Trong Tiểu thuyết hiện đại, các tác giả khi bàn về tác phẩm A Portrait..., đã nói đễn ‚c²c m³ng lưỡi‛ tú dùng trong tác phẩm của Joyce bao bọc lấy nhân vật và cản trở sự phát triển tri t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NHÂN VẬT STEPHEN DEDALUS CỦA JAMES JOYCE
VÀ MÔTIP MÊ CUNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC
GS Phùng Văn Tửu
HÀ NỘI - 2012
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 3
1 Lí do chọn đề tài 3
2 Lịch sử vấn đề 4
2.1 James Joyce trong phê bình – nghiên cứu văn học ở Việt Nam 4
2.2 Các tài liệu nghiên cứu dịch ra tiếng Việt 9
2.3 James Joyce trong phê bình - nghiên cứu văn học ở nước ngoài 10 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 21
4 Phạm vi, đối tượng và mục đích nghiên cứu 22
4.1 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 22
4.2 Mục đích nghiên cứu 22
5 Phương pháp nghiên cứu 23
6 Bố cục của luận án 23
CHƯƠNG 1 KIẾN TẠO MÊ CUNG 24
1.1 Stephen Dedalus và James Joyce 25
1.1.1 Hai cá thể đồng nhất 25
1.1.2 Hai cá thể tương ứng 31
1.1.3 Hai cá thể độc lập 39
1.2 Tính chất tạp chủng của văn bản 46
1.2.1 Tiểu thuyết, tự thuật, ghi chép hay nhật ký 46
1.2.2 Một cõi hỗn mang 53
1.3 Tiểu thuyết James Joyce và sử thi Homer 62
1.3.1 Cặp nhan đề Ulysses - Odyssey 64
1.3.2 Cặp nhân vật Leopold Bloom – Odysseus 70
1.3.3 Cặp nhân vật Stephen - Telemachus 80
Tiểu kết 86
Trang 3CHƯƠNG 2 BỊ GIAM CẦM TRONG MÊ CUNG 87
2.1 Lúng túng trong tín ngưỡng tôn giáo 88
2.1.1 Khát thèm và sợ hãi 88
2.1.2 Chối bỏ và đau đớn 94
2.2 Lúng túng trước tinh thần dân tộc 104
2.2.1 Dân tộc hay đại đồng quốc tế 104
2.2.2 Bạo lực hay tình yêu 111
2.3 Lúng túng về công cụ ngôn ngữ 117
2.3.1 Tiếng Gaelic hay tiếng Anh 117
2.3.2 Những “ngôn từ chết” 126
Tiểu kết 131
CHƯƠNG 3 THOÁT RA KHỎI MÊ CUNG 132
3.1 “Epiphany” 133
3.2 Tự do 152
3.2.1 Tự do tôn giáo 152
3.2.2 “Anh có phải là người Ailen không?” 160
3.2.3 Tự do ngôn ngữ 164
3.3 Sáng tạo- mê cung của lối viết 168
3.3.1 Đằng sau những lời chỉ dẫn 170
3.3.2 Trò chơi của ngôn từ 174
3.3.3 Độc thoại nội tâm và Dòng ý thức 180
Tiểu kết 193
KẾT LUẬN 195
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 200
TÀI LIỆU THAM KHẢO 201
PHỤ LỤC 214
BẢNG TRA CỨU 221
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lớ do chọn đề tài
1.1 Có lẽ không mấy ng-ời của thế kỉ XX truyền đ-ợc cảm hứng cho việc nghiên
cứu và bình luận nhiều nh- nhà văn Ailen James Joyce (1882-1941) J Joyce là ng-ời Ailen Nh-ng khi viết về văn học Anh, các nhà nghiên cứu đều dành cho Joyce một vị trí trang trọng trong lịch sử văn học Anh Ông còn giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công cuộc đổi mới của văn xuôi hiện đại ph-ơng Tây Ng-ời ta đã gãn tên tuồi ông vỡi ‚cuốc c²ch m³ng vẹ ngôn tú‛ v¯ kỳ thuật viễt cùa chù nghĩa hiến
đại
1.2 Khi tiếp cận sáng tác của Joyce, thoạt tiên chúng tôi thấy có lẽ không phải vô
cớ mà ông đặt cho nhân vật chính của mình tên Stephen Dedalus Bởi Dedale (Daedalus) là một cái tên vô cùng quen thuộc trong văn học ph-ơng Tây, xuất phát từ huyền thoại Hy Lạp cổ Từ băn khoăn đó, chúng tôi tự hỏi không biết có mối liên hệ gì giữa nhân vật Dedalus của Joyce với huyền thoại? Và gắn với huyền thoại phải chăng là gắn với mê cung? Những băn khoăn trên là nguyên do khiến chúng tôi h-ớng vào tìm hiểu nhân vật Stephen Dedalus trong sáng tác của J Joyce
1.3 Tác phẩm của Joyce thực sự có ý nghĩa thời sự dai dẳng đối với văn học hiện
đại ph-ơng Tây Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về J Joyce với những h-ớng
đi khác nhau Nh-ng qua khảo sát, chúng tôi thấy chỉ có vài nhà nghiên cứu đề cập lẻ
tẻ tới vấn đề mê cung trong tác phẩm của ông Còn chúng tôi lại cảm thấy mê cung hiện diện khắp nơi và đã trở thành một môtíp trong tiểu thuyết của Joyce Đây chính
là sợi chỉ đỏ liên kết toàn bộ các thành tố trong tác phẩm của nhà văn ấy Lý do thứ
ba này củng cố thêm cho định h-ớng của chúng tôi nhằm tìm hiểu tác phẩm của Joyce ở khía cạnh nhân vật Dedalus trong mối quan hệ với môtip mê cung
1.4 Kiệt tác Ulysses gồm m-ời tám ch-ơng J Joyce dùng m-ời tám màu sắc,
m-ời tám bộ phận cơ thể và m-ời tám kỹ thuật để viết m-ời tám ch-ơng sách Kỹ thuật ông dùng để viết ch-ơng thứ m-ời (The Wandering Rocks), ông gọi là kỹ thuật
‚mê cung‛ Đây l¯ mốt gới ỷ quan tróng cho chủng tôi Nhưng chủng tôi nhận thấy
kỹ thuật ấy không chỉ đ-ợc vận dụng cho ch-ơng X tiểu thuyết Ulysses mà cho toàn
bộ các tác phẩm của nhà văn Lý do thứ t- và cũng là lý do cuối cùng này giúp chúng
Trang 5tôi khẳng định mê cung trở thành một môtíp và có mối liên hệ với nhân vật mang tên Dedalus
Vì những lý do đã đ-a ra ở trên, chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài Nhân vật
Stephen Dedalus của James Joyce và môtip mê cung để khám phá mối liên quan
giữa nhân vật với môtip mê cung Hy vọng từ góc độ này chúng tôi có thể góp thêm một cách nhìn vào việc giải mã tác phẩm của Joyce
2 Lịch sử vấn đề
Sáng tác của Joyce ch-a đ-ợc quan tâm nhiều ở Việt Nam Đứng tr-ớc kho t- liệu vô cùng phong phú về Joyce bằng tiếng n-ớc ngoài, chúng tôi, với khả năng có hạn của mình, chắc là khó có thể bao quát đ-ợc đầy đủ Chúng tôi phân loại những công trình nghiên cứu thành ba phần: công trình của các nhà nghiên cứu Việt Nam, công trình của các nhà nghiên cứu n-ớc ngoài đã dịch ra tiếng Việt và những công trình bằng tiếng n-ớc ngoài chủ yếu của các nhà nghiên cứu ph-ơng Tây Trong mỗi phần,
để tiện theo dõi, chúng tôi sắp xếp theo trình tự thời gian Tổng số tài liệu tham khảo chúng tôi có trong tay đến thời điểm này là 188, trong đó 59 công trình bằng tiếng Việt, 129 công trình bằng tiếng n-ớc ngoài
2.1 James Joyce trong phờ bỡnh – nghiờn cứu văn học ở Việt Nam
Có thể nói, ở Việt Nam, tên tuổi Joyce chỉ đ-ợc các nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học biết đến, còn đối với bạn đọc, cái tên đó vẫn hầu nh- hoàn toàn xa lạ Ngay cả ở giới nghiên cứu, cũng ch-a hề có một công trình nào tập trung nghiên cứu về Joyce t-ơng đối đầy đủ Tên ông đ-ợc nhắc rải rác đây đó trong các cuốn sách, các bài báo khi ng-ời ta nói về sự đổi mới của Tiểu thuyết hiện đại, về trào l-u Tiểu Thuyết Mới
2.1.1 Trong những năm 70, 80 của thế kỉ tr-ớc, các nhà nghiên cứu văn học n-ớc
ngoài ở Việt Nam bắt đầu quan tâm đến J Joyce Ph-ơng Tây, văn học và con ng-ời, Hoàng Trinh, 1969; Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học ph-ơng Tây , Đỗ Đức Dục, 1971; Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Đỗ Đức Hiểu, 1978; Về t- t-ởng và văn học hiện đại ph-ơng Tây, Phạm Văn Sĩ, 1986 là những
công trình bắt đầu tiếp cận với những thử nghiệm mới mẻ của Joyce Nhan đề cuốn
Trang 6sách của Đỗ Đức Hiểu đã nói lên quan điểm của ông về văn học hiện sinh Trong phần viết về Kafka, ông chỉ dành một đôi dòng nhắc đến Joyce trên cơ sở phân tích nhừng đ²nh gi² cùa c²c nh¯ Tiều Thuyễt Mỡi: ‚ cùng với Proust* và Joyce, Kafka là ngưội đ± ‘khai tụ’ cho ‘tiều thuyễt bô l±o’ kiều Balzac và mở đầu cho một thời đại mỡi cùa tiều thuyễt, tú tiều thuyễt dòng ỷ thửc đễn tiều thuyễt mỡi‛ [22, 85] Hoàng Trinh vẫn xễp Joyce v¯ Proust v¯o h¯ng ngð nhừng nh¯ văn thuốc ‚tr¯o lưu văn hóc duy tâm t- sản chán ch-ờng tr-ớc cuộc sống, đang hiệp đồng chống lại văn học hiện thữc phê ph²n v¯ văn hóc c²ch m³ng cùa giai cấp vô s°n‛ [51, 210] Mặc dù thừa nhận vai trò ‚ngưội khai s²ng cho kự nguyên tiều thuyễt hiến đ³i cùa châu Âu ờ thễ
kự XX‛ [51, 216] cùa Joyce nhưng Ho¯ng Trinh không mấy t²n đọng vỡi ‚kỳ thuật phanh xẽ thội gian‛ [51, 219] trong tiều thuyễt cùa Joyce Thữc ra, sữ ‚mơ họ, rỗi
rãm‛ m¯ Ho¯ng Trinh nhận thấy trong Ulysses cũng là điều đã gây ra nhiều phiền
toái cho cả các nhà nghiên cứu - phê bình văn học ph-ơng Tây Rõ ràng hơn, trong
Về t- t-ởng và văn học hiện đại ph-ơng Tây, Ph³m Văn Sĩ đ± xem Joyce như ‚mốt
nhà hiện sinh chủ nghĩa mà tiểu thuyết thể hiện sự bại hoại của nhân vật, thể hiện ý thửc c² nhân đầy lo âu‛ [45, 102] Đỗ Đức Dục nhắc tới những khám phá của các nhà tiểu thuyết hiện đại trong việc thể hiện tiềm thức, vô thức, trực giác và bản năng của
con ng-ời
Nguyễn Đức Nam đã tỏ rõ sự quan tâm của mình tới sáng tác của Joyce khi ông
dành hẳn một bài viết về Joyce trên tạp chí Văn học số 5/1978 Ông cho rằng tác
phẩm A Portrait of the Artist as a Young Man (ông dịch là Một chân dung của ng-ời nghệ sĩ thời trẻ) ‚ cõ ỷ nghĩa to lỡn trong qu² trệnh s²ng t²c cùa nh¯ văn Nõ
chứng tỏ những khả năng to lớn của nhà nghệ sĩ, đồng thời cũng phơi bày nguồn gốc nhừng sửc m³nh cuỗi cợng đ± đè bép t¯i năng cùa ông‛ [33, 140] Nguyễn Đức Nam cũng không có mấy lạc quan khi nhìn nhận về sự nghiệp văn ch-ơng của J Joyce Nh- vậy, các tác giả của những công trình vừa nhắc đến ở trên tuy xuất phát từ nhiều quan điểm khác nhau nh-ng cùng thống nhất ở điểm ch-a đánh giá cao những
*Tr-ớc đây tên các nhà văn ph-ơng Tây th-ờng đ-ợc phiên âm trong các tài liệu tiếng Việt Chúng tôi xin phép khôi phục lại nguyên dạng cho nhất quán
Trang 7thụ nghiếm cùa Joyce Hó coi nhừng tệm tòi, kh²m ph² đõ l¯ ‚ không m³ch lạc và lan man‛, chưa thấy đước ỷ nghĩa cùa nhừng lan man không m³ch l³c ấy
2.1.2 Mở ra một h-ớng khám phá mới mẻ và chuyên sâu hơn đối với tiểu thuyết
ph-ơng Tây hiện đại nói chung và sáng tác của Joyce nói riêng là một loạt những sách giáo trình và chuyên luận ra đời từ những năm cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX:
Lịch sử văn học Anh, Nguyễn Thành Thống, 1997; Văn học ph-ơng Tây - Nhiều
tác giả- 1999; Một vài g-ơng mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX, Đặng Thị Hạnh, 2000;
Văn học Mỹ - mấy vấn đề và tác giả, Lê Đình Cúc, 2001
Nguyễn Thành Thống nêu những đóng góp to lớn của Joyce vào văn ch-ơng hiện
đại thế giới, đồng thời đ-a ra những trích đoạn các tác phẩm của ông để sinh viên phân tích Vì là một giáo trình giảng dạy văn học Anh cho sinh viên ngoại ngữ, nên những trích đoạn tiểu thuyết đều ngắn và ở dạng nguyên ngữ Lê Đình Cúc dành đôi dòng nõi vẹ cuốc ‚trỗn ch³y khài lịch sụ‛ cùa nhân vật Stephen Dedalus Đặng Thị Hạnh sơ qua vài nét về h-ớng tìm tòi của tiểu thuyết ph-ơng Tây giữa hai cuộc chiến với sự đóng góp đáng kể của Proust, Woolf và Joyce Khi viết về kịch tác gia Bernard
Shaw trong Văn học Ph-ơng Tây, Phùng Văn Tửu điểm đôi nét về toàn cảnh nền văn
học Anh hiện đại trong đó có những nét về tiểu sử và sáng tác của Joyce với lời nhận xẽt tồng hớp: ‚ đóc Joyce, ph°i cõ chệa kho² riêng đề gi°i m± mỡi hiều đước, m¯ nhiều khi các chuyên gia vẹ Joyce cðng không gi°i thích nồi‛ [39, 605]
Cùng nằm trong xu h-ớng đổi mới trên, những nhà nghiên cứu về văn học ph-ơng
Tây của Việt Nam nh- Phùng Văn Tửu trong Tiểu thuyết Pháp hiện đại- những tìm tòi đổi mới - 1990; hay Đặng Anh Đào trong Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng Tây hiện đại - 2001 khi nhắc đến Joyce là nhắc đến kiệt tác của ông: Ulysses và Finnegans Wake với nghệ thuật thể hiện thời gian đồng hiện và nghệ thuật dòng ý
thức Tuy ch-a tập trung nhiều vào Joyce nh- đối với các nhà văn hiện đại khác, nh-ng các chuyên luận này thực sự là những cánh cửa dẫn ta vào thế giới diệu kỳ của
sự đổi mới lối viết; nó gợi mở cho chúng ta những h-ớng tiếp cận văn bản vô cùng mới mẻ Có thể nói, ở Việt Nam, từ đó, Joyce mới đ-ợc tôn vinh nh- là một bậc thầy của chủ nghĩa hiện đại
Trang 8Cùng là các nhà văn đ-ợc coi nh- những ng-ời đi tiên phong trong cuộc cách mạng của văn học hiện đại, tên tuổi Joyce và Proust luôn đ-ợc nhắc đến mỗi khi
ng-ời ta bàn đến vấn đề này Viết về thời gian nghệ thuật trong Đi tìm thời gian đã mất của Marcel Proust, Lê Phong Tuyết đã nói đôi chút về vấn đề kĩ thuật dòng ý thức trong sáng tác của Joyce Bà cho rằng, với Ulysses, Joyce đ± ‚l¯m vở tung quan
hệ Thời gian-sự việc, Thời gian-không gian‛ [48, 49] Cũng nghiên cứu về thời gian nghệ thuật trong tác phẩm của Proust, Đào Duy Hiệp lại dày công đi sâu về vấn đề n¯y trong công trệnh luận ²n tiễn sĩ năm 2003 Ông khàng định: ‚Tính đa chiẹu vẹ thời gian trong sáng tác của Proust đã đ-ợc đẩy đi xa hơn đến dòng ý thức hay còn
đ-ợc gọi là dòng tâm t- ở các nhà văn nh- Dos Passos, Woolf, Joyce khiến cho các nhà văn này luôn phải tham gia vào văn bản để phát biểu, lí giải, chỉ dẫn thì độc giả mỡi cõ thề hiều nồi‛ Qu° thữc, chính viếc trốn lẫn thội gian qu² khử, hiến t³i v¯ t-ơng lai vào trong một dòng chảy hỗn độn của ý thức đã góp phần khiến cho sáng tác của Joyce trở nên khó tiếp cận B-ớc vào cung điện lộng lẫy đó, chúng ta dễ cho²ng ngớp v¯ nễu không cõ ‚ngưội dẫn đưộng‛ thệ khõ lòng tệm đước lỗi ra! Chính vì thế mà có nhà nghiên cứu đã nói rằng Joyce nên viết một cuốn từ điển để giải mã tác phẩm của mình
2.1.3 Năm 2005 trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI đánh dấu một b-ớc tiến
mới trong việc giới thiệu tác phẩm của Joyce đến với bạn đọc Việt Nam Đặng Thị Hạnh một lần nữa khẳng định vị trí kiệt xuất của Joyce, bên cạnh Proust và Kafka,
trên văn đàn thế giới thế kỉ XX trong bài viết Văn học Tây Âu thế kỉ XX: Những vấn đề đặt ra từ các tác phẩm lớn Theo quan điểm của bà, để hiểu đ-ợc tác phẩm của Joyce (Ulysses), ngưội đóc ph°i cõ mốt ‚ vỗn liễng kh² sâu vẹ văn hõa v¯ văn
hóc phương Tây‛ [19, 13] Cho r´ng t²c phẩm cùa Joyce ‚còn lâu mỡi đước dịch ờ nưỡc ta‛ đọng thội b¯ đề ngà mốt kh° năng ‚nhưng ai biễt trưỡc đước?‛ Kh² thủ vị l¯
dự cảm của bà đã trở thành hiện thực sau khi bà viết bài báo này không lâu: tạp chí
Văn học N-ớc ngoài đã dành hẳn một số (số 6/2005) cho J Joyce và văn học Ailen
Dù mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu trích đoạn tiểu thuyết A Portrait of the Artist as
Trang 9a Young Man * (Chân dung một nghệ sĩ thời trẻ) và một vài truyện ngắn của Joyce,
nh-ng đây thực sự là một công trình có giá trị khi nó mở ra tầm nhìn rộng rãi hơn cho bạn đọc quan tâm đến văn ch-ơng hiện đại nói chung và Joyce nói riêng!
