1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế Trung Quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Mỹ từ năm 2007 đến năm 2009

104 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ***** *nguyễn thị loan* kinh tế trung quốc d-ới tác động khủng hoảng tài tiền tệ mỹ từ năm 2007 đến năm 2009 *** luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Châu học Hà Nội 2010 MC LỤC Mục lục bảng Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Kết cấu luận văn Nội dung 10 CHƢƠNG 1: Khái niệm chung khủng hoảng khủng hoảng tải tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 10 1.1 Tổng quan khủng hoảng: 10 1.2 Khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 tác động khủng hoảng 13 1.3 Nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 28 CHƢƠNG 2: Nền kinh tế Trung Quốc trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 45 2.1 Kinh tế Trung Quốc năm đầu kỷ 21 đến trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 45 2.2 Tác động khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 tới kinh tế Trung Quốc 57 CHƢƠNG 3: Chính sách Trung Q́c đới phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, kết học rút 66 3.1 Chính sách Trung Q́c đới phó với tác động khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 66 3.2 Kết phát triển kinh tế Trung Quốc 75 3.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc: 76 3.2.2 Những hạn chế tồn tại: 89 3.3 Bài học kinh nghiệm gợi ý sách 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Mục lục bảng Bảng 1: Một số tiêu kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2007 46 Bảng 2: Số lƣơ ̣ng ô tô thiêu thu ̣ ở Trung Quố c giai đoa ̣n 2002-2007 48 Bảng Tình hình suy giảm tăng trƣởng kim ngạch xuất Trung Quốc sang thị trƣờng chủ yếu năm 2008 61 Bảng Tình hình tín dụng Trung Q́c năm 2009 86 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt CDS Hợp đồng bảo lãnh nợ khó địi (Credit Default Swap) EU Liên minh châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FBI Cục điều tra liên bang Mỹ IMF Quỹ tiền tệ q́c tế MBS Chứng khốn đảm bảo tài sản chấp (Mortgage Backed Security) NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng PPP Sức mua tƣơng đƣơng TTCK Thị trƣờng chứng khoán WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới Mở đầu Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Mười năm sau khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á, giới lại đứng trước khủng hoảng tài mà mức độ nghiêm trọng khả tàn phá lớn gấp nhiều lần Xuất phát từ khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ, sách tín dụng dễ dãi ngân hàng tổ chức đầu tư bất động sản, thông qua mối quan hệ kinh doanh chằng chịt hệ thống ngân hàng thời đại tồn cầu hố, khủng hoảng tài năm 2008 nhanh chóng lan rộng nhiều lĩnh vực khu vực toàn giới Cả giới bàng hồng hàng loạt định chế tài lớn sụp đổ, tiêu biểu phá sản Lehman Brothers, ngân hàng mà năm trước cịn đánh giá ngân hàng đầu tư bất động sản tốt nước Mỹ Tiếp tên tuổi Bradford and Bingley (Anh), Hypo Real Estate (Đức), Fortis (Bỉ), Dexia (Pháp), Yamamoto Life (Nhật Bản)… Tính tới cuối tháng 11 năm 2008, số ngân hàng thương mại phá sản Mỹ lên tới 22 (trong đứng đầu danh sách thể chế tài xấu số Washington Mutual với tổng tài sản 307 tỉ USD), chưa có dấu hiệu dừng lại Số ngân hàng nằm danh sách “có vấn đề”(1) tăng không ngừng, đạt tới số 171 quý III/2008, mức cao kể từ năm 1995 Dưới tác động khủng hoảng tài chính, hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng quốc gia sụt giảm mạnh, nguy suy thoái kinh tế đe dọa Thậm chí, nhiều nước lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia Những phản ứng bị động lúng túng nhiều quốc gia tổ chức quốc tế cho thấy bất ngờ giới trước khủng hoảng tầm ảnh hưởng Sức tàn phá “cơn sóng thần” tài đến từ Mỹ mạnh đến mức khơng quốc gia tự giải khủng hoảng, mà địi hỏi phải có chung tay cộng đồng quốc tế Khủng hoảng tài cách giải hậu trở thành chương trình nghị hàng đầu giới Giới học giả hoạch định sách hầu giới lo ngại quy mơ tính chất đặc biệt nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu lần Nhiều người cho so sánh khủng hoảng lần với đại khủng hoảng 1929-1933, khủng hoảng nhấn mạnh điểm nút phá hủy sáng tạo đưa đến đời chủ nghĩa tư có điều tiết, gia tăng vai trị kinh tế nhà nước tư sản Lần này, khủng hoảng khủng hoảng tài - tiền tệ trước hết lại Mỹ - trung tâm phát triển hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa; từ lan rộng sang lĩnh vực khác tác động với cường độ mạnh đến nước Cuộc khủng hoảng phản ánh bất lực thể chế kinh tế tân tự do, bất cập mối quan hệ nhà nước với thị trường, quy mơ tính chất có nhiều điểm khác hẳn so với khủng hoảng trước Ngay sau khủng hoảng tài tồn cầu xảy ra, hầu hết dự báo giới thống cho mức độ suy thối kinh tế tồn cầu nghiêm trọng, sâu sắc kéo dài Cho đến quý II-2009, nhiều kinh tế thoát đáy khủng hoảng đặc biệt từ cuối quý III-2009, số kinh tế chủ chốt có tốc độ tăng trưởng dương cao, đặc biệt đáng ý kinh tế Trung Quốc Mỹ Trung Quốc coi niềm hy vọng giúp cho kinh tế Thế giới thoát khỏi khủng hoảng thực tế kinh tế Trung Quốc thể ưu độc đáo giành nhiều thành cơng to lớn Kinh nghiệm Trung Quốc ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, không cho trước mắt mà cho lâu dài Việc đánh giá chất khủng hoảng; phân tích cách tồn diện sâu sắc giải pháp ứng phó trường hợp Trung Quốc rút học kinh nghiệm hữu ích cho việc hoàn thiện chiến lược đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án - Khái quát hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận thực tiễn liên quan đế n cải cách kinh tế , đó tâ ̣p tru ng chủ yế u vào những sở lý luâ ̣n và thực tiễn về cải cách kinh tế ở Trung Quố c để đố i phó với tác đô ̣ng xấ u khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ - Luâ ̣n án chủ yế u tâ ̣p trung tim hiể u , phân tich và đánh giá về những thay ̀ ́ đổ i về mă ̣t cấ u kinh tế hay những cải cách kinh tế chủ yế u áp lực của cuô ̣c khủng hoảng tạo nhằm giải đáp số câu hỏi cụ thể sau : + Tại Trung Quốc phải thực cải cách kinh tế ? + Chính phủ Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế để ứng phó, khắ c phu ̣c và vươ ̣t qua cuô ̣c khủng hoảng mô ̣t cách nhanh chóng đế n vâ ̣y? Mục tiêu nội dung chương trình cải cách kinh tế ? Dựa vào sở lý thuyết , thực tiễn và khuôn khổ , thể chế nào để tiế n hành cải cách? Theo phương pháp , mô hinh gì ? ̀ + Chính phủ tập trung vào cải cách khu vực chủ yếu nề n kinh tế ? Tại lại tập tru ng chủ yế u vào các khu vực đó ? Nô ̣i dung cải cách cụ thể khu vực ? Kế t quả ? Triể n vo ̣ng đế n đâu ? Cầ n tiế p tục thúc đẩy cải cách theo hướng tập trung vào vấn đề ? - Cung cấ p những thông t in hữu ích, những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và những gơ ̣i ý mang tính tham khảo cho các nhà hoa ̣ch đinh chính sách cải cách kinh tế ̣ Việt Nam quan tâm đến vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu ở chinh là các chinh sách , biê ̣n pháp và thực ́ ́ tiễn cải cách kinh tế ở Trung Quố c giai đoa ̣n (2007-2010) Cụ thể sách , biê ̣n pháp cải cách của chinh phủ Trung Quố c đố i với bố n khu vực ́ đươ ̣c coi là tro ̣ng yế u và ưu tiên hàng đầ u đó là : khu vực tài chính , khu vực công ty, khu vực lao đô ̣ng , khu vực cơng ̣ng Ngồi cịn đề cập đến số cải cách sách kinh tế vĩ mô cải cách khác lĩnh vực thương ma ̣i , đầ u tư, … - Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung chủ yếu vào giai đoạn 2007- 2010 Tuy nhiên , phạm vi nghiên cứu khơng hồn tồn giới hạn khoảng thời gian nêu mà có sự mở rô ̣ng , liên ̣ và so sá nh với các giai đoa ̣n trước khủng hoảng giai đoạn gần , đồ ng thời có sự so sánh với mô ̣t số nước thế giới và khu vực để thấ y đươ ̣c những nét tương đờ ng và khác biê ̣t , tính phở biế n và tính đă ̣c thù Phƣơng pháp nghiên cƣu ́ Đề tài sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp chủ yế u sau : Duy vâ ̣t lịch sử và vâ ̣t biê ̣n chứng : - Quá trình cải cách xem xét qua giai đoạn với đặc trưng cu ̣ thể của từng giai đoa ̣n - Xem xét và phân tích cả hai mă ̣t của vấ n đề (mă ̣t tích cực và mă ̣t ̣n chế ; những thành công và thách thức ) để đảm bảo tính tồn diện khách quan - Phân tich thố ng kê , tổ ng hơ ̣p : thông qua viê ̣c sử du ̣ng các số liê ̣u đã ́ đươ ̣c chinh thức công bớ qua sách , báo, tạp chí, hơ ̣i thảo v v… từ các tổ chức ́ liên quan của Trung Quố c , thế giới và Viê ̣t Nam - So sánh: phân tich trường hơ ̣p của Trung Quố c kế t hơ ̣p so sánh với mô ̣t ́ số nước khu vực và thế giớ i, để thấy nét tương đồng khác biệt, tính phổ biến tính đặc thù Kết cấu luận văn Ngoài trang bìa, bảng ký hiệu viết tắt, mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Khái niệm chung khủng hoảng khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 Chương nhằm làm rõ khái niệm khủng hoảng, tác động nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 Chương 2: Kinh tế Trung Quốc trước khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 Chương tập trung vào việc xem xét, đánh giá tình hình kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỷ 21 trước khủng hoảng tài tiền tệ, sau phân tích đánh giá tác động khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ đến kinh tế Trung Quốc Chương 3: Chính sách Trung Quốc đối phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, kết học rút Nội dung bao gồm phân tích sách Trung Quốc đối phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ, nhận xét đánh giá kết sách này, từ rút học kinh nghiệm 89 Về số giá tiêu dùng (CPI), sau trải qua tháng liền tăng trưởng âm, tháng 11/2009 CPI chuyển sang tăng trưởng dương, nhỏ tưng 0,6% so với kỳ năm trước, điều khiến người quan tâm Tháng 12, CPI tăng 1,9% Cả năm CPI giảm 0,7% so với năm trước Chỉ số giá sản xuất ngành công nghiệp (PPI) sau liên tục trưởng âm suốt 11 tháng năm 2009, đến tháng 12 đổi chiều chuyển sang tăng trưởng dương, đạt 1,7% Cả năm PPI giảm 5,4% Giá cao hay thấp không tốt Trong giai đoạn kinh tế phục hồi, giá tăng lên vừa phải có lợi việc thúc đẩy tăng trưởng tạo việc làm Tuy nhiên, có vấn đề đặt giá tăng lên lại ảnh hưởng đến chất lượng sống người có thu nhập thấp Điều đòi hỏi tăng cường điều chỉnh phân phối thu nhập, tăng thêm thu nhập cho người có thu nhập thấp, tăng cường lực tiêu dùng họ 3.2.2 Những hạn chế tồn tại: Năm 2009, kinh tế Trung Quốc tổng thể có xu hướng bình ổn, lên; nhiên khách quan thấy sở phục hồi kinh tế chưa ổn định, thiếu cân bằng, trình phát triển lại xuất khơng vấn đề mâu thuẫn mới, tồn tại, mâu thuẫn nội kinh tế Trung Quốc chưa giải quyết, chí cịn thêm trầm trọng Năm 2009, thực kế hoạch đầu tư 4.000 tỷ NDT nên đầu tư ln trì mức tăng trưởng cao, ngồi tác động tích cực việc đầu tư tăng trưởng với quy mô lớn mang lại ảnh hưởng tiêu cực, khiến kết cấu số phương diện thêm cân đối hiệu rõ rệt Việc thực gói kích cầu nghìn tỷ NDT đưa đến nhiều lo ngại Thứ nhất, lo ngại việc gói kích cầu có đảm bảo thực nơi ngành cần việc bơm vốn tạo hiệu cao hay không Việc xây dựng sở hạ tầng tạo thêm hội việc làm, 90 đồng thời làm nhà nước phải nhiều năm thu hồi vốn đầu tư Hơn nữa, chiến lược tương tự năm 1998 để đối phó với khủng hoảng tài châu Á kế hoạch khôi phục kinh tế 11 tỉnh nghèo Trung Quốc trị giá 95,6 tỷ USD từ năm 90 kỷ 20, sở hạ tầng Trung Quốc tốt, hiệu ứng kế hoạch lớn kinh tế không lớn, cần thiết phải kích thích tiêu dùng hộ gia đình để tăng cường sức mua Muốn phải nâng cao thu nhạp cho số đông người có thu nhập thấp, đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội để người dân không cần phải tiết kiệm cho bảo hiểm xã hội, y tế, lúc họ có nhiều tiền để chi tiêu Trong đó, kinh tế cân bằng, kết cấu bất hợp lý đầu tư tiêu dùng khơng giải quyết, chí cịn thêm trầm trọng Theo yêu cầu chuyển đổi phương thức phát triển, cần tăng cường tác dụng thúc đẩy, lôi kéo tiêu dùng tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ trọng đầu tư cách hợp lý, nâng cao tỷ trọng tiêu dùng GDP Bởi việc nâng cao tỷ trọng tiêu dùng GDP, thúc đẩy tiêu dùng cư dân có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao động lực nội kinh tế Tuy nhiên thực tế năm 2009 tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 8,7% đầu tư đóng góp tới 8,0% (chiếm 92,3%); tỷ lệ đóng góp tiêu dùng cịn thấp có 4,6% (chiếm 52,5%), xuất rịng lại làm giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, đóng góp -3,9% (chiếm -44,8% GDP)31 Như vậy, tỷ trọng đầu tư GDP năm 2009 không cao so với năm 2008 mà mức cao kể từ thành lập nước Trung Hoa đến Trước mắt, tiêu dùng tăng trưởng chủ yếu sách thúc đẩy tiêu dùng nhà nước, thu nhập tưng dẫn đến cầu tiêu dùng tăng Trong tình hình chế độ phân phối thu nhập khơng có thay đổi mang tính bản, chế nội kinh tế thúc đẩy tiêu dùng tăng trưởng ổn 31 http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100104_402611531.htm 91 định khó hình thành, động lực bên kinh tế chưa mạnh Thời gian tới cần khuyến khích đầu tư dân tiêu dùng cư dân Ngoài ra, đầu tư xây dựng tăng khiến mâu thuẫn sản lượng dư thừa thêm cộm Thị trường nhà đất tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy tiêu dùng lĩnh vực liên quan tăng trưởng, thực tế làm tăng mối lo ngại tình trạng trăng trưởng q nóng thị trường bất động sản Trung Quốc Nhiều nhà phân tích cho tượng bất động sản tăng nóng vượt năm 2007 Mặc dù thu nhập người dân Trung Quốc khơng có thay đổi rõ rệt, lượng lớn nhà thương mại cịn để khơng, chưa bán được… Tóm lại, thị trường nhà đất vượt khỏi trình độ kinh tế mức thu nhập, điều khó phát triển lâu dài Nỗi lo bong bong bất động sản Trung Quốc tăng dần Đứng trước tình hình đó, ngày 14/12/2009, thủ tướng Ơn Gia Bảo chủ trì họp Thường vụ Quốc Vụ viện, nghiên cứu thúc đẩy hồn thiện biện pháp, sách giúp thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh; khống chế xu tăng giá nhà nhanh số thành phố, cách vận dụng kết hợp biện pháp, sách đất đai, tiền tệ, thuế… với phương thức sau: - Tăng nguồn cung cấp hiệu nhà thương mại thông thường - Tiếp tục hỗ trợ cư dân tự lo nhà cải thiện loại hình tiêu thụ nhà ở, hạn chế đầu tư mang tính đầu mua nhà Tăng mức độ khác biệt thực sách tín dụng, phịng chống có hiệu loại rủi ro cho vay chấp nhà - Tăng cường quản lý thị trường Tiếp tuc chỉnh đốn trật tự thị trường bất động sản, tăng cường giám sát thị trường bất động sản… tăng cường quản lý rủi ro tín dụng bất động sản 92 - Tiếp tục thúc đẩy với quy mơ lớn cơng trình xây dựng mang tính bảo đảm an cư Cố gắng đến đầu năm 2012 giải vấn đề nhà cho 15,4 triệu hộ gia đình có thu nhập thấp, khó khăn nhà Một điểm nóng tiêu dùng tơ Thị trường tơ Trung Quốc năm 2009 tăng trưởng vũ bão, với sách cắt giảm thuế, khuyến khích tiêu dùng nên tháng 12/2009, sản lượng tiêu thụ ô tô đạt 1,54 triệu chiếc, tăng trưởng đến 130,5% so với kỳ năm trước Lượng tiêu thụ ô tô kinh tế lớn thứ ba giới đạt tới 13,83 triệu năm 200932 Trung Quốc bước vào giai đoạn sản lượng tiêu thụ ô tô nước đạt triệu xe/tháng, liên tục đối thủ số Mỹ việc tranh đua giành vị thị trường tiêu thụ ô tô lớn giới Hiện nay, vấn đề sản lượng dư thừa Trung Quốc thực đáng lo ngại, từ ngành công nghệ thấp đến ngành công nghệ cao, từ nhu cầu bên đến nhu cầu bên ngoài, từ ngành nghề truyền thống đến ngành nghề xuất dư thừa sản lượng với mức độ khác Đặc biệt ngành truyền thống, tiêu hao lượng, gây ô nhiễm gang thép, luyện kim màu, hóa chất … sản lượng dư thừa từ lâu, đầu tư sở hạ tầng, đầu tư bất động sản tăng trưởng thúc đẩy nên hạng mục xây dựng xây dựng có quy mơ tương đối lớn Đương nhiên, q trình phát triển có đào thải doanh nghiệp, nhà máy có cơng nghệ cũ, tiêu hao lượng, gây ô nhiễm Nhưng tốc độ đào thải không đuổi kịp tốc độ đầu tư, xây dựng Thực tế đòi hỏi Trung Quốc nghiêm khắc khống chế hạng mục đầu tư xây dựng lại mở rộng sản lượng cách nóng vội, khơng hiệu lĩnh vực chế tạo, tuyệt đối không vội vàng đầu tư để lập thành tích, để ứng phó với tác động khủng hoảng 32 Số liệu thống kê chủ yếu tháng 12/2009 năm, http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100120_402615511.htm 93 Tóm lại, kích cầu đầu tư khơng đơi với kích cầu tiêu dùng làm cân đối cung cầu hàng hóa, dẫn đến khủng hoảng thừa Và thực trạng Trung Quốc thêm nghiêm trọng hầu hết ngành xuất dư thừa sản lượng kể từ trước xảy khủng hoảng Và kế hoạch đầu tư 4.000 tỷ NDT làm tình trạng thêm trầm trọng Đầu tư phi công hữu chậm đầu tư công hữu Đầu tư phi công hữu so với năm trước giảm đến 2% Năm 2009, kinh tế Trung Quốc xuất đặc trưng “tăng trưởng dựa vào đầu tư, đầu tư dựa vào phủ” Trong tình hình đầu tư phủ với quy mơ lớn, với sách tiền tệ nới lỏng thích hợp, vốn nhà nước việc đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, cơng trình dân sinh, xuất đầu tư với quy mô lớn vào lĩnh vực mang tính cạnh tranh, kéo theo tượng đầu tư xã hội, chí xuất tình trạng nhà nước tiến dân lùi vốn nhà nước với vốn dân lại tranh lợi Đặc biệt lĩnh vực bất động sản, doanh nghiệp nhà nước không không trở thành lực lượng quan trọng giữ ổn định giá nhà đất, mà dựa vào ưu sách, có khả vay vốn ngân hàng, đầu tư mua nhà, đất khắp nơi khiến giá nhà tăng cao, điều gây ảnh hưởng không tốt tới tâm lý người dân Đầu tư tín dụng tăng trưởng nhanh, tính lưu động đồng vốn cao làm tăng thêm áp lực lạm phát, tiếp đến tỷ giá hối đoái, rào cản thương mại gây áp lực lên thị trường hối đoái, đến thị trường bất động sản nóng Hai tháng đầu năm 2010, CPI nước tăng cao khiến xuất nhiều nghi ngại lạm phát quay trở lại 3.3 Bài học kinh nghiệm gợi ý sách Về phương diện nghiệp vụ cho vay mua nhà ngân hàng, khủng hoảng tài Mỹ cơng mạnh mẽ vào hệ thống ngân hàng, rủi ro đằng sau việc cho vay chấp mua nhà vấn đề ngân hàng thương mại Trung Quốc cần phải đặc biệt quan tâm Mặc dù Trung Quốc không tồn cho vay chấp thứ cấp, ngân hàng thương mại nới lỏng cho vay tiêu dùng bất động sản việc kiểm tra tín dụng người vay không chặt 94 chẽ, số người không đủ khả tín dụng lực tài vay, tạo nên rủi ro cho vay Dùng bất động sản để chấp vay vốn ngân hàng chiếm 60% tổng giá trị cho vay ngân hàng thương mại, đầu tư bất động sản chiếm 25% tổng đầu tư Thị trường bất động sản sụp đổ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ngân hàng kinh tế thực Trung Quốc Vì cần phải làm tốt biện pháp dự phịng, tránh phát sinh khủng hoảng tín dụng cho vay thứ cấp theo mơ hình Trung Quốc Một nguyên nhân sâu xa gây khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ thơng tin khơng xác Lượng lớn thơng tin chân thực tín dụng cho vay vốn mua nhà thứ cấp có liên quan nằm tay công ty cho vay cơng ty mơi giới Sau chứng hóa tài sản, rủi ro đưa thị trường thông tin lại bị bưng bít khơng chuyển đến nhà đầu tư Nhà đầu tư hồn tồn dựa vào cơng ty đánh giá tín dụng để định giá, hồn tồn khơng biết rủi ro sản phẩm mua Những sản phẩm có rủi ro lợi nhuận cao đem đến tăng trưởng lợi nhuận cao thời gian ngắn, đồng thời gây suy yếu cấu tài Đánh giá nghiệp vụ chứng khóa hóa tài sản tín dụng Trung Quốc Trung Quốc khơng có khoản vay xấu loại mà cịn có chế độ giám sát quản lý nghiêm ngặt Nguyên nhân mấu chốt việc xảy khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ hệ thống kiểm tra giám sát tài Mỹ thiếu hiệu quả, tự bng lỏng thị trường Mỹ nước có thị trường tài phát triển giới Cần phải thay đổi quan niệm quản lý rủi ro tài truyền thống Ngồi phát triển nhanh chóng tồn cầu hóa kinh tế, mối liên hệ thị trường tài nước ngày chặt chẽ Vì khủng hoảng tài xuất phát từ Mỹ nhanh chóng lan rộng tồn giới Phịng chống ngăn chặn khủng hoảng tài đại dựa vào sức mạnh nước mà phải tăng cường hợp tác quản lý giám sát tài tồn cầu, xây dựng chế đối thoại nhiều bên, phối hợp sách tiền tệ 95 nước, thông qua áp dụng biện pháp ứng phó thống thực Tồn cầu hóa tài tiền tệ hạt nhân tồn cầu hóa kinh tế Chính thúc đẩy thiết thực cải cách mở cửa thể chế tài bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu thách thức to lớn mà Trung Quốc gặp phải phương hướng chiến lược Trung Quốc Tồn cầu hóa dao hai lưỡi, mang đến hội thách thức cho phát triển mở cửa Trung Quốc Một mặt yêu cầu giảm bớt can thiệp hạn chế hành chính, ủng hộ khuyến khích sản phẩm tài hính mới, thúc đẩy cải cách thể chế tài Mặt khác lại phải tăng cường kiểm tra giám sát rủi ro khâu sáng tạo sản phẩm tài chính, đồng thời trọng nghiên cứu ứng dụng mơ hình quản lý rủi ro phù hợp với đặc điểm đặc thù cấu tài chính, khơng ngừng cải tiến nâng cao biện pháp quản lý rủi ro tài đại Vì mà bước mở cửa ngành tài Trung Quốc không vội nhanh, mà phải đảm bảo thích ứng trình độ kiểm tra giám sát thị trường Mở cửa thị trường vốn Trung Quốc thực cách có trình tự q trình tăng cường cải cách theo hướng thị trường hóa thị trường tài tiền tệ nước cải cách chế độ Tức thông qua nhu cầu cải cách tài phù hợp với việc mở cửa nguồn vốn, dựa vào việc mở cửa tiền vốn để thúc đẩy cải cách thể chế tài tiền tệ phát triển tài tiền tệ Hệ thống tài Trung Quốc khó hỗ trợ tiền vốn cách có hiệu cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ theo mô hình sáng tạo kỹ thuật cao Điều cản trở việc Trung Quốc đẩy nhanh thực chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế có việc sáng tạo kinh tế tối ưu hóa kết cấu ngành nghề Vì vậy, Trung Quốc cần phải hình thành hệ thống tài đại, ổn định, hiệu cao hồn thiện để từ nâng cao sức cạnh tranh tổng thể ngành tài Trung Quốc, nhằm đáp ứng điều kiện đầu tư tiền vốn cần thiết cho phát triển bền vững kinh tế quốc dân 96 Thể chế chế điều hành tài có nhiều đổi mới, cịn nhiều hạn chế thiếu sót Ví dụ chế hình thành lãi suất, tỷ giá hối đối cịn chịu ảnh hưởng tương đối nhiều nhân tố phi thị trường, thiếu hệ thống pháp luật thiết yếu thích ứng với việc đại hóa hệ thống tài xây dựng chế độ kiểm tra giám sát thị trường, bao gồm nới lỏng chế quản lý tài chính, thúc đẩy tiến trình thị trường hóa lãi suất, tỷ giá hối đối, ban hành sách liên quan để hỗ trợ phát triển thị trường chứng khoán,… Về vấn đề tỷ giá đồng NDT : Sự gia tăng nhanh xuấ t khẩ u củ a Trung Quố c sang Mỹ khiế n Mỹ chiu thâm hu ̣t buôn bán với Trung Quố c ngày càng lớn ̣ Trong những năm 1997, 1998 mức thâm hu ̣t là 49,6 tỷ USD Sang năm 2002 mức thâm hu ̣t là 103 tỷ USD năm 2003, số ước tính khoảng 120 tỷ USD Năm 2008 266 tỷ USD (số liê ̣u của Mỹ ) Mỹ cho nguyên nhân tình trạng chế đô ̣ quản lý tỷ giá của Trung Quố c Từ nhiề u năm , đồ ng NDT đươ ̣c ấ n đinh ̣ tỷ giá cố định với đồng USD , đồ ng USD bi ̣mấ t giá so với EURO , Yên Nhâ ̣t… khiế n hàng xuấ t khẩ u của Trung Quố c rẻ nhiề u dẫn đế n mức thâm hụt buôn bán lớn Mỹ Mỹ cho Trung Quốc phải chịu trách nhiệm viê ̣c 2,7 triê ̣u người Mỹ mấ t viê ̣ c làm năm qua và cho rằ ng Trung Quố c cầ n nới lỏng kiể m soát tỷ giá hoă ̣c thả nổ i đồ ng NDT NDT có thể tăng giá , làm vâ ̣y , đồ ng 30-40% Theo nhà kinh tế Nicholat Lardy Quố c đinh giá la ̣i đồ ng NDT ở mức ̣ : “nế u Trung 20% làm thặng dư mậu dịch Trung Quố c buôn bán với Mỹ giảm bớt khoảng Thương ma ̣i Mỹ chuyế n thăm Trung Quố c 10 tỷ USD” Bô ̣ trưởng 28/10-4/11/2003 cho rằ ng Trung Quố c phải điề u chỉnh chính sách tiề n tê ̣ , mở cửa thi ̣trường cho sự thâm nhâ ̣p của hàng hóa Mỹ Tuyên bố sau cuô ̣c gă ̣p ta ̣i Istabul hôm 3/10/2008, Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng trung ương nhóm nước cơng nghiệp phát triể n G -7 khẳ ng đinh , Bắ c Kinh nên n ới lỏng sách kiểm sốt tiền tệ chặt ̣ chẽ nước nhằm giúp giảm tình trạng cân đối thương mại toàn 97 cầ u, mô ̣t những nguyên nhân chính gây cuô ̣c khủng hoảng toàn cầ u vừa qua Hô ̣i đồ ng Công nghiê ̣p