Những thành tựu đạt đƣợc:

Một phần của tài liệu Kinh tế Trung Quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Mỹ từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 77)

5. Kết cấu của luọ̃n văn

3.2.1. Những thành tựu đạt đƣợc:

Từ thực tế năm 2009 và đầu năm 2010 cho thấy Chớnh phủ Trung Quốc đó ứng phú tương đối thành cụng trước cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ngày càng sõu rộng trờn thế giới. Sau rṍt nhiờ̀u nụ̃ lực của chính phủ cùng các cơ quan, doanh nghiợ̀p , cũng như nỗ lực của các đi ̣a phương, kinh tờ́ Trung Quụ́c đã

quý 4.2008, 6,1% trong quý 1.2009 và 7,5% trong quý 2.2009), bắt đõ̀u hụ̀i phục từ quý 2.2009. Ngõn hàng Pháp BN P Paribas dự báo n ăm 2010, kinh tờ́ Trung Quụ́c có thờ̉ tăng trưởng 9,5%.

Nhỡn vào kết quả kinh tế năm 2009 cho thấy đõy là năm kinh tờ́ Trung Quụ́c đã vượt qua khó khăn đi lờn . Đầu năm, khi Trung Quụ́c tuyờn bụ́ đảm bảo mục tiờu tăng trưởng năm 2009 là 8% trong bụ́i cảnh kinh tờ́ thờ́ giới đang chi ̣u

tỏc động mạnh bới khủng hoảng đó khiến khụng ớt người nghi ngờ ; tuy nhiờn ,

đến cuối năm GDP đó vượt 8%, đa ̣t tới 8,7%. Nhỡn lại năm 2009, kinh tờ́ Trung Quụ́c võ ̣n hành theo hỡnh chữ “V”, đảo ngược xu thờ́ suy giảm tăng trưởng ở quý I, chuyờ̉n sang tăng trưở ng trở la ̣i trong quý II , và tăng tốc trong quý III , IV đã khiờ́n thờ́ giới “thỏn phục và trầm trồ ngưỡng mụ ̣” .

Năm 2009 là năm tỡnh hỡnh kinh tế cú s ự thay đổi lớn. Đõy cũng là năm tỷ lờ ̣ đóng góp của Trung Quụ́c đụ́i với tăng trưởng kinh tờ́ thờ́ giới vượt qua 50% và Trung Quốc đó trở thành nhõn tố quan trọng lụi kộo sự phục hồi của kinh tế thờ́ giới.

Bước vào đõ̀u năm 2009, kinh tờ́ Trung Quụ́c võ̃n gă ̣p rṍt nhiờ̀u khó khăn . Những khú khăn chớnh phải kể đến đú là:

Một là, quý IV- 2008, khi con sụ́ thụ́ng kờ củ a Trung Quụ́c cho thṍy tăng trưởng GDP đa ̣t 6,8%, cỏc nhà phõn tớch đó gọi đú là mức tăng trưởng thấ p nhṍt kờ̉ từ năm 2001. Tuy nhiờn, quý I-2009, mức tăng trưởng còn thṍp hơn nữa chỉ đa ̣t 6,1%. Trong 4 thỏng kể từ thỏng 11-2008 đến 2-2009 đươ ̣c coi là giai đoa ̣n khú khăn nhất của kinh tế Trung Quốc kể từ khi bước vào thế kỷ mớ i do ảnh hưởng của cuụ ̣c khủng hoảng tài chính toàn cõ̀u , biờ̉u hiờ ̣n trước kờ́t là tụ́c đụ ̣ sản xuất cụng nghiệp suy giảm nhanh chúng , giảm khoảng 10 điờ̉m % so với tụ́c đụ ̣ tăng trưởng bình quõn từ tháng 2 đến 10-2008, tụ́c đụ ̣ tăng trưởng khụng bằng 1/3 so với trước. Trong đó, cụng nghiờ ̣p nă ̣ng suy giảm lớn hơn nhiờ̀u so với cụng nghiờ ̣p nhe ̣, mức tiờu thụ sản phõ̉m cụng nghiờ ̣p cũng giảm rõ rờ ̣t .

Hai là kim nga ̣ch xuṍt nhõ ̣p khõ̉u giảm sút với mức đụ ̣ lớn , thỏng 11 và 12-2008, kim ngạch xuṍt nhõ ̣p khõ̉u cả nước giảm so với cùng kỳ năm trước lõ̀n lươ ̣t là 11,1% và 9,0%. Hai tháng đõ̀u năm 2009, tụ̉ng kim nga ̣ch xuṍt nhõ ̣p khõ̉u giảm 27,2%, trong đó xuṍt khõ̉u giảm 21,1%, nhõ ̣p khõ̉u giảm 34,2%.

Ba là mụ̣t bụ ̣ phõ ̣n doanh nghiờ ̣p kinh doanh gă ̣p khó khăn , lợi nhuõ ̣n giảm sỳt , vṍn đờ̀ viờ ̣c làm trở nờn nan giải . Trờn cơ sở tụ́c đụ ̣ tăng trưởng lợi

nhuõ ̣n cụng nghiờ ̣p suy giảm từ tháng 11 và 12-2008, bướ c sang 2 thỏng đầu

năm 2009, lơ ̣i nhuõ ̣n cụng nghiờ ̣p càng suy giảm lờn đờ́n 37,3%. Đồng thời ỏp lực viờ ̣c làm ngày càng lớn , mụ ̣t lượng lớn nhõn cụng vờ̀ quờ trước thời ha ̣n , 2 thỏng đầu năm 2009, sụ́ viờ ̣c làm tăng mới ở khu vực thành thi ̣ trong cả nước giảm 210.000 ngườ i so với cùng kỳ năm trước .

Bụ́n là giỏ cả xuất hiện tăng trưởng õm . Thỏng 2-2009, CPI giảm 1,6%. PPI cũng giảm 1,1%; 3,3% và 4,5% từ tháng 12-2008 đến 2-2099

Năm là thu nhọ̃p tài chính (thu ngõn sách ) giảm tương đố i lớn . 2 thỏng đõ̀u năm 2009, thu nhõ ̣p tài chính cả nước giảm 11,4%.

Với cỏc chớnh sỏch thực hiờ ̣n mở rụ ̣ng nhu cõ̀u trong nước và duy trì kinh tờ́ quụ́c dõn phát triờ̉n bình ụ̉n , tương đụ́i nhanh bằng mụ ̣t loa ̣t chính sách kích thớch kinh tờ́ như kờ́ hoa ̣ch đõ̀u tư lờn tới 4.00 tỷ NDT hay quy hoạch điều chỉnh , chṍn hưng 10 ngành nghề kinh tế lớn là ụ tụ , gang thép, dờ ̣t, chờ́ ta ̣o trang thiờ́t bị, cụng nghiờ ̣p đóng tàu , điờ ̣n và điờ ̣n tử viờ̃n thụng , cụng nghiờ ̣p nhe ̣, húa dầu, kim loa ̣i màu và ngành kho võ ̣n . Viờ ̣c điờ̀u chỉnh , chṍn hưng 10 ngành nghề này hờ́t sức quan tro ̣ng vì ngoa ̣i trừ ngành kho võ ̣n , 9 ngành nghề cũn lại cú tỷ trọng chiờ́m đờ́n gõ̀n 80% giỏ trị toàn bộ ngành cụng nghiệp , chiờ́m khoảng 1/3 tụ̉ng GDP của Trung Quụ́c . Tỡnh trạng vận hành của 10 ngành nghề lớn này cú quan hờ ̣ trực tiờ́p đờ́n viờ ̣c nờ̀n kinh tờ́ Trung Quụ́c có thờ̉ thực hiờ ̣n phát triờ̉n bình ụ̉n tương đụ́i nhanh hay khụng . Quy hoa ̣ch điờ̀u chỉ nh, chṍn hưng lõ̀n này với pha ̣m vi rụ ̣ng hơn , mức đụ ̣ hay hiờ ̣u quả chính sách đờ̀u lớn hơn từ trước đờ́n nay . Và bằng viờ ̣c áp dụng linh hoa ̣t các chính sách kinh tờ́ vĩ mụ của nhà nước Trung