Năm 2009 tiếp tục đón nhận hai công trình nghiên cứu của Huy Liên và Lê Huy
Bắc Tuy tập trung nghiên cứu Văn học Mỹ: nghệ thuật viết văn và kỹ xảo nh-ng tác
giả Huy Liên vẫn đề cập đến kỹ thuật dòng ý thức của J.Joyce trong khi so sánh với
c²c nh¯ văn Mỳ hiến đ³i v¯ đương đ³i Ông cho r´ng: ‚James Joyce trong Ulysses sử
dụng kỹ thuật dòng ý thức nhằm xáo trộn thời gian, khiến cho bản thân sự kiện không
còn quan trọng nữa, nó chỉ là xuất phát điểm gợi nên những hồi t-ởng và liên t-ởng
triền khai mốt c²ch tữ do trong t²c phẩm‛ [28, 255] Đặc tr-ng truyện ngắn Anh-Mỹ
cùa Lê Huy Bãc đ± d¯nh hàn mốt chương đề nõi vẹ ‚James Joyce v¯ truyến ngãn
‘đỗn ngố’‛ T²c gi° đ± tôn vinh vai trò cùa Joyce ‚trong viếc khai ph² v¯ dẫn đưộng cho c° mốt thễ kự văn chương cùa nhân lo³i‛ [5,195] Cùng với việc tập truyện đầu
tay Dubliners (Ng-ời Dublin) của Joyce đ-ợc Vũ Mai Trang chuyển ngữ sang tiếng
Việt, công trình của Lê Huy Bắc chắc chắn sẽ giúp cho độc giả nói chung và giới nghiên cứu văn học ph-ơng Tây nói riêng tiếp cận gần hơn nữa với nghệ thuật sáng
tác của một trong những nhà văn bậc thầy của thế kỷ XX
Ngoài ra, chúng tôi xin phép không kể tên rất nhiều bài viết, các loại từ điển văn học, các công trình nghiên cứu khác nữa cả có liên quan và không liên quan trực tiếp tới đề tài của luận án nh-ng đã giúp chúng tôi trong quá trình nghiên cứu cũng nh-
định h-ớng ph-ơng pháp chung (xin xem thêm phần Tài liệu tham khảo)
Điểm qua các tài liệu nghiên cứu chúng tôi thu thập đ-ợc ở trên, có thể thấy rằng, cùng với thời gian, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu chú ý hơn đối với những sáng tác của Joyce Sự quan tâm này thể hiện bằng số l-ợng và chất l-ợng các công trình viết
về Joyce ngày càng nhiều hơn Tuy vậy, chúng tôi cũng ch-a thấy có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về Joyce và sáng tác của ông liên quan tới đề tài luận án của chúng tôi Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn và tự tin trong khi triển khai h-ớng nghiên cứu của mình về nhân vật Stephen Dedalus trong mối quan hệ với môtip mê cung
*
Từ đây, chúng tôi xin viết tắt tên tác phẩm là A Portrait
Trang 102.2 Cỏc tài liệu nghiờn cứu dịch ra tiếng Việt
2.2.1 Trong những năm đầu thập kỉ 60 của thế kỉ XX, những công trình nghiên
cứu về tiểu thuyết hiện đại nh- Những m-u toan đổi mới trong nền tiểu thuyết hiện
đại - 1961; Số phận của tiểu thuyết-1963 đã thể hiện những ý kiến trái chiều nhau
khi nhận định về Joyce Đề cập tới những đổi mới của nền tiểu thuyết hiện đại nh-ng lại chỉ giới hạn ở các nhà Tiểu Thuyết Mới, nhất là Robbe-Grillet, nhà nghiên cứu
Nga V Dnieprov trong Những m-u toan đổi mới trong nền tiểu thuyết hiện đại
d-ờng nh- cũng đã bỏ qua một trong những nhà cách tân lớn nhất của tiểu thuyết hiện đại ph-ơng Tây Trong khi đó, các nhà Tiểu Thuyết Mới đánh giá Joyce hết sức cao, nhất là Nathalie Sarraute, nừ văn sĩ Ph²p, coi t²c phẩm cùa ông đ± ‚ l¯m thay
đồi hàn diến m³o văn hóc‛[40, 16] Những nhận định trái chiều nh- thế cho thấy những thể nghiệm đổi mới kỹ thuật tiểu thuyết của Joyce là vô cùng khác lạ ở thời
điểm bấy giờ
2.2.2 Gần đây, năm 2003-2004, có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đ-ợc
dịch sang tiếng Việt nh-: Tiểu thuyết hiện đại của Dorothy Brewster & John Burrell
và Thi pháp của huyền thoại của E.M.Meletinsky Meletinsky đã đề cập đến vấn đề
huyền thoại, trong đó có huyền thoại trong sáng tác của Joyce Trong khi xếp những tác phẩm của Joyce vào dạng thức của huyền thoại hiện đại, tác giả đã nói đến sự bào mòn ranh giới giừa c²c nhân vật, c²c nhân vật ‚ không chỉ biến hóa lẫn nhau mà còn bị t²ch ra v¯ sãp xễp l³i, chia nhà v¯ nhân lên ‛ Chủng ta sẻ thấy điẹu n¯y thề
hiện rõ ràng trong tác phẩm của Joyce, từ A Portrait đến Ulysses Ngay việc định
hình nhân vật Dedalus cũng là một công việc không hề đơn giản Xuất phát từ huyền thoại trong cái tên của vị kiến trúc s- tài ba, trải qua nhiều lần hóa thân và phân thân giữa ng-ời sáng tạo và sản phẩm sáng tạo, cuối cùng vẫn hiện diện một Dedalus đ-ợc bao phủ trong lớp s-ơng mù kì diệu của cả huyền thoại và hiện thực Meletinsky rất nhiẹu lần nhãc đễn ‚sữ lặp l³i‛, hay ‚xoay tròn t³i chổ‛ trong c²c đỗi s²nh huyẹn thoại và các hình t-ợng trong tác phẩm của Joyce Ông còn coi những đ-ờng ngang ngõ tắt của thành phố Dublin l¯ nhừng ‚mê lố‛ nơi Stephen Dedalus v¯ Leopold Bloom ‚lang thang rất lâu m¯ không gặp nhau‛ [31, 411]
Trang 11Trong Tiểu thuyết hiện đại, các tác giả khi bàn về tác phẩm A Portrait , đã nói
đễn ‚c²c m³ng lưỡi‛ (tú dùng trong tác phẩm của Joyce) bao bọc lấy nhân vật và cản trở sự phát triển tri thức và sự nghiệp nghệ thuật của anh Các tác giả khẳng định bút pháp kì tài của Joyce, nhấn mạnh lối văn giễu nhại của ông Bên cạnh đó, cuốn sách
cũng xem xét Ulysses trong sự đối chiếu với Odyssey của nhà thơ Hy Lạp cổ đại
Homer, trên cơ sở đó nhấn mạnh đến cuộc phiêu l-u tinh thần của nhân vật Đây là nhừng vấn đẹ quan tróng trong tiều thuyễt cùa Joyce Nhừng ‚m³ng lưỡi‛ m¯ nhân vật Dedalus v-ớng vào đó ph°i chăng cðng chính l¯ nhừng ‚mê cung‛? Còn ‚mê cung‛ m¯ Meletinsky đề cập đến liệu có phải chỉ đơn giản là không gian vật chất của thành phố Dublin?
Những công trình này chắc chắn là những tài liệu vô cùng quý giá đối với chúng tôi khi triển khai luận án Nhân vật Dedalus ở đây đ-ợc đặt trong cả hệ thống những nhân vật khó định hình, mong manh của huyền thoại hiện đại Việc các công trình trên cõ nhãc đễn ‚mê cung‛ tuy chì như mốt kh²i niếm tho²ng qua nhưng cðng đ± giúp chúng tôi mạnh dạn tiến tới những khẳng định trong luận án của mình
2.3 James Joyce trong phờ bỡnh - nghiờn cứu văn học ở nước ngoài
Mảng tài liệu viết về Joyce bằng tiếng n-ớc ngoài vô cùng đa dạng và phong phú Với sự phát triển của công nghệ thông tin, những ng-ời làm nghiên cứu chúng ta hôm nay có điều kiện kết nối đ-ợc với kho tri thức vô tận của văn hóa nhân loại Trong
điều kiện còn hạn chế về mặt kỹ thuật cũng nh- kỹ năng giao dịch thanh toán bằng thẻ tín dụng, chúng tôi chỉ đặt mua đ-ợc một phần trong kho tài liệu khổng lồ đó, phần còn lại có quyển chúng tôi in ra đ-ợc từ mạng internet, có quyển chúng tôi chỉ
có thể đọc tóm tắt ở dạng sách điện tử có bản quyền
2.3.1 Nh- trên chúng tôi đã nói, tác phẩm của Joyce gây ra một cuộc tranh luận
kéo dài trong giới nghiên cứu - phê bình ph-ơng Tây ngay khi nó vừa ra mắt văn đàn
Từ năm 1917 đến 1927, đã có khoảng gần ba trăm công trình lớn nhỏ đề cập đến lối viết nh- một hiện t-ợng lạ của Joyce thời bấy giờ Chúng tôi chỉ xin tổng hợp đ-a ra vài ý kiến quan trọng theo cái nhìn chủ quan của mình
Năm 1917 có thể đ-ợc xem nh- một khởi đầu thành công đối với sự nghiệp văn ch-ơng của Joyce khi tên tuổi của ông chiếm lĩnh văn đàn và là mối quan tâm của
Trang 12hầu hết các nhà nghiên cứu phê bình Nhà thơ Mỹ Ezra Pound viễt như reo: ‚Tôi tuyên bố rằng đó là một cuốn sách đáng đọc, rằng đó là một áng văn xuôi tuyết vội‛
[150,21] Bản thân nhan đề bài viết At last the Novel Appears (Cuối cùng tiểu thuyết
xuất hiện) đã cho thấy hết niềm ng-ỡng mộ của Pound đối với A Portrait Cùng
quan điểm với Pound, nhà văn Anh H.G.Wells đ± chủ ỷ hơn tỡi ‚kỳ thuật‛ viễt cùa Joyce v¯ nhãc đễn đố ‚tin cậy‛ trong nhân vật Stephen Dedalus Trong khi Wells cho r´ng ‚ngưội ta tin v¯o Stephen Dedalus như tin v¯o mốt v¯i nhân vật trong tiều thuyễt‛ [171, 158], thì một số quan điểm khác đã hiện thực hóa hơn vai trò của nhân vật này Clutton-Brock tệm thấy l³i đước hệnh bõng ‚tuồi trÍ hoang d³i‛ cùa chính
bản thân mình khi đọc A Portrait Hơn thế nữa, ông còn cho rằng cuốn sách thật
‚đặc biết vệ nõ mang tính chất to¯n thề‛ [73, 103] Cả hai nhà phê bình đ-ơng thời, Francis Hackett và John Quinn, đều thống nhất ý kiến cho đây là một cuốn tiểu thuyễt tữ thuật Hó khàng định Joyce đ± viễt vẹ ‚chính b°n thân ông đề bốc lố nhừng ho¯n c°nh cùa cuốc đội ông‛ [106, 138] Bên cạnh nhiều ý kiến khẳng định thì cũng có những nhà phê bình ngập ngừng tr-ớc thân phận của nhân vật Stephen Dedalus J.C Squire muốn đứng ngoài cuộc tranh luận về thân phận hiện thực hay h- cấu cùa nhân vật n¯y Trong khi vấn đẹ đõ đang đước ‚ tất c° b²o chí London b¯n c±i‛, thệ ông th°n nhiên: ‚Tôi không biễt mà cũng chẳng quan tâm cho dù nó có là mốt cuỗn tiều thuyễt hay tữ thuật‛ [163,40] Ông đã nhìn nhận tác giả trên cả hai vai trò: vừa là ng-ời ngoài cuộc vừa là ng-ời trong cuộc Diego Angeli cũng không hoàn toàn khẳng định yếu tố tự thuật chiếm vị trí chủ đạo trong khi Joyce xây dựng nhân vật trung tâm Stephen Dedalus Ông t²ch b³ch hai con ngưội, ngưội n¯y l¯ ‚mốt ngưội Ailen‛ còn ngưội kia l¯ ‚mốt nh¯ văn‛ Nhưng dẫu rỏ r¯ng như thễ, Angeli cũng vẫn không phù nhận ‚sữ giỗng nhau‛ giừa ho¯n c°nh sỗng cùa Joyce v¯ nhân vật cùa ông Ông cho r´ng, bời Joyce đ± ‚ tr°i qua nhừng tr°i nghiếm giỗng như vậy v¯ đ± chịu đững nhừng cơn khùng ho°ng giỗng như vậy‛ [63, 2] nên mới có thể
đ-a ra những phân tích sâu sắc và thấu hiểu đến thế với nhân vật của mình Chúng tôi
sẻ nêu ỷ kiễn cùa mệnh vẹ vấn đẹ n¯y tú gõc đố ‚mê cung‛ trong luận ²n
2.3.2 Phê bình ph-ơng Tây trong thập niên 20 của thế kỷ XX tiếp tục dành nhiều
quan tâm cho tác phẩm của Joyce Những tranh luận về A Portrait (1916) ch-a kịp
Trang 13lắng xuống, Ulysses (1922) lại đã thổi bùng lên một cuộc tranh luận khác, gay gắt
hơn và cũng phức tạp hơn nhiều
Valéry Larbaud cho rằng lần tái xuất hiện thứ ba này, nhân vật Stephen Dedalus bị che phù dưỡi lỡp và cùa chù nghĩa tướng trưng, vệ vậy nên anh ta ‚ vúa l¯ nhân vật mang tính chất biều tướng vúa mang tính chất thữc tễ‛ [139, 387]
Vẫn một Squire thận trọng của bốn năm về tr-ớc khi đ-a ra những nhận định về thân phận của nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết của Joyce, giờ đây, với sự xuất
hiện của Ulysses, ông khàng định Joyce: ‚ chãc chãn không trờ th¯nh mốt nh¯ tiều
thuyết đ³i chủng‛ V¯ tuy vẫn ngưởng mố ‚văn phong tuyết vội‛ cợng ‚trí tuế đầy uy lữc v¯ tuyết diếu‛ cùa Joyce thệ, vỡi tư c²ch mốt nh¯ phê bệnh nhưng nhện nhận t²c phẩm bằng con mắt của bạn đọc nói chung, Squire nghi ngờ cách viết quá mới lạ của Joyce ‚cõ thề dẫn ông đi v¯o ngỏ cũt‛ [164, 53] Không bi quan nh- Squire, nh-ng
hầu hết mọi ng-ời đều nhận thấy Ulysses thực sự rắc rối Vì thế, Arnold Bennett, nhà
văn Anh, cho r´ng ‚nhiẹu ngưội không thề tiễp tũc đóc hó tú bà‛; còn
C.C.Martindale thì bị ám ảnh bởi sự rắc rối của Ulysses đễn mửc nghi ngộ ‚to¯n bố
phương ph²p cùa cuỗn s²ch n¯y sai chăng?‛ [141, 274] Chúng tôi sẽ lý giải vấn đề này theo h-ớng đặt ra trong luận án
Không khó tìm thấy những lời phê phán hay ngợi ca Ulysses trên báo chí ph-ơng
Tây lúc bấy giờ Nh-ng, bên cạnh hai luồng ý kiến rất rõ ràng đó, chúng tôi còn nhận
ra một bộ phận các nhà phê bình đang băn khoăn nh- đứng ở ngã ba đ-ờng John Murry, nhà phê bình Anh, dẫu thừa nhận quan điểm của nhà văn Pháp Valéry Larbaud cho r´ng cuỗn s²ch cùa Joyce đ± khiễn cho Ailen thữc hiến sữ ‚t²i nhập đầy n²o đống v¯o trong văn hóc châu Âu‛ [145, 124] thệ cðng vẫn nghi ngộ ‚sữ qu² t°i‛
của tác phẩm Holbrook Jackson tuyên bỗ: ‚Ulysses của James Joyce là một sự lăng
m³ đọng thội l¯ mốt th¯nh tữu‛ [113, 47] Những băn khoăn ấy khiến chúng tôi thích thú và củng cố thêm định h-ớng nghiên cứu của mình
Nh- vậy, ngay từ những năm cuối thập kỷ 10 và cả thập kỷ 20 của thế kỷ tr-ớc, tác phẩm của Joyce đã trở thành một trong những chủ đề chính trên diễn đàn nghiên cứu
và phê bình văn học ph-ơng Tây Mặc dù có rất nhiều ý kiến khen chê, tựu trung lại,
ta thấy bên cạnh những đánh giá chung chung cũng đã bắt đầu xuất hiện những quan
điểm chụm hơn về nhân vật và lối viết của Joyce
Trang 142.3.3 Những năm 30, 40 của thế kỷ XX, bên cạnh những nghiên cứu quen thuộc
về văn phong và nhân vật của tiểu thuyết, ng-ời ta bắt đầu quan tâm hơn tới ảnh h-ởng của Joyce trong sự phát triển của văn học Giai đoạn này, tác phẩm cuối cùng của Joyce ra đời càng gây hoang mang hơn cho giới phê bình Nh-ng tính chất quá
phức tạp của Finnegans Wake (1939) đã khiến nó không đ-ợc đón nhận nồng nhiệt nh- với Ulysses Ng-ời ta vẫn đọc nó, bàn luận về nó nh-ng đều thống nhất là quá
khó hiểu Một trong những chủ đề trung tâm trên các diễn đàn phê bình tác phẩm của Joyce là về ngôn ngữ, kỹ thuật độc thoại nội tâm và dòng ý thức Michael Stuart khi b¯n vẹ nhừng s²ng t³o cùa Joyce đ± khàng định: ‚Vỡi Joyce, Tú ngừ l¯ cơ thề sỗng‛ [88, 568] Edith Sitwell thì cho rằng, trong tác phẩm của Joyce, ngôn ngữ đã đ-ợc
‚họi sinh‛; hay nõi theo c²ch cùa Eugène Jolas ‚ngôn ngừ đước sinh ra mốt lần nừa trưỡc mãt chủng ta‛ [88, 632] Chúng tôi cũng sẽ tìm cách giải thích hiện t-ợng ngôn ngừ ấy tú gõc đố ‚mê cung‛
Có thể thấy, những điều quan trọng nhất khẳng định tài năng của Joyce trong sáng tạo của văn ch-ơng hiện đại đều đ-ợc các nhà phê bình nghiên cứu quan tâm Trong khi bàn về cấu trúc tác phẩm, về sự cách tân ngôn ngữ, về sự phức tạp đan xen của c²c chù đẹ, hay vẹ sữ phửc hớp cùa c²c lo³i ‚chù nghĩa‛ hoặc trưộng ph²i s²ng t²c trong tác phẩm của Joyce, các nhà nghiên cứu đ-ơng nhiên không thể bỏ qua nhân vật Có nhà nghiên cứu chỉ xem xét nhân vật trong từng tác phẩm riêng biệt; có nhà nghiên cửu đẹ cập đễn sữ ‚t²i xuất hiến‛ cùa nhân vật như mốt c²ch đề khiễn cho thân phận anh ta ngày càng phức tạp thêm lên Tiếp cận những h-ớng nghiên cứu này giúp chúng tôi có cái nhìn lạc quan và tự tin hơn trong ph-ơng h-ớng đề ra cho đề tài luận án Tiếp thu những ý kiến của những ng-ời đi tr-ớc, chúng tôi sẽ cố gắng xem xét nhân vật Stephen Dedalus một cách toàn diện trong toàn bộ sáng tác của Joyce
2.3.4 Chúng tôi nhận thấy bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XX, các công trình nghiên
cứu về Joyce có khuynh h-ớng chuyên sâu hơn Hàng chục chuyên luận có giá trị ra
đời ghi nhận sức sống bền bỉ đồng thời cho thấy những sáng tác của Joyce thực sự trở thành mối quan tâm của các nhà nghiên cứu lịch sử phát triển của văn học ph-ơng Tây
Trang 15Trong The Literary Symbol (Biểu t-ợng văn học), William York Tindall bàn về
những hình ảnh, những từ ngữ chứa đầy chất biểu t-ợng trong cuốn sách của Joyce, qua đó để thấy đ-ợc những quan niệm của tác giả về đất n-ớc, về gia đình, về tôn
gi²o Frank O’Connor, nhà văn đồng h-ơng Ailen với J Joyce, trong Joyce and Dissociated Metaphor (Joyce và phép ẩn dụ phân ly) nói về phép ẩn dụ trong tác
phẩm; nơi mà mỗi hình ảnh, mỗi con chữ t-ởng nh- vô tình nh-ng lại hàm chứa sức
mạnh của sự biểu hiện Lần đầu tiên, năm 1957, với James Joyce’s “Fraudstuff”, (‚M-u mẹo” của James Joyce), Kimberly Devlin đã cho chúng ta thấy quá trình
tr-ởng thành của nhân vật Stephen Dedalus xuyên suốt ba tác phẩm, tuy mức độ ít nhiều có khác nhau Devlin tập trung vào cảm hứng sáng tạo của Joyce khi xây dựng nhân vật n¯y Ông cho r´ng c°m hửng đõ ‚bãt nguọn tú sữ ngưởng mố Dante‛ [90,5]
Trên cơ sở đó ông đi sâu phân tích những cảnh địa ngục trong A Portrait và Thần khúc của Dante Richard Ellmann - chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về Joyce - trong chuyên luận mang tiêu đề James Joyce, đã nhấn mạnh đến cái quá khứ mà Joyce
phơi bày nh- là một minh chứng cho sự phát triển tâm hồn mình Quá khứ đó đ-ợc nhìn lại qua nhân vật trung tâm Stephen Dedalus
Năm đầu tiên mở đầu thập kỷ 60, với The Rhetoric of Fiction (Tu từ học tiểu
thuyết), Wayne Booth đ-a ra vấn đề khoảng cách để phản đối cách hiểu đồng nhất
nhân vật v¯ t²c gi° khai sinh ra nõ Qua đõ, ông khàng định r´ng: ‚Đề đóc văn ch-ơng hiện đại, chúng ta phải hoàn toàn từ bỏ yêu cầu đ-a ra những câu hỏi không thích đ²ng vẹ nõ: chủng ta ph°i chấp nhận bửc ‚chân dung‛ v¯ không đ-ợc hỏi thêm liệu tính cách bức họa chân dung này là tốt hay xấu, đúng hay sai, cũng nh- không nên thãc mãc ngưội đ¯n b¯ trong tranh cùa Picasso l¯ cõ đửc h³nh hay không‛[122,
460] Chúng tôi thật sự tâm đắc với ý kiến ấy
Bốn năm sau, năm 1965, Anthony Burgess, một nhà nghiên cứu âm nhạc và ngôn
ngữ ng-ời Anh, tác giả của nhiều tiểu thuyết và phê bình, đã cho ra đời cuốn Re Joyce (Về Joyce) để kỷ niệm hai m-ơi ba năm ngày mất của Joyce Burgess cho rằng tác phẩm của Joyce (tập trung vào Ulysses) chứa đựng quá nhiều ẩn dụ và biểu t-ợng
Cuốn sách chia làm ba phần, phần thứ hai mang tựa đề The Labyrinth (Mê cung)
Trang 16Theo Burgess, mê cung trong tác phẩm Ulysses nằm ở vô số những ẩn dụ và biểu
t-ợng đó
Một trong những điều khiến tác phẩm của Joyce khó đọc nằm ở sự phức tạp của
nó, trên nhiều bình diện Hiểu cho đ-ợc các vỉa tầng của ẩn dụ và biểu t-ợng là một viếc khõ khăn Trong khi nhiẹu ỷ kiễn đọng thuận cho r´ng Joyce đ± vận dũng ‚lỷ
thuyễt vẹ sữ hổn mang‛ (chaos theory) để viết Ulysses, thì d-ờng nh- có một quan
điểm đi ng-ợc lại số đông Michael Seidel, vào năm 1976, đã xuất bản cuốn sách có
nhan đề gợi sự tò mò của công chúng: Epic Geography (Địa lý sử thi) Có thể nói
đây là một công trình cực kỳ công phu Seidel đã dày công vẽ lại toàn bộ bản đồ hành
trình của các nhân vật chính trong Ulysses Nh- mục đích nêu lên trong lời nói đầu
cuỗn s²ch, Seidel tập trung nghiên cửu vẹ ‚địa lỷ mang tính sụ thi v¯ c²ch trần thuật
trong Ulysses của James Joyce‛ Quan tâm hơn tỡi vai trò mốt công dân v¯ nghế sĩ
của Joyce đối với Ailen bấy giờ, C.H Peake, chuyên gia văn học Anh ở đại học London, đã để tâm nghiên cứu những -ớc mơ và khát vọng của ng-ời nghệ sĩ tài
năng Năm 1977, với James Joyce, the Citizen and the Artist (James Joyce, công
dân và nghệ sĩ), Peake lần đầu tiên mang đến cho ng-ời đọc một cảm giác nhẹ nhàng
thoải mái khi tiếp cận sáng tác của Joyce Bên cạnh vô vàn những điều phức tạp dễ nhận thấy trong những trang viết ấy, Peake đã kết luận rằng, tất cả những gì Joyce muỗn mang đễn cho đốc gi° l¯ ‚niẹm vui‛ Bời theo Joyce, khi ngưội nghế sĩ mang
đễn niẹm vui cho đốc gi°, anh ta mỡi đ³t tỡi ‚bủt ph²p ho¯n h°o cùa nghế thuật‛ [148, 340] Và tất nhiên, khi bàn về vai trò công dân và nghệ sĩ của Joyce, Peake không thể bỏ qua nhân vật Stephen Dedalus, ng-ời đã từng đ-ợc coi là hình bóng tuổi trẻ của nhà văn Vấn đề này có liên quan đến luận án của chúng tôi
2.3.5 Đến tận những năm 80 của thế kỉ tr-ớc, ý kiến về Joyce vẫn ch-a hoàn toàn
thống nhất Điều này cho thấy ý nghĩa tác phẩm của Joyce thực sự không nằm trên bề
mặt văn bản Trong Modern Literary Theory (Lý luận văn học hiện đại), Jefferson và
Robey đã dẫn ý kiến của triết gia và nhà phê bình Hungari nổi tiếng G Lukacs cho r´ng ‚Joyce cðng mãc mốt lổi lầm kh²c: đõ l¯ thề hiến mốt thễ giỡi đước t³o th¯nh bời sữ ho¯n to¯n mơ họ như thề đõ l¯ to¯n bố hiến thữc‛ [118,140] Cũng bàn về chủ
đề này, Jeremy Hawthorne và Phillip Brockbank lại xem xét mối quan hệ giữa Joyce,
Trang 17ngọn cờ đầu của cuộc cách mạng hiện đại với văn ch-ơng truyền thống trong James Joyce and modern Literature (James Joyce và văn học hiện đại) Phản đối lại những
ý kiến cho rằng Joyce không bao giờ trở thành một nhà văn đại chúng (trong đó có ý kiến của Squire), R.B.Kershner khàng định: ‚ th²i đố cùa Joyce đỗi vỡi văn hóc đ³i chúng không đơn gi°n l¯ sữ khinh thị‛ [135,2] Nh- vậy, cộng thêm sự góp mặt của
The Quiet Hero (Anh hùng trầm lặng) và Byron & Joyce through Homer (Byron &
Joyce qua Homer), những công trình nghiên cứu về Joyce ở ph-ơng Tây trong thập
kỷ 80 thế kỷ tr-ớc tập trung mô tả diện mạo khái quát Nhân vật Stephen Dedalus trở thành mối quan tâm thứ yếu
2.3.6 Năm 1984, tạp chí tiếng Pháp Europe Revue Littéraire ra số đặc biệt về
James Joyce, số 657-658 Chuyên san tập hợp đ-ợc nhiều bài viết có giá trị về sáng tác J Joyce của một số nhà nghiên cứu quốc tịch khác nhau Nhân vật Stephen Dedalus đã trở thành một trong những chủ đề chính gợi ra nhiều h-ớng nghiên cứu
thú vị và mới mẻ Nelly Stéphane khi bàn về con ng-ời-h- cấu trong fiction (Con ng-ời-h- cấu) đã coi không gian thành phố trong tác phẩm Ulysses nh-
L’homme-mốt ‚nhân vật chù chỗt‛ Vậy l¯, cợng vỡi nhân vật-con ng-ời bằng x-ơng bằng thịt, còn hiện diện một nhân vật-không gian Không gian ở đây không giới hạn ở thành phố Dublin nhỏ bé mà là cái không gian phổ quát của toàn thế giới Lấy câu nói nổi
tiếng trong A Portrait làm nhan đề cho bài viết của mình, Es-tu bien Irlandais ou non? (Anh có phải là ng-ời Ailen hay không?), Manulea Dumay cho thấy mối quan
hệ mật thiết giữa Joyce và quê h-ơng ông Qua sự gắn bó này, chúng ta có thể hiểu tại sao cuộc đời của Joyce cũng nh- cuộc đời của Stephen Dedalus lại là một khối mâu thuẫn lớn Nhận định về sáng tác của Joyce, Dumay cho rằng: ‚Đốc gi° lỷ tường của Joyce là ng-ời sinh ra ở Dublin, có vốn liếng văn hóa nhân văn vững chãi, biết một ít tiếng La Tinh, tiếng Pháp, tiếng Ailen, tiếng Italia, ham mê thần học, có khiếu h¯i hưỡc v¯ cõ khiễu âm nh³c ‛ [181, 16] Với tiêu chí ông đ-a ra khó ai có thể đáp ứng nổi Một cách nói về sự rắc rối phức tạp và có liên quan đến việc triển khai đề tài cùa chủng tôi Nhưng không ph°i vệ thễ m¯ ‚đốc gi° không lỷ tường‛ không đóc
đ-ợc Joyce Giọng điệu hơi chút hài h-ớc của Dumay cho thấy ông muốn đánh giá cao tài năng của Joyce
Trang 18Quan tâm tới A Portrait of the Artist as a Young Man và vấn đề tự thuật (A
Portrait of the Artist as a Young Man et le problème de l‟autobiographie), James
Dauphiné xác định những mối liên quan giữa cuộc sống trải nghiệm của nhà văn và việc chuyển vào văn ch-ơng, đào sâu mối dây liên hệ giữa Joyce và nhân vật Stephen Theo ông, Joyce ‚vúa triền khai thữc tễ, vúa biễn đồi thữc tễ‛ [184,85] Trong khi
Jean Paris quan tâm đến sự phát triển của độc thoại nội tâm (Du monologue et de ses précurseurs - Về độc thoại nội tâm và về những ng-ời đi tr-ớc), Phillip Herring lại muốn xem xét Joyce kết thúc các ch-ơng và các tác phẩm của ông thế nào (Comment Joyce finit ses chapitres et ses livres - Joyce kết thúc các ch-ơng và các cuốn tiểu
thuyết của ông nh- thế nào) Trữc tiễp v¯ gi²n tiễp nhãc đễn tú ‚mê cung‛ là Samuel
Rosenberg và Daniel Ferrer Rosenberg cho rằng có sự giống nhau giữa nội dung
truyện A Study in Scarlet (1887) của Conan Doyle và Ulysses của Joyce, bởi nhân
vật Jefferson Hope, l²i xe ngữa, theo đuồi b²m riễt con mọi l¯ Drebber ‚trong c²i mê cung rỗi như bòng bong cùa phỗ x² London‛; còn Bloom cðng bị ²m °nh theo đuồi Stephen ‚trong c²i mê cung c²c phỗ x² cùa Dublin‛ [186,106-107] Ferrer thì tỏ thái
độ không tin t-ởng vào bảng sơ đồ mà Joyce đ-a ra cho Ulysses Ông cho rằng tất cả
đõ chì l¯ mốt ‚c²i bẫy‛, cỗt khiễn ngưội đóc ‚l³c đưộng‛ giỗng như ngưội ta dợng
g-ơng để bẫy chim Nh- vậy, mê cung trong Conan Doyle et James Joyce (Conan
Doyle và James Joyce) mang tính không gian vật chất; còn tú ‚l³c đưộng‛ mà Ferrer
đ-a ra trong Miroirs aux sirènes (Những mảnh g-ơng bẫy các nàng tiên cá) có lẽ
cũng ít nhiều gợi đến hình ảnh một mê cung với nhằng nhịt lối đi khiến ng-ời ta lạc lối Chúng tôi quan tâm đến các ý kiến ấy nh-ng không nghĩ rằng mê cung trong tác phẩm của Joyce chỉ giới hạn ở bình diện không gian
Chúng tôi xin phép không kể tên ra đây hàng loạt các công trình khác nh- từ điển, hợp tuyển, lịch sử văn học ph-ơng Tây Những công trình này cung cấp cho chúng tôi một cái nhìn toàn cảnh và nguồn tài liệu quý giá giúp chúng tôi hiểu đ-ợc tại sao là một nhà văn Ailen nh-ng trong lịch sử văn học thế giới, Joyce luôn đ-ợc xếp trong hàng ngũ các nhà văn Anh Tất nhiên, nh- vậy không phải Ailen chối bỏ Joyce nh-
đã từng có lúc phản đối tác phẩm của ông Công trình Anglo-Irish Literature (Văn
Trang 19học Anh-Ailen) của Maurice Harmon đã đem đến cho ng-ời đọc một th- mục t-ơng
đối đầy đủ về các nhà văn Ailen trong thời kỳ phức tạp của lịch sử Ailen bấy giờ
Chúng tôi chú ý đến một tài liệu viết bằng tiếng Nga, Istoriya zarubejnoi literatury XX veka; 1917-1945, (Lịch sử văn học n-ớc ngoài thế kỷ XX; 1917-1945),
do L.G.Andreev chủ biên Phần văn học Anh trong sách này (từ trang 243 đến trang 290) do bà V.V.Ivatseva phụ trách Ngoài phần Khái quát Văn học Anh, bà Ivatseva chỉ đề cập phân tích riêng ba nhà văn là James Joyce, Bernard Shaw và Sean O’Casey Tệnh cộ c° ba t²c gia nồi tiễng kề trên cùa nẹn ‚văn hóc Anh‛ đẹu l¯ ngưội Ailen Nhìn chung, bà Ivatseva thiên về phân tích nội dung t- t-ởng trong các tác
phẩm của Joyce (đặc biệt là Ulysses) Bà đánh giá các tiểu thuyết của ông thuộc
‚dòng nhừng t²c phẩm u ²m nhất v¯ bi quan nhất cùa văn hóc thễ kự XX‛ Theo b¯,
‚Ulysses trở thành t²c phẩm tiêu biều nhất cùa chù nghĩa hiến đ³i‛ [176,276] nh-ng
không phải với ý thức đề cao
Ng-ời ta đã rất dè dặt khi đánh giá, nhận định về Joyce Phải chăng, vì lối viết của
ông đ-ơng thời đ-ợc coi là một sự thể nghiệm hết sức táo bạo? Ng-ời ta đang quen với loại tiểu thuyết truyền thống của thế kỷ XIX dễ đọc, dễ hiểu, giờ đây phải tiếp nhận một cách viết hoàn toàn mới mẻ, không theo lối mòn cũ nữa nên cần có thời gian để đánh giá các thể nghiệm ấy? Còn với chúng tôi, chính những nhận định sơ
bộ, phức tạp, thậm chí trái chiều của các nhà nghiên cứu đã giúp chúng tôi ngày càng khàng định ỷ tường cùa mệnh l¯ cõ cơ sờ Chính c²i ‚hệnh thợ không rỏ rết‛, sữ ‚mơ họ‛, nhừng ‚ngỏ cũt‛ khiễn chủng tôi hệnh dung rỏ r¯ng hơn bao giộ hễt ‚lỗi viễt
mê cung‛ vỡi vô sỗ nhừng h¯nh lang dẫn tỡi đưộng cũt, không cõ lỗi ra
2.3.7 Dáng dấp mơ hồ và khó hiểu của những trang viết bí ẩn ấy luôn là động lực
thôi thúc niềm đam mê của các nhà nghiên cứu Thập kỷ cuối cùng, thập kỷ 90 của thế kỷ XX tiếp tục chứng minh sức lôi cuốn diệu kỳ trong những sáng tác của Joyce
James Joyce and the question of history (James Joyce và vấn đề lịch sử) của James
Fairhall, Joyce’s Effects (Những ảnh h-ởng của Joyce) của Derek Attridge; James Joyce’s Ireland (Ailen của James Joyce) của David Pierce và Joyce, Chaos, and Complexity (Joyce, hỗn mang và sự phức tạp) của Thomas Jackson Rice tiếp tục
mở ra những h-ớng nghiên cứu mới Những tác giả của chuyên luận vừa chú trọng
Trang 20vào lối viết của Joyce, vừa tập trung khai thác những khía cạnh của tiểu thuyết nh- quan điểm của Joyce về các vấn đề chính trị, xã hội và tôn giáo thể hiện trong tác phẩm Hiểu đ-ợc thái độ của ông tr-ớc các vấn đề đó, mới rõ thêm những ẩn ý mà
ông không trực tiếp nói trong tác phẩm của mình Rice đã đ-a ra cái nhìn tổng quan
về tác phẩm của Joyce Tác giả đã đặt sáng tác của Joyce trong mối quan hệ nhiều tầng bậc với văn hóa, khoa học và toán học cùa thễ kì XX Thuật ngừ ‚Chaos theory‛ (lỷ thuyễt hổn mang) m¯ Rice tung ra dưộng như rất phợ hớp vỡi c°m gi²c của đa số bạn đọc có tham vọng tiếp cận tác phẩm của Joyce, bởi nếu không cẩn thận, họ có thể bị rơi vào tình trạng hỗn loạn không lối thoát Còn đối với chúng tôi, thuật ngữ ấy có sức gợi mở nhiều cho việc triển khai đề tài
Đặt Ulysses của Joyce nh- một cấu trúc song song với Odyssey của Homer, A Nicholas Fargnoli và Michael Patrick Gillespie (James Joyce A to Z - James Joyce từ
A đến Z) cho rằng nhân vật Stephen Dedalus trong tác phẩm không những chính là
hình bóng của Telemachus trong Odyssey mà còn là Hamlet trong vở kịch cùng tên
của Shakespeare Nh- vậy, sự hóa thân của nhân vật trở nên phức tạp hơn nhiều Chúng ta sẽ phải đối mặt với cả những lí thuyết về kiếp luân hồi, những ẩn ức theo
kiểu Freud Joseph Campbell cùng quan điểm với các tác giả trên khi đặt Ulysses bên cạnh Odyssey Hơn nữa, ông còn rất quan tâm đến vấn đề huyền thoại trong Ulysses, một thế giới huyền thoại với những từ ngữ hiện đại
Điểm qua những bài viết và công trình nghiên cứu trên, có thể thấy rằng quả thật những tác phẩm của Joyce đã gây ra một cuộc tranh luận kéo dài trên văn đàn châu
Âu không những trong thời điểm lịch sử chúng ra đời mà còn đến tận nhiều năm sau này khi chúng đã khẳng định đ-ợc vị trí của mình Theo thời gian, ngay từ những năm cuối thập kỷ đầu tiên cho đến những năm cuối cùng của thế kỷ XX, các nhà
nghiên cứu vẫn tập trung giải mã những câu đố ẩn tàng trong sáng tác J Joyce Cũng
bởi tác phẩm của Joyce đặt ra quá nhiều vấn đề nên những khuynh h-ớng nghiên cứu
về ông rất đa dạng Có những công trình không đề cập đến những thử nghiệm về kĩ thuật tiểu thuyết của ông mà đ-a ra hàng loạt những vấn đề mang tính thời sự nh- tình hình chính trị, tôn giáo, xã hội, giáo dục của đất n-ớc Ailen trong thời kì là thuộc địa của Anh, qua đó nhằm nêu bật quan điểm của nhà văn về những vấn đề ông
Trang 21trăn trở nh-ng không đề cập một cách trực tiếp trong sáng tác của mình Trong sáng t²c cùa Joyce, đõ l¯ nhừng ‚gõc khuất‛ không dể ph²t hiến, l¯ nhừng ‚gnomon‛ theo
chữ dùng của M Seidel trong cuốn James Joyce - A Short introduction (James
Joyce - B-ớc đầu tìm hiểu) (2002) Có những công trình dày công vẽ hàng loạt những
bản đồ chỉ rõ hành trình của các nhân vật trung tâm trong Ulysses Lại có những công
trình đi tìm những dấu vết của văn học truyền thống trong những trang viết đậm mầu sắc hiện đại
Bên cạnh những khuynh h-ớng đó, xuất hiện một dòng nghiên cứu bắt đầu xem xét nhân vật trung tâm Stephen Dedalus trong toàn bộ sáng tác của Joyce Trong rất nhiều ý kiến nhận định tác phẩm của Joyce cực kỳ rắc rối, đã rải rác xuất hiện đây đó
thuật ngữ mê cung, cả gián tiếp và trực tiếp Declan Kiberd d-ờng nh- đã hàm ý nói
về hình ảnh mê cung khi đề cập tới hành trình phiêu l-u lạc lối của Stephen Dedalus
trong cuộc kiếm tìm một sự giải thoát cảm xúc, nh-ng đó chỉ là một ý kiến nhỏ, tác giả ch-a thực sự đi sâu vào vấn đề này Harry Levin, William York Tindall và
Anthony Burgess cũng trực tiếp nhắc đến từ mê cung Nh-ng ở hai tác giả tr-ớc, từ
mê cung chỉ xuất hiện một lần; với Levin thì đó là mê cung của nhân vật Stephen
Dedalus; với Tindall mê cung lại chính là nơi ông b-ớc vào khi tiếp cận tác phẩm của Joyce Còn Anthony Burgess đã dành hẳn một phần trong cuốn sách của mình nói về
mê cung Mục đích của ông là tìm đ-ờng thoát ra khỏi mê cung tác phẩm của Joyce
Các nhà nghiên cứu ấy hầu nh- ch-a chú ý đến mê cung nh- kỹ thuật viết nằm trong
dụng ý của J Joyce
Tiếp tục triển khai ý kiến của Kiberd, chúng tôi nhận thấy việc Dedalus đánh mất ph-ơng h-ớng d-ờng nh- cũng là một trong những biểu hiện của việc anh ta đang lạc
lối trong mê cung Không phải chỉ ở Joyce mới xuất hiện kiểu nhân vật mất ph-ơng
h-ớng Chúng ta bắt gặp kiểu nhân vật này ở tác phẩm của Kafka Nhân vật của
Kafka đã từng phải đối mặt với một dạng mê cung hiện diện ở khắp mọi nơi; từ căn phòng trọ của anh ta đến khu nhà nơi tòa án ngự trị trong âm u của bóng tối bao trùm
và những dãy hành lang nhằng nhịt T-ởng chừng mỗi b-ớc đi của nhân vật đều là b-ớc vào một hành lang mới, nơi mà tận cuối của nó là một ngõ cụt không lối thoát Những mê cung nhỏ bé, hạn hẹp đó lại đ-ợc đặt trong một mê cung rộng lớn không
Trang 22cùng, đó chính là cõi nhân sinh Có lẽ chính vì vậy, mà nhân vật của Kafka rơi vào tình trạng tuyệt vọng, đáng th-ơng, bế tắc
Cũng là một dạng lạc lối, mất ph-ơng h-ớng trong cuộc đời, nh-ng nhân vật của Joyce không mang màu sắc bi thảm nh- vậy Ai cũng biết đã lạc vào mê cung chỉ có hai c²ch đề tho²t ra ngo¯i: mốt l¯ quay trờ l³i đủng lỗi v¯o nhộ ‚sới chì Ariadne‛ dẫn
đ-ờng, hai là tìm đến trung tâm của nó, dỡ mái và chắp cánh để bay lên Vậy cái hành trình phiêu l-u lạc lối của Dedalus qua nghiên cứu của Kiberd liệu có liên quan
đến hành trình mê cung hay không? Và điều gì sẽ chờ đợi anh ta ở cuối hành lang mê cung: đ-ờng cụt hay ngả rẽ tới thiên đàng?
