mà đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh trình bày để bảo tồn phát huy di sản văn hóa này, chúng tơi xin đề nghị đồng chí tới sớm giao nhiệm vụ cho quan chuyên trách tỉnh để tổ chức sƣu tập, biên tập hệ thống hóa nội dung liên quan đến Hát Xoan, đồng thời chƣơng trình phổ biến Hát Xoan tới tất đơn vị tỉnh, bƣớc đƣa vào trƣờng học tỉnh Phú Thọ Từ năm ngành VHTTDL nƣớc ngành Giáo dục - đào tạo khởi động chƣơng trình đƣa văn nghệ dân gian vào trƣờng học, tin rằng, mong Phú Thọ làm địa phƣơng điển hình để đến năm 2015 tất trƣờng trung học Phú Thọ có học sinh biết Hát Xoan (Trích phát biểu Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân) Phát biểu Lễ khai mạc Chƣơng trình du lịch cội nguồn 2012 vinh danh Hát Xoan Phú Thọ, Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao Chƣơng trình hành động bảo vệ giá trị di sản Hát Xoan tỉnh Phú Thọ, đồng thời nhấn mạnh: Năm du lịch quốc gia 2012 mang chủ đề “Du lịch di sản” nên chƣơng trình Du lịch cội nguồn năm 2012 Phú Thọ hoạt động quan trọng cần thiết để phát huy truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn” dân tộc VN, nhƣ quảng bá du lịch vùng Đất Tổ gắn với giá trị văn hóa dân tộc Một giá trị Hát Xoan Phú Thọ đƣợc UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lãnh đạo Bộ VHTTDL, Bộ Ngoại giao, tỉnh Phú Thọ tặng hoa chúc mừng nghệ nhân hát Xoan, nhà nghiên cứu tiêu biểu có thành tích việc gìn giữ bảo tồn giá trị Hát Xoan Đây tôn vinh cao quý trách nhiệm nặng nề nhân dân VN Phó Thủ tƣớng yêu cầu Bộ, ngành hữu quan, nghệ sĩ, nghệ nhân, cấp ủy, quyền, nhân dân Phú Thọ đồng bào nƣớc cần gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản để thời gian tới có thêm nhiều phƣờng xoan, nghệ nhân Hát Xoan; đồng thời tạo điều kiện mơi trƣờng tốt để phát triển việc trình diễn truyền dạy Hát Xoan cộng đồng quảng bá giới thiệu rộng rãi đến bạn bè quốc tế Chƣơng trình nghệ thuật lễ khai mạc Phó Thủ tƣớng đề nghị thời gian tới, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ giao nhiệm vụ cụ thể các quan chuyên trách tỉnh tổ chức sƣu tầm, biên soạn, hệ thống hóa nội dung liên quan đến Hát Xoan, có chƣơng trình phổ biến Hát Xoan đến tất đơn vị bƣớc đƣa vào trƣờng học tỉnh Lễ khai mạc Chƣơng trình du lịch cội nguồn năm 2012 vinh danh Hát Xoan với chủ đề “Về với câu Xoan cội nguồn” nhằm khẳng định cam kết Chính phủ với UNESCO chƣơng trình hành động quốc gia nhằm bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan Phú Thọ Chƣơng trình diễn hồnh tráng, ấn tƣợng, quy tụ hàng trăm nghệ nhân phƣờng Xoan gốc tỉnh Phú Thọ 800 diễn viên chuyên nghiệp đơn vị tổ chức trung ƣơng, địa phƣơng Chƣơng trình gồm chƣơng: Chƣơng I với chủ đề Cội nguồn câu hát giới thiệu tích đời Hát Xoan theo truyền thuyết Hùng Vƣơng; chƣơng II có chủ đề Khúc mơn đình Lễ hội Hùng Vƣơng giới thiệu bảo tồn Hát Xoan cổ gắn với lễ hội vùng đất Tổ tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng, chƣơng III văn hóa cội nguồn đồng hành dân tộc khép lại lễ khai mạc chƣơng trình du lịch cội nguồn dân tộc năm 2012 vinh danh Hát Xoan với lời khẳng định văn hóa Hùng Vƣơng văn hóa cội nguồn dân tộc Từ tầng sâu dân ca giàu tính địa, câu Hát Xoan mang âm hƣởng, linh hồn Việt với tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng mạch nguồn sáng tác nghệ thuật nói chung âm nhạc, múa nói riêng Trƣớc đó, sáng ngày, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ vinh danh khen thƣởng tập thể, cá nhân có thành tích việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ Tại Lễ vinh danh, khen thƣởng, UBND tỉnh trao tặng Kỷ niệm chƣơng Hùng Vƣơng cho cá nhân lãnh đạo, nhà nghiên cứu, nhà khoa học Trung ƣơng; tặng Bằng khen cho 13 tập thể, 59 cá nhân có thành tích tiêu biểu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Hát Xoan Khởi động năm Du lịch cội nguồn 2012 Nằm chuỗi hoạt động tổ chức Chƣơng trình Du lịch cội nguồn tỉnh: Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai chƣơng trình hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc, “Chƣơng trình du lịch cội nguồn năm 2012 vinh danh Hát Xoan Phú Thọ” có nhiều hoạt động nhằm tơn vinh, quảng bá di sản văn hóa vùng đất Tổ, đặc biệt di sản văn hóa thời đại Vua Hùng dựng nƣớc; giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển du lịch tỉnh vinh danh Hát Xoan Phú Thọ; Tiếp tục củng cố hồ sơ “Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng Phú Thọ” đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Giới thiệu lễ hội tiêu biểu, đặc sắc tỉnh Phú Thọ, bƣớc xây dựng thành phố Việt Trì trở thành “Thành phố lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam” Đinh Vũ Báo Văn hóa, số 2121, ngày 20/2/2012 ... cứu hiệu truyền thông báo in báo mạng điện tử chƣơng 27 CHƢƠNG HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN TRÊN BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 2.1 Vấn đề bảo tồn phát huy hát Xoan báo. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU HÀ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ HÁT XOAN QUA BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (BÁO PHƯ THỌ, VĂN HĨA VÀ TUOITRE.VN, VIETNAMNET.VN, 2010-2012) Luận văn. .. nghiên cứu luận văn hiệu truyền thông hát xoan báo in báo mạng điện tử nƣớc ta Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát, nghiên cứu, đánh giá báo in báo mạng điện tử: báo Phú Thọ, báo Văn hóa, Vietnamnet,

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan