5. Kết cấu của luọ̃n văn
3.2.2. Những hạn chế cũn tồn tại:
Năm 2009, kinh tế Trung Quốc mặc dự về tổng thể cú xu hướng bỡnh ổn, đi lờn; tuy nhiờn về khỏch quan thỡ thấy cơ sở phục hồi kinh tế chưa ổn định, thiếu cõn bằng, trong quỏ trỡnh phỏt triển lại xuất hiện khụng ớt những vấn đề và mõu thuẫn mới, những tồn tại, mõu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết, thậm chớ cũn thờm trầm trọng.
Năm 2009, thực hiện kế hoạch đầu tư 4.000 tỷ NDT nờn đầu tư luụn duy trỡ mức tăng trưởng cao, ngoài những tỏc động tớch cực thỡ việc đầu tư tăng trưởng với quy mụ lớn cũng mang lại những ảnh hưởng tiờu cực, khiến kết cấu trờn một số phương diện thờm mất cõn đối và kộm hiệu quả rừ rệt.
Việc thực hiện gúi kớch cầu 4 nghỡn tỷ NDT này cũng đưa đến nhiều lo ngại. Thứ nhất, những lo ngại về việc gúi kớch cầu này cú được đảm bảo thực hiện tại những nơi và những ngành đang rất cần việc bơm vốn tạo ra hiệu quả cao nhất hay khụng. Việc xõy dựng cơ sở hạ tầng tạo thờm cơ hội việc làm,
nhưng đồng thời cũng làm nhà nước phải mất nhiều năm mới thu hồi được vốn đầu tư. Hơn nữa, chiến lược tương tự năm 1998 để đối phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á và kế hoạch khụi phục kinh tế của 11 tỉnh nghèo Trung Quốc trị giỏ 95,6 tỷ USD từ những năm 90 của thế kỷ 20, cơ sở hạ tầng của Trung Quốc khỏ tốt, vỡ thế hiệu ứng của kế hoạch lớn này đối với nền kinh tế khụng lớn, cần thiết hơn chớnh là phải kớch thớch tiờu dựng của cỏc hộ gia đỡnh để tăng cường sức mua. Muốn vậy phải nõng cao thu nhạp cho số đụng của người cú thu nhập thấp, và đẩy mạnh việc xõy dựng hệ thống an sinh xó hội để người dõn khụng cần phải tiết kiệm cho bảo hiểm xó hội, y tế, lỳc đú họ cú nhiều tiền hơn để chi tiờu.
Trong khi đú, kinh tế mất cõn bằng, kết cấu bất hợp lý về đầu tư và tiờu dựng khụng được giải quyết, thậm chớ cũn thờm trầm trọng. Theo yờu cầu về chuyển đổi phương thức phỏt triển, cần tăng cường tỏc dụng thỳc đẩy, lụi kộo của tiờu dựng đối với tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ trọng đầu tư một cỏch hợp lý, nõng cao tỷ trọng tiờu dựng trong GDP. Bởi việc nõng cao tỷ trọng tiờu dựng trong GDP, thỳc đẩy tiờu dựng của cư dõn cú ý nghĩa quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng tăng trưởng, nõng cao động lực trong nội tại nền kinh tế.
Tuy nhiờn trờn thực tế năm 2009 trong tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 8,7% thỡ đầu tư đúng gúp tới 8,0% (chiếm 92,3%); trong đú tỷ lệ đúng gúp của tiờu dựng vẫn cũn thấp chỉ cú 4,6% (chiếm 52,5%), xuất khẩu rũng lại làm giảm tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế, đúng gúp -3,9% (chiếm -44,8% GDP)31. Như vậy, tỷ trọng đầu tư
trong GDP năm 2009 khụng chỉ cao hơn so với năm 2008 mà cũn là mức cao nhất kể từ khi thành lập nước Trung Hoa mới đến nay.
Trước mắt, tiờu dựng tăng trưởng cũng chủ yếu là do cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy tiờu dựng của nhà nước, chứ khụng phải do thu nhập tưng dẫn đến cầu tiờu dựng tăng. Trong tỡnh hỡnh chế độ phõn phối thu nhập khụng cú thay đổi mang tớnh căn bản, cơ chế trong nội tại nền kinh tế thỳc đẩy tiờu dựng tăng trưởng ổn
31
định rất khú hỡnh thành, động lực bờn trong nền kinh tế chưa mạnh. Thời gian tới cần khuyến khớch đầu tư trong dõn và tiờu dựng của cư dõn.
Ngoài ra, đầu tư xõy dựng tăng đó khiến mõu thuẫn về sản lượng dư thừa thờm nổi cộm. Thị trường nhà đất tăng trưởng mạnh mẽ như vậy đó thỳc đẩy tiờu dựng trong cỏc lĩnh vực liờn quan tăng trưởng, nhưng thực tế này cũng làm tăng mối lo ngại về tỡnh trạng trăng trưởng quỏ núng của thị trường bất động sản Trung Quốc. Nhiều nhà phõn tớch cho rằng hiện tượng bất động sản tăng quỏ núng hiện nay đó vượt cả năm 2007. Mặc dự thu nhập của người dõn Trung Quốc khụng cú sự thay đổi rừ rệt, hơn nữa một lượng lớn nhà thương mại cũn để khụng, chưa bỏn được… Túm lại, thị trường nhà đất đó vượt ra khỏi trỡnh độ kinh tế và mức thu nhập, điều này khú cú thể phỏt triển lõu dài được. Nỗi lo bong bong bất động sản ở Trung Quốc đang tăng dần.
Đứng trước tỡnh hỡnh đú, ngày 14/12/2009, thủ tướng ễn Gia Bảo đó chủ trỡ cuộc họp Thường vụ Quốc Vụ viện, nghiờn cứu thỳc đẩy hoàn thiện cỏc biện phỏp, chớnh sỏch giỳp thị trường bất động sản phỏt triển ổn định, lành mạnh; khống chế xu thế tăng giỏ nhà quỏ nhanh ở một số thành phố, bằng cỏch vận dụng kết hợp cỏc biện phỏp, chớnh sỏch về đất đai, tiền tệ, thuế… và với cỏc phương thức như sau:
- Tăng nguồn cung cấp hiệu quả nhà ở thương mại thụng thường
- Tiếp tục hỗ trợ cư dõn tự lo nhà ở và cải thiện cỏc loại hỡnh tiờu thụ nhà ở, hạn chế đầu tư mang tớnh đầu cơ trong mua nhà. Tăng mức độ khỏc biệt trong thực hiện chớnh sỏch tớn dụng, phũng chống cú hiệu quả cỏc loại rủi ro của cho vay thế chấp nhà.
- Tăng cường quản lý thị trường. Tiếp tuc chỉnh đốn trật tự thị trường bất động sản, tăng cường giỏm sỏt thị trường bất động sản… tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng bất động sản.
- Tiếp tục thỳc đẩy với quy mụ lớn những cụng trỡnh xõy dựng mang tớnh bảo đảm an cư. Cố gắng đến đầu năm 2012 cơ bản giải quyết được vấn đề nhà ở cho 15,4 triệu hộ gia đỡnh cú thu nhập thấp, khú khăn về nhà ở.
Một điểm núng nữa về tiờu dựng chớnh là ụ tụ. Thị trường ụ tụ Trung Quốc trong năm 2009 tăng trưởng như vũ bóo, với những chớnh sỏch cắt giảm thuế, khuyến khớch tiờu dựng nờn thỏng 12/2009, sản lượng tiờu thụ ụ tụ đạt 1,54 triệu chiếc, tăng trưởng đến 130,5% so với cựng kỳ năm trước. Lượng tiờu thụ ụ tụ tại nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này đó đạt tới 13,83 triệu chiếc trong năm
200932. Trung Quốc đó bước vào giai đoạn sản lượng tiờu thụ ụ tụ trong nước
đạt trờn 1 triệu xe/thỏng, và liờn tục là đối thủ số 1 của Mỹ trong việc tranh đua giành ngụi vị là thị trường tiờu thụ ụ tụ lớn nhất thế giới.
Hiện nay, vấn đề sản lượng dư thừa ở Trung Quốc đó thực sự đỏng lo ngại, từ những ngành cụng nghệ thấp đến những ngành cụng nghệ cao, từ nhu cầu bờn trong đến nhu cầu bờn ngoài, từ những ngành nghề truyền thống đến những ngành nghề mới đều xuất hiện dư thừa sản lượng với mức độ khỏc nhau. Đặc biệt là những ngành truyền thống, tiờu hao năng lượng, gõy ụ nhiễm như gang thộp, luyện kim màu, húa chất … sản lượng dư thừa đó từ lõu, nhưng do đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư bất động sản tăng trưởng thỳc đẩy nờn những hạng mục đang xõy dựng và xõy dựng mới vẫn cú quy mụ tương đối lớn.
Đương nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển cũng cú đào thải những doanh nghiệp, nhà mỏy cú cụng nghệ quỏ cũ, tiờu hao năng lượng, gõy ụ nhiễm. Nhưng tốc độ đào thải khụng đuổi kịp tốc độ đầu tư, xõy dựng mới. Thực tế này đũi hỏi Trung Quốc nghiờm khắc khống chế cỏc hạng mục đầu tư xõy dựng lại và mở rộng sản lượng một cỏch núng vội, khụng hiệu quả trong lĩnh vực chế tạo, tuyệt đối khụng vội vàng đầu tư để lập thành tớch, để ứng phú với tỏc động của khủng hoảng.
32
Số liệu thống kờ chủ yếu thỏng 12/2009 và cả năm, http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100120_402615511.htm
Túm lại, kớch cầu đầu tư khụng đi đụi với kớch cầu tiờu dựng sẽ làm mất cõn đối cung cầu hàng húa, cú thể dẫn đến khủng hoảng thừa. Và thực trạng này ở Trung Quốc càng thờm nghiờm trọng do hầu hết cỏc ngành đều đó xuất hiện dư thừa sản lượng kể từ trước khi xảy ra khủng hoảng. Và kế hoạch đầu tư 4.000 tỷ NDT càng làm tỡnh trạng thờm trầm trọng.
Đầu tư phi cụng hữu chậm hơn đầu tư cụng hữu. Đầu tư phi cụng hữu so với năm trước giảm đến hơn 2%. Năm 2009, kinh tế Trung Quốc xuất hiện đặc trưng “tăng trưởng dựa vào đầu tư, đầu tư dựa vào chớnh phủ”. Trong tỡnh hỡnh đầu tư của chớnh phủ với quy mụ lớn, với chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng thớch hợp, vốn của nhà nước ngoài việc đầu tư vào xõy dựng cơ sở hạ tầng, những cụng trỡnh dõn sinh, cũng xuất hiện đầu tư với quy mụ lớn vào những lĩnh vực mang tớnh cạnh tranh, kộo theo hiện tượng đầu tư xó hội, thậm chớ xuất hiện tỡnh trạng nhà nước tiến dõn lựi và vốn nhà nước với vốn của dõn lại cựng tranh lợi. Đặc biệt như trong lĩnh vực bất động sản, cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng chỉ khụng trở thành lực lượng quan trọng giữ ổn định giỏ nhà đất, mà cũn dựa vào ưu thế về chớnh sỏch, cú khả năng vay vốn ngõn hàng, đó đầu tư mua nhà, đất ở khắp nơi khiến giỏ nhà càng tăng cao, điều này đó gõy ra những ảnh hưởng khụng tốt tới tõm lý của người dõn. Đầu tư tớn dụng tăng trưởng quỏ nhanh, tớnh lưu động của đồng vốn cao đang làm tăng thờm ỏp lực lạm phỏt, tiếp đến là tỷ giỏ hối đoỏi, rào cản thương mại gõy ỏp lực lờn thị trường hối đoỏi, rồi đến thị trường bất động sản quỏ núng. Hai thỏng đầu năm 2010, CPI trong nước tăng cao khiến xuất hiện nhiều nghi ngại về lạm phỏt sẽ quay trở lại.