Tõm l³i, trú mốt v¯i t¯i liếu cõ đẹ cập chủt ít đễn ‚mê cung‛ ờ nhừng khía c³nh kh²c nhau, chủng tôi chưa thấy công trệnh nghiên cửu n¯o đi sâu nghiên cửu ‚mê
cung‛ như mốt kỹ thuật viết có dụng ý của J Joyce, nh- một môtip bao quát hầu
nh- toàn bộ các tác phẩm của ông qua nhân vật Stephen Dedalus Vì vậy, tuy không mốt lần n¯o J Joyce trữc tiễp nhãc đễn hai tú ‚mê cung‛ trong các tiểu thuyết của
ông, mà từ đó chỉ xuất hiện một lần khi ông gọi tên ph-ơng pháp của một trong m-ời
tám ch-ơng sách Ulysses là mê cung, chúng tôi vẫn mạnh dạn lựa chọn Nhân vật
Stephen Dedalus của James Joyce và môtip mê cung làm đề tài luận án, và hy
vóng tệm ra thêm ‚sới chì Ariadne‛ gõp phần l¯m s²ng tà sữ nghiếp s²ng t²c cùa nh¯ văn lỗi lạc ấy
3 í nghĩa khoa học và thực tiễn
Qua việc tìm hiểu nhân vật Stephen Dedalus trong tiểu thuyết của J Joyce từ góc
độ môtíp mê cung, luận án hy vọng góp phần khám phá phong cách của nhà văn, làm sáng tỏ vai trò của mê cung nh- một môtip ngầm ẩn nh-ng có sức mạnh tiềm tàng
thống trị toàn bộ văn bản, nh- kỹ thuật viết của J Joyce, một trong những đóng góp
quan trọng vào việc đổi mới văn xuôi hiện đại ph-ơng Tây
Ở Việt Nam, luận án sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diện sáng tác tiểu thuyết J Joyce từ góc độ nhân vật trung tâm và kỹ thuật viết, hy vọng đó sẽ là nền tảng cho việc giảng dạy J Joyce nói riêng, và tìm hiểu sự đổi mới văn xuôi hiện đại ph-ơng Tây nói chung
Trang 234 Phạm vi, đối tƣợng và mục đớch nghiờn cứu
4.1 Phạm vi và đối tƣợng nghiờn cứu:
Sự nghiệp sáng tác của Joyce gồm bốn tiểu thuyết: Stephen Hero (viết năm 1904, xuất bản năm 1944), A Portrait of the Artist as a Young Man (1916), Ulysses (1922)
và Finnegans Wake (1939) Trên cơ sở khảo sát cả bốn tiểu thuyết trên văn bản Anh
ngữ, chúng tôi giới hạn chỉ tìm hiểu những yếu tố nội dung và hình thức tác phẩm có mối liên quan giữa nhân vật Stephen Dedalus và môtíp mê cung Dựa trên huyền thoại về mê cung, chúng tôi sẽ triển khai theo các b-ớc: ‚kiễn t³o mê cung‛ (bao gồm cả ng-ời kiến trúc s- và công trình của anh ta), ‚bị giam cầm trong mê cung‛ v¯ cuối cùng ‚tho²t ra khài mê cung‛ Ph³m vi nghiên cửu, do đõ, không bao qu²t to¯n
bộ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn Các khảo sát của chúng tôi sẽ đ-ợc tiến hành không đồng đều trên mọi ph-ơng diện nêu trên ở mỗi tiểu thuyết Chỉ
những điểm nổi bật nhất trong cấu trúc tiểu thuyết có liên quan đến môtíp mê cung
trong mối quan hệ với nhân vật Stephen Dedalus mới đ-ợc lựa chọn phân tích, và
đ-ơng nhiên, những điểm đó tồn tại ở mỗi tác phẩm d-ới các hình thức và độ đậm
đặc khác nhau Ở tác phẩm cuối cùng, Finnegans Wake, tuy nhân vật trung tâm
không phải là Stephen Dedalus, chúng tôi linh cảm thấy d-ờng nh- vẫn là anh ta d-ới hình hài và tên gọi khác Có lẽ đây cũng chính là một biểu hiện nữa của kỹ thuật mê
cung trong lối viết của Joyce Trong kiệt tác Ulysses không phải chỉ một mình
Stephen là nhân vật trung tâm, nh-ng vì mục đích nghiên cứu, chúng tôi lấy nhân vật này làm đối t-ợng chính, tất nhiên có đặt trong sự song chiếu với những nhân vật khác có liên quan tới hành trình phiêu l-u tinh thần của nhân vật
Khi chọn tên đề tài Nhân vật Stephen Dedalus của James Joyce và môtip
mê cung, chúng tôi không có ý nối hai vấn đề đ-ợc nêu bằng một chữ và Chúng tôi
muốn tìm hiểu nhân vật Stephen Dedalus bao quát trong tiểu thuyết của Joyce và mối liên quan của nhân vật với môtip mê cung
4.2 Mục đớch nghiờn cứu
- Xỏc định mờ cung trở thành một mụtớp ngầm ẩn trong toàn bộ tiểu thuyết của Joyce, chi phối từ nhõn vật, cấu trỳc đến thể loại Từ đú mờ cung được thể
Trang 24hiện như những tính chất mơ hồ, rối rắm, phức tạp
- Xem xét nhân vật trung tâm trong mối liên hệ với môtíp mê cung để
thấy mê cung đã trở thành một kỹ thuật viết thống trị bút pháp của Joyce
5 Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu hệ thống nhằm khám phá những liên hệ nội tại của các thành tố nằm trong một cấu trúc tổng thể nhất định là văn bản nghệ thuật
- Phương pháp nghiên cứu loại hình trong việc phân loại để xác định vị trí và
ý nghĩa của từng thành tố trong hệ thống văn bản nghệ thuật, đồng thời nhận dạng cấu trúc của hệ thống đó
- Phương pháp phê bình tiểu sử nhằm tìm hiểu thế giới quan của tác giả thông qua mối quan hệ của ông với thời đại qua đó hiểu được ý nghĩa hình tượng văn học trong tác phẩm
- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để làm nổi bật cá tính sáng tạo của nhà văn
6 Bố cục của luận án
Luận án gồm phần Mở đầu, nội dung ba chương, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và bảng tra cứu
CHƯƠNG 1 – KIẾN TẠO MÊ CUNG
CHƯƠNG 2 – BỊ GIAM CẦM TRONG MÊ CUNG
CHƯƠNG 3 – THOÁT RA KHỎI MÊ CUNG
Trang 25CHƯƠNG 1 KIẾN TẠO Mấ CUNG
Nói tới mê cung, chắc hẳn chúng ta liên t-ởng ngay đến nơi nhốt vị thần nửa ng-ời nửa bò Minotaur trong huyền thoại Hy Lạp Dẫu đây chỉ là một trong bốn mê cung
đ-ợc các phát hiện khảo cổ học cho là tồn tại trong thời cổ đại nh-ng nó lại quen thuộc và phổ biến nhất có lẽ bởi gắn với huyền thoại Vua Minos ở đảo Crete đã phải mời cho bằng đ-ợc ng-ời thợ danh tiếng nhất đô thành Athen đến để xây dựng cho mình một cung điện với kiến trúc vô cùng phức tạp sao cho Minotaur không thể tìm
đ-ợc lối ra
Huyền thoại cổ x-a đã khơi nguồn cảm hứng cho hiện tại, cả ở ý nghĩa biểu t-ợng lẫn cụ thể vật chất Ngoài những công trình kiến trúc phức tạp, cầu kỳ theo kiểu mê
cung, mê cung còn đ-ợc dùng để gọi tên những vấn đề rắc rối, khó tìm ra lời giải
đáp Chính ở đây, văn học cũng đã tìm đ-ợc cho mình biểu t-ợng để chỉ những vấn
đề phức tạp, gây ra quá nhiều tranh cãi mà vẫn không tìm ra câu trả lời cuối cùng
Một mê cung ngầm ẩn nh- vậy đã thống trị toàn bộ những tiểu thuyết của James
Joyce
Đặt tên ch-ơng đầu tiên của luận án là Kiến tạo mê cung, chúng tôi có ý tr-ớc hết
muốn tìm hiểu xem ai là kiến trúc s- xây dững nên công trệnh ‚mê cung‛ Sau đó,
đứng ở góc độ ng-ời quan sát từ bên ngoài, chủng tôi muỗn xem xem ‚mê cung‛ đõ
có thực sự rắc rối không Từ những góc nhìn ấy, chúng tôi h-ớng đến mục đích xem
mê cung nh- là một kỹ thuật viết độc đáo của J Joyce
Mê cung trong huyền thoại, theo đúng nghĩa đen của nó, là tác phẩm của chàng Dedale Nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết của Joyce có tên là Stephen Dedalus Nh- vậy, liệu có mối liên hệ gì giữa Dedale của huyền thoại và Dedalus của Joyce hay không? Vấn đề còn trở nên rắc rối hơn khi chính nhà văn đã ký tên Stephen Dedalus trong những truyện ngắn viết thời kỳ đầu sáng tác (sau này in trong tập
Dubliners) Lấy tên của ng-ời thợ tài hoa thành Athen x-a để đặt cho nhân vật trung
tâm của mình, thậm chí là cho mình, có lẽ ngay từ khi ấy nhà văn đã đặt ra câu hỏi khó khiến cho biết bao ng-ời, cả những nhà nghiên cứu phê bình, lẫn độc giả say mê t²c phẩm cùa ông đửng trưỡc mốt ‚mê cung‛ Ch¯ng Dedale xây mê cung đề nhỗt
Trang 26con bò thần, còn ‚mê cung‛ m¯ đốc gi° bị l³c v¯o khi tiễp cận nhừng t²c phẩm của Joyce là công trình nghệ thuật của ai? James Joyce hay Stephen Dedalus?