kinh doanh Hoa Kỳ , mô ̣t tổ chức tâ ̣p hơ ̣p các xí nghiê ̣p cỡ nhỏ và cỡ vừa , hôm 23.01.09 đã yêu cầ u Quố c hô ̣i nhanh chóng thông qua mô ̣t đa ̣o luâ ̣t để ngăn chă ̣n hàng nhâ ̣p khẩ u Trung Quố c Trong ngắ n ̣n , những bằ ng chứng cho thấ y xác suấ t để Trung Quố c chuyể n hẳ n sang chế đô ̣ thả nổ i tỷ giá là rấ t nhỏ Tuy nhiên, sức ép từ Mỹ và EU nên chắ c chắ n Trung Quố c sẽ phải tiế p tu ̣c đinh giá la ̣i đồ ng NDT ̣ Mâu thuẫn và xung đô ̣t lơ ̣i ích giữa Trung Quố c với Mỹ và EU sẽ quyế t đinh qui ̃ đa ̣o ̣ biên độ thay đổi thời gian tới Đối với gói kích thích kinh tế nghìn tỷ NDT, lo ngại tượng tham nhũng hối lộ xã hội Trung Quốc Để gói kích cầu nghìn tỷ NDT đạt hiệu mong muốn, nhà nước Trung Quốc cần phải lập quan đặc biệt để giám sát việc chi tiêu gói kích cầu nhằm chống lại tình trạng tham nhũng địa phương 98 KẾT LUẬN Trung Quốc biết tận dụng hội mà khủng hoảng tài toàn cầu mang lại - Trước hết, Trung Quốc nhân hội làm hạ nhiệt tốc độ tăng trưởng nóng kinh tế suốt thời gian qua - Thứ hai, giá dầu mỏ giảm sút mạng lại lợi ích cho Trung Quốc nước khơng đủ nguồn nhiên liệu nên phải nhập dầu mỏ với khối lượng lớn, khoảng 200 – 300 triệu năm Vì kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ giảm làm cho giá dầu giảm, giúp Trung Quốc trì sản xuất đồ sộ với chi phí nhỏ - Về mơ hình tăng trưởng: khủng hoảng tài tiền tệ lần cú hích quan trọng thúc đẩu Trung Quốc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi, cải cách kinh tế, nâng cấp nhà máy cần nhiều lao động, công nghệ lạc hậu, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng thấp ngành dệt thành nhà máy công nghệ cao Trung Quố c hiê ̣n thực hiê ̣n nhiề u nỗ lực chuyể n từ mô hinh tăng ̀ trưởng dựa vào chiề u rô ̣ng sang chiề u sâu , coi tro ̣ng chấ t lươ ̣ng , hiê ̣u Trong nhiề u năm và thâ ̣m chí cho đế n , kinh tế Trung Quố c – đươ ̣c xem công xưởng của Thế giới – dường vẫn dựa nhiề u vào xuấ t khẩ u – đă ̣c biê ̣t là xuấ t khẩ u các sản phẩ m có hàm lươ ̣ng tài nguyên cao Điề u này liê n quan đế n nguy ca ̣n kiê ̣t nguồ n tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Từ Đa ̣i hô ̣i XVI, Trung Quố c chủ trương “Kiên trì đường công nghiê ̣p hóa (CNH) kiể u mới” chú tro ̣ng áp du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , đẩ y nha nh viê ̣c thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c xây dựng các khu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t tâ ̣p trung , tích cực áp dụng cơng nghệ cao , tiên tiế n , đă ̣c biê ̣t là đưa công nghê ̣ tin ho ̣c vào cải ta ̣o ngành nghề truyền thống , lấ y tin ho ̣c hóa thúc đẩ y CNH , đồ ng thời lấ y CNH thúc đẩy tin học hóa , phát triển mạnh ngành kỹ thuật , sử du ̣ng công 99 nghê ̣ cao, trọng điểm công nghệ tin học , công nghê ̣ sinh ho ̣c và công nghê ̣ bảo vê ̣ môi trường Xu hướng hinh thành mô hinh công nghiê ̣ ̀ ̀ p dựa vào vố n và công nghê ̣ đươ ̣c thấ y qua nhiề u khia ca ̣nh Xuấ t khẩ u hàng sơ chế cùng hàng sử du ̣ng lao ́ đô ̣ng và tài nguyên tâ ̣p trung tổ ng xuấ t khẩ u của Trung Quố c đã giảm mạnh từ 73,4% năm 2987 xuố ng còn 36,9% năm 2003 Cũng năm 2003, Trung Quố c chỉ đứng sau Mỹ về xuấ t khẩ u các sản phẩ m công nghê ̣ thông tin , viễn thông (ICT ), với 123 tỷ USD (so với 137 tỷ USD Mỹ) Từ đầ u những năm 2000, Trung Quốc hình thành hàng loạt ngành cơng nghiê ̣p hiê ̣n đa ̣i , sử du ̣ng công nghê ̣ tiên tiế n ngành công nghê ̣ thông tin , ngành công nghiệp ô tô , công nghiê ̣p thép , công nghiê ̣p hàng không vũ trụ Đây là những ngành sử du ̣ng vố n và công nghê ̣ tâ ̣p trung Sự phát triể n mạnh nh ững ngành cho thấy nỗ lực Trung Quốc thay đổ i mô hinh tăng trưởng – điề u không thể thực hiê ̣n tr ong mô ̣t sớm mô ̣t chiề u ̀ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO George Cooper (2008), Nguồn gốc khủng hoảng tài chính, dịch: Minh Khôi - Thủy Nguyệt, NXB Lao động - Xã hội Song Hongbing (2008), Chiến tranh tiền tệ, dịch: Hồ Ngọc Minh, NXB Trẻ Batson A (2009) China Rises on Power of Stimulus http://online.wsj.com/article/SB124768125855446621.html Công báo thống kê phát triển kinh tế quốc dân và xã hội năm 2009 nước CHND Trung Hoa, http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/t20100225_402622945.htm Cục Thống kê nhà nước CHND Trung Hoa (2009) Công báo thống kê phát triển kinh tế quốc dân và xã hội năm 2008 nước CHND Trung Hoa JSB Morse (2009), Surviving the Second Great Depression: How to Take Advantage of the Government That Is Trying to Take Advantage of You, CoDe Publishing, March World Economic Outlook: Crisis and Recovery April 2009 Jean Pisani-Ferry and Indhira Santos (2009), "Reshaping the Global Economy" Finance and Development, March IMF (2009), World Economic Outlook: Crisis and Recovery, April 10 The Hindu, BRIC played crucial role at G-20 summit, November 18, 2008 11 Reuters, BRIC countries to meet ahead of G20: source, March 12, 2009 12 Chan, John (2008), “Hong Kong enters recession”, World Socialist Web Site, International Committee of the Fourth International 13 NBER Business Cycle Dating Committee, Determination of the December 2007 Peak in Economic Activity 14 “Barnsley Building Society rescued” (12/2008), BBC News 101 15 U.S Bank Acquires All the Deposits of Two Southern California Institutions: Downey Savings & Loan Association, Newport Beach and PFF Bank & Trust, Pomona, Thơng cáo báo chí, 22 tháng 11 năm 2008 16 Bank Closing Information for Miami Valley Bank, Lakeview, Ohio, FDIC (2007) 17 Orlowski, Lucjan T (2008), Stages of the Ongoing Global Financial Crisis: Is There a Wandering Asset Bubble? 18 Brown, Bill (2008), "Uncle Sam as sugar daddy; MarketWatch Commentary: The moral hazard problem must not be ignored," MarketWatch 19 The China Post: "Hong Kong falls into recession: government", ngày 17/12/2008 20 The New York Times: "A United Image, Battered by Reality" 2008 21 Khủng hoảng tài toàn cầu có ảnh hưởng chủ yếu nào Trung Quốc http://zhidao.baidu.com/question/80497485.html 22 Michael Bristow (2008) Khủng hoảng lan tỏa đến Trung Quốc, BBC News http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/star/2008/11/081113_ china_crisis_html 23 Năm 2020: Trung Quốc - thị trường tiêu thụ ô tô lớn toàn cầu http://www.vinacorp.vn/news/nam-2020-trung-quoc-thi-truong-tieu-thu-oto-lon-nhat-toan-cau/ct-361417 24 Niên giám thố ng kê Trung Quố c, 2008 25 Phân tích tin tức: Khối lượng tiền cho vay tăng tiếp tục suy giảm, thời gian tới tính lưu động được đảm bảo, http://news.xinhuanet.com/fortune/2010-01/15/cotent_12817768_1.htm 102 26 Số liệu thống kê chủ yếu tháng 12/2009 và cả năm, http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100120_402615511.htm 27 Tân Hoa xã (2009) Tháng 11 tổng kim ngạch xuất nhập lần đầu tiên năm tăng trưởng so với kỳ năm trước, ngày 11-12-2009 28 Tình hình vận hành thị trường bất động sản toàn quốc năm 2009, http://www.stats.gov.cn/tjfx/t20100119_402614823.htm 29 Tháng 12/2009, giá nhà 70 thành phố lớn và vừa cả nước tăng 7,8%, http:// news.xinhuanet.com/fortune/201001/15/content_12813784.htm 30 Tỷ lệ suy thoái kinh tế Mỹ đạt tới 50%, Trung Quốc không chịu ảnh hưởng sâu, http://www.022 net.com/2008/1-14/45644124221814 html 31 TTXVN (2008) Xung quanh mô hình xã hội – kinh tế hiện của Trung Quốc, Tin kinh tế ngày 27/12/2008 32 TTXVN (2009) Trung Quốc nỗ lực ứng phó với khủng hoảng tài chính, Tin kinh tế ngày 26/2/2009 33 TTXVN (2008) Tin kinh tế ngày 12/11/2008 34 TTXVN (2008) Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 20/12/2008 35 TTXVN (2008) Vì Trung Quốc đưa kế hoạch thúc đẩy kinh tế gần 590 tỷ USD Tin kinh tế ngày 12/11/2008 36 World Bank, World Development Indicator (2005, 2009), Washington D.C 37 Http://www.news.xinhuanet.com/overseas/200609/22/content_5124929.htm 38 Http://www.china.com.cn/economic/txt/200901/12/content_17093871_2.htm 39 Http://www.022net.com/2008/1-14/456441242218124.html 103 40 Http://jm.ec.com.cn/article/jmtjsj/200812/676941_1.html 41 Http://www stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100121_402615506.htm 42 Http://www stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100121_402615506.htm 43 Http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/t20100225_402622945.htm 44 Http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/t20100104_402611531.htm 45 Http://vietchinabusiness.vn/th-gt/trungquoc/11665-trung-quoc-tich-cuctham-gia-hop-tac-dau-tu-quoc-te.html 46 Http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100104_402611531.htm ... trước khủng hoảng tài tiền tệ, sau phân tích đánh giá tác động khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ đến kinh tế Trung Quốc Chương 3: Chính sách Trung Quốc đối phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, ... Nền kinh tế Trung Q́c trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 2.1 Kinh tế Trung Quốc năm đầu kỷ 21 đến trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 Từ sau gia nhập WTO năm 2007, kinh tế Trung. .. nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 28 CHƢƠNG 2: Nền kinh tế Trung Quốc trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 45 2.1 Kinh tế Trung Quốc năm đầu kỷ 21 đến trƣớc khủng hoảng

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. George Cooper (2008), Nguồn gốc cuộc khủng hoảng tài chính, dịch: Minh Khôi - Thủy Nguyệt, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc cuộc khủng hoảng tài chính