3.3. Bài học kinh nghiợ̀m và gợi ý chớnh sách
Về phương diện nghiệp vụ cho vay mua nhà của ngõn hàng, cuộc khủng hoảng tài chớnh Mỹ đó tấn cụng mạnh mẽ vào hệ thống ngõn hàng, những rủi ro đằng sau việc cho vay thế chấp mua nhà ở đang là vấn đề ngõn hàng thương mại Trung Quốc cần phải đặc biệt quan tõm. Mặc dự Trung Quốc khụng tồn tại cho vay thế chấp thứ cấp, nhưng khi ngõn hàng thương mại nới lỏng cho vay tiờu dựng bất động sản thỡ việc kiểm tra tớn dụng đối với người vay sẽ khụng chặt
chẽ, một số người khụng đủ khả năng tớn dụng và năng lực tài chớnh vẫn được vay, tạo nờn những rủi ro khi cho vay. Dựng bất động sản để thế chấp vay vốn ngõn hàng hiện chiếm 60% tổng giỏ trị cho vay của ngõn hàng thương mại, đầu tư bất động sản chiếm hơn 25% tổng đầu tư. Thị trường bất động sản sụp đổ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ngõn hàng và nền kinh tế thực của Trung Quốc. Vỡ vậy cần phải làm tốt cỏc biện phỏp dự phũng, trỏnh phỏt sinh khủng hoảng tớn dụng cho vay thứ cấp theo mụ hỡnh Trung Quốc.
Một trong những nguyờn nhõn sõu xa gõy ra khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Mỹ là do thụng tin khụng chớnh xỏc. Lượng lớn thụng tin chõn thực về tớn dụng cho vay vốn mua nhà ở thứ cấp cú liờn quan nằm trong tay cỏc cụng ty cho vay và cụng ty mụi giới. Sau khi chứng húa tài sản, rủi ro này được đưa ra thị trường nhưng thụng tin lại bị bưng bớt khụng được chuyển đến nhà đầu tư. Nhà đầu tư hoàn toàn dựa vào cụng ty đỏnh giỏ tớn dụng để định giỏ, hoàn toàn khụng biết những rủi ro của những sản phẩm mỡnh mua. Những sản phẩm cú rủi ro và lợi nhuận cao như vậy đem đến sự tăng trưởng lợi nhuận cao trong thời gian ngắn, nhưng đồng thời cũng gõy ra sự suy yếu của cơ cấu tài chớnh. Đỏnh giỏ nghiệp vụ chứng khúa húa tài sản tớn dụng của Trung Quốc hiện nay về cơ bản khụng những Trung Quốc khụng cú những khoản vay xấu loại này mà cũn cú một chế độ giỏm sỏt và quản lý khỏ nghiờm ngặt.
Nguyờn nhõn mấu chốt của việc xảy ra khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Mỹ hiện nay chớnh là hệ thống kiểm tra giỏm sỏt tài chớnh của Mỹ thiếu hiệu quả, tự do buụng lỏng thị trường mặc dự Mỹ là nước cú thị trường tài chớnh phỏt triển nhất thế giới. Cần phải thay đổi quan niệm quản lý rủi ro tài chớnh truyền thống. Ngoài ra do sự phỏt triển nhanh chúng của toàn cầu húa kinh tế, mối liờn hệ giữa thị trường tài chớnh cỏc nước cũng ngày càng chặt chẽ. Vỡ vậy cuộc khủng hoảng tài chớnh xuất phỏt từ Mỹ nhanh chúng lan rộng ra toàn thế giới. Phũng chống và ngăn chặn khủng hoảng tài chớnh hiện đại khụng thể chỉ dựa vào sức mạnh của một nước mà phải tăng cường hợp tỏc quản lý giỏm sỏt tài chớnh toàn cầu, xõy dựng cơ chế đối thoại nhiều bờn, phối hợp chớnh sỏch tiền tệ giữa cỏc
nước, thụng qua ỏp dụng cỏc biện phỏp ứng phú thống nhất mới cú thể thực hiện được.