1.1 Stephen Dedalus và James Joyce
1.1.1 Hai cỏ thể đồng nhất
Thoạt tiên, không thể phủ nhận vai trò kiến tạo mê cung của hai ng-ời sáng chế tài hoa: Stephen Dedalus và James Joyce Giữa họ có quá nhiều t-ơng đồng và cũng không ít khác biệt để giới nghiên cứu tranh cãi mãi không thôi Tìm hiểu về ng-ời kiến tạo mê cung, chúng tôi sẽ phải xem xét hết mọi khía cạnh của sự t-ơng đồng và khác biệt ấy Sự rắc rối phức tạp trong thân phận ng-ời kiến tạo mê cung lại đ-ợc tạo thành bởi chính kỹ thuật mê cung Khi coi họ là hai cá thể đồng nhất, chúng tôi b-ớc
đầu đã ủng hộ quan điểm coi nhân vật Stephen Dedalus chính là James Joyce Bản
thân Joyce khi đặt bút viết hai cuốn tiểu thuyết tự thuật đầu tiên cũng không phủ nhận mối liên quan giữa bản thân mình với nhân vật mang tên Stephen Dedalus
Theo tiếng Hy Lạp, auto nghĩa là tự, bio là cuộc đời và graphein nghĩa là viết
[173] Vậy, tự thuật nghĩa là câu chuyện một ng-ời viết về chính cuộc đời mình Thuật ngữ này đ-ợc Robert Southey sử dụng lần đầu tiên vào năm 1809, nh-ng thực
ra nó có nguồn gốc xa hơn nhiều Augustine (354-430) đã viết về cuộc đời ông trong
tác phẩm Confessions (Tự bạch) và Rousseau, nhà văn Pháp thế kỷ XVIII cũng sử
dụng nhan đề giống nh- vậy cho cuốn sách của mình Suốt một thời gian khá dài,
hàng ba trăm năm sau khi Vita (Cuộc đời) của Benvenuto Cellini ra đời, ng-ời ta vẫn
tuân thủ nghiêm ngặt những tiêu chuẩn mà ông đề ra Ông tuyên bố khi viết tự truyện
thệ ngưội ta ph°i ‚tữ viễt câu chuyến vẹ chính cuốc đội mệnh‛ [173] (nguyên văn bản
dịch tiếng Anh: ‚write the story of his own life in his own hand‛) Nh- vậy, ở buổi sơ
khai của thể loại, tự truyện chứa đựng trong nó dáng dấp của hồi ký, nó đòi hỏi ng-ời viết một sự trung thực tuyệt đối với những sự kiện xảy ra trong cuộc đời mình Trong thội kứ ‚khùng ho°ng‛ cùa thề lo³i, c²c nh¯ văn khi muỗn ‚ghi l³i nhừng kự niếm trong đội thệ cðng đ± ph°i dợng hệnh thửc tiều thuyễt‛ [59] Tiểu thuyết tự thuật ra
đời đánh dấu một b-ớc phát triển mới của thể loại trong lịch sử văn học Những ng-ời cầm bủt đước tữ do hơn khi muỗn t²i hiến l³i nhừng gệ đước coi l¯ ‚thuốc vẹ chính b°n thân mệnh‛
Trang 27Nh- vậy, trong tác phẩm tự thuật ng-ời ta dễ dàng nhận ra bóng dáng của tác giả qua hệnh °nh nhân vật trung tâm Đõ l¯ chưa kề đễn viếc nh¯ văn tữ ‚kỷ tên‛ mệnh v¯o t²c phẩm thệ viếc x²c định ‚thân phận‛ cùa anh ta trờ nên dể d¯ng hơn bao giộ hết Edmund William Gosse (1849-1928) đã ghi lại những ký ức tuổi thơ của mình
trong vở bi kịch nổi tiếng Father and Son (Cha và Con trai), trong đó hai nhân vật
chính là cậu con trai, Edmund Gosse và Cha tôi Dẫu không đ-ợc gọi bằng tên chính thức thì ng-ời đọc ai cũng hiểu nhân vật Cha tôi ấy chính là Philip Henry Gosse, cha
của Edmund Gosse Bị chấn th-ơng bởi cái chết của vợ, ng-ời cha đã biến tình yêu dành cho đứa con trai duy nhất trở thành nỗi ám ảnh sợ hãi ẩn d-ới những mối quan
hệ gia đình nhỏ bé, mọi bí ẩn đ-ợc phơi bày, cả sự bê trễ và tính không thành thực
ẩn d-ới vẻ ngoài của những nụ c-ời hóm hỉnh là cả một bi kịch gia đình Giống nh- chính Gosse kễt luận vẹ cuốc đội ông: ‚H¯i kịch chì l¯ ờ bẹ mặt còn b°n chất l¯ bi kịch‛[84]
Tự thuật không còn chỉ là nơi ng-ời viết liệt kê các sự kiện xảy ra trong cuộc đời mình nữa Nhà văn không ngại ngần bày tỏ những cảm xúc, những cung bậc tình cảm, cả những nỗi niềm thầm kín khó giãi bày Không phải chỉ ở tự thuật, chúng ta mỡi nhện thấy ‚bõng d²ng‛ cùa nh¯ văn C²i ‚tôi‛ riêng tư cùa mổi nghế sĩ s²ng t²c
ta vẫn bắt gặp trong những đứa con tinh thần của họ, tùy mức độ đậm nhạt khác nhau Nh-ng tên gọi thể loại đã cho phép tự thuật có một độ tin cậy nhất định với độc giả
Điẹu n¯y không còn ho¯n to¯n đủng vỡi văn hóc hiến đ³i Không trữc tiễp ‚kỷ tên‛ mệnh v¯o t²c phẩm, không xưng ‚tôi‛ như bao t²c phẩm tữ thuật vẫn th-ờng làm, James Joyce đã mở ra cho chúng ta thấy một chiều kích khác của thể loại này khi ông vận dụng kỹ thuật mê cung để vừa tận tình chỉ dẫn đồng thời vừa đánh lạc h-ớng ng-ời đọc Đằng sau tên gọi của nhân vật mở ra nhiều tầng ý nghĩa khác nhau
Dedale huyền thoại chỉ là cái cớ để ông nói về mình trong tác phẩm tự thuật Stephen Hero, cuốn tiểu thuyết đầu tiên Joyce viết đúng ngày sinh lần thứ hai m-ơi hai của
mình, ngày 2 tháng 2 năm 1904 Mọi việc d-ờng nh- đơn giản khi chính Joyce bày tỏ trong lá th- gửi cho Grant Richards v¯o ng¯y 13 th²ng 3 năm 1906: ‚Anh gới ỷ tôi nên viết một cuốn tiểu thuyết tự thuật Tôi đã viết đ-ợc khoảng 1000 trang cho cuốn sách đó, và khi tôi đang viết những dòng này cho anh, chính xác tôi đã viết đ-ợc 914
Trang 28trang rọi‛ [129,8] D-ờng nh- chẳng còn nghi ngờ gì nữa khi chính tác giả đã xác nhận cuốn sách mình viết thuộc dạng tự thuật, đồng nghĩa với việc nhân vật trung tâm phải đồng nhất với chính ông
Chàng thanh niên mới trải nghiệm hai m-ơi hai năm của cuộc đời bắt tay vào viết cuốn sách về đời mình liệu có phải là quá sớm? Năm 1908, trong nỗi thất vọng về
công việc, ông đã ném bản thảo Stephen Hero vào lửa Những ng-ời có mặt đã
nhanh tay cứu đ-ợc một phần Khoảng hơn 500 trang sách đã bị ngọn lửa hóa thành tro Năm 1944, phần còn lại của bản thảo đó đ-ợc xuất bản d-ới nhan đề nh- chúng
ta biết ngày nay Một cuốn tự truyện dang dở, một phần đời tr-ớc đó của nhân vật đã ngủ yên cùng ngọn lửa Cả quãng đời thơ ấu vô tình không lộ diện
Nói Joyce không trực tiếp x-ng tên trong tác phẩm thực ra là không hoàn toàn chính xác Cái tên Stephen đã gắn bó với ông suốt cả cuộc đời Thời kỳ đầu khi viết
Dubliners, Joyce đã lấy bút danh là Stephen Daedalus; cái tên đó đ-ợc ông dùng để
đặt cho nhân vật trung tâm trong các tiểu thuyết; rồi cháu nội ông cũng đ-ợc đặt tên
là Stephen Có vẻ nh- mọi bằng chứng đều nhằm xác nhận Stephen Daedalus chính là James Joyce
Tác phẩm bắt đầu với một câu văn không trọn vẹn trong một ch-ơng sách dang dở,
mở ra những năm tháng đầu tiên Stephen học ở đại học Dublin Anh đ-ợc đánh giá rất cao vì khả năng viết tiểu luận và thông minh, luôn đ-a ra những ý kiến sắc sảo về các vấn đề đ-ợc thảo luận trên lớp M-ời một ch-ơng tiếp theo tuần tự cho chúng ta biết về cuộc sống của chàng thanh niên Stephen, lúc ở trong giờ học, khi đi dạo với bạn bè, cuộc sống trong gia đình và những nỗi niềm riêng t- thầm kín Cuộc sống của một cá nhân cùng những mối quan hệ với gia đình và cộng đồng trải trong một không gian vừa nhỏ bé vừa rộng khắp của thủ đô Dublin, đôi khi mở ra với những thị trấn nhỏ bé không ồn ào Chúng ta bắt gặp một Stephen sôi nổi, nhiệt tình, bắt đầu suy t- trăn trở
Nếu chỉ căn cứ vào một việc nhà văn thừa nhận chính mình là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết thì d-ờng nh- ch-a đủ sức thuyết phục Dẫu cho nhà văn có xác nhận bằng tên tuổi đi nữa, thì chúng ta vẫn phải xem xét đến hàng loạt những chi tiết liên quan đến nhân vật - nhà văn đó trong trang sách cũng nh- trong tiểu sử của tác giả, cha mẹ, anh em, bạn bè, các sự kiện lớn nhỏ
Trang 29Thoạt tiên là không gian sống của nhân vật- nhà văn Tr-ờng đại học Dublin là nơi Joyce theo học trong những năm 1900 Joyce từng là một trong những sinh viên xuất sắc nhất tr-ờng, nổi tiếng với kỹ năng viết những bài luận cực kỳ sắc sảo bằng tiếng Anh Cha Dillon chính là hiệu tr-ởng tr-ờng đại học Dublin Cha Butt, tr-ởng khoa tiếng Anh cũng chính là Cha Darlington ngoài đời thực; ông Fulham, cha đỡ đầu của Stephen là cha đỡ đầu của Joyce, ông mất năm 1898; Mac Cann, Cranly, Davin những ng-ời bạn thời sinh viên của Stephen cũng đ-ợc khắc họa từ nguyên mẫu những ng-ời bạn học đại học của Joyce: Skeffington, Byrne và Clancy Những ng-ời
bạn này tiếp tục đ-ợc nhắc đến trong A Portrait và một phần trong Ulysses với tính
cách không thay đổi tuy vai trò là có khác
Cảnh gia đình Joyce đ-ợc tái hiện qua hình ảnh gia đình Stephen, một gia đình trung l-u, đông con và không mấy d- dả vì công việc làm ăn của ông Simon Dedalus không thuận lợi Joyce cũng đã từng đi đến Cork cùng cha để bán nốt phần tài sản thừa kế cuối cùng để trang trải cho cuộc sống gia đình ngày một khó khăn Những ng-ời em trai và gái dù không đ-ợc nêu tên đầy đủ để định danh nh-ng họ vẫn hiện diện để làm cho bức tranh gia đình thêm trọn vẹn Sự gần gũi yêu th-ơng Joyce dành cho mẹ bộc lộ qua những cuộc tranh luận với bà về quan điểm sống, về nhà thờ và tôn giáo, dẫu không cuộc tranh luận nào đi đến hồi kết
Quan niệm nghệ thuật về chân, thiện, mỹ cũng nh- quan điểm về nhà thờ và tôn giáo của Joyce cũng đ-ợc thể hiện hết sức cụ thể trong những cuộc tranh luận của
Stephen với bạn bè Ng-ời ta xác định những quan niệm nghệ thuật trong Stephen Hero (và sau này cũng có mặt trong A Portrait ) đ-ợc trích từ cuốn sổ ghi chép của
Joyce Một trong số đó là quan niệm về những dạng thức của nghệ thuật:‚Cõ ba d³ng thức của nghệ thuật: loại mang tính chất trữ tình, mang tính chất tự sự và tính chất
kịch ‛ [153,109] đ-ợc đề cập ở trang 77 ch-ơng XIX cuốn Stephen Hero đ-ợc lấy
từ cuốn sổ ghi chép của Joyce viết trong thời gian ông ở Paris, đề ngày mùng 6 tháng
3 năm 1903 Ngay khi đ-ợc đ-a vào trong tiểu thuyết, những đoạn trích này vẫn để nguyên trong ngoặc kép Thậm chí cả chuyện tế nhị nhất là tình yêu Joyce cũng không ngần ngại bộc lộ một cách hết sức chân thành Sau những buổi chuyện trò gặp
gỡ với Emma Clery, tình cảm đã nảy nở trong lòng chàng thanh niên Stephen Nh-ng thay vì cách tỏ tình truyền thống Stephen lại bày tỏ tình yêu với cô một cách hết sức
Trang 30l³ lợng: ‚Anh c°m thấy r´ng anh kh²t khao muỗn ôm em trong vòng tay anh - ôm cơ thể của em Anh khát khao đ-ợc ở trong vòng tay của em Đó là những gì anh muốn Rồi anh nghĩ anh nên chạy theo em và nói với em rằng Hãy sống với nhau một đêm, Emma, và rồi sáng hôm sau ta nói lời chia tay để rồi không bao giờ gặp lại nữa! Chẳng làm gì có cái gọi là tình yêu trên thế gian này cả: chỉ có những con ng-ời
đầy sửc trÍ m¯ thôi ‛ [129, 198] Quá sức bất ngờ và bực mình vì cách tỏ tình lạ lùng của Stephen, Emma đã rời bỏ anh cho dù tr-ớc đó tình cảm cô dành cho anh đã khá sâu sắc Có lẽ cô nghĩ rằng anh quá điên rồ vì dục vọng tầm th-ờng Nh-ng đó chính là khát khao chân thực của một chàng trai trẻ đang đứng tr-ớc những cơn sóng mãnh liệt của yêu đ-ơng Emma Clery chính là cô bạn gái học cùng tr-ờng đại học với Joyce, Mary Elizabeth Cleary Còn quan niệm về tình yêu và hôn nhân khác ng-ời của Joyce hoàn toàn có thể xác minh qua mối quan hệ của ông với vợ mình, bà Nora Banarcle
Nếu xét đến đây thôi thì không còn nghi ngờ gì nữa, Stephen chính là Joyce Con ng-ời này không gây ra nhiều tranh cãi nh- phiên bản của anh ta trong những tiểu thuyết sau Có lẽ bởi tính chân thực mà Joyce tôn trọng khi khắc họa chân dung chàng trai trẻ này Theodore Spencer cho dù không thống nhất với tuyên bố của Sylvia Beach r´ng b°n th°o bị t²c gi° nẽm v¯o lụa ‚sau khi nh¯ xuất b°n thử hai mươi
tú chỗi nõ‛ [129,7], nh-ng ông lại hoàn toàn đồng ý với Gorman khi nhận định
Stephen Hero l¯ ‚mốt cuỗn s²ch tữ thuật, mốt lịch sụ c² nhân‛ trong đõ ‚Joyce cỗ
gắng để xem xét bản thân mình một cách khách quan, để có đ-ợc một t- thế nh- của Chúa Trời với một sự thận trọng, đề phòng v-ợt quá tầm vóc của một cậu bé và chàng thanh niên ông gói l¯ Stephen, ngưội thữc sữ l¯ b°n thân ông‛ [129,10]
Vẫn h-ớng vào cuộc sống nội tâm bên trong để bộc lộ cảm xúc thầm kín của mình
chử không đơn thuần chì liết kê c²c sữ kiến theo kiều ‚hưỡng ngo³i‛, nhưng Stephen Hero chọn cách thể hiện tình cảm nội tâm một cách đơn giản hơn nhiều so với A Portrait và Ulysses Không cần nhừng câu trữc tiễp b¯y tà kiều: ‚Stephen rất cô
đơn‛ như ờ Stephen Hero, ng-ời đọc tác phẩm sau vẫn nhận ra một Stephen luôn
cảm thấy cô độc và xa lánh cộng đồng, một Stephen luôn ẩn mình d-ới lớp vỏ bọc trong cuộc vật lộn kiếm tìm tự do và chân lí nghệ thuật Sự tái xuất hiện của Stephen