Quụ́c như chính sách tài chính tích cực và chính sách tiờ̀n tờ ̣ nới lỏng thích hợp khiờ́n nờ̀n kinh tờ́ trước những áp lực lớn phải đụ́i mă ̣t cũng dõ̀n từng bước đi vào ổn định, trong võ ̣n hành kinh tờ́ xuṍt hiờ ̣n những biờ́n đụ̉i tích cực , bước đõ̀u hỡnh thành x u thờ́ ṍm dõ̀n trở lại.

Bước sang tháng 3-2009, dṍu hiờ ̣u suy giảm kinh tờ́ đã ta ̣m lắng bởi đõ̀u tư và lượng cho vay của các ngõn hàng đờ̀u gia tăng . Đờ́n tháng 4 và thỏng 5, những dṍu hiờ ̣u hụ̀i phục ngày càng rõ nét . Thỏng 4, thị trường nhà đất , xe hơi và cổ phiếu sụi động trở lại . Thỏng 5-2009, ngành cụng nghiệp cũng cú những dṍu hiờ ̣u khởi sắc , tụ́c đụ ̣ tăng trưởng cụng nghiờ ̣p đa ̣t 8,9% - mức cao nhṍt kờ̉ từ thỏng 10-2008. Đầu tư tăng nhanh kộo theo s ự phỏt triển cho cỏc ngành xõy dựng, mỏy cụng nghiệp phục vụ xõy dựng , cỏc nhà mỏy thộp , xi măng…

Trong 3 thỏng đầu năm 2009, những khoản cho vay mới ta ̣i các ngõn hàng

Trung Quụ́c tăng 30% lờn 4.616,018 tỷ NDT (676 tỷ USD). Điờ̀u này cú nghĩa là cỏc ngõn hàng đó đỏp ứng 90% mục tiờu của Chớnh phủ trong cả năm .

Bảy thỏng liền từ thỏng 5 đến 11-2009, sản xuất cụng nghiệp đó liờn tục tăng trưởng. Cả năm sản xuất cụng nghiệp cú quy mụ tăng trưởng 11,0%, giảm

1,9 điờ̉m % so vớ i cùng kỳ năm trước . Trong đó, quý I tăng trưởng 5,1%, quý II

là 9,1%, quý III là 12,4% và quý IV tăng trưởng là 18,0%[20

]. Cả năm giỏ trị toàn bộ ngành cụng nghiệp đạt 13.462,5 tỷ NDT, tăng trưởng 8,3% so với năm 2008.

Lơ ̣i nhuõ ̣n của doanh nghiờ ̣p – thước đo sức sụ́ng của doanh nghiờ ̣p sau nhiờ̀u tháng suy giảm đã xuṍt hiờ ̣n tăng trưởng trở la ̣i vào tháng 7-2009, 11 thỏng đầu năm 2009, lơ ̣i nhuõ ̣n của các doanh nghiờ ̣p cụng nghiờ ̣p có quy mụ

(doanh nghiợ̀p có mức doanh thu bình quõn trờn 5 triờ ̣u NDT/năm) đa ̣t 2.589,1

tỷ NDT, tăng trưởng 7,8%, tăng 2,9 điờ̉m % so với cùng kỳ năm trước . Trong sụ́

39 ngành cụng nghiệp lớn thỡ cú đến 30 ngành nghề cú lợi nhuận tăng so với

cựng kỳ năm trước[21

].