Toàn cầu húa tài chớnh tiền tệ sẽ là hạt nhõn của toàn cầu húa kinh tế. Chớnh vỡ vậy thỳc đẩy thiết thực cải cỏch mở cửa thể chế tài chớnh trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh toàn cầu là thỏch thức to lớn mà Trung Quốc gặp phải và cũng sẽ là phương hướng chiến lược của Trung Quốc. Toàn cầu húa là con dao hai lưỡi, nú mang đến cơ hội và thỏch thức cho sự phỏt triển mở cửa của Trung Quốc. Một mặt yờu cầu giảm bớt sự can thiệp và hạn chế hành chớnh, ủng hộ và khuyến khớch cỏc sản phẩm tài hớnh mới, thỳc đẩy cải cỏch thể chế tài chớnh. Mặt khỏc lại phải tăng cường kiểm tra giỏm sỏt những rủi ro trong cỏc khõu sỏng tạo sản phẩm tài chớnh, đồng thời chỳ trọng nghiờn cứu và ứng dụng mụ hỡnh quản lý rủi ro phự hợp với đặc điểm đặc thự của cỏc cơ cấu tài chớnh, khụng ngừng cải tiến và nõng cao biện phỏp quản lý rủi ro của nền tài chớnh hiện đại. Vỡ vậy mà bước đi mở cửa đối với ngành tài chớnh Trung Quốc khụng vội quỏ nhanh, mà phải đảm bảo sự thớch ứng giữa trỡnh độ kiểm tra giỏm sỏt thị trường. Mở cửa thị trường vốn của Trung Quốc thực hiện một cỏch cú trỡnh tự trong quỏ trỡnh tăng cường cải cỏch theo hướng thị trường húa thị trường tài chớnh tiền tệ trong nước và cải cỏch chế độ. Tức là thụng qua nhu cầu cải cỏch nền tài chớnh phự hợp với việc mở cửa nguồn vốn, dựa vào việc mở cửa tiền vốn để thỳc đẩy cải cỏch thể chế tài chớnh tiền tệ và phỏt triển tài chớnh tiền tệ.
Hệ thống tài chớnh hiện nay của Trung Quốc khú cú thể hỗ trợ tiền vốn một cỏch cú hiệu quả cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo mụ hỡnh sỏng tạo và kỹ thuật cao. Điều này cản trở việc Trung Quốc đẩy nhanh thực hiện chuyển đổi phương thức phỏt triển kinh tế trong đú cú việc sỏng tạo kinh tế và tối ưu húa kết cấu ngành nghề. Vỡ vậy, Trung Quốc cần phải hỡnh thành một hệ thống tài chớnh hiện đại, ổn định, hiệu quả cao và hoàn thiện để từ đú nõng cao sức cạnh tranh tổng thể của ngành tài chớnh Trung Quốc, nhằm đỏp ứng điều kiện đầu tư tiền vốn cần thiết cho sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế quốc dõn.
Thể chế và cơ chế điều hành tài chớnh đó cú nhiều đổi mới, những vẫn cũn nhiều hạn chế và thiếu sút. Vớ dụ như cơ chế hỡnh thành lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi cũn chịu ảnh hưởng tương đối nhiều của cỏc nhõn tố phi thị trường, cũn thiếu hệ thống phỏp luật thiết yếu thớch ứng với việc hiện đại húa hệ thống tài chớnh và xõy dựng chế độ kiểm tra giỏm sỏt thị trường, trong đú bao gồm nới lỏng cơ chế quản lý tài chớnh, thỳc đẩy tiến trỡnh thị trường húa lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi, ban hành cỏc chớnh sỏch liờn quan để hỗ trợ và phỏt triển thị trường chứng khoỏn,…
Về vấn đề tỷ giỏ đồng NDT : Sự gia tăng nhanh xuṍt khõ̉u củ a Trung Quụ́c