Dedalus trong A Portrait đã chia nghiên cứu-phê bình đ-ơng thời thành hai khuynh
Trang 31h-ớng Francis Hackett, John Quinn, Joseph Collins, Valéry Larbaud, Marcel Brion
đều thống nhất quan điểm cho rằng Stephen chính là Joyce Hackett viết trên New
Republic ngay sau khi A Portrait trệnh l¯ng: ‚Điẹu ông viễt l¯ điẹu ông biễt rỏ nhất,
chính bản thân ông Ông đã kiếm tìm bên trên tất cả mọi thứ để bộc lộ những hoàn c°nh cùa cuốc đội mệnh‛ [106, 138] John Quinn cũng coi chàng trai trẻ Stephen chính l¯ ch¯ng thanh niên Joyce: ‚Joyce viễt cuỗn s²ch vẹ tuồi thanh niên cùa ông
trong tuồi thanh niên cùa ông‛(nguyên văn: his youth in his youth) [152] Cụ thể
hơn, c° Larbaud v¯ Collins đẹu khàng định: ‚ Joyce đã xác định mình giống nh- Dedalus‛ [82, 6]
Sự đồng nhất là không thể phủ nhận Về tiểu sử, nh- chúng tôi đã sơ l-ợc trên kia,
có quá nhiều điểm trùng khớp giữa hai ng-ời Về mặt thể chất, cả hai Stephen, cũng nh- Joyce đều rất nhạy về thính giác Sở dĩ nh- vậy bởi cả ba ng-ời bọn họ đều mắc bệnh về mắt Về mặt tinh thần, cả hai Stephen đều -a khẳng định bản thân, đều thích cô độc Sau này, James Dauphiné, một nhà nghiên cứu ng-ời Pháp, khi bàn về vấn đề
tự thuật trong A Portrait đ± nhận định: ‚Sữ tôn sợng c²i tôi l¯ phương tiến chung
cho c° Stephen v¯ Joyce đề chinh phũc tữ do‛ [184, 86] Nh- vậy, xét bề ngoài thì d-ờng nh- James Dauphiné cũng đã thấy những nét t-ơng đồng giữa nhân vật và tác giả Nh-ng ông vẫn ch-a đi đến kết luận cuối cùng nh- Spencer, Gorman hay Larbaud và Collins đã làm
Nếu chỉ dừng vấn đề trong phạm vi một cuốn tiểu thuyết đơn lẻ, thì chẳng còn gì phải bàn cãi nữa Nhân vật và tác giả có quá nhiều điểm trùng khít với nhau để khiến ng-ời đọc nghĩ họ là một Nh-ng nhân vật không chỉ sống đời sống của nó trong một tác phẩm duy nhất Anh ta tiếp tục tồn tại trong những tác phẩm sau nữa, tiếp tục bộc
lộ những mảnh đời khác nhau của mình Nên đây ch-a hẳn là chân lí cuối cùng Việc Joyce tr-ng ra vô số chi tiết quen thuộc trong cuộc đời thực của ông vào nhân vật tiểu thuyết chỉ là một cách khiến ông đánh lạc h-ớng độc giả, buộc họ luôn phải băn khoăn nghi ngại tr-ớc những ngã ba đ-ờng Và đây cũng chính là điều khiến ng-ời ta tranh cãi về tác phẩm và nhân vật tự thuật của ông
Trang 32mình là tiểu thuyết hay tự thuật nh- ông đã làm với Stephen Hero Khi tác giả không
tự công khai khẳng định, các nhà nghiên cứu buộc lòng phải tìm hiểu tiểu sử của nhà văn so sánh với những sự việc đ-ợc đề cập đến trong tác phẩm để tìm câu trả lời Sự
chuyển dịch từ Stephen Hero sang A Portrait đã cho thấy nhân vật không hoàn
toàn đồng nhất với chính phiên bản của mình
Ngoại trừ tên họ không hoàn toàn chính xác của một vài nhân vật, A Portrait
dữa trên ‚ b°n sao nguyên văn hai mươi năm đầu tiên cùa cuộc đời Joyce Nếu có
điẹu gệ cần ph°i nõi thệ đõ l¯ nõ thật th¯ hơn c²c tữ thuật kh²c‛ [140, 402] Tuy không thể tìm ra những mốc thời gian cụ thể trong tiểu thuyết, nh-ng chúng tôi vẫn
có thể tìm ra đ-ợc nhừng dấu hiếu cùa ‚b°n sao nguyên văn‛ khi đỗi chiễu vỡi tiều sụ hai m-ơi năm đầu tiên trong cuộc đời nhà văn
Hồi ức mở ra với sự ra đời của Stephen Dedalus Sự ra đời của đứa trẻ gắn liền với hình ảnh con đ-ờng - biểu t-ợng của sự tìm kiếm, của sự ra đi - số phận đ-ợc tiên
đoán của Stephen Sự ra đời của cậu bé còn gắn với truyền thuyết của ng-ời Ailen kể
về những con bò thần mang trẻ con tới một hòn đảo nơi chúng đ-ợc trút bỏ mọi giam hãm và lệ thuộc của thời thơ ấu, rèn luyện những phép thuật nh- những ng-ời anh hùng tr-ớc khi trở lại với cha mẹ và cộng đồng
Theo James Fairhall, trong James Joyce and the question of history, truyền
thuyết này ng-ời cha John Joyce đã kể cho bé James Joyce nghe, và giờ đây, ng-ời cha Simon Dedalus lại đang kể cho bé Stephen Dedalus nghe
Truyền thuyết mở ra câu đầu tiên dẫn chúng ta đến với cuộc phiêu l-u tinh thần của một con ng-ời Nó hàm chứa rất nhiều những câu chuyện khác: huyền thoại Ailen, sự phát triển thành một nghệ sĩ của Stephen và của Joyce, huyền thoại đ-ợc
Trang 33sáng tạo lại qua lời kể của Simon Cuộc sống và nghệ thuật, lịch sử và cuộc đời tất cả ẩn chứa trong câu đầu tiên này Chất liệu mà ng-ời nghệ sĩ dùng để dệt nên bức chân dung chính là cuộc đời của bản thân ông đan cài trong màu sắc của huyền thoại Cả một thời thơ ấu của Joyce hiện lên qua hình ảnh câu chuyện cổ, cha mẹ và những ng-ời họ hàng gần gũi, thị trấn nơi ông sống những năm tháng bé thơ, cả bài hát có nguồn gốc từ thời Victoria rất phổ biến trong bọn trẻ con thời bấy giờ, bài Lily Dale, nói về cái chết của một cô bé, ngôi mộ xanh bé nhỏ bên trên phủ đầy hoa hồng d³i Kỷ ửc thội thơ ấu lưỡt nhanh vỡi ngưội cha ‚cõ khuôn mặt đầy râu‛, ngưội mé
‚cơ thề cõ mợi thơm dể chịu‛, b²c Charles v¯ cô Dante ‚nhiẹu tuồi hơn cha mé‛, cha th-ờng gọi cậu là bé Tuckoo
Lên sáu tuổi Joyce đ-ợc gửi tới tr-ờng Clongowes Wood ở Sallins, quận Kildare, cách nơi gia đình cậu ở bốn m-ơi dặm Buổi đến tr-ờng đầu tiên diễn ra trong một buồi chiẹu ‚nhớt nh³t v¯ l³nh lẻo‛ [123,8] Cái không khí ảm đạm và lạnh lẽo ấy rồi
đây sẽ đeo đuổi cậu bé Joyce trong suốt những năm tháng cậu sống và học tập ở trưộng, đễn mửc tất c° tú b³n hóc tỡi c²c thầy gi²o đẹu luôn ‚thật l¯ xa l³ vỡi cậu‛ Những rắc rối về tài chính mà ông John Joyce gặp phải khiến gia cảnh nhà Joyce ngày càng lâm vào hoàn cảnh khó khăn Joyce buộc phải rời Clongowes Wood vào tháng 6 năm 1891 Cùng với tình hình kinh tế ngày càng sa sút, gia đình Joyce phải chuyển nhà liên tục Sau khi chuyển đến Blackrock đ-ợc khoảng một năm, họ về sống ở Dublin Do sự gặp gỡ tình cờ của cha và một ng-ời bạn cũ của ông, Cha John Conmee, vị hiệu tr-ởng cũ của tr-ờng Clongowes, nay giữ c-ơng vị tr-ởng khoa ở Belvedere College, Joyce đ-ợc ông ta bảo lãnh cho học ở đây mà không phải đóng tiền Vào mùa xuân năm 1894, Joyce theo cha đến Cork để bán nốt phần tài sản thừa
kế cuối cùng của gia đình Cũng năm đó, Joyce dành giải nhất trong kỳ thi Intermediate Examinations, đ-ợc th-ởng hai m-ơi bảng và đ-ợc nhận học bổng của tr-ờng Tốt nghiệp Belvedere, Joyce ghi danh vào tr-ờng đại học tổng hợp Dublin Hai m-ơi tuổi, Joyce tốt nghiệp đại học và sau đó sang Paris để học nghề y
Phần tiểu sử trên đ-ợc C.G Anderson ghi trong mục Chronology, in sau cuốn A Portrait do nhà xuất bản Viking phát hành năm 1993
Trang 34A Portrait dừng lại ở đó, Stephen quyết định từ bỏ vị trí đ-ợc dành cho mình
trong giáo hội nhà thờ để ra đi tìm kiếm những chân trời mới lạ cho những khát khao sáng tạo nghệ thuật của mình
Nếu Anderson chỉ có thể liệt kê sơ l-ợc bởi khuôn khổ của mục Chronology, thì
Richard Ellmann, chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về Joyce đã dành hẳn một chuyên luận t-ơng đối đồ sộ với gần 900 trang để nói về Joyce Công trình này giúp những ai quan tâm đến tác phẩm của nhà văn Ailen danh tiếng này có thể hiểu t-ờng tận về cuộc đời và một phần những trang viết của ông Rất nhiều nhân vật trong tiểu thuyết của ông giờ đây d-ờng nh- hiện hữu sống động hơn tr-ớc mắt ng-ời đọc bởi sự tồn tại của họ ngoài đời thực: John Cantwell, Rodolph Kickham, George Reddington Roche, Cecil Thunder, John Lawton, Charles Wells, Aloysius Fleming, Paddy Rath, James Magee, Dominic Kelly Rồi cả gia đình cô bé Eileen Vance hàng xóm của gia đình Joyce ở Bray, cả cô gia s- Dante Hearn Conway uyên bác hay ông Charles vui tính, ng-ời bác họ về phía mẹ của ông John Joyce
Không chỉ dừng lại ở những tên ng-ời hay địa danh cụ thể, chính xác, tác phẩm của Joyce đã bộc lộ hiện thực một cách khác lạ Lạ bởi những câu chuyện hiện thực
đã đ-ợc khoác một tấm áo huyền ảo qua cặp mắt nhìn của đứa trẻ có tâm hồn quá nh³y c°m v¯ trí tường tướng phong phủ Tiễng gi¯y cùa cha gi²m thị đi ‚xuỗng cầu thang v¯ dóc theo h¯nh lang‛ gới trong trí tường tướng cùa Stephen hình ảnh vị nguyên so²i ‚mệnh kho²c tấm ²o cho¯ng trãng cùa ngưội chù lể, gương mặt ông ta nhớt nh³t v¯ xa l³, hai tay đề xuôi thàng dóc theo ngưội‛ [123,19] có liên quan đến truyền thuyết về cái chết của vị nguyên soái thuộc dòng họ Browne vào năm 1757 Dòng họ Browne đã sở hữu tòa lâu đài Clongowes từ thế kỷ XVIII; năm 1813 cha Peter Kenny đã đứng ra mua lại tòa lâu đài này và biến nó thành tr-ờng Clongowes Ngay cả sự sống sót kỳ lạ của ng-ời chiến sĩ yêu n-ớc Archibald Hamillton Rowan sống ở thế kỷ XVIII cũng mang màu sắc nh- huyền thoại Viên đạn găm vào cánh cửa, Hamillton may mắn thoát chết Hai thế kỷ sau, cậu bé Stephen vẫn còn nh- nhìn thấy chiếc mũ ông ta để trên bức t-ờng thành bao quanh tr-ờng Rõ ràng đó là những
sự việc xảy ra từ thế kỷ tr-ớc khi Joyce đ-ợc sinh ra nh-ng nếu không lật giở lại lịch
sử để xác minh thì ng-ời đọc sẽ rất khó xác định đ-ợc những hình ảnh có tính chất huyễn hoặc ấy là do cậu bé Stephen t-ởng t-ợng ra hay là có thật Sự thật đan cài với
Trang 35huyền thoại khiến cho ranh giới giữa chúng trở nên mong manh h- ảo Thêm nữa, kỹ thuật dòng ý thức làm mờ đi, thậm chí xóa bỏ hẳn những gián cách khi chuyển ý Giấc mơ trộn lẫn với ảo ảnh hay trí t-ởng t-ợng diệu kỳ đã xóa mờ sự hiện hữu của cả thời gian và không gian
Để viết A Portrait , Joyce đã đắm chìm vào quá khứ của mình, vừa để chứng
minh nó là đúng nh- thực nh-ng cũng là để phơi bày nó Ông tuyên bố với toàn thể nhân loại rằng một tín đồ đạo Cơ đốc đã từ bỏ Chúa của anh ta Đắm chìm vào quá khứ, nh-ng ông không khoác lên mình nó chiếc áo của hồi ức kỷ niệm, mà làm cho
nõ như hiến diến trong hiến t³i Ông túng cõ lần gi°i thích: ‚Chúng ta đang là ng-ời
chúng ta đã là‛ (nguyên văn: “We are what we were”-Ellmann) [94, 389] Thời
tr-ởng thành của một ng-ời là sự kéo dài ra hay thêm vào của thời thơ ấu Để quá khứ song hành cùng hiện tại, tác giả kéo chúng ta trở lại với quá khứ của ông để cùng sống với nó Ông đã tái hiện quá khứ nh- một dòng chảy của hiện tại, cho chúng ta cảm giác quá khứ còn t-ơi mới nh- chúng đang xảy ra vậy
Bấy nhiêu thôi cũng đủ để ông tái hiện quá khứ trong mầu sắc của hiện tại Nh-ng bấy nhiêu thôi cũng đủ cho thấy nếu kết luận Joyce và Stephen hoàn toàn trùng khít
là hơi vội vàng Những lối đi ng-ời nghệ sĩ mở ra tr-ớc mắt độc giả d-ờng nh- đều hàm chứa hai khả năng đúng và sai Trong mê cung không bao giờ tồn tại khả năng chắc chắn, mà chỉ là có thể Bên cạnh khuynh h-ớng phê bình đ-ơng thời đồng nhất hai ng-ời là một, khuynh h-ớng thứ hai cho rằng giữa hai ng-ời có nhiều điểm giống nhau nh-ng không hoàn toàn trùng khít Những ng-ời ủng hộ quan điểm thứ hai bao gồm J.C Squire, Diego Angeli, Evelyn Scott Squire đặt ra hai khả năng, nếu Stephen l¯ chính Joyce thệ ‚ông đ± tữ mệnh xem xẽt kỳ lưởng mốt c²ch vô tư‛; nễu Stephen không ho¯n to¯n l¯ chính Joyce thệ ông ‚l¯ ngưội quan s²t, ngưội chón lóc trung thực những nét điển hình, về cả tinh thần và vật chất ‛ [163, 40] Angeli thì nhận xét rằng sở dĩ Joyce có thể đ-a ra những phân tích sắc sảo về tâm hồn Stephen như chính b°n thân ông l¯ bời ông ‚đ± tr°i qua nhừng tr°i nghiếm giỗng như vậy v¯
đã chịu đựng nhừng cơn khùng ho°ng giỗng như vậy‛ [63, 30]
Nh- vậy, cả Angeli và Squire mặc dầu đều không phủ nhận sự giống nhau giữa Stephen và Joyce nh-ng họ đ-a ra một cách hiểu rộng hơn Không cột chặt Joyce vào với hình t-ợng nhân vật của ông sẽ tạo điều kiện để nhân vật có sức sống và không
Trang 36gian rộng hơn nhằm thể hiện và bộc lộ bản thân mình Sự thận trọng đó không phải là
không có lí Nhiều năm sau này, tận thập kỷ chín m-ơi của thế kỷ XX, khi viết Lời
giới thiệu cho A Portrait (tái bản), Richard Brown đ± nhận xẽt: ‚ cuỗn tiều thuyễt