Năm 2009, sản xuất nụng nghiệp tiếp tục tăng trưởng bỡnh ổn , cả năm

tụ̉ng sản lượng lương thực đa ̣t tới 530,82 triờ ̣u tṍn, tăng trưởng 0,4% so với cùng kỳ năm trước , liờn tục 6 năm liờ̀n tăng sản lượng . Trong đó, sản lượng vụ hè đạt 123,35 triợ̀u tṍn , tăng trưởng 2,2%, vụ chiờm đạt 33,27 triờ ̣u tṍn , tăng trưởng

5,3%; vụ thu đạt 374,2 triợ̀u tṍn, giảm 0,6%.

Tớnh toỏn sơ bộ , GDP cả năm đa ̣t 33.535,3 tỷ NDT, ước tớnh theo giá cả so sánh, tăng trưởng 8,7%, giảm 0,9 điờ̉m % so với năm trước . Phõn theo quý thỡ quý I tăng trưởng 6,1%, quý II tăng trưởng 7,9%, quý III là 9,1%, quý IV là

10,7%. Phõn theo ngành nghờ̀ thì , nhúm ngành thứ I (nụng nghiờ ̣p ) đa ̣t 3.547,7

tỷ NDT , tăng trưởng 4,2%; nhúm ngành II (cụng nghiờ ̣p và xõy dựng ) đa ̣t

15.695,8 tỷ NDT , tăng trưở ng 9,5%; nhúm ngành III (dịch vụ ) đa ̣t 14.291,8 tỷ

NDT, tăng trưở ng 8,9%. Nhúm ngành I chiếm tỷ trọng trong GDP là 10,6%,

giảm 0,1 điờ̉m % so với năm 2008; nhúm ngành II chiếm 46,8%, giảm 0,7 điờ̉m

% và nhúm ngành III chiếm 42,6%, tăng 0,8 điờ̉m % so vớ i năm 2008[22].

Vờ̀ dự trữ ngoại tệ , tớnh đến cuối năm dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc là

2399,2 tỷ USD, tăng 453,1 tỷ USD so vớ i cuối năm trước.

Vờ̀ đõ̀u tư tài sản cụ́ đi ̣nh (TSCĐ), thực hiờ ̣n kờ́ hoa ̣ch kích thích kinh tờ́ trị giỏ 4.000 tỷ NDT nờn đầu tư TSCĐ năm 2009 duy trì ở mức cao , tiờ́p tục là đụ ̣ng lực quan tro ̣ng nhṍt thúc đõ̉y kinh tờ́ Trung Quụ́c tăng tr ưởng. Cả năm đầu tư TSCĐ đa ̣t tới 22.484,6 tỷ NDT, tăng trưởng 30,1% tăng nhanh hơn 4,6 điờ̉m

% so vớ i cùng kỳ năm trước , đõy là mức tăng trưởng cao nhṍt trong vòng 16

năm trở la ̣i đõy . Trong đó, đõ̀u tư khu vực thành thi ̣ đa ̣t 19.413,9 tỷ NDT, tăng

trưởng 30,5%; đõ̀u tư khu vực nụng thụn đa ̣t 3.070,7 tỷ NDT , tăng trưở ng

27,5%. Nờ́u phõn theo vù ng miờ̀n thì đõ̀u tư của miờ̀n Đụng đa ̣t 9.565,3 tỷ NDT,

tăng trưởng 23,0%; đõ̀u tư của miờ̀n Trung đa ̣t 4.984,6 tỷ NDT , tăng trưởng

[21] http://www. stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20100121_402615506.htm.

35,8%; đõ̀u tư miờ̀n Tõy đạt 4.966,2 tỷ NDT , tăng trưởng 38,1%; đõ̀u tư của vựng Đụng Bắc đạt 2.373,3 tỷ NDT, tăng trưởng 26,8%.