Tác giả: George Cooper
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
2. Song Hongbing (2008), Chiến tranh tiền tệ, dịch: Hồ Ngọc Minh, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh tiền tệ
Tác giả: Song Hongbing
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2008
3. Batson A. (2009). China Rises on Power of Stimulus tại http://online.wsj.com/article/SB124768125855446621.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: China Rises on Power of Stimulus
Tác giả: Batson A
Năm: 2009
4. Công báo thống kê phát triển kinh tế quốc dân và xã hội năm 2009 nước CHND Trung Hoa, tại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo thống kê phát triển kinh tế quốc dân và xã hội năm 2009 nước CHND Trung Hoa
7. World Economic Outlook: Crisis and Recovery April 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crisis and Recovery
8. Jean Pisani-Ferry and Indhira Santos (2009), "Reshaping the Global Economy" Finance and Development, March Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reshaping the Global Economy
Tác giả: Jean Pisani-Ferry and Indhira Santos
Năm: 2009
9. IMF (2009), World Economic Outlook: Crisis and Recovery, April Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Economic Outlook: Crisis and Recovery
Tác giả: IMF
Năm: 2009
14. “Barnsley Building Society rescued” (12/2008), BBC News Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barnsley Building Society rescued
15. U.S. Bank Acquires All the Deposits of Two Southern California Institutions: Downey Savings & Loan Association, Newport Beach and PFF Bank & Trust, Pomona, Thông cáo báo chí, 22 tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Downey Savings & Loan Association, Newport Beach and PFF Bank & Trust, Pomona
16. Bank Closing Information for Miami Valley Bank, Lakeview, Ohio, FDIC (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Closing Information for Miami Valley Bank
18. Brown, Bill (2008), "Uncle Sam as sugar daddy; MarketWatch Commentary: The moral hazard problem must not beignored," MarketWatch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uncle Sam as sugar daddy; MarketWatch Commentary: The moral hazard problem must not be ignored
Tác giả: Brown, Bill
Năm: 2008
19. The China Post: "Hong Kong falls into recession: government", ngày 17/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hong Kong falls into recession: government
20. The New York Times: "A United Image, Battered by Reality" 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A United Image, Battered by Reality
21. Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng chủ yếu nào đối với Trung Quốc tại http://zhidao.baidu.com/question/80497485.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng chủ yếu nào đối với Trung Quốc
22. Michael Bristow (2008). Khủng hoảng lan tỏa đến Trung Quốc, BBC News tạihttp://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/star/2008/11/081113_china_crisis_html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng lan tỏa đến Trung Quốc
Tác giả: Michael Bristow
Năm: 2008
23. Năm 2020: Trung Quốc - thị trường tiêu thụ ô tô lớn nhất toàn cầu tại http://www.vinacorp.vn/news/nam-2020-trung-quoc-thi-truong-tieu-thu-o-to-lon-nhat-toan-cau/ct-361417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2020: Trung Quốc - thị trường tiêu thụ ô tô lớn nhất toàn cầu
25. Phân tích tin tức: Khối lượng tiền cho vay tăng mới tiếp tục suy giảm, thời gian tới tính lưu động vẫn được đảm bảo,http://news.xinhuanet.com/fortune/2010-01/15/cotent_12817768_1.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tin tức: Khối lượng tiền cho vay tăng mới tiếp tục suy giảm, thời gian tới tính lưu động vẫn được đảm bảo
26. Số liệu thống kê chủ yếu tháng 12/2009 và cả năm, tại http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100120_402615511.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê chủ yếu tháng 12/2009 và cả năm
27. Tân Hoa xã (2009). Tháng 11 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên trong năm tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, ngày 11-12-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháng 11 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên trong năm tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước
Tác giả: Tân Hoa xã
Năm: 2009
28. Tình hình vận hành thị trường bất động sản toàn quốc năm 2009, tại http://www.stats.gov.cn/tjfx/t20100119_402614823.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình vận hành thị trường bất động sản toàn quốc năm 2009

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w