là bức chân dung tự họa của nhà tiểu thuyết - ng-ời đã viết ra nó và thực sự rằng chàng thanh niên (Stephen) có thể trở thành ng-ời nghệ sĩ (Joyce) bằng cách vẽ chân dung chính anh ta‛ Khi khàng định ‚bửc chân dung‛ trong t²c phẩm chính l¯ chân dung tự họa của nhà tiểu thuyết d-ờng nh- Brown đã khẳng định đây là tác phẩm tự thuật Và nếu đúng vậy thì chẳng còn gì phải bàn cãi về chân dung của nhân vật-nhà văn Dedalus-Joyce nữa Thế nh-ng, chính Brown d-ờng nh- lại tự mâu thuẫn khi ông
nói Stephen có thể trở thành Joyce Chỉ là có thể thôi chứ không phải là chắc chắn! Một lần nữa chúng tôi khẳng định, trong mê cung khả năng có thể chiếm -u thế
Vấn đề ở đây d-ờng nh- nằm ở cách thức mà ng-ời nghệ sĩ dùng để tự họa Nếu
đây là bức chân dung đ-ợc khắc họa với bút pháp chân thực theo kiểu truyền thần thì
không nõi l¯m gệ Nhưng đây l¯ bửc chân dung ‚ dùng kỹ thuật hớt váng kem để vẽ
( tức là không kể hết về bản thân mà có sự lựa chọn) Trong khi lựa chọn nh- vậy thì Joyce đ± l¯m ‚biễn đồi thữc tễ‛ Vẫn theo c²ch lập luận như vậy, đọng thội dữa trên quan điểm của ng-ời em trai Joyce, James Dauphiné cho r´ng: ‚Joyce rỏ r¯ng là
Stephen, nh-ng trí t-ởng t-ợng đ-a vào tác phẩm đã tách họ ra đến mức A Portrait
không ph°i l¯ mốt tữ thuật, đõ l¯ mốt s²ng t³o nghế thuật‛ [180, 89] Joyce rõ ràng là Stephen, nh-ng tác phẩm lại không phải là một tự thuật! Mâu thuẫn đó khiến cho vấn
đề nhân vật tự thuật càng không đơn giản Từ đó chúng ta thấy tự thuật không chỉ là
sự bộc bạch cái tôi mà còn là một nhu cầu về văn phong Đó là một sáng tạo nghệ
thuật! Cả Brown và Dauphiné d-ờng nh- đều có lý Tác phẩm hàm chứa cả hiện thực
và h- cấu, cả sự song hành của tự thuật bên cạnh t-ởng t-ợng của tiểu thuyết Đây là một cuốn tiểu thuyết tự thuật Về vấn đề này, chúng tôi sẽ bàn đến kỹ hơn ở phần tiếp theo khi nói về tính chất tạp chủng trong văn bản tác phẩm của Joyce
Rõ ràng nhu cầu tự bộc lộ đã lôi cuốn ông, bởi ông muốn quan sát xem từ ấu thơ
đến tuổi tr-ởng thành một nghệ sĩ trẻ đã hình thành nh- thế nào Và để làm đ-ợc điều
ấy, ông không thể hoàn toàn đồng nhất với nhân vật Ông vừa ở bên trong suy t-, bộc
lộ, vừa b-ớc ra bên ngoài nhân vật để quan sát, đánh giá Cái nhìn của ông vừa chủ
Trang 37quan vừa khách quan Với t- thế nh- vậy, ông đã sáng tạo một trong những bức chân dung tinh thần nổi tiếng cho văn học hiện đại, bức chân dung mang tên Joyce-Dedalus hay Dedalus-Joyce Chính vị trí của tác giả đã khiến Dauphiné cho rằng giữa nhân vật v¯ t²c gi° cõ sữ ‚đửt đo³n‛ Chủng tôi muỗn hiều sữ ‚đửt đo³n‛ m¯ Dauphinẽ nõi đễn ờ trên theo nghĩa ‚cõ kho°ng c²ch‛ Joyce rỏ r¯ng đã tạo khoảng c²ch giừa mệnh vỡi nhân vật trong t²c phẩm Cho dợ đõ cõ l¯ ‚b°n sao cùa cuốc đội
ông‛ đi chăng nừa thệ vỡi c²ch t³o cho mệnh mốt vị trí đốc đ²o đề quan s²t v¯ thề hiện nhân vật, ông đã thành công khi tách mình ra khỏi nhân vật khiến cho hai ng-ời không hoàn toàn là một
Các tác phẩm tự thuật, phần lớn đều đ-ợc thuật lại ở ng-ời kể chuyện ngôi thứ nhất x-ng tôi Tất nhiên nói nh- vậy không có nghĩa là khi ng-ời kể chuyện x-ng tôi thệ c²i ‚tôi‛ ấy đọng nhất vỡi t²c gi° Khi Edmund Gosse x-ng tôi và x-ng tên trong
Father and Son, ai cũng công nhận nhân vật trong tác phẩm đó chính xác là ông
Nh-ng với Henry Miller thì không hẳn là vậy Rất nhiều cuốn tiểu thuyết của ông
đều đ-ợc thuật lại với ng-ời kể chuyện ở ngôi thứ nhất số ít Tất cả những nhân vật
x-ng tôi ấy hầu hết đều không phải là bản thân ông ngoại trừ trong Tropic of Cancer
(Hạ chí tuyến) Bên cạnh những ch-ơng d-ờng nh- tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc
của một tự thuật khi nhân vật đ-a ng-ời đọc trở về với quá khứ tuổi thơ, những bạn
bè, nơi chốn, địa danh cụ thể; còn có những ch-ơng mà trong đó thời gian d-ờng nh- không còn hiện hữu Quá khứ, hiện tại và t-ơng lai hòa làm một trong dòng ý thức Những ẩn ức về tình dục xuất hiện lan man nh-ng rõ ràng cũng không phải là chủ đề chính của tác phẩm Ng-ời đọc vẫn biết nhân vật x-ng tôi ở đây là Henry Miller, nh-ng chỉ là một phần Henry Miller mà thôi
Không x-ng tôi nh- Miller th-ờng làm, D.H.Lawrence kể câu chuyện về một
ng-ời mang tên Paul Morel trong Sons and Lovers (Những cậu con trai và Những
ng-ời tình) Đây là một chàng trai trẻ đồng thời là một nghệ sĩ đầy tài năng Qua cuộc
đời nhân vật, tác giả tái hiện cuộc sống của tầng lớp thợ mỏ, những mâu thuẫn trong gia đình của họ và cả những mối quan hệ nam nữ Paul Morel đ-ợc phát âm gần giống với Lawrence; cha của Lawrence là một ng-ời thợ mỏ; tuổi thơ ông trải qua ở khu nhà dành cho những ng-ời thợ mỏ; cuộc sống gia đình với đầy mâu thuẫn nảy
Trang 38sinh từ quan niệm phân biệt giai cấp Rõ ràng đây là bức chân dung của Lawrence cho dù nhân vật mang một cái tên khác Lấy những chất liệu cuộc đời của chính nhà
văn, đồng thời xây dựng nhân vật mang cái tên h- cấu, Sons and Lovers đ-ợc xác
nhận là tiểu thuyết tự thuật Nh-ng ở đây, nhân vật nửa tự thuật này không chỉ mang một nhiệm vụ tái hiện lại quá khứ đã qua qua những sự kiện đơn thuần Cảm xúc
đõng vai trò quan tróng hơn, v¯ ‚khi b³n đóc Sons and Lovers, nghĩa là bạn đã trải
qua cảm giác đau đớn cực độ của chàng trai Lawrence đang phải cố gắng hết sức để tho²t khài cuốc sỗng cð cùa mệnh, d¯nh lấy tữ do‛ [173], Richard Aldington đã thốt lên nh- vậy
Cho dù là sáng tạo ra một tiểu thuyết tự thuật nh- A Portrait hay một tự thuật nh- Stephen Hero thì Joyce luôn tạo ra một sự nghi ngại băn khoăn nơi độc giả Đặt
cho nhân vật một cái tên gợi nhắc đến huyền thoại về ng-ời kiến trúc s- xây dựng mê cung; để cho anh ta sống cuộc đời xuyên suốt các tiểu thuyết nh-ng không hẳn là sự tiếp nối mà nghiêng về lặp lại, Joyce đã khiến nhân vật-nghệ sĩ đó bị nhốt trong mê cung của những vòng hành lang phức tạp Dauphiné gói đây l¯ sữ ‚đo³n tuyết‛ nễu so với các tác phẩm của G.Meredith hay S.Butler Mê cung thể hiện trong mọi cung bậc tác phẩm khi Joyce tạo ra vô số những rắc rối để ng-ời đọc khó lòng thoát ra Ng-ời
kể chuyện trong các tác phẩm của Joyce thoạt tiên đều đứng ở ngôi thứ ba số ít Vị trí này giúp anh ta nhìn nhận nhân vật của mình một cách khách quan Dùng ngôi thứ ba
để kể về bản thân mình, điều này cho phép nhà văn đứng ở bên ngoài sáng tạo của mình, chẳng khác nào th-ợng đế Ngôi thứ nhất đ-ợc dùng trong những đoạn đối thoại và ở những trang nhật ký sau cùng Sự chuyển dịch từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất t-ơng ứng với sự tr-ởng thành dần trong tâm hồn nhân vật Joyce-Dedalus
Vẫn tôn trọng sự thực của những trang tiểu sử, nh-ng Joyce, theo Dauphiné, đã l¯m ‚biễn đồi thữc tễ‛khiến cho thân phận của nhân vật trung tâm trong tác phẩm của ông gây nên nhiều tranh cãi W.Y.Tindall đã cho rằng Rebecca West đ± ‚sai lầm‛ khi nhện nhận ‚Stephen v¯ Joyce l¯ mốt‛ Theo ông: ‚Stephen không ph°i l¯ Joyce mà là quá khứ của Joyce Stephen đa cảm, Joyce thì không [166, 449] Nhận
định của Tindall d-ờng nh- mâu thuẫn Ông tách bạch Joyce với quá khứ trong khi chính Joyce đã khẳng định quá khứ luôn luôn đeo bám hiện tại Nh-ng phải chăng khi Tindall nói nh- vậy ông hàm ý muốn nói đến khoảng cách giữa hai con ng-ời
Trang 39Trong tác phẩm, ng-ời đàn ông tr-ởng thành nhìn lại những tháng ngày đã qua không phải để ngợi ca nó mà là để tạo cho nó một hình thù nh- một ng-ời nghệ sĩ phải làm
Và khi ông đã có khoảng cách với nó, ông đã nghi thức hóa nó, ông đã làm công việc của một ng-ời sáng tạo nghệ thuật xử lý những chất liệu mà ông ta có trong tay Joyce đã tách mình ra làm đôi để trở thành kẻ quan sát, đánh giá chính mình Không
xây dựng kiểu nhân vật đối thoại công khai nh- Nathalie Sarraute đã làm với Tuổi thơ, cũng không xác nhận mình rõ ràng nh- Lawrence trong Sons and Lovers, bằng
việc giữ khoảng cách với nhân vật, Joyce-Dedalus đã tạo ra một cuộc đối thoại ngầm giữa ng-ời quan sát và kẻ bị quan sát Nh- vậy, xét về một khía cạnh nào đấy, thì ý kiến của Tindall cũng gần giống với của Dauphiné
Diện mạo của Stephen trong tiểu thuyết hoàn toàn giống với Joyce ngoài đời thực,
đõ l¯: ‚ mốt cậu bẽ gầy nhà, trông ngoan ngoãn, có g-ơng mặt tái nhợt, cặp mắt xanh nh³t, đeo kính‛ [94,26] Ngay cả vẻ tự phụ và kiêu hãnh của Stephen cũng là cùa Joyce, bời ‚ khi cậu không c-ời thì cậu có một vẻ lạnh lùng không thể dò hiểu
đ-ợc, có vÍ tữ phũ tữ m±n‛ [94,26].Cậu bé trông có vẻ yếu ớt đó đã trải qua những tháng ngày rất buồn khổ ở tr-ờng Clongowes Nh-ng theo tài liệu mà ng-ời em trai Stanislus của Joyce kể lại thì anh trai của mình không hề có vẻ buồn khổ nh- thế trong những tháng ngày sống ở tr-ờng Vậy con ng-ời vui vẻ là Joyce trong mắt ng-ời thân của mình khác với con ng-ời sầu muộn là Stephen trong tiểu thuyết Cậu
bé ham thích thể thao nh- Joyce lại trở thành một Stephen luôn sợ hãi và trốn tránh các giờ thể thao Cậu học trò Joyce rất nhiều lần bị phạt vì mắc lỗi lại trở thành nạn nhân Stephen của trận đòn oan ức Cậu bé Joyce đ-ợc cha c-ng chiều nhất lại trở thành Stephen xa lạ đến thế với cha mình Sự mâu thuẫn này d-ờng nh- là mâu thuẫn trong bản thân mỗi chúng ta Hai con ng-ời với hai đặc tính đối lập đó d-ờng nh- trở thành hai mặt của một vấn đề Ông đã hòa lẫn con ng-ời thực của mình với con ng-ời h- cấu, để hai con ng-ời đó chịu chung một số phận, để phơi bầy những tình cảm và xúc cảm, để vứt bỏ cái vỏ bọc mà ông căm ghét và đối diện với chính mình Cùng có những thái độ phản ứng t-ơng tự với cuộc đời, nh- cả hai cùng có cách ứng xử nh- nhau với giáo hội; nh-ng không phải Joyce lúc nào cũng cứng nhắc nh- vậy Con ng-ời cuộc đời của ông đôi khi thỏa hiệp hơn con ng-ời tiểu thuyết Cả hai đều là ng-ời có năng khiếu thiên tài đặc biệt, và cùng tự kiêu về điều ấy, nh-ng Joyce lại
Trang 40mỉa mai Stephen vì thói tự cao tự đại đó Mỉa mai cũng là một cách để ông giữ
khoảng cách với con ng-ời của mình trong nghệ thuật
Không giống với nhiều nhà văn khi lội ng-ợc dòng thời gian nhìn lại tuổi thơ th-ờng có cái nhìn trìu mến, dịu dàng Joyce đã nói với bạn ông, Frank Budgen rằng:
‚Tôi muỗn nghiêm khãc vỡi ch¯ng trai đõ‛ [166, 64] Thái độ của tác giả đã rõ ràng
Ông quay nhìn lại quá khứ của mình không phải chỉ để giãi bày, bộc lộ, mà còn muốn phán xét nó nữa Và để làm đ-ợc điều đó, việc tạo một đ-ờng biên giữa Dedalus-Joyce là thực sự cần thiết Nh-ng đ-ờng biên này không chỉ giúp tách bạch thân phận hai con ng-ời mà sau đó lại khiến cho sự minh định giữa chúng mờ nhòa hẳn đi Ng-ời đọc trong hành trình của mình, mỗi lúc lại thêm một lần khẳng định và một lần phủ định Nh- thể họ đã nhìn thấy lối ra trong mê cung nh-ng ở cuối hành lang lại là một ngả rẽ khác dẫn tới một vòng hành lang khác
1.1.3 Hai cỏ thể độc lập
Trong qu² trệnh ‚triền khai v¯ biễn đồi thữc tễ‛ nh´m tệm hiều sữ hệnh th¯nh cùa ng-ời nghệ sĩ, Joyce đã không dừng lại khi t-ởng chừng mọi việc hoàn tất Kết thúc
A Portrait , Stephen-Joyce đã xác định cho mình con đ-ờng đi tới tự do sáng tạo
Nh-ng Joyce không phải là ng-ời sáng tạo ra chỉ một nhân vật, cũng không phải là ng-ời của duy nhất một cuốn sách Chính vì thế mà bức chân dung của ông không hề
đơn giản Cho dù có đ-a ra bao nhiêu bằng chứng chứng minh Stephen chính là Joyce, cuối cùng, Dauphiné vẫn kễt luận: ‚ nh- thế không có nghĩa là Stephen Dedalus v¯ James Joyce trợng khít vỡi nhau‛ [184, 93] G-ơng mặt Dedalus-Joyce
càng ngày càng trở nên khó xác định, nhất là khi anh ta tái xuất hiện trong Ulysses
Mặc dầu không còn giừ vị trí ‚đốc quyẹn‛ như ờ hai t²c phẩm trưỡc, nhưng Stephen Dedalus đ± mốt lần nừa ‚thay hệnh đồi d³ng‛, hõa thân th¯nh nhiẹu hệnh tướng kh²c nhau Đã có rất nhiều h-ớng đi nhằm gỡ nút cho vấn đề rắc rối này nh-ng d-ờng nh- vẫn chưa cõ kễt luận cuỗi cợng Nõ giỗng như mốt mê cung vỡi ‚ các lối đi giao nhau nhiẹu ng°, nhiẹu đo³n rẻ ‛; đửng trưỡc c²c ng° rẻ đõ ngưội đi phân vân không biết chọn h-ớng nào
Ch-ơng đầu tiên của Ulysses mang nhan đề Telemachus Không gian xác định là
căn tháp Martello, nơi Stephen thuê ở trọ, nằm bên bờ biển bao quanh vịnh Dublin tại