Đặc biệt, đõ̀u tư trong lĩnh vực dõn sinh tăng trưởng với mức đụ ̣ lớn . Cả năm đõ̀u tư cơ sở ha ̣ tõ̀ng (ngoại trừ điờ ̣n lực ) đa ̣t 4.191,3 tỷ NDT, tăng trưởng

44,3%. Trong đó , ngành vận chuyển đường sắt tăng trưởng 67,5%, võ ̣n chuyờ̉n

đường bụ ̣ tăng trưởng 40,1%, ngành giao thụng cụng cộng thành phố tăng trưởng 59,7%. Ngành dịch vụ phục vụ cư dõn và di ̣ch vụ khác tăng trưởng 61,8%, giỏo dục tăng trưởng 37,2%, ngành bảo hiểm xó hội , bảo đảm vệ sinh và phỳc lợi xó hội tăng trưởng 58,5%. Cả năm đầu tư bất động sản đạt 3.623,2 tỷ

NDT, tăng trưở ng 16,1%, giảm 4,8 điờ̉m % so với cùng kỳ năm trước .

Vờ̀ xuṍt nhõ ̣p khõ̉u , đõy đươ ̣c coi là lĩnh vực chi ̣u ảnh hưởng nă ̣ng nờ̀ nhṍt của khủng hoảng . Bắt đõ̀u từ tháng 11-2008, xuṍt khõ̉u của Trung Quụ́c đã đánh dṍu chṍm cho xu thờ́ liờn tục tăng trưởng nhanh trong hơn 7 năm liờ̀n . Tớnh đến thỏng 8-2009 là 10 thỏng liền ngoại thương của Trung Quốc liờn tục suy giảm .

Ba quý đầu năm 2009, xuất khẩu giảm 21,3% so với cựng kỳ năm trước, nếu như so sỏnh với những năm trước đõy, tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm đạt trờn dưới 20%, thỡ mức độ suy giảm của xuất khẩu Trung Quốc tới khoảng 40%, tương đương 13% GDP.

Nửa cuối năm 2009, kinh tế thế giới bắt đầu xuất hiện những tớn hiệu ấm dần trở lại, mặc dự sự phục hồi vẫn cũn chậm, nhưng cũng cú tỏc dụng tớch cực nhất định đến tỡnh hỡnh ngoại thương của Trung Quốc. Theo số liệu thống kờ, thỏng 8/ 2009 mặc dự kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn cũn õm nhưng so với thỏng trước đó bắt đầu cú mức tăng trưởng. Đến thỏng 11/2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc lần đầu tiờn trong năm 2009 đó cú mức tăng trưởng dương là 9,8%. Trong đú, xuất khẩu vẫn giảm 1,2%; cũn nhập khẩu tăng 26,7% so với cựng kỳ năm trước. Thỏng 12, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng 32,7%.

Cả năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2.207,3 tỷ USD, giảm 13,9% so với năm trước. Trong đú, xuất khẩu đạt 1.201,7 tỷ USD, giảm 16,0%; nhập khẩu đạt 1.005,6 tỷ USD, giảm 11,2%. Xuất siờu đạt 196,1 tỷ USD, giảm đến 99,4 tỷ USD so với năm 2008.

Trong thương mại song phương với cỏc đối tỏc thương mại chớnh, 11 thỏng đầu năm 2009, EU vẫn là đối tỏc thương mại lớn nhất của Trung Quốc với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 326,27 tỷ USD, giảm 17% so với cựng kỳ năm trước; tiếp đú là Mỹ, tổng kim ngạch thương mại đạt 266,54 tỷ USD, giảm 13,4%; thứ ba là với Nhật Bản, tổng kim ngạch song phương đạt 203,33 tỷ

USD, giảm 17,4%[23

].

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 thỏng cuối năm đảo chiều, chuyển sang tăng trưởng dương là do sự phục hồi của kinh tế thế giới khiến nhu cầu của bờn ngoài đối với hàng húa Trung Quốc tăng lờn, đặc biệt lại vào dịp Giỏng sinh và năm mới nờn lượng cầu này càng tăng lờn rừ rệt. Đồng thời cũn do ảnh hưởng của khủng hoảng nờn thỏng 11, 12 năm 2008 là thời điểm mà xuất khẩu của Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề, tăng trưởng xuất khẩu giảm mạnh, vỡ thế nờn khi sú sỏnh với cựng kỳ năm trước thỡ số liệu 2 thỏng cuối năm 2009 đương nhiờn sẽ tăng lờn.

Mặc dự tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu cú dấu hiệu khả quan nhưng cỏc nhà xuất khẩu Trung Quốc vẫn cũn gặp nhiều khú khăn. Trước mắt, sự phục hồi của kinh tế thế giới vẫn cũn chậm, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao, vỡ thế tỡnh trạng nhu cầu bờn ngoài vẫn cũn thấp rất khú thay đổi trong một thời gian ngắn. Hơn nữa, kể cả sau khi kim ngạch xuất khẩu cú đổi chiều, chuyển sang tăng trưởng dương thỡ tỡnh hỡnh xuất khẩu của Trung Quốc cũng rất khú lấy lại đà tăng trưởng cao như những năm trước đõy.

Điều đỏng lo ngại là, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khụng khởi sắc, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch quốc tế lại cú xu hướng “trỗi dậy”. Từ việc phản đối trợ

[23] Thỏng 11 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiờn trong năm tăng trưởng so với cựng kỳ năm trước, mạng Tõn Hoa xó, ngày 11-12-2009.

cấp đến “bảo hộ đặc biệt”, đến cỏc rào cản kỹ thuật, thậm chớ cũn mượn danh nghĩa bảo vệ mụi trường để bảo hộ mậu dịch, cỏc nước đó dựng rất nhiều phương thức để tạo ra rào cản trong thương mại và cỏc biện phỏp bảo hộ thương mại ngày càng trở nờn đa dạng. Chỉ trong năm 2009, Mỹ đó cú hơn 10 lần điều tra cỏc sản phẩm của Trung Quốc. Số liệu của bộ thương mại Trung quốc cho thấy, tớnh từ đầu năm đến ngày 03/11/2009 cú 19 quốc gia (khu vực) đó cú hơn 101 lần điều tra đối với sản phẩm của Trung Quốc, kim ngạch liờn quan vượt qua 11,68 tỷ USD. Trong 15 năm liờn tục, Trung Quốc đó trở thành nước bị điều

tra về chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất trờn thế giới24. Thực tế này đó gõy trở ngại

rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp vốn ngoại của Trung Quốc, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Điều này buộc Trung Quốc phải đi sõu thực thi chiến lược đa dạng húa thị trường, tự điều chỉnh lại cơ cấu xuất khẩu, nõng cao chất lượng, tớnh cạnh tranh và đẳng cấp của sản phẩm xuất khẩu.

Về FDI, năm 2009, FDI sử dụng thực tế là 90 tỷ USD, giảm 2,6% so với năm trước. Cả năm FDI trong lĩnh vực phi tài chớnh là 43,3 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2008.

Cả năm doanh thu từ cụng trỡnh bao thầu ở nước ngoài là 77,7 tỷ USD, tăng trưởng 37,3%; doanh thu từ hợp tỏc lao động với nước ngoài là 8,9 tỷ USD, tăng trưởng 10,6% so với năm 2008.

Về tiờu dựng, trong năm qua Trung Quốc đó cú nhiều chớnh sỏch mới nhằm mở rộng tiờu dựng trong nước, ứng phú với khủng hoảng. Như đưa đồ điện gia dụng về nụng thụn, mở rộng đỏng kể chương trỡnh trợ cấp, giỳp người nụng dõn mua tivi, tủ lạnh và nhiều đồ điện gia dụng khỏc, phỏt triển đến ụ tụ,

Một phần của tài liệu Kinh tế Trung Quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Mỹ từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)